GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

181 43 0
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật hiến pháp luật hành Mã số : 9380102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.VŨ CÔNG GIAO Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng định hướng, giúp đỡ thầy hướng dẫn Các số liệu, kết in luận án khách quan, trung thực Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Nghiên cứu khuôn khổ pháp luật thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng 21 1.3 Tình hình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài 27 1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề luận án tiếp tục giải 29 1.5 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết khoa học hướng tiếp cận luận án 31 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 35 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông 35 2.2 Các thành tố giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông 47 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 59 2.4 Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông số quốc gia giá trị tham khảo cho Việt Nam 62 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 67 3.1 Khái quát bối cảnh kinh tế, xã hội thành phố Hà Nội đặc điểm học sinh trung học phổ thông Hà Nội 67 3.2 Cơ sở trị, pháp lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội 74 3.3 Tổ chức thực giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Hà Nội năm gần 79 3.4 Một số nhận xét chung thực trạng nguyên nhân thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội hiên 92 Chƣơng 4: YÊU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 97 4.1 Yêu cầu tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội 97 4.2 Quan điểm tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội 99 4.3 Giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội 103 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN Chữ viết đầy đủ Association of Southeast Asian Nations GDPL Giáo dục pháp luật NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông TW WTO Trung ương World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành 68 Bảng 3.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT số thành phố 70 Bảng 3.3 Thống kê vi phạm pháp luật địa bàn thành phố Hà Nội 73 Bảng 3.4 Đánh giá học sinh nội dung pháp luật môn giáo dục công dân 84 Bảng 3.5 Các hình thức GDPL trường THPT Hà Nội 87 Bảng 3.6 Kết khảo sát việc sử dụng tủ sách pháp luật học sinh 88 Bảng 3.7 Kết khảo sát phương pháp GDPL 89 Bảng 3.8 Kết khảo sát học sinh phương pháp giảng dạy pháp luật giáo viên môn giáo dục công dân 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam ngày tiến sâu đường hội nhập quốc tế Giai đoạn tới thời kỳ nước ta phải thực đầy đủ cam kết với cộng đồng ASEAN WTO Điều tạo thời để phát triển đất nước đặt thử thách lớn Những vấn đề sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng vốn tồn khơng nhỏ rào cản trình hội nhập, đặc biệt ý thức pháp luật người dân nói chung, phận lao động trẻ nói riêng Để vượt qua rào cản đó, việc trang bị kiến thức pháp luật cho người dân, cho công dân trẻ tuổi từ họ ngồi ghế nhà trường có ý nghĩa quan trọng Trong thập niên gần đây, đồng thời với trình hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước Việt Nam trọng đầu tư giáo dục nói chung giáo dục pháp luật (GDPL) nói riêng Điều thể qua phương hướng, nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hoá người xác định Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII là: “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển Đúc kết xây dựng hệ giá trị văn hóa hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật” [37] Chỉ thị 32 TW Ban Bí thư ngày 09/12/2003 rõ, cần phải coi GDPL “là nhiệm vụ trọng tâm việc tăng cường quản lý xã hội pháp luật …” Thực phương hướng, chiến lược Đảng đề ra, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật triển khai đề án GDPL, đặc biệt Luật phổ biến, GDPL năm 2012 Tuy nhiên, hoạt động GDPL nói chung, GDPL cho học sinh trung học phổ thơng (THPT) nói riêng chưa chưa đồng bộ, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Hậu nhiều học sinh vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật Đặc biệt địa bàn lớn thủ đô Hà Nội, học sinh phổ thông chịu tác động mạnh từ mặt trái chế thị trường nên tỷ lệ học sinh vi phạm pháp luật có chiều hướng tăng nhanh năm gần Xét từ nhiều phương diện, học sinh THPT đối tượng chuyển tiếp nhà trường xã hội, lực lượng bổ sung vào nguồn nhân lực cho xã hội Các em có đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân sau rời ghế nhà trường THPT bước vào trình lập nghiệp, lập thân mong đợi gia đình xã hội Vì vậy, tạo vấn đề xã hội lớn học sinh THPT không chăm lo giáo dục tồn diện, có GDPL, từ ngồi ghế nhà trường Khơng vậy, để có kết tốt, việc GDPL cho em học sinh THPT phải tính đến đặc thù nhóm đối tượng này, yêu cầu đặc thù đặt địa bàn khác Ở nước ta năm gần đây, vấn đề GDPL nói chung GDPL nhà trường nói riêng nhiều tác giả nghiên cứu lý luận thực tiễn đạt số kết định Tuy vậy, thiếu nghiên cứu chuyên sâu GDPL cho nhóm học sinh khác mà tiếp cận từ thực tiễn đặc thù địa phương Trong bối cảnh đó, nghiên cứu sinh định chọn đề tài “Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội” để thực luận án tiến sĩ luật học mình, với mong muốn góp phần hồn thiện sở lý luận khoa học, qua thúc đẩy hoạt động GDPL nhà trường nước ta Việc lựa chọn nhóm học sinh THPT đối tượng nghiên cứu xuất phát từ tính chất “chuyển tiếp” quan trọng nhóm đối tượng này; việc lựa chọn Hà Nội địa bàn nghiên cứu xuất phát từ thực tế thành phố có mức độ tập trung dân số cao số lượng học sinh THPT lớn, đồng thời địa bàn phát triển nhanh tất phương diện kinh tế, xã hội, văn hóa so với địa phương khác nước ta 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án góp phần hoàn thiện sở lý luận khoa học nhằm tăng cường GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung, đáp ứng yêu cầu công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra, luận án cần giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Nghiên cứu vấn đề lý luận GDPL cho học sinh THPT nước ta nay, làm rõ khái niệm, yếu tố cấu thành, vai trò, đặc thù yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động GDPL cho học sinh THPT Bên cạnh đó, luận án phân tích, đánh giá kinh nghiệm tốt số nước GDPL cho học sinh THPT mà Việt Nam tham khảo - Phân tích khn khổ sách, pháp luật hành GDPL cho học sinh THPT đánh giá tính phù hợp bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế nước ta - Phân tích thực trạng hoạt động GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội thời gian qua, đánh giá kết tồn tại, hạn chế, đồng thời xác định nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế hoạt động - Nhận diện yêu cầu cấp thiết đặt hoạt động GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội Đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội nói riêng nước ta nói chung thời gian tới Cách vận dụng kiến thức pháp luật để giải 212 13.94 tình có liên quan sống Cách nhận biết hành vi vi phạm pháp luật 43 2.82 Ý kiến khác 32 2.10 Câu 12: Theo em, nội dung pháp luật đƣợc giảng dạy môn giáo dục công dân nhƣ (514 phiếu trả lời, lại để trống) Đánh giá học sinh Số phiếu Tỷ lệ (%) Dễ hiểu, phù hợp 78 15.17 Có nhiều nội dung trừu tượng, khó hiểu 307 59.73 Rất khó hiểu 129 25.10 Ý kiến khác 0 Câu 13: Là học sinh, em có đề xuất, kiến nghị việc giáo dục pháp luật cho học sinh THPT (514 phiếu trả lời, lại để trống) a Về nội dung, kiến thức Ý kiến học sinh Số phiếu Bổ sung thêm phần kiến thức luật an toàn 128 Tỷ lệ (%) 24.90 giao thông Bổ sung thêm kiến thức quyền trẻ em 457 88.91 Bổ sung thêm kiến thức luật nghĩa vụ quân 326 63.42 Bổ sung thêm kiến thức Luật phòng chống 489 95.13 bạo lực học đường Ý kiến khác 76 Pl.11 14.79 b Về phương pháp giảng dạy Ý kiến học sinh Số phiếu Tỷ lệ (%) Giải thích dễ hiểu khái niệm 306 59.53 Tăng cường hoạt động trải nghiệm học 231 49.94 tập Tăng cường giải tình pháp 111 21.59 luật Ý kiến khác 32 Pl.12 6.22 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên môn giáo dục công dân trường THPT Hà Nội) Để giúp tìm hiểu cơng tác giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông (THPT) nay, xin thầy (cơ) vui lòng trả lời câu hỏi cách điền thông tin đánh dấu X vào lựa chọn thích hợp Câu 1: Theo thầy (cơ), học sinh THPT có cần đƣợc tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: e Rất cần thiết f Cần thiết g Không cần thiết h Ý kiến khác …… …………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 2: Ở trƣờng thầy (cô)đang công tác, học sinh tất khối lớp có đƣợc học kiến thức pháp luật khơng? Có Khơng Chỉ học sinh khối 12, khối khác không học Câu 3: Ở trƣờng thầy (cô) công tác, có tình trạng học sinh vi phạm pháp luật khơng Có số em Có nhiều em Khơng biết Câu 4: Theo thầy (cơ), tình trạng học sinh vi phạm pháp luật do: (có thể chọn nhiều phương án) a Thiếu tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống b Thiếu kỹ sống Pl.13 c Thiếu hiểu biết pháp luật d Do bị bạn xấu lôi kéo, rủ rê e Do gia đình, nhà trường khơng quan tâm uốn nắn kịp thời f Lí khác………………………………………………… Câu 5: Học sinh trƣờng thầy (cô) công tác đƣợc giáo dục pháp luật dƣới hình thức nhà trƣờng: (có thể chọn nhiều phương án) a Thông qua học môn Giáo dục công dân b Thông qua học môn khác c Thông qua buổi ngoại khoá lớp, trường tổ chức d Thông qua câu lạc tư vấn pháp lí e Thơng qua sách tài liệu pháp luật f Các hình thức khác Câu 6: Việc giáo dục pháp luật thông qua môn giáo dục công dân theo thầy (cô), đáp ứng đƣợc nhu cầu hiểu biết pháp luật học sinh chƣa? e Đã đáp ứng f Chưa đáp ứng g Không biết h Câu trả lời khác…………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 7: Thầy (cô) đánh giá nhƣ việc giảng dạy pháp luật môn giáo dục công dân c Về thời lượng: Nhiều Ít Vừa d Về nội dung chương trình Phù hợp Khơng phù hợp Pl.14 Cần điều chỉnh e Về đội ngũ giáo viên Đã đáp ứng yêu cầu Cần đào tạo, bồi dưỡng kiến thức giáo dục pháp luật Cần bổ sung số lượng Ý kiến khác……………………………………………… Câu 8: Theo thầy (cô), yếu tố sau ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục pháp luật môn giáo dục công dân (có thể chọn nhiều phương án) a Giáo viên chưa đào tạo kiến thức phương pháp giảng dạy pháp luật b Thiếu tài liệu, phương tiên hỗ trợ dạy học c Nội dung chương trình chưa thực phù hợp d Học sinh khơng hứng thú e Ý kiến khác……………………………………………………… Câu 9: Thầy (cô) đƣợc tham gia khoá học bồi dƣỡng kiến thức pháp luật cho giáo viên giáo dục công dân trƣờng phổ thông trƣờng đại học đảm nhận chƣa? Đã tham gia Chưa tham gia Câu 10: Theo thầy (cơ), mức độ hiệu hình thức bồi dƣỡng, đào tạo lại giáo viên nhƣ nào: Hình thức bồi dưỡng Hiệu Tập huấn bồi dưỡng thường xuyên tập trung sở Giáo dục tổ chức trường đại học Pl.15 Ít hiệu Khơng hiệu giảng dạy Chuyên đề trường cụm tổ chức, giáo viên trường tham gia Giáo viên tự bồi dưỡng Các hình thức khác Câu 11: Các lĩnh vực pháp luật mà HS đƣợc học thông qua môn GDCD hành : a,……………………………………………………………………… b,……………………………………………………………………… c,……………………………………………………………………… d,……………………………………………………………………… e,……………………………………………………………………… f,……………………………………………………………………… g,……………………………………………………………………… h,……………………………………………………………………… i,……………………………………………………………………… k,……………………………………………………………………… Câu 12: Theo thầy (cô), học sinh THPT cần đƣợc trang bị kiến thức pháp luật tối thiểu ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Pl.16 ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 13: Theo thầy (cô), nội dung pháp luật đƣợc giảng dạy môn giáo dục công dân nhƣ e Phù hợp, vừa sức f Có nhiều nội dung trừu tượng, khó hiểu g Rất khó hiểu ………………………………………………… h Ýkiến khác …………………………………………………………… Câu 14: Theo thầy (cô), phƣơng pháp giảng dạy sau có hiệu giáo dục pháp luật cho HS THPT (có thể chọn nhiều phương án) a Thuyết trình, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật b Thảo luận nhóm theo chủ đề pháp luật c Sử dụng truyện kể pháp luật d Xây dựng giải tình pháp luật e Phương pháp khác………………………………………………… Pl.17 Câu 15: Thầy (cơ) vui lòng cho biết vài thông tin cá nhân a Tuổi:…… b Năm công tác:…… c Năm giảng dạy kiến thức pháp luật:……… d Trình độ chun mơn Chính trị Giáo dục cơng dân chuyên ngành khác Xin trân trọng cảm ơn thầy (cô)! Hà Nội, ngày….tháng….năm… Pl.18 Phụ lục BẢN TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT (Đối với giáo viên) Tổng số phiếu: 49 Câu 1: Theo thầy (cô), học sinh THPT có cần đƣợc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 49 100 Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác Câu 2: Ở trƣờng thầy (cô) công tác, học sinh tất khối lớp có đƣợc học kiến thức pháp luật không? Ý kiến GV Số phiếu Tỷ lệ (%) Có 40 81,63 Khơng 0 Chỉ HS khối lớp 12 18.37 Câu 3: Ở trƣờng thầy (cô)đang cơng tác, có tình trạng học sinh vi phạm pháp luật không Ý kiến GV Số phiếu Tỷ lệ (%) Có số em 37 75.51 Có nhiều em 4.08 Không biết 10 20.41 Pl.19 Câu 4: Theo thầy (cơ), tình trạng học sinh vi phạm pháp luật (có thể chọn nhiều phương án) Ý kiến GV Số phiếu Tỷ lệ (%) Thiếu tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống 49 100 Thiếu kỹ sống 49 100 Thiếu hiểu biết pháp luật 49 100 Do bị bạn xấu lôi kéo, rủ rê 12 2.04 Do gia đình, nhà trường khơng quan tâm uốn 34 69.39 nắn kịp thời Lí khác 21 42.86 Câu 5: Học sinh trƣờng thầy (cô) công tác đƣợc giáo dục pháp luật dƣới hình thức nhà trƣờng (có thể chọn nhiều phương án) Ý kiến GV Số phiếu Tỷ lệ (%) Thông qua học môn Giáo dục công dân 37 75.51 Thông qua học môn khác 16.33 Thơng qua buổi ngoại khố lớp, trường 49 100 tổ chức Thông qua câu lạc tư vấn pháp lí 18.37 Thơng qua sách tài liệu pháp luật 32 65.31 Các hình thức khác 31 63.27 Pl.20 Câu 6: Việc giáo dục pháp luật thông qua môn giáo dục công dân theo đồng chí, đáp ứng đƣợc nhu cầu hiểu biết pháp luật học sinh chƣa? Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Đã đáp ứng 13 26.53 Chưa đáp ứng 33 67.34 Không biết 0 Câu trả lời khác 6.13 Câu 7: Thầy (cô) đánh giá nhƣ việc giảng dạy pháp luật môn giáo dục công dân Đánh giá GV Số phiếu Tỷ lệ (%) Nhiều 2.04 Ít 37 75.51 Vừa 11 22.45 Mức độ đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Đã đáp ứng yêu cầu 11 22.45 Cần đào tạo, bồi dưỡng kiến thức giáo 27 55.10 Về đội ngũ giáo viên dục pháp luật Cần bổ sung số lượng 18.37 Ý kiến khác 4.08 Pl.21 Câu 8: Theo thầy (cô) yếu tố sau ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục pháp luật môn giáo dục cơng dân (có thể chọn nhiều phương án) Ý kiến GV Số phiếu Tỷ lệ (%) Giáo viên chưa đào tạo kiến 27 55.10 thức phương pháp giảng dạy pháp luật Thiếu tài liệu, phương tiên hỗ trợ dạy học 12 24.49 Nội dung chương trình chưa thực phù hợp 45 91.83 Học sinh không hứng thú 35 71.42 Ý kiến khác 12 24.49 Câu 9: Thầy (cô) đƣợc tham gia khoá học bồi dƣỡng kiến thức pháp luật cho giáo viên giáo dục công dân trƣờng phổ thông trƣờng đại học sƣ phạm đảm nhận chƣa? Ý kiến GV Số phiếu Tỷ lệ (%) Đã tham gia 12 24.49 Chưa tham gia 37 75.51 Câu 10: Theo thầy (cô), mức độ hiệu hình thức bồi dƣỡng, đào tạo lại giáo viên nhƣ nào: Các mức độ đánh giá giáo viên Hiệu Ít hiệu Hình thức bồi dƣỡng Khơng hiệu Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) 53.10 13 26.53 10 20.41 Tập huấn bồi dưỡng 26 Pl.22 thường xuyên tập trung sở giáo dục tổ chức trường đại học giảng dạy Chuyên đề 12 24.49 16 32.65 21 42.86 Giáo viên tự bồi dưỡng 28 57.14 19 38.78 12 24.48 Các hình thức khác 0 0 trường cụm tổ chức, giáo viên trường tham gia Câu 11: Các lĩnh vực pháp luật mà HS đƣợc học thông qua môn GDCD hành : Ý kiến giáo viên Số Tỷ phiếu (%) Một số vấn đề chung pháp luật: chất, vai trò 49 100 pháp luật phát triển công dân, đất nước nhân loại Quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực 49 đời sống xã hội: quyền bình đẳng, quyền học tập, quyền tự do, dân chủ Ý kiến khác Pl.23 100 lệ Câu 12: Theo thầy (cô) học sinh THPT cần đƣợc trang bị kiến thức pháp luật tối thiểu Ý kiến giáo viên Số Tỷ phiếu (%) Những vấn đề chung pháp luật Việt Nam pháp 49 lệ 100 luật giới: định nghĩa, thuật ngữ, mối quan hệ pháp luật với trị, xã hội… Các quyền nghĩa vụ công dân có liên 49 100 quan đến học sinh trị, kinh tế, văn hố, dân sự… Thực pháp luật, vi phạm pháp luật trách nhiệm 23 46.94 pháp lý Ý kiến khác 17 34.69 Câu 13: Theo thầy (cô), nội dung pháp luật đƣợc giảng dạy môn giáo dục công dân nhƣ Đánh giá giáo viên Số phiếu Tỷ lệ (%) Phù hợp, vừa sức 8.16 Có nhiều nội dung trừu tượng, khó hiểu 39 75.59 Rất khó hiểu 0 Ý kiến khác 12.25 Pl.24 Câu 14: Theo thầy (cơ), phƣơng pháp giảng dạy sau có hiệu giáo dục pháp luật cho HS THPT (có thể chọn nhiều phương án) Đánh giá giáo viên Số Tỉ phiếu (%) Thuyết trình, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật 49 100 Thảo luận nhóm theo chủ đề pháp luật 40 81.63 Sử dụng truyện kể pháp luật 37 75.51 Xây dựng giải tình pháp luật 47 95.91 Phương pháp khác 13 26.53 Câu 15: Thầy (cơ) vui lòng cho biết vài thông tin cá nhân e Tuổi:…… f Năm công tác:…… g Năm giảng dạy kiến thức pháp luật:……… h Trình độ chun mơn Chính trị Giáo dục cơng dân Pl.25 chuyên ngành khác lệ ... tầng vốn tồn khơng nhỏ rào cản trình hội nhập, đặc biệt ý thức pháp luật người dân nói chung, phận lao động trẻ nói riêng Để vượt qua rào cản đó, việc trang bị kiến thức pháp luật cho người dân,... kiến giải khác Có quan điểm cho GDPL có mục đích rộng, bao gồm từ việc hình thành thái độ đắn với lao động sở hữu xã hội, bồi dưỡng tình cảm làm chủ, tình đồng chí, chủ nghĩa u nước, hình thành... “Bàn GDPL” (1995) quan niệm GDPL có mục đích xây dựng nhận thức, tình cảm hành vi hợp pháp người lao động [52, tr.23] Trong “GDPL cho sinh viên trường đại học không chuyên luật” (2014) Phan Hồng

Ngày đăng: 27/03/2020, 07:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan