PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÔM CHÔM THEO TIÊU CHUẨN GLOBAL GAP TẠI HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE

68 68 0
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÔM CHÔM THEO TIÊU CHUẨN GLOBAL GAP TẠI HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÔM CHÔM THEO TIÊU CHUẨN GLOBAL GAP TẠI HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE Mã đề tài: TSV2013-16 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế Kinh doanh (KD2) Cần Thơ, 12/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÔM CHÔM THEO TIÊU CHUẨN GLOBAL GAP TẠI HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE Mã đề tài: TSV2013-16 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế Kinh doanh (KD2) Sinh viên thực hiện: VÕ THỊ NGỌC NHÂN Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: KT1024A1 Ngành học: Kinh tế ngoại thương Nam, Nữ: Nữ Năm thứ: 4/Số năm đào tạo: Người hướng dẫn: Ths PHAN THỊ NGỌC KHUYÊN Cần Thơ, 12/2013 MỤC LỤC Danh mục bảng .iv Danh mục hình v Danh mục từ viết tắt vi Thông tin kết nghiên cứu đề tài viii Thông tin sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài xi MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Các yếu tố tác động đến ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp .1 1.1.1 Những yếu tố chung .1 1.1.2 Yếu tố kỳ vọng .1 1.2 Lý thuyết ứng dụng kỹ thuật sản xuất 1.3 Vai trò liên kết sản xuất Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung .6 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vị nội dung 5.2 Phạm vi không gian 5.3 Phạm vi thời gian Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận 6.1.1 Tổng quan tiêu chuẩn Global GAP 6.1.2 Quản lý chuỗi giá trị toàn cầu .9 6.1.3 Hoạt động nghiên cứu phát triển giới 10 6.1.4 Tiến trình cắt giảm thuế quan nông sản Việt Nam 11 6.1.5 Khái niệm nông hộ sản xuất nông nghiệp 12 6.1.6 Đặc tính chôm chôm 13 6.2 Phư ơng pháp phân tích .13 6.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 6.2.2 Phương pháp phân tích 15 i KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Chương 1: Tổng quan 18 1.1 Điều kiện tự nhiên hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Lách 18 1.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội .18 1.1.2 Hoạt động sản xuất cấu trồng 18 1.1.3 Hoạt động sản xuất chôm chôm 19 1.2 Tình hình thực tiêu chuẩn GAP Việt Nam .21 1.2.1 Hành vi tiêu dùng giới 21 1.2.2 Sản xuất GAP Thái Lan – Bài học Việt Nam 21 1.2.3 Lợi cạnh tranh nông sản Việt Nam 22 1.2.4 Thực trạng thực tiêu chuẩn GAP Việt Nam .24 Hoạt động triển khai công nghệ sản xuất nông sản .25 Chương 2: Thực trạng sản xuất tiêu thụ chôm chôm .26 1.2.5 2.1 Hoạt động sản xuất 26 2.1.1 Đặc điểm nông hộ 26 2.1.2 Đặc điểm vườn .27 2.1.3 Hiệu kinh tế Global GAP 28 2.1.4 Sự ứng dụng quy trình Global GAP nơng dân .30 2.2 Tình hình tiêu thụ 33 2.2.1 Thông tin thị trường .33 2.2.2 Hoạt động thương mại 34 2.3 Hiệu xã hội .36 Chương 3: Phân tích yếu tố tác động đến phát triển sản xuất GAP 37 3.1 Mơ hình yếu tố tác động đến liên kết sản xuất GAP 37 3.1.1 Dự báo khả ứng dụng kỹ thuật nông hộ 37 3.1.2 Phân tích đo lường tác động 38 3.2 Tác động từ môi trường kinh tế, xã hội đến từ chối sản xuất GAP 40 Chương 4: Các giải pháp mở rộng mơ hình sản xuất huyện Chợ Lách phát triển thị trường tiêu thụ chôm chôm 42 4.1 Những khó khăn phát triển sản xuất Global GAP 42 4.1.1 Những hạn chế tập quán sản xuất cũ tồn .42 ii 4.1.2 Thiếu liên kết tổ sản xuất Global GAP 42 4.1.3 Năng lực quản lý yếu .43 4.1.4 Vấn đề thương mại hóa nơng sản chế biến 43 4.2 Giải pháp phát triển sản xuất 43 4.2.1 Tăng cường công tác khuyến nông .43 4.2.2 Hoàn thiện tổ chức hợp tác 45 4.2.3 4.3 Quản lý chặt chẽ thị trường dịch vụ kỹ thuật 45 Giải pháp liên kết nông dân với thị trường 46 4.3.1 thâm Nâng cao khả cạnh tranh nông hộ, tạo điều kiện thuận lợi để nhập thị trường 46 Phát triển chuỗi giá trị sản phẩm 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 48 Kiến nghị 48 Tài liệu tham khảo 50 Phụ lục 55 4.3.2 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân bổ mẫu điều tra 14 Bảng 2: Ý nghĩa biến độc lập kỳ vọng 17 Bảng 1.1: Năng suất, sản lượng chôm chôm huyện Chợ Lách 20 Bảng 2.1: Đặc điểm nhóm nơng hộ khảo sát .26 Bảng 2.2 Chi phí, doanh thu thu nhập năm 2012 28 Bảng 2.3: Giá bán sản lượng loại sản phẩm 29 Bảng 2.4: Hoạt động lưu trữ hồ sơ am hiểu sản xuất 30 Bảng 2.5: Mật độ trồng 30 Bảng 2.6: Nhận thức tác động phân bón thuốc BVTV đến mơi trường .32 Bảng 2.7: Chi phí phân bón thuốc BVTV sản xuất chôm chôm 32 Bảng 2.8: Hoạt động bán hàng nông dân năm 2012 .35 Bảng 3.1: Kết ước lượng mơ hình định 37 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơ cấu trồng 19 Hình 1.2: Sự chuyển đổi sản xuất chôm chôm giai đoạn 2008 – 2012 20 Hình 2.1: Phân bổ trồng hai nhóm hộ sản xuất 27 Hình 2.2: Nguồn thơng tin 33 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATIGA Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN AUSAID Tổ chức phát triển Australia BRC Tiêu chuẩn thực phẩm toàn cầu BVTV Bảo vệ thực vật CDM Cơ chế phát triển CEPT Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung ĐBSCL Đồng sông Cửu Long EA Cơ quan chứng nhận châu Âu EU Liên minh châu Âu Eurep GAP Tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nhà bán lẻ châu Âu FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi GAP Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt GATT Hiệp định chung thuế quan mậu dịch GDP Tổng sản phẩm quốc nội GCTF Quỹ ủy thác tín dụng xanh GIS Hệ thống thơng tin địa lý GVC Chuỗi giá trị toàn cầu HTX Hợp tác xã IFS Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế IPM Quản lý dịch hại tổng hợp IAF Diễn đàn chứng nhận quốc tế ISO Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế LDN Lao động nhà MLA Hiệp định đa phương ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế QSEAP Dự án nâng cao chất lượng, an tồn sản phẩm nơng nghiệp phát triển chương trình khí sinh học R&D Nghiên cứu phát triển SPS Hiệp định áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật vi TPP Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TC Tiêu chuẩn TFC Tổng chi phí cố định TVC Tổng chi phí biến đổi VJEPA Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản VPC Trung tâm suất Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới WB Ngân hàng giới vii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ giải pháp nâng cao hiệu sản xuất chôm chôm theo tiêu chuẩn Global GAP huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre - Sinh viên thực hiện: VÕ THỊ NGỌC NHÂN - Lớp: KT1024A1 Khoa: Kinh tế - QTKD Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Ths PHAN THỊ NGỌC KHUYÊN Mục tiêu đề tài: - Mục tiêu chung: Tập trung phân tích hiệu sản xuất, tiêu thụ theo tiêu chuẩn Global GAP, từ đề xuất giải pháp mang tính khả thi giúp nâng cao thu nhập nông hộ trồng chôm chôm huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre - Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ chôm chôm theo tiêu chuẩn Global GAP nông hộ huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Mục tiêu 2: Nghiên cứu, phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP nông hộ Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất, tiêu thụ chôm chôm, tạo thu nhập ổn định cho nông hộ trồng chôm chôm huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Tính sáng tạo: Những nghiên cứu trước trọng vào yếu tố kỹ thuật thực trạng sản xuất, chưa phân tích yếu tố tác động đến ứng dụng kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Khác với nghiên cứu nước, đề tài sử dụng lý thuyết Rogers (1983) làm sở lý luận, phân tích yếu tố tác động đến ứng dụng kỹ thuật Tác giả cho rằng, sách Diffusion of Innovations viết Rogers (lần tái gần vào năm 2003) đưa vào sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng công nghệ Việt Nam, tác phẩm kiểm chứng công nhận nhiều nhà khoa học giới Kết nghiên cứu: Kết điều tra cho thấy, chưa có gia tăng đáng kể suất thu nhập cho nông hộ hoạt động sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP mang lại tín hiệu khả quan phát triển kinh tế nông nghiệp năm viii CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT TẠI HUYỆN CHỢ LÁCH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CHƠM CHƠM 4.1 NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT GLOBAL GAP 40 4.1.1 Những hạn chế tập quán sản xuất cũ tồn Khó khăn lớn việc thuyết phục nông dân chuyển đổi phương thức sản xuất xây dựng niềm tin họ vào kỹ thuật để đảm bảo nhà sản xuất tuân thủ nguyên tắc xử lý suốt trình thực mà khơng chủ quan vào thói quen hay kinh nghiệm Một nguyên nhân dẫn đến quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) không đạt hiệu địa phương nơng dân khơng tin tưởng vào việc phòng ngừa, kiểm soát dịch hại biện pháp kỹ thuật so với sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Thói quen phun thuốc phát sâu bệnh trở thành lối mòn sản xuất Quan niệm “diệt sâu, cỏ tận gốc” hướng số nông dân sử dụng loại thuốc có tính mạnh so với khuyến cáo chương trình Mặc dù đảm bảo thời gian cách ly sau thu hoạch nhiều loại phân, thuốc, đặc biệt loại phân thường dùng NPK có số thành phần tạp chất khơng đảm bảo an toàn cho sức khỏe Sự cứng nhắc nhà sản xuất thay đổi nhờ trình tập huấn phổ biến kiến thức sản xuất kết hợp với kiểm soát chặt chẽ hàm lượng hóa chất sau thu hoạch 4.1.2 Thiếu liên kết tổ sản xuất Global GAP Tổ hợp tác chưa có hệ thống tổ chức chặt chẽ ràng buộc pháp lý thành viên với Thực ra, cấu tổ chức nhóm tự sản xuất thiếu điều kiện quan trọng để trở thành tổ hợp tác hợp đồng hợp tác Hợp đồng hợp tác qui định trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ, tài sản góp vốn, điều kiện kết nạp khỏi thành viên tổ giúp cho hoạt động tổ viên tác rời tạo mối liên kết để hỗ trợ phát triển 35 Tuy nhiên, qui định tổ hợp tác không trọng xây dựng tổ liên kết Điều dẫn đến sản xuất cách độc lập tổ chức khơng có tư cách pháp nhân để tạo nên lợi thực giao dịch bán hàng với doanh nghiệp Cùng với việc cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm, tổ viên có xu hướng rời khỏi tổ chức Từ làm ăn chung, hưởng lợi riêng chuyển sang hình thức thấp làm ăn riêng hưởng lợi riêng Như vậy, phát huy sức mạnh tập thể kinh tế thị trường, tăng cường vị thế, sức mạnh nhà sản xuất, chia lợi ích, tăng khả tiếp cận tín dụng xây dựng chuỗi liên kết ngang cách hiệu 4.1.3 Năng lực quản lý yếu Chính quyền địa phương chưa phát huy hết vai trò trách nhiệm thực thi sách phát triển mở rộng vùng sản xuất Những khó khăn sản xuất nơng dân phản ánh cách chậm chạp hội nơng dân huyện có liên kết trực tiếp với quan quản lý xã Nhất là, nông dân khơng bán nơng sản cho Nghị định Chính phủ tổ chức hoạt động tổ hợp tác, Số: 151/2007/NĐ CP, ngày 10/10/2007 35 41 nhà xuất khẩu, ban quản lý dự án chưa đưa câu trả lời thỏa đáng giúp nông dân an tâm, ổn định sản xuất Đồng thời, quan đại diện Nhà nước thiếu quan tâm đến vấn đề giải vi phạm hợp đồng mua bán doanh nghiệp nông dân, lần kiểm tra, kiểm duyệt trình tuân thủ tiêu chuẩn GAP, đại diện bên tham gia tiếp xúc trao đổi với Ngoài ra, số xã, ấp, vấn đề sử dụng nguồn quỹ phát triển chưa minh bạch gây lòng tin người dân việc nhận trợ cấp sản xuất khoản hỗ trợ khác Trong q trình khảo sát, nhiều nơng hộ đặt câu hỏi, liệu số tiền hỗ trợ từ Nhà nước có cao số họ nhận hay lo ngại của hộ chương trình rủi ro ký tên vào giấy tờ từ cán xã có xâm phạm đến lợi ích họ? Sự thiếu lòng tin vào lãnh đạo dẫn đến từ chối bị động nông hộ mà theo Rogers nông hộ không cần suy nghĩ đến tham gia dự án 4.1.4 Vấn đề thương mại hóa nơng sản chế biến Nhìn chung, doanh nghiệp Việt Nam tham gia lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu quy mô vừa nhỏ, chưa đủ lực tài chính, thiếu nhân lực dây chuyền cơng nghệ để tham gia lĩnh vực chế biến nên sản phẩm xuất dừng lại sơ chế đóng gói Bên cạnh đó, vấn đề marketing nơng nghiệp chưa trọng thực hay marketing hiệu thiếu kinh nghiệm kỹ Trên thực tế, số sản phẩm chế biến từ chôm chôm phát triển nước ép chôm chôm cơng ty Dona Newtower người tiêu dùng biết đến Ngoài ra, sản phẩm chế biến dạng thủ công nước màu, mứt chôm chôm có thương mại cấp độ nơng hộ Một lần nữa, điều kiện sở hạ tầng yếu không thu hút doanh nghiệp đầu tư Mặc dù Nhà nước có chủ trương khuyến khích doanh nghiệp tham gia nghiên cứu áp dụng công nghệ để nâng cao giá trị nơng sản q trình thực thi cho thấy, địa phương trọng vào phát triển nguồn nguyên liệu tạo điều kiện thúc đẩy xuất tươi sống 4.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT 4.2.1 Tăng cường công tác khuyến nông Khuyến nông dịch vụ công mà nước thường dùng chuyển giao công nghệ đến nông thôn Ở địa phương khuyến nơng có vai trò quan trọng kết nối thơng tin cán kỹ thuật nông dân Trong điều kiện hệ thống truyền thông phát triển, cán khuyến nông giữ hai chức quan trọng phổ biến kiến thức sản xuất thông tin thị trường, đồng thời vận động nông dân tham gia mơ hình sản xuất hiệu Những phương thức sản xuất lạc hậu dần cải tiến góp phần tăng suất thu nhập dân cư nhờ vào tác động tích cực cơng tác tập huấn việc thay đổi tập quán, thói quen sản sản xuất cũ Mặt khác, khuyến nông giải pháp hỗ trợ giáo dục cho nông hộ, người theo đuổi giáo dục thống, tạo điều kiện để họ tiếp cận thông tin trực tiếp mà khơng bị giới hạn trình độ học vấn độ tuổi Ở Pakistan, lớp học đầu bờ tổ chức để nâng cao 42 kiến thức IPM cho nông hộ sản xuất Kết cho thấy, việc tham gia cho hiệu tích cực việc thực hành IPM, sản lượng hiệu quản lý dịch hại (Ali et al., 2012) Do đó, tăng cường cơng tác khuyến nơng điều kiện tiên sản xuất nhằm nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường, đảm bảo sản xuất nông nghiệp sạch, định hướng nông dân phát triển sản xuất hàng hóa cách hệ thống kết nối sách phát triển Chính phủ đến nơng dân Để chương trình khuyến nơng mang lại hiệu cao, ba vấn đề cần tập trung hoàn thiện bao gồm Thứ nhất, cán khuyến nơng đóng vai trò quan trọng giải nhu cầu nông dân mà thay cần nâng cao lực tập huấn Tại vùng ĐBSCL, lực lượng cán khuyến nông chưa đáp ứng đủ nhu cầu, hạn chế chuyên môn khoảng cách cán nông dân lớn (Lê Ngọc Thạch Dương Thái Đức, 2012) Cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, khả truyền đạt mức độ thân thiện, gần gũi người tập huấn nơng dân chưa tạo tương tác tích cực gây khó khăn việc trao đổi thơng tin Điều không tạo cảm giác hứng thú cho nông dân có nhiều vấn đề nhầm lẫn chưa hiểu rõ kỹ thuật làm cho việc ứng dụng hiệu Thứ hai, công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác khuyến nông Vài nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng công nghệ thơng tin nơng nghiệp gặp khơng khó khăn thiếu nguồn tài chính, máy móc, kỹ cán khuyến nông chưa nhận ứng dụng quan trọng Internet (Michailidis, 2010; Al-Shayaa et al., 2011) Việc khơng đào tạo, huấn luyện hội nâng cao kỹ trở ngại lớn người ứng dụng Vì phát triển mạnh hệ thống mạng Internet nông thôn, thực chương trình đào tạo cho đội ngũ khuyến nơng hiểu ứng dụng công nghệ thông tin việc cần thiết để phát triển nguồn nhân lực nâng cao chất lượng tập huấn Thứ ba, video cơng cụ hiệu giảm chi phí tập huấn, hỗ trợ người có kỹ năng, trình độ thấp tiếp cận với thông tin, kiến thức phức tạp (David et al., 2011) Video giúp nông dân nhận dạng vấn đề, xem xét hành vi nhân vật để có điều chỉnh hành vi Xem video tạo cảm giác sở hữu tăng độ tin cậy nông dân kỹ thuật Đồng thời, nơng dân xem video vào thuận tiện họ tự học điều kiện không tiếp xúc thường xuyên với cán khuyến nơng Do đó, thời gian chi phí cắt giảm 4.2.2 Hoàn thiện tổ chức hợp tác Tái tổ chức tổ hợp tác vấn đề cấp thiết địa phương bao gồm hai nội dung quan trọng Một là, tạo mối liên kết nhóm sản xuất hợp đồng pháp lý rõ ràng, cụ thể chặt chẽ có tham gia doanh nghiệp Nhà nước Trong đó, quy định cụ thể quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ bên có liên quan, xử lý vi phạm cam kết chung việc xây dựng phát triển tổ hợp tác Hai là, nâng cao 43 nhận thức nhà sản xuất lợi ích liên kết sản xuất thực pháp luật hoạt động mua bán để đảm bảo quyền lợi hạn chế rủi ro Nhận thức trao dồi việc tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua hội thảo, hội nông dân, khuyến nông buổi hội họp định kỳ tổ chức Đồng thời, doanh nghiệp cần đảm bảo đầu cho nông sản, hỗ trợ vận động mở rộng vùng sản xuất, giúp nông dân an tâm, ổn định sản xuất Doanh nghiệp nông dân cần có chia lợi ích với sản xuất bền vững Bên cạnh đó, quan tâm sâu sắc quan Nhà nước có ý nghĩa quan trọng sở, động lực giúp nơng dân trì hoạt động hợp tác 4.2.3 Quản lý chặt chẽ thị trường dịch vụ kỹ thuật Thị trường dịch vụ kỹ thuật có vai trò quan trọng việc cung cấp yếu tố đầu vào bao gồm vật tư, phân bón, thuốc BVTV, móc móc thiết bị, dịch vụ tư vấn kỹ thuật phục vụ sản xuất nơng nghiệp Việc kiểm sốt chặt chẽ quan chức giúp đảm bảo chất lượng phân bón, thuốc BVTV, chóng lại phát triển hàng hóa không rõ nguồn gốc thị trường loại thuốc tăng trưởng có hại cho sức khỏe môi trường tự nhiên Đồng thời, việc hạn chế loại thuốc có độc tính mạnh theo danh mục khơng khuyến khích sử dụng giúp nơng dân áp dụng loại thuốc hơn, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật góp phần phát triển nơng sản chất lượng phạm vi rộng kể vùng không thực dự án sản xuất Mặt khác, việc khuyến khích phát triển dịch vụ tư vấn sản xuất nông nghiệp giúp nông dân dễ dàng tiếp cận kỹ thuật phòng trị sâu bệnh kịp thời mà khơng phụ thuộc vào can thiệp Nhà nước hay chương trình khuyến nơng Việc thực khâu kiểm sốt gặp nhiều khó khăn nhân lực, sở hạ tầng, kinh phí thực Tuy nhiên, so với việc tăng cường lực lượng kiểm tra chất lượng an tồn thực phẩm, hoạt động khuyến khích nhân dân tham gia dự án sản xuất để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, giảm ô nhiễm hay nổ lực giảm tác động biến đổi khí hậu, với hàng loạt phận quản lý quan địa phương hoạt động không hiệu gây lãng phí tài nguyên người, thời gian ngân sách, hoạt động giúp tiết kiệm chi phí, sử dụng nguồn nhân lực dư thừa, tạo thêm việc làm tư nhân, đồng thời giúp cải thiện môi trường để phát triển nông nghiệp bền vững 4.3 GIẢI PHÁP LIÊN KẾT NÔNG DÂN VỚI THỊ TRƯỜNG 4.3.1 Nâng cao khả cạnh tranh nông hộ, tạo điều kiện thuận lợi để thâm nhập thị trường Những sách can thiệp giúp tăng khả cạnh tranh lợi nhuận cho nông hộ bao gồm cải cách thương mại để tiếp cận với thị trường lớn hơn; hồn thiện sở hạ tầng nơng thơn; sử dụng công nghệ sản xuất tốt hơn, nguyên liệu đầu vào 44 dịch vụ tài phù hợp; đồng thời tổ chức sản xuất hiệu để đẩy mạnh tiếp cận đến dịch vụ, thị trường sách Nhà nước (WB, 2008) Trước tiên, hồn thiện sở hạ tầng đường giao thông hệ thống thông tin điều kiện quan trọng hỗ trợ nông dân tiếp cận với kỹ thuật giảm chi phí Một thí dụ Kenya cho thấy, việc đầu tư vào sở hạ tầng làm giảm đáng kể chi phí vận chuyển cho nơng hộ việc cung cấp ngơ cho người mua Chi phí trung bình 15% giá bán lẻ, thu nhập nông hộ gia tăng mà không dựa vào tăng giá bán sản phẩm (Renkow et al., 2004) Ngoài sở hạ tầng hoàn thiện giúp thu hút doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động sản xuất nông thôn nhờ vào giao dịch thuận tiện, tiết kiệm thời gian, chi phí vận chuyển quan trọng tạo điều kiện gắn kết thông tin nhà sản xuất với người thu mua, nhà nông nhà cung ứng Để mở rộng kinh tế trang trại, Nhà nước hỗ trợ chương trình tín dụng ưu đãi ngắn hạn, trung hạn dài hạn với khoản vay đủ lớn để tạo điều kiện hình thành sở hạ tầng, sở chế biến, bảo quản giúp nông dân chuyển đổi cấu sản xuất Thêm nữa, cần có hỗ trợ tài hay phương tiện sản xuất cho nông hộ để nâng cao thu nhập, bù đắp thiệt hại rủi ro mơi trường, trì hay phát triển quy mơ sản xuất Hỗ trợ tài bao gồm sách xã hội cho người nghèo, sách khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, trợ cấp thất nghiệp, quỹ hỗ trợ học sinh, sinh viên, đào tạo nghề, hỗ trợ lương thực, chuyển vốn hay lương hưu Hỗ trợ sản xuất thực chương trình ưu đãi tín dụng nơng nghiệp trường hợp Thái Lan, thơng tin nơng nghiệp kiểm sốt giá đầu vào bao gồm trợ giá nhập phân bón ổn định mức giá từ nhà sản xuất đến nông dân Ở Thái Lan, vào năm 1975, Chính phủ thành lập tổ chức cung cấp dịch vụ cho nông dân (The Government Marketing Organization for Farmers) cho phép nơng dân mua phân bón, máy móc, thiết bị với giá thấp hỗ trợ hoạt động marketing Đồng thời, nguồn thu từ thuế xuất nông nghiệp tạo nên quỹ phúc lợi gọi Quỹ hỗ trợ nông dân (Farmers Assistance Fund)36 Tiếp theo cải cách thương mại thông qua công cụ thuế quan sách ưu đãi để khuyến khích tham gia kinh doanh quốc tế vào lĩnh vực nông nghiệp Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào chế biến nông sản, phát triển công nghiệp chế biến chuyển giao công nghệ bảo quản nông sản mà tập trung vào số nước có trình độ cơng nghệ cao, đạt thành tựu lĩnh vực xuất nông sản ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương với Việt Nam Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc Peru, để doanh nghiệp nước hưởng lợi từ cam kết thương mại, chia công nghệ kinh nghiệm xuất Bởi vì, bên cạnh qui mơ, kinh nghiệm đóng vai trò quan trọng để thành cơng hoạt động xuất (Kantapipat, 2009) Ở Peru, yếu tố môi trường tự nhiên, thâm nhập nông sản thành công trở thành nhà cung cấp rau lớn Hoa Kỳ nhờ 36 http://www.nationsencyclopedia.com/Asia-and-Oceania/Thailand-Agricuture.html 45 vào thay đổi thể chế luật khuyến khích tăng cường đầu tư thương mại quốc tế (Meade et al., 2010) 4.3.2 Phát triển chuỗi giá trị sản phẩm Chính sách can thiệp Chính phủ việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển chuỗi giá trị bao gồm cải thiện môi trường đầu tư xây dựng quan hệ đối tác chiến lược nhà nước tư nhân; tạo hội tiếp cận tín dụng cho người tham gia chuỗi; đầu tư sở hạ tầng rút ngắn thời gian liên lạc, vận chuyển; đổi công nghệ bảo quản, chế biến nơng sản, giảm thất sau thu hoạch; hỗ trợ thông tin khả tiếp cận thị trường; thành lập tổ chức phi lợi nhuận để giảm chi phí giao dịch, đồng thời quy hoạch vùng sản xuất giống chất lượng cao kêu gọi đầu tư doanh nghiệp (chính sách thực địa phương) Để nâng cao giá trị trì sức cạnh tranh, yếu tố quan trọng đổi sản phẩm kết nối nhà sản xuất với người tiêu dùng hoạt động marketing hiệu dọc theo chuỗi liên kết PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết điều tra cho thấy, chưa có gia tăng đáng kể suất thu nhập cho nông hộ hoạt động sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP mang lại tín hiệu khả quan phát triển kinh tế nông nghiệp năm dự án đóng góp vào tăng trưởng thu nhập địa phương Trong kinh tế, GDP cấu thành suất lao động tỷ lệ sử dụng lao động Trong đó, suất lao động 46 tiêu phản ánh hiệu thay đổi kỹ thuật hoạt động tổ chức (VPC, 2010) Năng suất sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP gia tăng nhờ giảm đáng kể hao phí lao động, giảm lượng phân bón thuốc BVTV tạo sản lượng cao so với sản xuất thông thường Sản xuất đạt hiệu hao phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội cần quan trọng nâng cao giá trị nông sản mắc xích chuỗi cung ứng Điều cho thấy cần thiết thay đổi kỹ thuật sản xuất Bên cạnh lợi ích kinh tế xã hội đạt được, giới hạn sản xuất chủ yếu tập trung vào vấn đề đầu cho nông sản chưa thỏa mãn nhà sản xuất Sự bất bình đẵng thể rõ quyền lợi thu nhập thương nhân nông dân làm cho mối liên kết khơng bền vững hai quan tâm vào lợi ích cá nhân Vấn đề quan trọng cần giải chủ yếu nâng cao lợi nhuận cho nông hộ việc cải tiến kỹ thuật mà công quyền lợi mua bán hàng hóa để đảm bảo khác biệt, tham gia vào chương trình Global GAP nông dân không gặp rủi ro bán hàng với cam kết chắn từ doanh nghiệp Chính phủ Kết nghiên cứu yếu tố tác động đến định tham gia sản xuất nông hộ bao gồm độ tuổi, trình độ, giới tính, kinh nghiệm học vấn bổ trợ Trong đó, độ tuổi nơng hộ có ảnh hưởng cao Ngồi yếu tố ước lượng, định nông hộ phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, mơi trường xã hội, tác động kênh thông tin đến nhận thức, phù hợp, mức độ phức tạp kỹ thuật, kỳ vọng vào lợi ích đạt nhà sản xuất niềm tin vào nhà lãnh đạo KIẾN NGHỊ Qua kết phân tích, tồn sản xuất tiêu thụ nông sản cần giải dựa mối liên kết chặt chẽ Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp nông dân Cơ bản, cần trung vào số vấn đề quan trọng sau: Trước tiên, quyền địa phương cần thể tích cực vai trò việc vận động nơng dân tham gia vào mơ hình sản xuất hiệu quả, hành động cụ thể để thu hút đầu tư doanh nghiệp nước, đầu tư trực tiếp nước (FDI) tranh thủ khoản hỗ trợ ODA Đồng thời, ứng dụng công nghệ thông tin địa lý (GIS) vào sản xuất nông nghiệp với phát triển hạ tầng nông thôn cần thiết để tạo nên sức mạnh truyền thông, không giúp kết nối tất thành viên chuỗi cung ứng mà Chính phủ người tiêu dùng Bên cạnh đó, tăng cường cơng tác khuyến nông, quản lý tốt thị trường dịch vụ kỹ thuật, hỗ trợ sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực thiết lập khung pháp lý mối quan hệ cá nhân tổ hợp tác tổ hợp tác với doanh nghiệp điều kiện quan trọng giúp trì phát triển sản xuất Để mở rộng sản xuất Chính phủ cần tạo niềm tin nhân dân trách nhiệm tính khả thi dự án, khơng phải quy hoạch mang tính phong trào mà cần cân nhắc thận trọng để đảm bảo hài hòa phát triển vùng nguyên liệu thu hút đầu tư tư nhân 47 Tiếp theo, phía doanh nghiệp Hiện tại, doanh nghiệp trọng vào yếu tố thương hiệu, tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm phục vụ cho xuất kênh phân phối nông sản nước chưa đáp ứng nhu cầu nhiều vùng khan trái cây, có tỉnh thành giá chênh lệnh lớn đến tay người tiêu dùng khác Trong điều kiện yếu lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần có chiến lược phù hợp thơng qua việc phân tích chuỗi giá trị nước toàn cầu để phát triển thị phần nội địa quốc tế, tăng lợi nhuận giảm rủi ro Chia lợi ích quy tắc đối xử chung doanh nghiệp với bao gồm thương buôn vùng sản xuất doanh nghiệp tỉnh để xây dựng liên kết dọc bền vững Đồng thời, đảm bảo lợi nhuận cho nhà xuất điều kiện để đảm bảo nguồn nguyên liệu trì hoạt động xuất Về phía nhà sản xuất Nông hộ tham gia Global GAP cần có liên kết với tổ hợp tác phát triển sản xuất lâu dài, bao gồm liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản để đảm bảo quyền lợi ích Đối với nơng hộ chưa tham gia sản xuất, vấn đề thu thập thơng tin có chọn lọc giữ vai trò quan trọng để đưa định đắn Điều quan trọng tự thân nông hộ cần chủ động tìm kiếm hội phương thức canh tác phù hợp mà không phụ thuộc vào định hướng Nhà nước hay hỗ trợ từ cộng đồng Tham gia GAP hội để cải thiện phương thức sản xuất cũ hiệu nâng cao giá trị sản phẩm, với diện tích canh tác nhỏ việc kết hợp với hoạt động phi nơng nghiệp giải pháp cần thiết để xóa đói giảm nghèo sử dụng hiệu thời gian nhàn rỗi Cuối cùng, hướng nghiên cứu nên thực nhà khoa học cần hỗ trợ nhà lãnh đạo xem xét cân đối phát triển vùng nguyên liệu sản xuất nông sản chất lượng cao hoạt động thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực này, cho khơng có dao động đáng kể nguồn cung nông dân khả thu mua sản phẩm doanh nghiệp Bởi vì, thực trạng phản ánh rằng, sản xuất nông nghiệp chịu tác động không nhỏ từ đầu tư, định hướng sản xuất quy hoạch hợp lý quan chức TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bộ luật Dân năm 2005 Đồn Thị Cẩm Vân, 2011 Vai trò hoạt động sản xuất nhỏ lĩnh vực phi nông nghiệp vấn đề xóa đói giảm nghèo khu vực ĐBSCL Hà Nam, 2013 Phát triển khoa học công nghệ Hàn Quốc: Thực trạng nhân tố tác động Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (146).2013 Lê Khương Ninh Cao Văn Hơn, 2013 Thực trạng hạn chế tín dụng nơng hộ An Giang Tạp chí Ngân hàng, số 15, tháng 2013 48 Lê Vân Nga, 2013 Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương lợi ích quan trọng Hoa Kỳ Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (178).2013 Lê Cảnh Dũng, Nguyễn Công Tồn, Nguyễn Hồng Tín, Nguyễn Văn Nhiều Em Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, 2011 Ảnh hưởng lực quản lý đến hiệu sản xuất nông nghiệp cấp nơng hộ ĐBSCL Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 2011:18a 277-286 Lê Ngọc Thạch Dương Thái Đức, 2012 Phân tích thực trạng hoạt động huấn luyện nông dân canh tác ăn trái vùng Đồng Sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học 2012:22a 78-87, trường Đại học Cần Thơ Lâm Quang Huyên, 2004 Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất Trẻ Nguyễn Quốc Nghi, Trần Hồng Minh Ngọc, Nguyễn Ngọc Minh, 2012 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vay vốn nông hộ chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang 10 Nguyễn Quốc Nghi, 2010 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa nông hộ tỉnh Đồng Tháp (năm 2009 - 2010) Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, tháng – 2011 11 Nghị định Chính phủ tổ chức hoạt động tổ hợp tác, Số: 151/2007/NĐ CP, ngày 10/10/2007 12 Nông Hữu Tùng, Hồ Hạo, 2013 Xuất nhập rau Việt Nam: Thực trạng kiến nghị Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn – Kỳ – Tháng 2013 13 Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Phú Cường, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Trần Hồng Quân, Nguyễn Thị Thu Hồng Huỳnh Trần Tồn, 2012 Thay đổi đặc tính hóa học cảm quan trái chôm chôm nhãn (Nephelium lappaceum L.) q trình thục tồn trữ Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 2012:23a 118-128 14 Phạm Văn Hiển, 2013 Kinh nghiệm Thái Lan việc sử dụng khoa học công nghệ phục vụ nơng nghiệp Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á – số (155).2013 15 Phan Thị Ngọc Khuyên, 2012 Giáo trình Kinh tế đối ngoại Trường Đại học Cần Thơ 16 Phạm Lê Thông, 2010 So sánh hiệu kỹ thuật vụ lúa Hè Thu Thu Đông Đồng sông Cửu Long 17 Quyết định số 418/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020 18 Trịnh Thị Thu Hương, 2001 Sổ tay trồng trọt Nhà xuất Thanh niên 19 Trần Quốc Nhân, Lê Duy, Đỗ Văn Hoàng Nguyễn Duy Cần, 2012 Phân tích lợi ích hợp tác xã nơng nghiệp kiểu mang lại cho người dân: trường hợp nghiên cứu hợp tác xã Long Tuyền, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Tạp chí khoa học, ĐH Cần Thơ – số 22b 283-293 2012 20 Trần Văn Tùng, Nguyễn Thắng, 2013 Đổi cơng nghệ q trình hội nhập Đơng Á Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á – số (155).2013 49 21 Trần Quang Minh, 2013 Sự điều chỉnh sách Nhật Bản Việt Nam lĩnh vực hợp tác thương mại, đầu tư ODA từ năm 2000 đến Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á – số (145).2013 22 Thông tư số: 48/2012/TT-BNNPTNT Quy định chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt, ngày 26.09.2012 23 Trung tâm suất Việt Nam (VPC), 2010 Báo cáo suất Việt Nam 2010 24 Vũ Đình Thắng, 2006 Giáo trình kinh tế nơng nghiệp Nhà xuất Kinh tế Quốc Dân 25 Vũ Công Hậu, 1999 Trồng ăn Việt Nam nhà xuất Nông nghiệp 26 WB, 2004 Atlas nhỏ phát triển toàn cầu 27 WB, 2005 Atlas nhỏ môi trường Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Danh mục tài liệu tiếng Anh Ali, A and Sharif, M., 2012 Impact of farmer field schools on adoption of integrated pest management practices among cotton farmers in Pakistan Journal of the Asia Pacific Economy Adomi, E.E., Ogbomo, M.O and Inoni, O.E., 2003 Gender factor in crop farmers’ access to agricultural information in rural areas of Delta State, Nigeria Library Review, Vol 52, No (2003), pp 388–93 Akudugu, M.A., Guo E and Dadzie S.K., 2012 Adoption of modern agricultural production technologies by farm households in Ghana: What factors influence their decisions? Journal of Biology, Agriculture and Healthcare Vol 2, No.3, 2012 Al-Shayaa M S., M S Al Shenifi and H S AL Abdu Al Hadi, 2011 Constraints to use computers among agricultural extension workers in Riyadh and Qaseem regions of Saudi The Journal of Animal & Plant Sciences, 21(2): 2011, pp 264-268 Amekawa, Y., 2013 Can a public GAP approach ensure safety and fairness? A comparative study of Q-GAP in Thailand, The Journal of Peasant Studies Bonabana-Wabbi, J., 2002 Assessing factors affecting adoption of agricultural technologies: the case of integrated pest management (IPM) in Kumi District, Eastern Uganda Detailed review of Rogers’ diffusion of innovations theory and educational technology-related studies based on Rogers The Turkish Online Journal of Educational Technology – TOJET, 2006 Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbHGIZ, 2013 Gender and agricultural extension D’Souza, G., Cyphers, D and Phipps, T., 1993 Factors affecting the adoption of sustainable agricultural practices 10 Deininger, K and Okidi, J., 200- Capital market access, factor demand, and agricultural development in rural areas of developing countries: The case of Uganda, World Bank and Economic Policy Research Center, Kampala 50 11 David, S and Asamoah, C., 2011 Video as a tool for agricultural extension in Africa: a case study from Ghana International Journal of Education and Development using Information and Communication Technology (IJEDICT), 2011, Vol 7, Issue 1, pp 26-41 12 English version introduction specific rules, Edition 4.0- 2, 13 FAO, 2003 Development of a Framework for Good Agricultural Practices, FAO Corporate Document Repository 14 FAO, 2003 Development of a good agricultural practice approach 15 FAO, 2006 OECD-FAO Agricultural outlook 2006 – 2015 OECD Publishing 16 FAO, 2007 A practical manual for producers and exporters from Asia Regulations, standards and certification for agricultural exports 17 FAO, 2011 The state of food and agriculture 2010-2011 – Women in agriculture, Rome 18 FAO, 2013 Food supply chains for better nutrition 19 Global Harvest Initiative (GHI), 2012 The 2012 Global Agricultural Productivity Report, p.25 20 General regulations plant propagation material, part 1, general information English version Version 2.0, 2008, 21 Grilliches, 1957 Hybrid Corn: An Exploration in the Economics of Technological Change, 22 Galt, R E., 2008 Pesticides in export and domestic agriculture: Reconsidering market orientation and pesticide use in Costa Rica Geoforum, 39(3), 1378–1392 23 Howley, P., Donoghue, O C and Heanue, K., 2011 Factors affecting farmers’ adoption of agricultural innovations: A panel data analysis of the use of artificial insemination among dairy farmers in ireland Journal of Agricultural Science; Vol 4, No 6; 2012 24 Juanwen, Y and Niehof, A., 2011 Agricultural technology extension and adoption in China: A case from Kaizuo Township, Guizhou province 25 Kleinwechter, U and Grethe, H., 2006 The adoption of the Eurepgap standard by mango exporters in Piura, Peru Humboldt-University of Berlin, Germany 26 Kantapipat, W., 2009 The Determinants of Successful Export Marketing Strategy in Thai Processed Agricultural Products Institute of International Studies, Ramkhamhaeng University, RU Int J.vol 3(1), 2009 27 Meade, B., Baldwin, K., Calvin, L., 2010 Peru: An emerging exporter of fruits and vegetables A Report from the Economic Research Service 28 Manyin, E M., 2013 U.S.-Vietnam Relations in 2013: Current Issues and Implications for U.S.Policy 29 Mergenthaler, M., Weinberger, K and Qaim, M., 2009 Consumer valuation of food quality and food safety attributes in Vietnam Oxford journals 51 30 Michailidis, K., Anastasios, G and Alex, K.M., 2010 Information and communication technologies as agricultural extension tools: A Survey among Farmers in West Macedonia The Journal of Agricultural Education and Extension, no 16.3 (Sep 2010): 249-263 31 Nguyễn Ngọc Đệ, 2006 Farmers, Agriculture and rural development in the Mekong Delta of Vietnam, Nhà xuất Giáo dục, p.100 32 Poverty Reduction & Economic Management Trade Unit and Agriculture and Rural Development Department, 2005 Food Safety and Agricultural Health Standards: Challenges and Opportunities for Developing Country Exports Report no 31207 33 Rogers, 1983 Diffusion of innovations Third edition 34 Rehman, U.N J Khan and M Tariq, 2012 The impact of education on agricultural production in Khyber Pakhtunkhwa province of Pakistan (1975-2008) Sarhad J Agric 28(2):345-352 35 Rambutan production, A publication of DA-RFU XI—Southern Mindanao Integrated Agricultural Research Center, 2004 36 Renkow, M., Hallstrom, D G and Karanja, D., 2004 Rural infrastructure, transactions costs and market participation in Kenya Journal of Development Economics, pp 349-367 37 Santacoloma P and Siobhán, 2011 Casey Investment and capacity building for GAP standards, Case information from Kenya, Chile, Malaysia and South Africa Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome 38 Sarsud, 2007 Challenges and opportunities arising from private standards on food safety and environment for exporters of fresh fruit and vegetables in Asia: Experiences of Malaysia, Thailand and Viet Nam New York and Geneva: United Nations 39 WB, 2008 World development report 2008 – Agriculture for development 40 WB, 2013 World development indicators Trang web tham khảo http://database.globalgap.org http://globalgap.org http://www.sonongnghiepbentre.gov.vn http://www.gso.gov.vn http://www.sofri.org.vn http://www.vass.org http://www.nationsencyclopedia.com http://www.nstda.or.th www.quacert.gov.vn 52 PHỤ LỤC Những quốc gia ứng dụng tiêu chuẩn Global GAP Quốc gia Argentina Belgium Mặt hàng Quốc gia Trái cây, rau thủy sản Italy Tất mặt hàng Japan Brazil Thủy sản, trái rau quả, Kenya Chăn nuôi Thuỷ sản, trồng trọt chăn Mexico China 53 Mặt hàng Trái rau Rau quả, mùa vụ kết hợp chè Trái rau Trái rau Quốc gia Mặt hàng Quốc gia nuôi Colombia Trái rau quả, lợn Costa Rica Trái cây, rau quả, hoa cảnh Cote d'Ivoire Trái rau Czech Republic Denmark Dominican Republic Egypt France Germany Mặt hàng New Zealand Trái rau Nicaragua Rau quả, hoa cảnh Norway Thủy sản thức ăn thủy sản Rau quả, chăn nuôi thủy sản Trái rau Tất mặt hàng Tất mặt hàng Pakistan Tất mặt hàng Trái rau Peru Poland Senegal Trái rau South Africa Trái rau Spain Trái rau Ghana Guatemala Trái rau Trái rau Trái rau quả, hoa cảnh Trái rau Trái rau Hungary Trái rau The Netherlands India Trái rau Tanzania Thailand Trái rau Thủy sản, trái rau Trái rau Nguồn: www.globalgap.org, 2013 54

Ngày đăng: 27/03/2020, 09:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • Nguồn: Phòng thống kê huyện Chợ Lách

  • Bảng 1.1: Năng suất, sản lượng chôm chôm tại huyện Chợ Lách

  • Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra năm 2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan