Quan điểm của v i lênin về vai trò của nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và việc phát huy vai trò nông dân ở nước ta hiện nay

114 144 0
Quan điểm của v i  lênin về vai trò của nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và việc phát huy vai trò nông dân ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA V.I.LÊNIN VỀ NƠNG DÂN VÀ VAI TRỊ CỦA NÔNG DÂN TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Những đặc điểm nông dân Nga đầu kỷ XX ……… 1.2 Vai trò nơng dân cách mạng xã hội chủ nghĩa 22 1.3 Một số biện pháp phát huy vai trò nơng dân cách mạng xã hội chủ nghĩa 30 Chương 2: PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA NƠNG DÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY THEO QUAN ĐIỂM CỦA V.I LÊNIN ………… 49 2.1 Phát huy vai trò nơng dân u cầu khách quan, cấp bách nghiệp cách mạng nước ta 49 2.2 Thực trạng việc phát huy vai trò nơng dân nước ta nay… 65 2.3 Một số phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò nơng dân nước ta 86 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CNH: Cơng nghiệp hố CNTB: Chủ nghĩa tư CNXH: Chủ nghĩa xã hội HĐH: Hiện đại hoá TBCN: Tư chủ nghĩa XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành quyền làm nên cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại q trình lãnh đạo nước Nga Xơ viết xây dựng chế độ xã hội mới, V.I.Lênin đánh giá cao vai trò nơng dân coi liên minh với lực lượng điều kiện quan trọng để giai cấp vô sản Nga giành giữ vững quyền Người nói: “…nếu khơng liên minh với nơng dân khơng thể có quyền giai cấp vô sản, nghĩ đến việc trì quyền đó” 57;57 Đánh giá vai trò nơng dân cách mạng giai cấp vơ sản lãnh đạo nguyên nhân đem đến thành công bước đầu sách kinh tế (NEP) V.I.Lênin khởi xướng Những tư tưởng táo bạo chủ trương đắn nông nghiệp, nông dân nhanh chóng khơi phục lại kinh tế nước Nga tạo sở thực kế hoạch tiếng - điện khí hố tồn nước Nga Trong tác phẩm mình, V.I.Lênin giành hàng nghìn trang để bàn vấn đề nơng nghiệp, nơng dân Đó thực di sản quý báu cho hệ cách mạng đời sau tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi để kế thừa phát triển Việt Nam nước nơng nghiệp q trình phát triển Lịch sử tại, vấn đề nông nghiệp, nơng thơn nơng dân ln giữ vị trí quan trọng Công đổi xây dựng đất nước nay, giải tốt vấn đề nông nghiệp, nông thơn nơng dân khơng góp phần phát triển kinh tế - xã hội mà tạo ổn định trị đất nước Ngay từ đời, Đảng ta sớm nhận thức vị trí, vai trò quan trọng giai cấp nơng dân Dưới cờ lãnh đạo Đảng, giai cấp nông dân thực đóng vai trò lực lượng cách mạng quan trọng, với giai cấp công nhân nhân dân lao động hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc Từ nước chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta đặt vấn đề xây dựng phát triển nông nghiệp, nông thôn nơng dân vấn đề có ý nghĩa chiến lược, bảo đảm thành công nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội “Chỉ thị 100”, “Nghị 10” thị, nghị đại hội hội nghị Trung ương Đảng khoá V, VI, VII, VIII, IX, X tập trung giải vấn đề then chốt nông nghiệp Hội nghị Trung ương năm khoá IX Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn giai đoạn 2001 – 2010 gần nhất, Hội nghị Trung ương bẩy Ban Chấp hành Trung ương khoá X nghị vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thơn Dưới tác động sách đó, nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân Việt Nam có nhiều khởi sắc, góp phần quan trọng đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, tạo tiền đề đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Giai cấp nông dân nước ta chiếm gần 73% dân số 56% lực lượng lao động nước Trong bối cảnh nay, quốc gia có lực lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp đông đảo Cùng với q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tỷ trọng giai cấp nông dân cấu dân số có xu hướng giảm dần, cấu giai cấp nơng dân có nhiều thay đổi, … Do đó, quan điểm nhìn nhận vai trò nơng dân đa dạng, có quan điểm khẳng định vai trò quan trọng nơng dân, có quan điểm xem nhẹ vai trò Việc nghiên cứu quan điểm V.I.Lênin vị trí, vai trò nông dân cách mạng xã hội chủ nghĩa khơng giúp có quan điểm đắn tồn diện xem xét đánh giá vị trí, vai trò giai cấp nơng dân nước ta mà có ý nghĩa phương pháp luận cho việc tiếp tục phát huy vai trò mạnh mẽ Đó lý để tác giả lựa chọn vấn đề “Quan điểm V.I.Lênin vai trò nơng dân cách mạng xã hội chủ nghĩa việc phát huy vai trò nơng dân nước ta nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nông dân phát huy vai trò nơng dân có ý nghĩa chiến lược đảm bảo thành công cách mạng xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, mục tiêu cụ thể trước mắt tiến hành thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Do tầm quan trọng nó, có nhiều cơng trình nghiên cứu giới thiệu vấn đề Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu góc độ khác - Đi vào nghiên cứu tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, có số cơng trình tìm hiểu nơng dân vấn đề ruộng đất như: “Vấn đề nơng dân: Trích dịch tác phẩm Mác, Ăng-ghen, Lê-nin, Sta-lin, Mao Trạch Đông” (1955) Nxb Sự thật; “Chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề ruộng đất - nông dân” (1981) X.P Tơ-ra-pe-dơ-ni-cốp… - Những năm gần nước ta có số cơng trình nghiên cứu đề cập tới đóng góp, vai trò nơng dân thời kỳ cách mạng như: “Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại” (2 tập) (1990) Viện Khoa học xã hội Việt Nam, “Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển” (2006) Đặng Kim Sơn… - Một số cơng trình báo đề cập tới biện pháp, chế, sách nhằm phát huy vai trò nơng dân giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn như: “Công tác vận động nông dân thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố” (1999) Hội Nông dân Việt Nam; “Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay” (2000) Ban Dân vận Trung ương; “Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn: Thực trạng giải pháp” (2005) Chu Tiến Quang chủ biên; “Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam – đường bước đi” (2006) Nguyễn Kế Tuấn chủ biên; “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - vấn đề thiếu phát triển bền vững” (2008) Đào Thế Tuấn; “Chính sách nhà nước nông dân nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tê” (2008) Nguyễn Cúc… - Một số cơng trình lại vào nghiên cứu đặc điểm, tâm lý, ý thức, xu hướng biến đổi giai cấp nông dân như: “Tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn nay” (1999) Lê Hữu Xanh, Luận án Tiến sỹ Triết học “Đặc điểm xu hướng biến đổi giai cấp nông dân nước ta giai đoạn nay” (2000) tác giả Bùi Thị Thanh Hương, “Tâm lý nông dân thời kỳ đầu phát triển kinh tế thị trường” (2002) Đỗ Long, Vũ Dũng… - Ngồi ra, có nhiều tác phẩm, viết giới thiệu kinh nghiệm phát huy vai trò nơng dân, phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững nước khu vực giới như: “Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam” (2000) Nguyễn Ngọc, Đỗ Đức sưu tầm biên soạn; “Chiến lược cơng nghiệp hố lan toả - Chuyển đổi kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp” (2005) Phạm Quang Diệu, “Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn Đài Loan (2006) Nguyễn Đình Liêm; “Chính sách Tam nơng Trung Quốc” (2008) Đào Thế Tuấn… Các cơng trình nghiên cứu dù đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau, góp phần làm sáng tỏ thực trạng giải pháp phát huy vai trò nơng dân, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam giai đoạn chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống quan điểm V.I.Lênin vai trò nơng dân nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa vận dụng quan điểm vào cách mạng nước ta giai đoạn Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, tác giả cố gắng nghiên cứu khía cạnh Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Làm rõ quan điểm V.I.Lênin vai trò quan trọng nơng dân nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, từ vận dụng tìm hiểu vai trò việc phát huy vai trò nơng dân nước ta Nhiệm vụ luận văn: - Làm rõ quan điểm V.I.Lênin đặc điểm nơng dân, vị trí vai trò nơng dân số biện pháp nhằm phát huy vai trò nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa - Vận dụng quan điểm V.I.Lênin vào việc xem xét vai trò nơng dân Việt Nam, làm rõ cần thiết, cấp bách việc phát huy vai trò giai đoạn cách mạng - Đánh giá thực trạng đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò giai cấp nông dân nước ta giai đoạn cách mạng nay, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu quan điểm V.I.Lênin nơng dân, vai trò nơng dân nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa việc phát huy vai trò nước ta - Phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm quan điểm V.I.Lênin vai trò nơng dân trình bày tác phẩm V.I.Lênin vai trò giai cấp nơng dân nước ta năm đổi vừa qua (từ 1986 đến nay) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nông dân, vị trí, vai trò nơng dân… Đồng thời, luận văn kế thừa thành công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn thời gian gần - Luận văn sử dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp phương pháp phân tích tổng hợp, lơgíc lịch sử Đóng góp luận văn - Làm rõ quan điểm V.I.Lênin nơng dân, vai trò nơng dân nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, số biện pháp nhằm phát huy vai trò đó, qua đó, xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu vai trò phát huy vai trò giai cấp nơng dân nói chung nơng dân Việt Nam nói riêng - Làm rõ tính tất yếu việc phát huy vai trò, đánh giá thực trạng đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò giai cấp nơng dân nước ta giai đoạn cách mạng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn + Ý nghĩa lý luận: Góp phần vào việc nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò giai cấp nông dân cách mạng xã hội chủ nghĩa + Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu giảng dạy vấn đề liên quan đến giai cấp nông dân hoạch định sách giai cấp nơng dân nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chương tiết NỘI DUNG Chương QUAN ĐIỂM CỦA V.I.LÊNIN VỀ NƠNG DÂN VÀ VAI TRỊ CỦA NƠNG DÂN TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Những đặc điểm nông dân Nga đầu kỷ XX Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư giới chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Sự phát triển chủ nghĩa tư giai đoạn làm bộc lộ rõ mặt phản động tính chất lỗi thời giai cấp tư sản quan hệ sản xuất tư nhân tư chủ nghĩa Phong trào đấu tranh nhân dân lao động dân tộc thuộc địa nhằm khỏi áp bóc lột giai cấp dân tộc diễn mạnh mẽ toàn giới Nước Nga Sa hoàng bước vào đường phát triển tư chủ nghĩa muộn nước châu Âu Sự phát triển chủ nghĩa tư làm cho chế độ nông nô sụp đổ Tuy nhiên, cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, kinh tế Nga kinh tế nông nghiệp lạc hậu với đại đa số dân cư nông thôn Giai cấp công nhân nông dân Nga sống cảnh bị áp bóc lột tàn bạo chế độ Nga hồng Giai cấp tư sản có xu hướng thoả hiệp với giai cấp phong kiến nhằm tăng cường ách áp bóc lột tầng lớp nhân dân lao động Ở nước Nga, kinh tế vốn lạc hậu, tình hình trầm trọng Nạn đói tràn lan khắp nơi tai họa trước hết, đổ lên đầu nhân dân lao động công nhân, nông dân Thất nghiệp, đói rét đẩy họ vào cảnh tuyệt vọng Trong bối cảnh vậy, phong trào đấu tranh đòi quyền dân chủ Nga diễn mạnh mẽ Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc thuộc địa phụ thuộc giới nước Nga đưa đến đòi hỏi khách quan là, đảng giai cấp công nhân phải tiếp tục nghiên cứu, vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác tình hình mới, đặc biệt nguyên lý, lý luận làm sáng tỏ vai trò giai cấp nơng dân nghiệp cách mạng nhằm chống chế độ bóc lột Giai cấp nơng dân giai cấp xã hội đặc biệt, hình thành trình tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ Sự tồn giai cấp nông dân gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp Trong xã hội phương Đơng truyền thống, nơng dân có vai trò quan trọng, chí hồn cảnh đặc biệt, nơng dân có vai trò quan trọng hàng đầu, dân gian Việt Nam khái quát: “…hết gạo chạy rông, nơng nhì sỹ” Ở phương Tây, trường phái “trọng nơng” đề cao vai trò quan trọng nơng dân chế độ phong kiến chế độ tư chủ nghĩa Tuy nhiên, nhìn chung, trước nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin hầu hết quan điểm giai cấp thống trị xem nhẹ vai trò nơng dân, coi lực lượng lạc hậu đáng thương hại xã hội C.Mác Ph.Ăngghen phân tích đặc điểm quan trọng giai cấp nông dân khẳng định giai cấp công nhân muốn thực thắng lợi sứ mệnh lịch sử tất yếu phải liên minh chặt chẽ với nông dân Theo C Mác, nông dân người tư hữu sản xuất nhỏ Họ người chủ sở hữu tư liệu sản xuất nhỏ lẻ, manh mún đất đai, nơng cụ khơng thể có kinh tế độc lập Người nơng dân “chỉ sống lợi ích riêng nhỏ nhặt họ, khung cửi, mảnh vườn cỏn họ khơng biết đến phong trào mạnh mẽ lay động loài người bên ngồi xóm làng họ” 64;488 Tuy nhiên, phương thức sản xuất manh mún trói buộc tư người nông dân giới hạn chật hẹp, phường hội, tạo nên tâm lý, cách sống bảo thủ, cục bộ, phân tán, biệt lập C.Mác viết: “mảnh đất cỏn con, người nơng dân gia đình anh ta, cạnh kề mảnh đất cỏn khác, nông dân khác gia đình khác” 64;515 với kinh tế tự cung tự cấp không làm cho họ liên hệ với mà lại làm họ cô lập với Vì vậy, “nơng dân khơng vượt khỏi phạm vi quan hệ địa phương gần khỏi chân trời địa phương chật hẹp gắn liền với quan hệ đó” 64;188 C.Mác nông dân vừa người tư hữu, vừa người lao động bị áp bóc lột nặng 10 phải gắn với yêu cầu phục vụ trình chuyển đổi cấu ngành nghề, đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Để quy hoạch tốt, trước hết cần điều tra, khảo sát thực trạng trình độ nghề nghiệp lao động nông nghiệp làng nghề nông thôn Trên sở kết điều tra, khảo sát toàn diện xác, ngành chức địa phương tính tốn lại quan hệ cung cầu nguồn nhân lực theo ngành nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn làm cho công tác kế hoạch đào tạo nguồn lao động Bốn là, tăng cường sở vật chất, đội ngũ cán giảng dạy, bổ sung chương trình, máy móc thiết bị, học cụ cho trường dạy nghề nông nghiệp, nông thôn với đầu tư Nhà nước Cần tổ chức lại hệ thống đào tạo nghề cho nông nghiệp, nông thôn theo hướng tập trung mối Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý, thay hai hệ thống Năm là, quy hoạch phát triển hệ thống trường dạy nghề Đối với hệ thống này, Nhà nước cần hỗ trợ vốn theo hướng: ưu tiên đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng vùng sản xuất nông sản hàng hố lớn tập trung, nhiều trang trại, có làng nghề, trung tâm cụm xã theo phương châm Nhà nước, làng nghề, doanh nghiệp, trang trại hộ nông dân làm Kết hợp dạy chữ với dạy nghề làng nghề để nâng cao trình độ văn hố cho lao động làng nghề Ứng dụng rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào trường dạy nghề làng nghề Sáu là, tăng cường đào tạo bồi dưỡng tay nghề kiến thức kinh tế thị trường cho đội ngũ cán chủ chốt nông thôn: cán quản lý xã, thôn, ấp, bản, hợp tác xã, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp nông thôn để họ trở thành hạt nhân trình thực chương trình đào tạo nguồn nhân lực nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ CNH, HĐH đất nước Sử dụng có hiệu đội ngũ lao động kỹ thuật, cán quản lý có nhiều kinh nghiệm, nghệ nhân làng nghề, chủ trang trại, chủ nhiệm hợp tác xã, cán hội nông dân cấp sở có kinh nghiệm, kiến thức kinh tế thị trường, có tâm huyết với nơng nghiệp, nơng thơn cơng tác giảng dạy, ngoại khoá, báo cáo thực 100 tế trường lớp dạy nghề cho nông dân đối tượng lao động khác nông thôn để gắn học với hành có hiệu Về cơng tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cần tập trung vào lĩnh vực công nghệ sinh học, chương trình giống trồng, vật ni, cơng nghệ bảo quản công nghệ chế biến nông, lâm, thuỷ sản; nghiên cứu dinh dưỡng trồng phù hợp với loại đất, loại trồng, sử dụng phân hữu cơ, chế biến vi sinh, nâng cao chất lượng nơng sản Có sách khuyến khích cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý tham gia sản xuất phục vụ lĩnh vực nông nghiệp Thường xuyên đào tạo, cập nhật kiến thức cho cán khoa học, kỹ thuật quản lý nơng nghiệp Xây dựng sử dụng có hiệu nguồn vốn sản xuất nơng nghiệp, đầu tư có hiệu cho nông nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Đây giải pháp lớn có vai trò quan trọng việc thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn tạo điều kiện thu hẹp khoảng cách thu nhập, mức sống thành thị nơng thơn, góp phần xây dựng nông thôn theo hướng “dân chủ, công bằng, văn minh” Vốn huy động vốn vấn đề có tính định đến phát triển kinh tế nói chung hoạt động doanh nghiệp, trang trại, nơng hộ nơng dân nói riêng Do vậy, cần huy động tập trung bố trí sử dụng hiệu theo cấu hợp lý nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn Để đạt mục tiêu đó, cần thực biện pháp sau đây: + Phát huy sức mạnh tổng hợp kinh tế nhiều thành phần để tạo vốn cho sản xuất nông nghiệp Cùng với việc khai thác tiềm vốn sẵn có thành phần kinh tế, đẩy mạnh trình liên doanh, liên kết thành phần kinh tế nhằm khai thác sử dụng có hiệu tài ngun đất đai, khí hậu, lao động, trồng vật nuôi phong phú nước ta 101 + Thực chuyên môn hoá sản xuất kết hợp phát triển đa dạng hoá vùng doanh nghiệp, trang trại nhằm lợi dụng đầy đủ điều kiện tự nhiên, tư liệu sản xuất, sức lao động biện pháp tạo vốn chỗ quan trọng nơng nghiệp + Từng bước thực cổ phần hố nơng nghiệp nhằm đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung vốn để phát triển sản xuất lưu thơng hàng hố Cải tiến hoạt động tín dụng nông thôn nhằm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi vào phát triển sản xuất + Đẩy mạnh hợp tác đầu tư với nước để thu hút nguồn vốn vào phát triển nông nghiệp, đặc biệt vào loại cây, mạnh vùng nhiệt đới mà nước quan tâm có nhu cầu cao cà phê, cao su, chè, ăn quả, tôm… Huy động, sản xuất sử dụng hiệu nguồn vốn phải đôi với đầu tư cho nông nghiệp xây dựng kết cầu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Trong thời gian tới, cần đầu tư cho nông nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn theo hướng sau: + Tăng nguồn vốn đầu tư cho công tác đào tạo nguồn nhân lực, cân đối nhiệm vụ nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, đặc biệt kinh phí đầu tư cho phát triển trung học phổ thông đào tạo nghề + Nhà nước cần có sách hỗ trợ giá đầu vào (phân bón, thuốc trừ sâu…), thu mua trợ giá cho nơng dân sản xuất có lãi + Đầu tư hỗ trợ xây dựng hệ thống điện, đường, trường, trạm để có cơng người dân thành thị nông thôn + Hỗ trợ nơng dân kiên cố hố hệ thống kênh mương, tiết kiệm diện tích, giảm thất thốt, trợ giúp hạ giá điện hoạt động thuỷ lợi, đặc biệt bơm chống úng, chống hạn + Tăng tỷ trọng đầu tư vào công nghiệp chế biến nông lâm, thuỷ sản trước hết đầu tư vào việc nâng cấp, thay đổi thiết bị công nghệ sở 102 chế biến có, mở mang sở chế biến vùng cho phù hợp với đặc điểm mạnh vùng, địa phương Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi nâng cao chất lượng hoạt động Đảng quyền cấp, đặc biệt cấp sở Trước nhiệm vụ trọng tâm xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh đất nước đà hội nhập quốc tế mặt, vai trò lãnh đạo Đảng nhân tố định thành công Nông nghiệp, nông thôn nông dân nước ta đường CNH, HĐH, thực dân chủ hoá bước hội nhập với giới cần thiết phải đổi mới, nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng tồn hệ thống trị Xây dựng Đảng, đổi nâng cao chất lượng hoạt động Đảng quyền cấp, đặc biệt cấp sở giải pháp ln mang tính thời Việc thực giải pháp cần gắn với nội dung sau: + Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước, sách liên quan tới phát triển nông nghiệp, nông thôn, giáo dục bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế đến cán bộ, đảng viên nhân dân + Các chi bộ, Đảng nông thôn phải làm tốt chức sau: đề chủ trương phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, xây dựng nơng thơn tồn diện cho phù hợp với đặc điểm địa phương Trong trình xây dựng triển khai sách, cần đặc biệt coi trọng việc nắm bắt tâm tư, nguyện vọng quần chúng nhân dân, đánh giá dư luận xã hội để làm sở cho việc hồn chỉnh sách cho phù hợp, trọng tới hiệu công việc Đây công việc làm thay cấp uỷ đảng quyền địa phương + Nâng cao hiệu lực quản lý, điều hành, xây dựng máy quyền sạch, vững mạnh Việc phân cấp quản lý phải rõ ràng theo quy định pháp luật Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành để người dân thuận lợi việc giải thủ tục hành chính, đặc biệt điều kiện 103 nay, người nông dân “chân lấm, tay bùn”, thật chất phác thiếu am hiểu pháp luật Nhiều cơng việc đòi hỏi cán phải thật gần dân, “chỉ tận tay”, hướng dẫn động tác cho người dân Củng cố tổ chức phương thức hoạt động đoàn thể quần chúng, tổ chức Hội, Hiệp hội nghề nghiệp nông thôn, phát huy quyền làm chủ, bảo vệ quyền lợi, lợi ích đáng nơng dân, phát huy tiềm mặt, đôi với bồi dưỡng nơng dân để thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Các đoàn thể tổ chức quần chúng phải thật đổi tổ chức, cán phương thức hoạt động Giáo dục, nâng cao hiểu biết giác ngộ quần chúng lý tưởng cách mạng, ý thức, lực làm chủ, chăm lo đáp ứng yêu cầu lợi ích đáng nơng dân, vận động đồn viên, hội viên đồn kết giúp đỡ sản xuất tổ chức sống, thực tốt quy chế dân chủ cấp sở Các đoàn thể, tổ chức quần chúng phải quán triệt sâu rộng nhiệm vụ kinh tế, văn hoá, xã hội Đảng Nhà nước, tập hợp phản ánh nguyện vọng quần chúng nhân dân với cấp Đảng quyền, phát động nhân dân tham gia tích cực phòng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, giám sát hoạt động đảng quyền Hội Nơng dân phải trở thành trung tâm, nòng cốt phong trào xây dựng nông thôn nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, phải tập hợp đông đảo nông dân, giúp đỡ nâng cao trình độ văn hố, tay nghề, kinh nghiệm làm ăn, đưa tiến khoa học biện pháp kỹ thuật vào sản xuất, cải tiến cấu mùa vụ, trồng, vật nuôi, mở mang ngành nghề, bảo quản chế biến sản phẩm, cung ứng vật tư, nâng cao suất lao động, mở rộng hình thức hợp tác sản xuất kinh doanh Có thật phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động sản xuất, tiêu dùng tiết kiệm quản lý xã hội tinh thần “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” 104 Bên cạnh đó, xây dựng chế bước xây dựng tổ chức Hội, Hiệp hội nghề nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi, hỗ trợ cho nông dân đặc biệt khâu thông tin, tuyên truyền, xây dựng thương hiệu, bao tiêu tiêu thụ sản phẩm Chỉ Hội nghề nghiệp đại diện cho nhóm lợi ích định nơng dân phát huy tốt vai trò đó, người nơng dân thực có tiếng nói bảo vệ quyền lợi đáng sản phẩm sản xuất Những giải pháp có mối quan hệ mật thiết với kết chúng có ảnh hưởng, tác động lẫn Do đó, biện pháp cần tiến hành động bộ, quán nhằm mang lại hiệu mong muốn phát huy tốt vai trò chủ động, tích cực sáng tạo nông dân đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 105 KẾT LUẬN Quan điểm V.I.Lênin vai trò nơng dân hệ thống lý luận hoàn chỉnh, khoa học cách mạng từ việc đánh giá vị trí, vai trò quan trọng giai cấp nông dân cách mạng xã hội chủ nghĩa, biện pháp nhằm phát huy vai trò Đặc biệt V.I.Lênin ngun tắc cần quán triệt trình thực biện pháp Hệ thống quan điểm khơng có ý nghĩa quan trọng cách mạng nước Nga thời điểm giờ, góp phần đưa nước Nga vượt qua khó khăn, thử thách, mà nay, mang tính thời Những học, biện pháp hỗ trợ giúp đỡ nông dân vốn, khoa học, kỹ thuật, máy móc, trang thiết bị, chế cho phép nông dân tự kinh doanh, bn bán sản phẩm sở hồn thành nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước, sách sở hữu đất đai vận động nông dân theo đường làm ăn tập thể… mà V.I.Lênin giữ nguyên giá trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nước có kinh tế nông nghiệp nước ta Đất nước ta trình hội nhập phát triển mạnh mẽ Nội dung cách mạng nước ta tiến hành thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước mà trước mắt CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đây vừa nội dung, vừa mục tiêu, vừa sở quan trọng để phát huy vai trò giai cấp nơng dân nước ta CNH, HĐH tạo điều kiện quan trọng để phát huy tiềm sức sáng tạo nông dân, đồng thời xây dựng phát triển giai cấp nông dân phải hướng tới mục tiêu tổng thể cấu kinh tế công – nông nghiệp dịch vụ hợp lý Giai cấp nơng dân có trình độ chất lượng tốt, lĩnh trị vững vàng, có lòng u nước, cần cù, chịu khó tạo điều kiện cho CNH, HĐH diễn nhanh chóng Hiện nay, với vận động biến đổi điều kiện kinh tế theo hướng CNH, HĐH, giai cấp nơng dân nước ta có chuyển biến rõ nét đặc điểm cấu theo xu hướng phù hợp với cấu kinh tế đó, có mặt tích cực có khơng hạn chế Tuy 106 nhiên, với đặc điểm nước có kinh tế nông nghiệp bước xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giai cấp nông dân nước ta lãnh đạo giai cấp công nhân Đảng Cộng sản đã, tiếp tục đóng vai trò quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội Điều đòi hỏi giai cấp cơng nhân phải nhận thức đắn tìm biện pháp phù hợp nhằm tiếp tục phát huy vai trò giai cấp nơng dân tình hình Trong năm gần kể từ sau đổi mới, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách quan trọng góp phần giải phóng sức lao động người lao động nói chung giai cấp nơng dân nói riêng Những sách phù hợp với lòng dân, phù hợp với điều kiện thực tiễn phát huy tác dụng, giải phóng tiềm sáng tạo, cần cù, chịu khó nơng dân Tuy nhiên, có khơng vấn đề đặt việc phát huy vai trò nơng dân đòi hỏi cần thiết phải nghiên cứu kỹ lưỡng đầy đủ yếu tố tác động tới việc phát huy vai trò, tìm động lực trở lực để có biện pháp khắc phục tình trạng đó, giải phóng sức lao động nơng dân, phát triển nơng nghiệp nơng thơn, xố bỏ khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị, thực tiến bộ, cơng ổn định xã hội Đó vấn đề mà nội dung luận văn hướng tới Từ thành tựu hai mươi năm đổi mới, đặc biệt thành tựu đạt trình đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước, khẳng định Việt Nam hướng đường mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Trên đường đó, giai cấp nơng dân Việt Nam có đóng góp quan trọng, xứng đáng với tầm vóc, vị trí vai trò Chúng ta tin tưởng rằng, giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục lãnh đạo nhân dân lao động, có nơng dân thực thành công nghiệp đổi mới, xây dựng phát triển đất nước, sớm đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Trung ương tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản (2006), Báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006 Ban Tư tưởng –Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Đầu tư phát triển kinh tế hộ, Nxb Lao động, H Nguyễn Cúc (2008), “Chính sách nhà nước nơng dân nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (787), Tr 60 – 64 Nguyễn Sinh Cúc (1998), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn đòi hỏi bách nay, Tạp chí Cộng sản (14) Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng vấn đề nơng dân đất nơng nghiệp”, Tạp chí Cộng sản, (số 789) Phan Đại Doãn - Nguyễn Quang Ngọc (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thơn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, H Phan Đại Doãn (Chủ biên), (1996), Quản lý xã hội nông thôn nước ta - Một số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, H Đặng Thị Phương Duyên (2001), Phát huy vai trò nơng dân Thái Bình nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn, Luận án Thạc sỹ Triết học, H 10 Minh Đức (2008), “Đất canh tác cho mai sau nhìn từ việc quản lý sử dụng hôm nay”, Nông thôn mới, (222), Tr 10 11 Huy Hà (2008), “Trồng gì, ni – Bài tốn quanh quẩn nơng dân”, Nông thôn mới, (221) 108 12 Bùi Văn Hưng (2006), Sách chun khảo cơng nghiệp hố nơng thơn thời kỳ cải cách mở cửa, Nxb Chính trị Quốc gia, H 13 Hội Khoa học kinh tế Việt Nam (1998), Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố (tập I, II), Tài liệu tập huấn, Nxb Chính trị Quốc gia, H 14 Lâm Quang Huyên (1999), Vấn đề ruộng đất nông dân nước Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, H 15 Bùi Thị Thanh Hương (2000), Đặc điểm xu hướng biến đổi giai cấp nông dân nước ta giai đoạn nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, H 16 Nguyễn Đình Hương (Chủ biên) (1999), Sản xuất đời sống hộ nông dân khơng có đất thiếu đất đồng song Cửu Long: thực trạng giải pháp: Sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, H 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, H 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994) Văn kiện Hội nghị Trung ương (Khố VII), Nxb Chính trị Quốc gia, H 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (01/1994) Văn kiện Hội nghị nhiệm kỳ (Khoá VII), Nxb Chính trị Quốc gia, H 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, H 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008) Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ươn khoá X, Nxb Chính trị Quốc gia, H 109 24 PGS.TS Phan Thanh Khôi – PGS.TS Lương Xuân Tiến (Đồng chủ biên) (2006), Một số vấn đề kinh tế - xã hội tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố vùng đồng sơng Hồng, Nxb Lý luận Chính trị, H 25 Vũ Ngọc Kỳ (2005), Một số vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Hội Nông dân Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, H 26 Trần Lê (2008), “Thực trạng đời sống sản xuất người nông dân Việt Nam nay”, Nông thôn mới, (221), Tr – 27 V.I.Lênin (2006) Nhiệm vụ người dân chủ- xã hội Nga, Toàn tập, t2, Tr539 - 586, Nxb Chính trị Quốc gia, H 28 V.I.Lênin (2006) Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga, Tồn tập, t3, Tr1 – 669, Nxb Chính trị Quốc gia, H 29 V.I.Lênin (2006), Đảng công nhân giai cấp nơng dân, Tồn tập, t4, Tr542 – 553, Nxb Chính trị Quốc gia, H 30 V.I.Lênin (2006), Hai sách lược đảng dân chủ-xã hội cách mạng dân chủ, Tồn tập, t11, Tr1 – 168, Nxb Chính trị Quốc gia, H 31 V.I.Lênin (2006), Thái độ Đảng dân chủ-xã hội phong trào nông dân, Tồn tập, t11, Tr272 – 284, Nxb Chính trị Quốc gia, H 32 V.I.Lênin (2006), Chủ nghĩa xã hội nơng dân, Tồn tập, t11, Tr354 – 365, Nxb Chính trị Quốc gia, H 33 V.I.Lênin (2006), Nhà nước cách mạng, Tồn tập, t33, Nxb Chính trị Quốc gia, H 34 V.I.Lênin (2006), Những nhiệm vụ trước mắt quyền Xơ-viết, Tồn tập, t36, Tr201 – 256, Nxb Chính trị Quốc gia 35 V.I.Lênin (2006), Đại hội I toàn Nga ngành giáo dục nhà trường, Toàn tập, t38, Tr391 – 446, Nxb Chính trị Quốc gia, H 36 V.I.Lênin (2006), Phiên họp Xơ-viết Pê-tơ-rơ-grát, Tồn tập, t38, Tr1 – 26, Nxb Chính trị Quốc gia, H 37 V.I.Lênin (2006), Bàn trung nơng, Tồn tập, t38, Tr284 – 285, Nxb Chính trị Quốc gia, H 110 38 V.I.Lênin (2006), Đại hội VIII Đảng cộng sản Nga, Tồn tập, t38, Tr151 – 260, Nxb Chính trị Quốc gia, H 39 V.I.Lênin (2006), Thành tựu khó khăn quyền Xơ-viết, Tồn tập, t38, Tr47 – 90, Nxb Chính trị Quốc gia, H 40 V.I.Lênin (2006), Cương lĩnh Đảng cộng sản Nga, Toàn tập, t38, Tr499 – 532, Nxb Chính trị Quốc gia, H 41 V.I.Lênin (2006), Phiên họp tồn thể bất thường Xơ-viết đại biểu cơng nhân hồng qn Mát-xcơ-va, Tồn tập, t38, Tr293 – 320, Nxb Chính trị Quốc gia, H 42 V.I.Lênin (2006), Dự thảo cương lĩnh Đảng cộng sản Nga, Tồn tập, t38, Tr101 – 150, Nxb Chính trị Quốc gia, H 43 V.I.Lênin (2006), Phiên họp Đại hội I cơng nhân nơng nghiệp, Tồn tập, t38, Tr27 – 37, Nxb Chính trị Quốc gia, H 44 V.I.Lênin (2006), Diễn văn Đại hội III toàn Nga công nhân ngành dệt ngày 19 tháng 1920, Tồn tập, t40, Tr368 – 376, Nxb Chính trị Quốc gia, H 45 V.I.Lênin (2006), Diễn văn họp Xô-viết đại biểu công nhân hồng quân Mát-xcơ-va, Tồn tập, t40, Tr224 – 232, Nxb Chính trị Quốc gia, H 46 V.I.Lênin (2006), Những luận cương để trình bày Đại hội II Quốc tế Cộng sản, Toàn tập, T41, Tr195 – 256, Nxb Chính trị Quốc gia, H 47 V.I.Lênin (2006), Đại hội VIII Xơ-viết tồn Nga, Tồn tập, t42, Tr109 - 245, Nxb Chính trị Quốc gia, H 48 V.I.Lênin (2006), Chỉ thị Ban chấp hành trung ương gửi Đảng viên cộng sản Bộ dân uỷ giáo dục, Toàn tập, t42, Tr400 – 402, Nxb Chính trị Quốc gia, H 49 V.I.Lênin (2006), Hội nghị Đảng tỉnh Mát-xcơ-va Đảng Cộng sản Nga, Tồn tập, t42, Tr24 – 48, Nxb Chính trị Quốc gia, H 111 50 V.I.Lênin (2006), Diễn văn Đại hội cơng nhân vận tải tồn Nga, Tồn tập, T43, Tr154 – 172, Nxb Chính trị Quốc gia, H 51 V.I.Lênin (2006), Đại hội X Đảng cộng sản Nga, Tồn tập, t43, Tr1 – 150, Nxb Chính trị Quốc gia, H 52 V.I.Lênin (2006), Báo cáo thuế lương thực, Tồn tập, t43, Tr174 – 192, Nxb Chính trị Quốc gia, H 53 V.I.Lênin (2006), Bàn thuế lương thực, Tồn tập, t43, Tr244 - 296, Nxb Chính trị Quốc gia, H 54 V.I.Lênin (2006), Hội nghị X toàn Nga Đảng cộng sản Nga, Toàn tập, t43, Tr355 – 410, Nxb Chính trị Quốc gia, H 55 V.I.Lênin (2006), Diễn văn Đại hội I nông nghiệp tỉnh Mát-xcơ-va tháng 11 năm 1921, Toàn tập, t44, Tr320 – 323, Nxb Chính trị Quốc gia, H 56 V.I.Lênin (2006), Đại hội IX Xơ-viết tồn Nga, Tồn tập, t44, Tr355 - 411, Nxb Chính trị Quốc gia, H 57 V.I.Lênin (2006) Đại hội III Quốc tế Cộng sản, Toàn tập, t44, Tr1 – 75, Nxb Chính trị Quốc gia, H 58 V.I.Lênin (2006), Gửi đoàn chủ tịch Đại hội VIII toàn Nga ngành điện kỹ thuật, Toàn tập, t44, Tr167 – 168, Nxb Chính trị Quốc gia, H 59 V.I.Lênin (2006), Bàn chế độ Hợp tác xã, Tồn tập, t45, Tr421 – 429, Nxb Chính trị Quốc gia, H 60 V.I.Lênin (2006), Đại hội X Đảng cộng sản Nga, Tồn tập, t45, Nxb Chính trị Quốc gia, H 61 Nguyễn Đình Liêm (2006), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Đài Loan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Đỗ Long, Vũ Dũng (2002), Tâm lý nông dân thời kỳ đầu phát triển kinh tế thị trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 C.Mác Ph.Ăngghen, (1993) “Toàn tập”, t.2, Nxb Chính trị Quốc gia, H 64 C.Mác Ph.Ăngghen (1980) “Tuyển tập”, t.1, Nxb Sự thật, HN 112 65 C.Mác Ph.Ăngghen, (1980) “Tuyển tập”, t.6, Nxb Sự thật, HN 66 Ngọc Minh (2008), “Nông dân thiệt thòi, nơng thơn lạc hậu”, Nơng thơn mới, (222), Tr3 67 Dương Xuân Ngọc (2000), Quy chế thực dân chủ làng xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, H 68 Nguyễn Xuân Nguyên (chủ biên) (1995), Khuynh hướng phân hoá hộ nơng dân phát triển sản xuất hàng hố, Nxb Chính trị Quốc gia, H 69 Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp nông thôn đường công nghiệp hoá, đại hoá hợp tác hoá, dân chủ hố, Nxb Chính trị Quốc gia, H 70 Chu Tiến Quang (Chủ biên), Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn: Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, H 71 Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hố từ lý luận đến thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, H 72 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, H 73 PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, H 74 TS Lê Đức Thịnh (2007), “Những thách thức phát triển nông thôn liên quan đến tổ chức nông dân”, Nông thôn mới, (216+217), Tr 20 - 23 75 Hữu Thọ (2008), “Cần có tư tầm nhìn xa vấn đề “Tam nông”, Nông thôn mới, (221), Tr - 76 Nguyễn Văn Tiêm (2005), Gắn bó nông nghiệp, nông thôn, nông dân đổi mới, Nxb Nông nghiệp, H 77 Quản Văn Trung (1999), Sự biến đổi cấu xã hội – giai cấp Việt Nam trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Luận án Tiến sỹ Triết học, H 113 78 Đào Thế Tuấn (2008), “Hình dung phát triển kinh tế hộ nông dân 15 năm tới”, Nông thôn mới, (216+217), Tr 18 - 23 79 Đào Thế Tuấn (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - vấn đề thiếu phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản, (787), Tr 56 – 59 80 Nguyễn Kế Tuấn (Chủ biên) (2006), Công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam – đường bước đi, Nxb Chính trị Quốc gia, H 81 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại: Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, H 82 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại: Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, H 83 Lê Kim Việt (1998), Đặc điểm tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ tác động q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng Bắc Bộ nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, H 84 Lê Hữu Xanh (1999), Tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nay, Nxb Chính trị Quốc gia, H 85 Võ Tòng Xn (2008), “Nơng nghiệp nơng dân Việt Nam phải làm để hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (785), Tr 60 - 64 86 Nxb Lao động (2006), Đầu tư phát triển kinh tế hộ (Nhiều tác giả), Hà Nội 87 Báo Lao động, Số 48 (2008), ngày 1.7.2008 88 www.bacninh.gov.vn ngày 6-5-2008 89.www.mof.gov.vn ngày 5-2-2008 90 www.kinhtenongthon.com.vn ngày 5/1/2008 91 www.tapchicongsan.org.vn Số (149) năm 2008 92 www.sggp.org.vn ngày 22/8/2007 114 ... quan i m V. I. Lênin nông dân, vai trò nơng dân nghiệp cách mạng xã h i chủ nghĩa việc phát huy vai trò nước ta - Phạm vi nghiên cứu luận v n bao gồm quan i m V. I. Lênin vai trò nơng dân trình... phát huy vai trò nơng dân nước ta Nhiệm v luận v n: - Làm rõ quan i m V. I. Lênin đặc i m nơng dân, v trí vai trò nông dân số biện pháp nhằm phát huy vai trò nghiệp cách mạng xã h i chủ nghĩa. .. quan i m nhìn nhận vai trò nơng dân đa dạng, có quan i m khẳng định vai trò quan trọng nơng dân, có quan i m xem nhẹ vai trò Việc nghiên cứu quan i m V. I. Lênin v trí, vai trò nơng dân cách mạng

Ngày đăng: 25/03/2020, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan