Đảng bộ tỉnh thanh hoá lãnh đạo xây dựng hậu phương chi viện cho tiền tuyến trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954)

110 103 0
Đảng bộ tỉnh thanh hoá lãnh đạo xây dựng hậu phương chi viện cho tiền tuyến trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945   1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM THỊ NHUNG ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HOÁ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG HẬU PHƯƠNG CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM THỊ NHUNG ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HOÁ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG HẬU PHƯƠNG CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 03 15 HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HOÁ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG HẬU PHƯƠNG, CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1950) 1.1 Yêu cầu khách quan xây dựng hậu phương Thanh Hoá kháng chiến chống thực dân Pháp 1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thanh Hoá xây dựng hậu phương, chi viện cho tiền tuyến năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1950) 1.3 Đảng tỉnh Thanh Hoá đạo xây dựng hậu phương, chi viện cho tiền tuyến năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1950) Chương ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HOÁ LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG HẬU PHƯƠNG, TĂNG CƯỜNG CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN (1951 - 1954) 2.1 Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng chủ trương Đảng tỉnh Thanh Hoá đẩy mạnh xây dựng hậu phương, tăng cường chi viện cho tiền tuyến (1951 - 1954) 2.2 Đảng tỉnh Thanh Hoá đạo đẩy mạnh xây dựng hậu phương, tăng cường chi viện cho tiền tuyến (1951 - 1954) Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM TỪ Q TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HỐ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG HẬU PHƯƠNG CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN (1945 - 1954) 3.1 Nhận xét 3.2 Kinh nghiệm KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 11 11 19 24 35 35 42 59 59 70 82 84 91 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lâu dài, gian khổ vô oanh liệt dân tộc Việt Nam giành thắng lợi hoàn tồn chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Góp phần không nhỏ vào thắng lợi phải kể đến vị trí, vai trò định hậu phương Nghiên cứu tầm quan trọng hậu phương chiến tranh, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin quy luật: hậu phương nhân tố thường xuyên định thành bại chiến tranh Lênin khẳng định: “Muốn tiến hành chiến tranh cách thực sự, phải có hậu phương có tổ chức vững chắc, đội quân giỏi nhất, người trung thành với nghiệp cách mạng bị kẻ thù tiêu diệt, họ không vũ trang, tiếp tế lương thực huấn luyện cách đầy đủ” [57, tr.479] Vận dụng sáng tạo quy luật vào thực tiễn chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng, đặt lên hàng đầu vai trò hậu phương, địa cách mạng Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), đánh giá vị chiến lược, tiềm năng, mạnh Thanh Hoá - vùng đất “thiên thời, địa lợi, nhân hoà” thuộc vùng tự Liên khu IV, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn Thanh Hố làm hậu phương, địa chi viện sức người, sức cho kháng chiến mà đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ Nhận thức rõ vị trí, vai trò tỉnh trước vận mệnh dân tộc, Đảng tỉnh Thanh Hoá phát huy mạnh vùng đất người nơi nào? Cụ thể hoá đường lối, chủ trương Đảng, Chỉ thị Chủ tịch Hồ Chí Minh qua kỳ Đại hội Đảng tỉnh để xây dựng Thanh Hoá trở hậu phương, địa? Nghiên cứu trình có ý nghĩa quan trọng, đánh giá cách khách quan đường lối lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh xây dựng Thanh Hóa trở thành kiểu mẫu, góp phần vào thắng lợi dân tộc ta kháng chiến chống thực dân Pháp Một số nhận xét kinh nghiệm đúc kết có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc - sở để tỉnh Thanh Hoá phát huy truyền thống lịch sử văn hoá lên tầm cao mới, tiếp tục xây dựng quê hương giàu mạnh Vì lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo xây dựng hậu viện cho tiền tuyến kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)” làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đề tài sâu phân tích đường lối, chủ trương Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo, đạo xây dựng xây dựng, bảo vệ hậu phương, chi viện cho tiền tuyến; tri ân, tôn vinh cống hiến, hy sinh quân dân Thanh Hoá kháng chiến chống thực dân Pháp Qua đó, rút số nhận xét kinh nghiệm làm luận khoa học, tài liệu tham khảo, vận dụng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc địa bàn tỉnh giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong nhiều năm qua, đề tài hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp lãnh tụ Đảng, Nhà nước, quân đội nhiều nhà khoa học quan tâm, sâu nghiên cứu Tập hợp nghiên cứu cơng trình đó, chúng tơi chia thành nhóm sau đây: Nhóm cơng trình nghiên cứu lịch sử kháng chiến, hậu phương chiến tranh nhân dân, tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh dân tộc tầm vóc thời đại (1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Viện Lịch sử quân (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Viện Lịch sử quân (1999), Mấy vấn đề đạo chiến lược 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Chiến thắng Điện Biên Phủ - Cột mốc vàng lịch sử (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Viện Lịch sử quân (2005), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Ngô Đăng Tri (2009), Vai trò hậu phương chiến dịch Điện Biên Phủ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 55 chiến thắng Điện Biên Phủ, Học viện Chính trị hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, khẳng định ý nghĩa lịch sử, tầm vóc vĩ đại chiến thắng Điện Biên Phủ, khẳng định lãnh đạo đắn, sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc nhân tố định thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, đó, vị trí, vai trò hậu phương phát huy cao độ, góp phần khơng nhỏ làm nên thắng lợi vĩ đại Các cơng trình đưa vấn đề chung xây dựng, bảo vệ phát huy sức mạnh hậu phương hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ tất lĩnh vực: trị, kinh tế, quân sự, văn hố - xã hội Từ đó, rút số nhận xét kinh nghiệm xây dựng hậu phương chiến tranh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Qua cơng trình nêu trên, hậu phương phần đề cập mức độ phạm vi khác tổ chức, tiến hành xây dựng, bảo vệ, phát huy, thể nhân tố định kháng chiến Đây nguồn tài liệu tham khảo quan trọng, giúp tác giả nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng hậu phương kháng chiến Nhóm cơng trình đề cập đến xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp Quân khu IV, Liên khu IV Viện Lịch sử Đảng (2000), Một số vấn đề lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp Liên khu IV (1945 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Ngô Đăng Tri (2001), Vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Viện Lịch sử Đảng (2003), Lịch sử kháng chiến chống Pháp quân dân Liên khu IV (1945 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trình Mưu (2003), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Liên khu IV (1945 1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bộ Quốc phòng - Quân khu IV (2005), Tổng kết chiến thuật kháng chiến chống Pháp đế quốc Mỹ Lực lượng vũ trang Quân khu IV (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Ngô Đăng Tri, Vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 16 - 1987; Ngô Đăng Tri, Mối quan hệ Thanh - Nghệ - Tĩnh với Lào kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số - 1994; Nguyễn Văn Quang, Vai trò hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh chiến dịch Thượng Lào (tháng - năm 1953), Tạp chí Cộng sản, số - 2013 Các cơng trình nghiên cứu khơng đề cập đến lãnh đạo, đạo chiến tranh nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ Đảng quyền Quân khu IV, Liên khu IV, Thanh - Nghệ - Tĩnh nói chung mà rõ vai trò, vị trí hậu phương Thanh Hố nói riêng Thanh Hố đề cập đến hậu phương trực tiếp chiến trường Bắc - Trung bộ, Thượng Lào, Điện Biên Phủ Hậu phương Thanh Hoá góp phần xứng đáng sức người sức của, chi viện kịp thời cho chiến trường Tài liệu có giá trị lớn tác giả q trình nghiên cứu, tái vai trò, vị trí quan trọng hậu phương Thanh Hoá kháng chiến chống Pháp Nhóm cơng trình đề cập đến hậu phương Thanh Hoá Bộ Chỉ huy quân tỉnh Thanh Hóa (1990), Lịch sử kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945 - 1954), Nxb Thanh Hoá; Bộ Chỉ huy quân tỉnh Thanh Hoá (1990), Thanh Hoá - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) (Sơ thảo), Thanh Hoá; Tỉnh uỷ Thanh Hoá (2000), Lịch sử Đảng Thanh Hoá, tập I (1930 - 1954); Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thanh Hoá (2000), Đảng Thanh Hoá 70 năm chặng đường vẻ vang (1930 - 2000); Chủ tịch Hồ Chí Minh với Thanh Hoá - Thanh Hoá làm theo lời dạy Người (2007), Nxb Thanh Hoá; Đảng uỷ Quân tỉnh Thanh Hoá (2010), Lịch sử Đảng quân tỉnh Thanh Hoá (1945 - 2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, cơng trình khái qt q trình Đảng tỉnh Thanh Hố lãnh đạo nhân dân tỉnh đấu tranh cách mạng qua chặng đường lịch sử Qua đó, đề cập đến việc xây dựng động viên sức mạnh toàn dân đoàn kết đứng lên kháng chiến kiến quốc, xây dựng bảo vệ hậu phương, phục vụ tiền tuyến Tuy nhiên, cơng trình đề cấp đến vai trò hậu phương tiến trình lịch sử kháng chiến chống Pháp, chưa tập trung sâu nghiên cứu, phân tích làm bật tầm quan trọng hậu phương kháng chiến Lê Thị Thanh Huyền (2004), Giao thông vận tải Thanh Hoá kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Vinh; Uỷ Ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2008), Kỷ yếu Hội thảo Thanh Hoá thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954); Nguyễn Tuyết Nhung (2010), Hậu phương Thanh Hoá kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Thị Quỳnh Nga (2010), Quá trình thực chủ trương cách mạng ruộng đất Đảng tỉnh Thanh Hoá (1945 - 1957), Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội; Khánh Trình, Những đóng góp to lớn quân - dân Thanh Hóa chiến dịch Điện Biên Phủ, Báo Thanh Hố, số - 2013; Ngơ Đăng Tri, Thanh Hoá với Chiến dịch Điện Biên Phủ, Tạp chí Lịch sử quân sự, số - 1994 Các cơng trình nêu nghiên cứu, tiếp cận hậu phương Thanh Hố nhiều góc độ khác nhau, phản ánh tương đối cụ thể mặt hoạt động tổ chức, luận giải cách khoa học sở lý luận thực tiễn trình củng 10 cố, xây dựng, bảo vệ hậu phương, phục vụ tiền tuyến Đảng nhân dân Thanh Hoá, bước đầu rút số nhận xét kinh nghiệm trình xây dựng hậu phương, phục vụ tiền tuyến tỉnh Thanh Hố Qua đó, phần phác hoạ vị trí, vai trò định hậu phương Thanh Hoá kháng chiến chống thực dân Pháp Đây tài liệu quý liên quan trực tiếp đến q trình nghiên cứu, hồn thiện luận văn tác giả Tuy vậy, qua công trình trên, hậu phương Thanh Hố phần nghiên cứu, tổng kết góc độ mặt, khía cạnh, chưa đề cập cách toàn diện, đầy đủ, có hệ thống thành cơng trình khoa học nhằm tập hợp luận giải đầy đủ vị trí, vai trò trực tiếp hậu phương Thanh Hố tiền tuyến - nhân tố định kháng chiến chống thực dân Pháp Vì vậy, nghiên cứu q trình Đảng tỉnh Thanh Hố lãnh đạo xây dựng hậu phương, chi viện cho tiền tuyến (1945 - 1954) đề tài chưa có cơng trình đề cập đầy đủ, tồn diện góc độ khoa học Lịch sử Đảng Trên sở kế thừa cơng trình cơng bố, tác giả hệ thống mơ tả, tái lại q trình xây dựng hậu phương, chi viện kịp thời hậu phương Thanh Hoá kháng chiến chống thực dân Pháp Qua đó, rút số nhận xét kinh nghiệm - sở lý luận thực tiễn để tỉnh Thanh Hóa tiếp tục xây dựng củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh Mục đích, nhiệm vụ * Mục đích Nghiên cứu tái lại cách đầy đủ, tồn diện hệ thống q trình Đảng tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo xây dựng hậu phương, chi viện cho tiền tuyến (1945 - 1954), rút nhận xét kinh nghiệm xây dựng hậu phương Thanh Hoá kháng chiến chống Pháp nhằm phục vụ công tác 11 nghiên cứu, giáo dục truyền thống góp phần xây dựng khu vực phòng thủ vững địa bàn tỉnh Thanh Hoá * Nhiệm vụ - Nghiên cứu yếu tố vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội truyền thống lịch sử văn hố liên quan trực tiếp đến q trình xây dựng hậu phương Thanh Hóa kháng chiến chống Pháp - Phân tích, làm rõ chủ trương, đạo Đảng tỉnh Thanh Hoá xây dựng hậu phương, chi viện cho tiền tuyến (1945 - 1954) - Rút số nhận xét kinh nghiệm công xây dựng, bảo vệ hậu phương vai trò hậu phương Thanh Hóa kháng chiến chống Pháp; vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo Đảng tỉnh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng Nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Thanh Hoá xây dựng hậu phương, chi viện cho tiền tuyến kháng chiến chống Pháp * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương đạo Đảng tỉnh Thanh Hoá xây dựng hậu phương, chi viện cho tiền tuyến Về thời gian: Đề tài tập trung phản ánh phạm vi thời gian kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Về không gian: tỉnh Thanh Hóa Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn thực dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin * Phương pháp nghiên cứu 93 Nguồn [31, 211] Phụ lục THÔNG KÊ SỐ LIỆU SỐ LIỆU PHỤC VỤ TIỀN TUYẾN CỦA THANH HOÁ TRONG NĂM KHÁNG CHIẾN Tuyển mộ, bổ sung xây dựng đội chủ lực, đội địa phương Thanh niên xung phong tòng quân Thanh niên xung phong Bộ đội địa phương bổ sung Du kích bổ sung thẳng cho quân chủ lực Tổng số quân bổ sung cho kháng chiến, riêng năm 1953 tháng đầu năm 1954 (bằng quân số năm 1946-1952) 56.792 người 6.321 người tiểu đoàn, 43 đại đội, trung đội 500 người 18.890 người Dân công tiếp vận, dân công cầu đường phương tiện huy động phục vụ chiến dịch thời kỳ cuối kháng chiến Dân công làm cầu 34.177.233 đường Dân công huy động cho Chiến dịch Thượng Lào 300.000 cao so với kháng chiến Phương tiện huy Xe đạp thồ: động cho chiến 11.000 dịch Điện Biên Thuyền: Phủ 1.3000 Tổng số công phục vụ 34.177.233 Cung cấp lương thực, thực phẩm tiền phục vụ kháng chiến Lúa hạ giá 1.076 ( 1946-1950) 4.061 (1948) Lúa khao quân 7.936 (1949) Ủng hộ dân quân mua sắm vũ khí 3.690.000 đồng Cấp dưỡng đội địa phương 400 mẫu ruộng; 15.096 thóc 1.000.000 đồng 171.892 (1953) 1.33.914.200 đồng 1.300 2.000 250.000 20.000 450 Gạo đồng tâm Thuế nông nghiệp Công trái quốc gia Trâu bò thịt Thịt lợn Trứng muối Nước mắn Cá khơ 94 Nguồn [31, tr.212] Phụ lục THÀNH TÍCH PHỤC VỤ KHÁNG CHIẾN CỦA TỈNH THANH HOÁ SAU NĂM KHÁNG CHIẾN TT Hình thức khen thưởng Cờ Thi đua phục vụ kháng chiến Chủ Số lượng cờ Anh hùng quân đội tuyên dương tịch Hồ Chí Minh Huân chương loại Chiến sĩ thi đua cấp Liên khu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh Bằng khen cấp Trung ương Bằng khen cấp Liên khu 167 39 người 226 người 300 1.275 Trương Công Man Trần Đức Lê Cơng Khai Nguồn [31, tr.213] Tơ Vĩnh Diện Lò Văn Bương 95 Phụ lục THIỆT HẠI CỦA THANH HOÁ TRONG NĂM KHÁNG CHIẾN Quân dân Thanh Hoá thực phá huỷ để tiêu thổ kháng chiến Phá đường xe lửa Phá đường ôtô Số lượng Địch oanh tạc phá hoại Số lượng 100km Ném bom Bắn phá 2.286 vụ với 15.366 3.069 vụ Nhân dân bị chết bị thương Bộ đội hy sinh Thương binh Trâu bò bị bắn chết, bị cướp Kho tàng bị phá, cháy Đập nước bị phá 5.190 người 2.167 6.600 người 3.450 người 4.000 194 kho, 1.064 gạo đập, (Bái Thượng, Phong Lạc, Bàn Thạch) ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất 50.000 mẫu ruộng 500km Phá cầu cống lớn nhỏ 214 km Phá thị xã, thị trấn, huyện lỵ 24 Nguồn [ 31, tr.213] 96 Phụ lục SỐ LƯỢNG VŨ KHÍ CỦA DÂN QUÂN XÃ TT Tên huyện 10 11 12 13 14 Thạch Thành Vĩnh Lộc Yên Định Thiệu Hoá Tĩnh Gia Hậu Lộc Hà Trung Nga Sơn Hoằng Hố Đơng Sơn Nơng Cống Quảng Xương Cẩm Thuỷ Thọ Xuân Tổng Số lượng dân quân 2.422 4.291 7.060 12.387 11.825 8.625 6.220 8.653 17.788 8.768 12 773 15.237 2.749 14.868 133.666 Mìn Lựu đạn Thu ỷ lôi 10 52 16 28 25 169 20 10 46 15 59 460 466 3.516 3.367 4.566 1.412 1.982 1.956 1.571 13.997 3.949 2.105 6.078 862 4.913 50.570 0 1 0 0 0 Nguồn: [83, tr.19] Súng trường 47 16 67 31 18 19 51 69 68 18 50 119 576 Mác, lao 325 3.160 3.898 5.053 3.803 2.413 958 6.104 10.988 3.718 6.978 1.063 931 6.984 56.376 Đao kiếm 5.089 3.060 1.719 2.453 2.202 815 5.173 418 1.517 431 5.260 28.137 Dao găm 2.537 0 292 180 182 3000 0 6.191 Cung nỏ 576 0 378 0 0 0 352 318 182 1.806 97 Phụ lục SỐ LƯỢNG VŨ KHÍ CÁC ĐƠN VỊ TẬP TRUNG CỦA TỈNH TT Tên đơn vị Đại đội 21 Đại đội 43 Đại đội 65 Đại đội 109 Đại đội 120 Trung đội 17 Tổng Số người 115 115 115 115 115 35 610 Số súng 36 30 27 25 30 154 Đạn cỡ 900 600 418 780 573 294 3.565 Lựu đạn 180 215 12 146 339 70 962 Nguồn [70, tr.17] Phụ lục SỐ LƯỢNG VŨ KHÍ CÁC ĐƠN VỊ TẬP TRUNG CỦA HUYỆN Mìn 13 12 17 18 71 98 TT 10 11 12 13 14 Tên huyện Thạch Thành Vĩnh Lộc n Định Thiệu Hố Nơng Cống Hậu Lộc Hà Trung Hoằng Hoá Nga Sơn Quảng Xương Tĩnh Gia Thọ Xuân Cẩm Thuỷ Đông Sơn Tổng Số người 30 32 35 28 30 35 30 28 30 30 27 35 30 31 191 Số súng 28 14 10 12 10 7 123 Đạn cỡ 300 189 360 842 62 375 600 377 75 425 300 60 300 4.265 Lựu đạn 80 124 44 50 55 55 127 100 50 43 24 35 65 150 1.052 Mìn 11 10 2 64 Đại đao 15 0 25 10 22 12 0 18 112 Nguồn [ 70, tr.18] Phụ lục 99 Chiếc xe đạp thồ ông Trịnh Ngọc, dân công thị xã Thanh Hóa chở 345,5kg, đạt kỷ lục chở nặng xe đạp thồ chiến dịch Điện Biên Phủ Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thanh Hoá Phụ lục 100 Đồn dân cơng Thanh Hóa vận chuyển lương thực xe đạp thồ tiếp tế cho chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thanh Hoá Phụ lục 10 101 Mũ, quần áo, dép cao su, túi xách… vận dụng quen thuộc dân cơng Thanh Hóa dùng để phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thanh Hoá Phụ lục 11 Dân cơng Thanh Dân cơng HóaThanh vận chuyển Hóa vận lương chuyển lương thực, thực phẩm thực, thực phẩm rừngbằng núi đường thuỷ Ngoài vận chuyển đường bộ, dân cơng vận chuyển đường thủy từ Thanh Hóa lên Điện Biên Phủ 102 Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thanh Hoá Phụ lục 12 103 Cờ hiệu tặng thưởng cho đơn vị có đóng góp cho chiến dịch Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thanh Hoá Phụ lục 13 104 Xe cút kít ơng Trịnh Đình Bầm - làm từ ván bàn thờ gia tiên Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thanh Phụ lục 14 Hoá 105 Anh Cao Văn Tỵ - nâng mức thồ từ 160 kg lên 195 kg, 300 kg thường xuyên đạt 320 kg Nguồn: Bảo tàng tỉnh Thanh Hoá 59 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Phạm Thị Nhung (2014) “Vai trò hậu phương Thanh Hố chiến Đơng - Xn 1953 - 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ”, Tạp chí Dân quân tự vệ - Giáo dục quốc phòng, Số (79) tháng - 2014, tr.55 - 58 Phạm Thị Nhung (2014) “Vai trò cơng tác trị tư tưởng chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ”, Tạp chí Hải quân, Số (291) năm 2014, tr 38 - 41 Phạm Thị Nhung (2014) “Thực chiến lược bảo vệ chủ quyền biển, đảo kết hợp với phát triển kinh tế biển Khánh Hồ ”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số (284) năm 2014, tr.104-109 Phạm Thị Nhung (2012) “Điện Biên Phủ không - Chiến thắng trí tuệ lĩnh Việt Nam”, Tạp chí Dân quân tự vệ - Giáo dục quốc phòng, Số (63) tháng 12-2012 , tr.17 - 21 Phạm Thị Nhung (2013) “Chiến thắng Ấp Bắc - Đòn “Điểm huyệt” báo hiệu thất bại đế quốc Mỹ chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Tạp chí Dân quân tự vệ - Giáo dục quốc phòng, Số (69), tháng 6-2013, tr.52 - 54 Phạm Thị Nhung (2012) “Phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc”, Tạp chí Dân vận, Số (6) năm 2012, tr.8 - 10 Phạm Thị Nhung (2012) “Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - thắng lợi vĩ đại dân tộc Việt Nam”, Thông tin Khoa học xã hội nhân văn, Số (142) tháng 7+8 - 2012, tr.7 - 11 Phạm Thị Nhung (2014) “Phát huy vai trò dân quân tự vệ biển góp phần bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền biển, đảo Tổ quốc”, Tạp chí Dân quân tự vệ - Giáo dục quốc phòng, Số (77) tháng 2-2014, tr.39 - 41 Phạm Thị Nhung (2013) “Nghệ thuật tạo chớp thời tổng tiến cơng dậy mùa Xn 1975”, Tạp chí Hải quân, Số (285) năm 2013, tr.16 - 17 - 27 10 Phạm Thị Nhung (2013) “Phát huy học xây dựng Đảng cách mạng Tháng Tám năm 1945”, Tạp chí Hải quân, Số (287) năm 2013, tr.23 - 25 60 11 Phạm Thị Nhung (2014) “Đẩy mạnh thực chủ trương dân hoá biển, đảo Đảng Cộng sản Việt Nam”, Chuyên đề khoa học cấp Học viện ... cho tiền tuyến năm đầu kháng chi n chống thực dân Pháp (1945 - 1950) 1.3 Đảng tỉnh Thanh Hoá đạo xây dựng hậu phương, chi viện cho tiền tuyến năm đầu kháng chi n chống thực dân Pháp (1945 - 1950)... CHI N CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1950) 1.1 Yêu cầu khách quan xây dựng hậu phương Thanh Hoá kháng chi n chống thực dân Pháp 1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thanh Hoá xây dựng hậu phương, chi viện cho tiền. .. ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HOÁ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG HẬU PHƯƠNG CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU CUỘC KHÁNG CHI N CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1950) 1.1 Yêu cầu khách quan xây dựng hậu phương Thanh

Ngày đăng: 27/03/2020, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan