(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu bệnh do Streptococcus iniae gây ra trên cá chẽm (Lates calcarifer) và biện pháp phòng bệnh

159 48 0
(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu bệnh do Streptococcus iniae gây ra trên cá chẽm (Lates calcarifer) và biện pháp phòng bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu bệnh do Streptococcus iniae gây ra trên cá chẽm (Lates calcarifer) và biện pháp phòng bệnh(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu bệnh do Streptococcus iniae gây ra trên cá chẽm (Lates calcarifer) và biện pháp phòng bệnh(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu bệnh do Streptococcus iniae gây ra trên cá chẽm (Lates calcarifer) và biện pháp phòng bệnh(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu bệnh do Streptococcus iniae gây ra trên cá chẽm (Lates calcarifer) và biện pháp phòng bệnh(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu bệnh do Streptococcus iniae gây ra trên cá chẽm (Lates calcarifer) và biện pháp phòng bệnh(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu bệnh do Streptococcus iniae gây ra trên cá chẽm (Lates calcarifer) và biện pháp phòng bệnh(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu bệnh do Streptococcus iniae gây ra trên cá chẽm (Lates calcarifer) và biện pháp phòng bệnh(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu bệnh do Streptococcus iniae gây ra trên cá chẽm (Lates calcarifer) và biện pháp phòng bệnh(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu bệnh do Streptococcus iniae gây ra trên cá chẽm (Lates calcarifer) và biện pháp phòng bệnh(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu bệnh do Streptococcus iniae gây ra trên cá chẽm (Lates calcarifer) và biện pháp phòng bệnh(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu bệnh do Streptococcus iniae gây ra trên cá chẽm (Lates calcarifer) và biện pháp phòng bệnh(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu bệnh do Streptococcus iniae gây ra trên cá chẽm (Lates calcarifer) và biện pháp phòng bệnh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯƠNG THỊ HOA NGHIÊN CỨU BỆNH DO Streptococcus iniae GÂY RA TRÊN CÁ CHẼM (Lates calcarifer) VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NI TRỒNG THỦY SẢN Mã ngành 9620301 Cần Thơ, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯƠNG THỊ HOA NGHIÊN CỨU BỆNH DO Streptococcus iniae GÂY RA TRÊN CÁ CHẼM (Lates calcarifer) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã ngành 9620301 Cán hướng dẫn PGS TS ĐẶNG THỊ HOÀNG OANH Cần Thơ, 2019 LỜI CẢM TẠ Kính gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế, Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy sản Bộ môn Bệnh thủy sản tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình đào tạo tiến sĩ Trường Đại học Cần Thơ Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo Khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Thủy sản, quý Thầy, Cô Khoa Thủy sản Bộ môn Bệnh học Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ chun mơn hồn thành chương trình học thời gian qua Trân trọng cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế dự án VLIR - Network – Việt Nam hỗ trợ nguồn kinh phí giúp tơi hồn thành chương trình đào tạo tiến sĩ Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS TS Đặng Thị Hoàng Oanh dành thời gian quý báu, sẵn sàng hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu khoa học hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô anh, chị, em Khoa Thủy sản Bộ môn Bệnh Thủy sản Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế giúp đỡ, chia khó khăn, khuyến khích động viên tơi hồn thành chương trình học; đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Ngọc Phước sẵn sàng hướng dẫn hỗ trợ trình học tập nghiên cứu khoa học Và xin cảm ơn tất bạn nghiên cứu sinh em sinh viên hỗ trợ thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin trân trọng biết ơn gia đình người thân dành cho tơi tất tình u ủng hộ để tơi có đủ nghị lực hồn thành chương trình học Xin trân trọng cảm ơn tất cả! TRƯƠNG THỊ HOA i TÓM TẮT Streptococcus iniae tác nhân vi khuẩn gây bệnh phổ biến động vật thuỷ sản đặc biệt lồi cá ni nước mặn, lợ, Nghiên cứu thực nhằm: (i) xác định đặc điểm gây bệnh vi khuẩn S iniae cá chẽm; (ii) tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic phân lập từ ruột cá dìa, chẽm, rơ phi có tính đối kháng với vi khuẩn S iniae (iii) xác định số tiêu huyết học khả ức chế vi khuẩn S iniae huyết cá chẽm có sử dụng vi khuẩn lactic Kết nghiên cứu phân lập 42 chủng vi khuẩn từ 87 mẫu cá chẽm bị bệnh xuất huyết định danh S iniae phương pháp sinh hóa, khuếch đại đoạn gen đặc hiệu giải trình tự đoạn gen khuếch đại Kết gây bệnh thực nghiệm chủng S iniae HTA1 HTA3 cá chẽm giống xác định giá trị LD50 chủng HTA1 HTA3 1,9x105 CFU/mL 1,5x105CFU/mL Sau 48 cảm nhiễm với chủng HTA1 HTA3, cá chẽm có dấu hiệu bơi lờ đờ mặt nước, xuất huyết da gốc vây, mắt lồi xuất huyết Sau 72 giờ, cá bắt đầu chết tỉ lệ chết tích lũy cao sau ngày 76,7% (chủng HTA1) 80% (chủng HTA3) Trong lơ đối chứng, cá dấu hiệu bệnh lý, không chết không tái phân lập vi khuẩn S iniae Kết nghiên cứu mô học cá chẽm cảm nhiễm S iniae điều kiện thực nghiệm cho thấy vi khuẩn S iniae gây xuất huyết hoại tử mơ gan, thận, lách não cá Tổng cộng có 61 chủng vi khuẩn lactic phân lập từ ruột cá rơ phi, chẽm dìa thu Thừa Thiên Huế Các chủng vi khuẩn vi khuẩn Gram dương, hình que hình cầu, khơng hình thành bào tử, không di động, phản ứng catalase oxidase âm tính, có khả phân giải CaCO3 khơng làm tan chảy gelatin Trong 61 chủng vi khuẩn lactic có 28 chủng có khả kháng S iniae, chủng C21, D1 D7 có khả kháng mạnh Kết định danh chủng C21, D1 D7 phương pháp khuếch đại đoạn gen đặc hiệu giải trình tự đoạn gen khuếch đại, xác định chủng Lactobacillus fermentum Thí nghiệm xác định ảnh hưởng việc bổ sung vi khuẩn L fermentum vào thức ăn đến tiêu huyết học khả kháng S iniae huyết cá chẽm bố trí với nghiệm thức lần lặp Nghiệm thức đối chứng âm (NT 1): Không bổ sung vi khuẩn L fermentum vào thức ăn không cảm nhiễm vi khuẩn S iniae vào xoang bụng cá; Nghiệm thức đối chứng dương (NT 2): Không bổ sung vi khuẩn L fermentum vào thức ăn ii cảm nhiễm vi khuẩn S iniae vào xoang bụng cá sau 14 ngày thí nghiệm với liều tiêm 1,9x105 CFU/mL/cá; Nghiệm thức thí nghiệm (NT 3): Bổ sung vi khuẩn L fermentum vào thức ăn, mật độ 109 CFU/g thức ăn không cảm nhiễm vi khuẩn S iniae; Nghiệm thức thí nghiệm (NT 4): Bổ sung vi khuẩn L fermentum vào thức ăn, mật độ 109 CFU/g thức ăn cảm nhiễm vi khuẩn S iniae vào xoang bụng cá sau 14 ngày cho ăn với liều tiêm 1,9x105 CFU/mL/cá Tỷ lệ sống cá theo dõi sau cảm nhiễm S iniae đến 14 ngày sau cảm nhiễm Các tiêu huyết học khả kháng S iniae huyết cá chẽm đánh giá vào 1, 14, 21 28 ngày thí nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy, đến ngày thứ 14 (trước gây cảm nhiễm S iniae) số lượng tế bào hồng cầu tổng bạch cầu cá NT NT cao so với NT NT (p

Ngày đăng: 25/03/2020, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan