(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư ở Việt Nam hiện nay

78 199 1
(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư ở Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư ở Việt Nam hiện nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VÕ NHƯ Ý PHÁP LUẬT VỀ ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VÕ NHƯ Ý PHÁP LUẬT VỀ ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TĂNG VĂN NGHĨA HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Những số liệu, kết nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Đà Nẵng, ngày 26 tháng 08 năm 2019 Học viên Trần Võ Như Ý MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ ĐẦU TƯ VÀ PHÁP LUẬT VỀ ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm ưu đãi đầu tư hỗ trợ đầu tư 1.2 Vai trò ưu đãi đầu tư hỗ trợ đầu tư 13 1.3 Pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư số quốc gia giới 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 25 2.1 Khái quát chung thực trạng pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Việt Nam 25 2.2 Nh-ững vấn đề đặt trình áp dụng pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Việt Nam 29 2.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 34 2.4 Quy định pháp luật Việt Nam ưu đãi đầu tư hỗ trợ đầu tư 35 CHƯƠNG XU HƯỚNG THU HÚT ĐẦU TƯ THÔNG QUA CÁC BIỆN PHÁP ƯU ĐÃI VÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM 57 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 57 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Việt Nam 62 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASENAN : Association of Southeast Asian Nations- Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á FDI : Foreign Direct Investment- Đầu tư trực tiếp nước GDP : Gross Domestic Product- Tổng sản phẩm quốc nội OECD : Organization for Economic Cooperation and Development- Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TNDN : Thu nhập doanh nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân WTO : World Trade Organization- Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời đại ngày nay, bối cảnh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển toàn diện quốc gia, dân tộc Tính phụ thuộc lẫn kinh tế lĩnh vực khác nét phổ biến giới đại Khi trình độ khoa học phát triển nhanh với tốc độ chưa có vượt khỏi phạm vi quốc gia, đầu tư phát triển kinh tế trở thành yêu cầu phát triển khách quan mang tính quy luật Đó vấn đề trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế nước ta nhiều nước khác giới Để kích thích hoạt động đầu tư thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế ngồi nước cần thiết phải có nhiều sách, biện pháp khuyến khích đầu tư hiệu Trong bối cảnh cạnh tranh thương mại ngày gay gắt kinh tế, quốc gia phát triễn cần thu hút đầu tư mà quốc gia phát triễn cần điều Hiểu tầm quan trọng việc nên việc ban hành quy định việc ưu đãi, hỗ trợ đầu tư cho nhà đầu tư điều cần thiết phải làm Việc xây dựng quy định mục tiêu kích cầu, thu hút nguồn vốn đầu tư từ nơi đổ nhằm phát triễn kinh tế quốc gia Dưới góc độ pháp lý, biện pháp ưu đãi, hỗ trợ đầu tư tỏ cách thức thu hút đầu tư hiệu mà quốc gia giới sử dụng cách khôn khéo nhằm làm tăng lợi cạnh tranh kinh tế Các quốc gia xây dựng hệ thống quy định ưu đãi, hỗ trợ đầu tư phù hợp với luật pháp quốc tế nhằm tạo dựng nên môi trường đầu tư có sức hấp dẫn lớn nhằm cạnh tranh với kinh tế khác Đối với nhiều quốc gia, pháp luật đầu tư chứng rõ nét cởi mở kinh tế mà nhà đầu tư quan nhà nước, với vai trò người điều hành mặt đời sống xã hội sử dụng pháp luật công cụ hữu hiệu để định hướng hoạt động đầu tư Thực tiễn thời gian qua cho thấy việc thực pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Việt Nam cho thấy đạt kết đáng khích Các sách ưu đãi thuế theo ngành kinh tế phát huy hiệu tích, sức ưu đãi liên quan đến xuất có kết khả quan làm tăng tổng kim ngạch xuất nước Tuy nhiên, so với tiềm lực Việt Nam kết kinh tế đạt chưa tương xứng, đặc biệt vấn đề thu hút đầu tư Việt Nam quốc gia Đông Nam Á tham gia vào Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình (CPTPP), quốc gia có vùng biển nằm tuyến giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương- Ấn Độ Dương, Châu ÂuChâu Á, Trung Đơng- Châu Á nhiều lợi cạnh tranh khác khả thu hút đầu tư Việt Nam nhiều hạn chế, lý cần phải đánh giá nghiêm túc lại pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Việt Nam Việc xây dựng chế pháp lý ưu đãi hỗ trợ đầu tư cho phù hợp, hữu hiệu việc phức tạp, khó khăn, đòi hỏi phủ phải áp dụng linh hoạt nhiều chế gắn liền với thực tế đòi hỏi định hướng phát triễn kinh tế Sau năm thực Luật Đầu tư, đạo luật tỏ hữu hiệu tình hình đầu tư có nhiều tiến bộ, nhiên cần nghiêm túc đánh giá lại quy định pháp luật, đặc biệt quy định liên quan đến ưu đãi, hỗ trợ đầu Việc xem xét đánh giá cách toàn diện có hệ thống giúp nhìn nhận xác thực tiến thực pháp luật, từ có điều chỉnh cho phù hợp nhằm làm tăng khả phát triễn kinh tế Với đề tài “Pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Việt Nam nay” tác giả trình bày tổng thể quy định pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Việt Nam cung cấp tình hình thực tiễn áp dụng, từ đưa đánh giá, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan thời gian đến Tình hình nghiên cứu liên quan đến Về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư từ trước đến có số cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác như: Các luận văn: “Pháp luật ưu đãi đầu tư Việt Nam” tác giả Lê Thị Lệ Thu; “Pháp luật Việt Nam ưu đãi đầu tư với thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” tác giả Phạm Thị Thanh Ngọc; “Hồn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư nước” Hoàng Minh Sơn; “Ưu đãi đầu tư với đầu tư nước theo Luật đầu tư 2014 từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” tác giả Nguyễn Văn Phụng; “ Đề tài khoa học cấp Viện “Đánh giá chế sách khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư đổi công nghệ” tác giả Hoàng Văn Cương; “Báo cáo tác động sách ưu đãi thuế tình trạng tránh thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam ActionAid Việt Nam Hiệp hội tư vấn thuế Việt Nam thực năm 2015” cơng trình đánh giá lại sách ưu đãi liên quan đến thuế pháp luật Việt Nam thơng qua đưa kiến nghị hoàn thiện Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Trương Bá Tuấn “Cơ sở lý luận định hướng hồn thiện sách ưu đãi thuế Việt Nam” vào năm 2018 Bài báo “Pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư nước số nước ASEAN gợi mở cho Việt Nam” nhóm tác giả Nguyễn Thị Hưng, Phạm Thị Hiền, Nguyễn Thị Thuỳ Linh Các cơng trình nghiên cứu từ nhiều góc độ phân tích, đánh giá pháp luật đầu tư nói chung pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư nói riêng Các cơng trình góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Việt Nam theo Luật Đầu tư năm 2014 Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu có cách nhìn nhận riêng, đa phần tập trung nghiên cứu biện pháp ưu đãi đầu tư chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng quát biện pháp ưu đãi, hỗ trợ đầu tư hai biện pháp tương quan hỗ trợ lẫn nhau, mặc khác cơng trình đa phần nghiên cứu trước luật đầu tư năm 2014 có hiệu lực Do việc lựa chọn đề tài “Pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Việt Nam nay” việc nghiên cứu có ý nghĩa lý luận quan trọng nhằm hệ thống hoá quy định pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, đồng thời nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan Việt Nam, từ đưa phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn hệ thống hoá lại quy định pháp luật liên quan đến ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Việt Nam, kết hợp với nghiên cứu tình hình áp dụng pháp luật thực tiễn để đánh giá hiệu thu hút đầu tư, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu mặt lý luận ưu đãi hỗ trợ đầu tư theo luật đầu tư hành; - Hệ thống hoá quy định pháp luật liên quan đến ưu đãi hỗ trợ đầu ; - Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư thực tế; - Từ hạn chế, bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, luận văn đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật ưu đãi đầu tư hỗ trợ đầu tư theo quy định Luật đầu tư năm 2014, sở đó, phân tích đánh giá thực tiễn áp dụng Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về văn quy phạm pháp luật: đề tài nghiên cứu quy định Luật đầu tư năm 2014 văn pháp luật có liên quan đến vấn đề ưu đãi đầu tư hỗ trợ đầu tư Việt Nam - Về thời gian: đề tài nghiên cứu việc áp dụng quy định pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư kể từ có Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam năm 1987 sở đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định ưu đãi hỗ trợ đầu tư Việt Nam - Về không gian: đề tài nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật ưu đãi đầu tư hỗ trợ đầu tư Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở sử dụng quan điểm Đảng Nhà nước, quy định pháp luật liên quan đến ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Bên cạnh luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử 5.1 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: nhiều vấn đề, cần nghiên cứu giảm việc áp dụng hình thức ưu đãi thời gian miễn thuế, giảm thuế Thủ tục hành cho xem xét, định ưu đãi thuế cần đơn giản minh bạch Bên cạnh cần tính tốn chi phí ngân sách với miễn giảm thuế; rà soát hệ thống pháp luật ưu đãi thuế để đảm bảo tính quán, tránh xé rào ưu đãi thuế địa phương Chính phủ cần thực phân tích chi phí lợi ích ưu đãi thuế cách thận trọng mang tính dài hạn trước ban hành sau thực Đặc biệt, cần rà sốt lại tồn quy định pháp lý ưu đãi thuế quy định hệ thống pháp luật để đảm bảo tính quán ưu đãi đầu tư Cần phải thiết kế sách quán mục tiêu thu hút đầu tư sách thu hút đầu tư; quán mục tiêu đầu tư biện pháp thực hiện; tạo khung sách chung cho phép địa phương chủ động sách ưu đãi phù hợp với nhu cầu Tổ chức theo dõi trình thực ưu đãi; minh bạch hoá ưu đãi, thủ tục nhận ưu đãi; thực đánh giá tác động ưu đãi Chính sách ưu đãi thuế nên coi phận cấu thành sách thu hút vốn đầu tư không nên xem điều kiện quan trọng Để thu hút vốn đầu tư nước, cần nhiều giải pháp đồng nhằm tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, đảm bảo cho nhà đầu tư tiếp cận dễ dàng, bình đẳng với chi phí hợp lý nhân tố cho sản xuất, kinh doanh vốn, lao động, nguồn nguyên liệu, điều kiện giao thông, kết cấu hạ tầng, Để hồn thiện sách ưu đãi đất đai, phải rà soát lại toàn ưu đãi đất đai để đảm bảo tính đồng pháp luật đất đai, pháp luật đầu tư sách khác Nhà nước Việc ưu đãi phải thực chất nên thực dự án đầu tư vào lĩnh vực phát triển sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, sở hạ tầng xã hội, bảo vệ môi trường, 59 đầu tư vào địa bàn kinh tế xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn đối tượng sách khác Hiện nay, nhiều dự án có thời gian ưu đãi dài, làm hạn chế sáng tạo đặc biệt giảm đáng kể nguồn thu ngân sách Cùng với đó, tồn ngành, lĩnh vực, địa bàn ưu đãi thuế phải phải quy định luật thuế, không nên quy định luật chuyên ngành để tránh phức tạp hệ thống pháp luật Việt Nam Trong thời gian qua, Nhà nước bước thực tốt việc kinh tế hóa, thị trường hóa nguồn lực, cấp quyền tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản,… Đây nguồn thu hợp pháp, đáng tạo bình đẳng nhà đầu tư việc khai thác, sử dụng tài nguyên Tuy nhiên nhiều địa phương lại có sách miễn giảm tối đa để thu hút đầu tư, điều ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng hiệu nguồn lực tài nguyên quốc gia Chính sách ưu đãi thuế, ưu đãi đất đai cần nghiêm túc xác định lại qua thời kỳ khác có sách khác nhau, áp dụng cũ Việt Nam cần có chế ưu đãi linh hoạt hơn, kể biện pháp phi tài dành ưu đãi cho dự án lớn từ tập đoàn đa quốc gia, tập đoàn đa quốc gia đặt trụ sở Việt Nam Đồng thời, cần phải trọng hồn thiện sách sử dụng đất ngồi khu cơng nghiệp, nâng cao hiệu suất đầu tư đất sử dụng, đáp ứng yêu cầu chất lượng đầu tư bảo đảm nhu cầu phát triển kinh tế Trong xu hội nhập khu vực ngày mạnh mẽ, nay, Bộ Công Thương triển khai chế cửa quốc gia theo Quyết định số 2185/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể triển khai chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN giai đoạn 2016-2020 Cơ chế cửa quốc gia theo định nghĩa Luật Hải quan năm 2014 điều ước quốc tế việc doanh nghiệp quan nhà nước thực thủ tục hành để cấp phép thơng quan cho hàng hóa phương tiện vận tải 60 hồ sơ điện tử, giấy phép điện tử qua Cổng thông tin cửa quốc gia hệ thống công nghệ thông tin chuyên ngành Việc thực kiểm tra chuyên ngành Bộ, ngành thực kết kiểm tra chuyên ngành, giấy phép kết nối gửi trực tuyến cho cổng thông tin cửa quốc gia để quan hải quan quan hữu quan thơng quan cho hàng hóa phương tiện vận tải Từ tháng 9/2015, chế cửa quốc gia kết nối kỹ thuật thành công với 04 nước ASEAN (gồm Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Singapore) để trao đổi Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu cho hàng hóa xuất có xuất xứ ASEAN Đây điểm đánh dấu phát triển tích cực pháp luật hỗ trợ đầu tư Cơ chế phần đảm bảo tính minh bạch thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư thuộc quốc gia Asean tiến hành đầu tư vào Việt Nam Vì thế, thời gian tới, Việt Nam cần tận dụng phát triển khoa học công nghệ để có sách hỗ trợ đầu tư phù hợp Một điều đáng lưu ý Quốc hội lấy ý kiến dự thảo Luật Đơn vị hành kinh tế đặc biệt, theo dự thảo có nhiều sách liên quan đến ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Theo dự thảo, đặc khu hưởng nhiều sách ưu đãi liên quan đến ngân sách thuế giá trị gia tăng, thuế TNDN, thuế thu nhập cá nhân, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước… Nhưng nhìn nhận cách nghiêm túc việc thu hút đầu tư cách miễn thuế, miễn tiền cho thuê đất không cần thiết, mà quan trọng phải minh bạch đầu tư Thực chất để thu hút đầu tư, miễn giảm thuế vấn đề bản, mà quan trọng môi trường kinh doanh ổn định, sách phải thật qn, cơng khai minh bạch để tạo niềm tin cho nhà đầu tư Hơn nữa, cần nhìn từ góc độ tổng thể xem sách ưu đãi nhằm mục tiêu phát triển cho đặc khu, cho tỉnh hay cho quốc gia Nếu lợi ích quốc 61 gia phải đánh giá tác động sách ưu đãi, hỗ trợ tới địa phương lại Ví dụ ưu đãi để thu hút đầu tư cảng biển cảng biển đầu tư với nguồn vốn lớn trước chưa khai thác hiệu phải chịu ảnh hưởng Hay việc thu hút đầu tư vào du lịch vốn có nhiều địa phương đầu tư, khai thác tốt từ du lịch… Vậy vấn đề đặt tính hiệu dành nhiều ưu đãi với lĩnh vực đầu tư nhiều có mang lại hiệu ảnh hưởng kinh tế nói chung Vậy thấy nên dành ưu đãi vượt trội cho lĩnh vực mới, cơng nghệ vào Việt Nam Còn với lĩnh vực đầu tư phổ biến có hiệu địa phương khu kinh tế nên áp dụng ưu đãi mức thơng thường, khơng dễ dẫn đến tình trạng dòng vốn, lao động dịch chuyển từ nước đặc khu Thậm chí, họ khơng đầu tư mà đăng ký để hưởng ưu đãi, chuyển giá, trốn thuế… làm thất thoát nguồn lực nhà nước, thấy hiệu mang lại không đáng trông đợi Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày gay gắt, để theo đuổi mục tiêu tiếp tục tăng trưởng nhanh bền vững khuyến khích phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhu cầu tất yếu Có thể nhận thấy định đầu tư nhà đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, ổn định trị trì mơi trường đầu tư thể chế lành mạnh yếu tố quan trọng nhất, sách ưu đãi, hỗ trợ số yếu tố khác mà nhà đầu tư xem xét đến đưa định đầu tư 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Việt Nam Để hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến ưu đãi hỗ trợ đầu tư 62 Việt Nam, nhà làm luật cần phải đánh giá tác động tích cực lẫn tiêu cực sách kinh tế, trọng sử dụng phương pháp định lượng hoạt động Trong thời gian qua, tình trạng quan đề xuất sách ưu đãi, hỗ trợ tập trung vào việc trình bày tác động tích cực sách Còn tác động tiêu cực đến ngân sách nhà nước, giảm đầu tư nơi khác tác động tiêu cực môi trường, cạnh tranh thị trường lại chưa đánh giá cách khách quan trình xây dựng pháp luật Do đó, cần thiết phải đặt nguyên tắc đề xuất sách ưu đãi đầu tư mà đầy đủ rõ nét tác động tiêu cực phải hạn chế q trình thẩm định, thẩm tra thơng qua Bên cạnh đó, việc quan trọng mà nhà làm luật cần làm thống quy định ưu đãi thuế TNDN điều kiện áp dụng ưu đãi thuế Luật thuế TNDN với Luật Khoa học Công nghệ Luật Cơng nghệ cao Theo đó, bổ sung doanh nghiệp khoa học công vào đối tượng hưởng ưu đãi cao thuế TNDN; bổ sung điều kiện áp dụng ưu đãi thuế Điều 18 Luật sửa đổi, bổ sung luật thuế TNDN vào Luật Công nghệ cao Luật Khoa học Công nghệ Để khắc phục hạn chế vấn đề liên quan đến thời hạn miễn thuế, nhà làm luật nên xem xét tăng việc sử dụng ưu đãi thuế cho đầu tư thông qua việc áp dụng số biện pháp chiết khấu đầu tư, khấu hao nhanh kết hợp với quy định chuyển lỗ, khấu trừ thuế đầu tư Áp dụng hình thức ưu đãi hạn chế nhược điểm việc áp dụng miễn giảm thuế có kỳ hạn mà có tác dụng ưu đãi đối tượng thành lập không bị hạn chế thời gian có quy định chuyển lỗ phù hợp Pháp luật thuế TNDN quy định hai hình thức ưu đãi ưu đãi thuế suất ưu đãi thời gian miễn, giảm thuế Như phân tích 63 trên, doanh nghiệp lợi dụng quy định để thực hành vi gian lận thuế, vậy, cần phải có quy định chặt chẽ điều kiện áp dụng chế thực thi hiệu Cần nghiên cứu giảm việc áp dụng hình thức ưu đãi thời gian miễn thuế, giảm thuế hình thức hồn toàn bị bãi bỏ nước phát triển nước OECD áp dụng hình thức giảm trừ thuế khấu hao nhanh hình thức ưu đãi có mục tiêu cụ thể hiệu [48] Thu hẹp diện ưu đãi thuế, đặc biệt ưu đãi thuế TNDN, theo đó, Nhà nước nên tập trung ưu đãi thuế số ngành, lĩnh vực quan trọng theo sách phát triển Nhà nước, ngành sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, lĩnh vực xã hội hóa, cơng nghệ, mơi trường liên quan đến nông nghiệp Về vấn đề hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, cần xem xét việc bổ sung quy định hỗ trợ đào tạo kiến thức kỹ thuật để nâng cao khả tiếp cận, sử dụng kỹ thuật công nghệ cho nhà đầu tư Các hỗ trợ đào tạo quản trị sản xuất kinh doanh cần thiết phải mở rộng cho tất doanh nghiệp, thực cách tổ chức hội thảo giới thiệu mơ hình quản trị tốt, trao đổi kinh nghiệm doanh nghiệp tổ chức khóa học quản trị sản xuất, kinh doanh Ngoài ra, việc hỗ trợ đào tạo cần hướng đến trọng việc nâng cao chất lượng toàn hệ thống giáo dục quốc dân nhằm tiến đến tạo tảng kiến thức tốt cho người lao động Về hỗ trợ nghiên cứu phát triển, cần bổ sung thêm quy định pháp luật để thiết lập chế kết nối đẩy mạnh việc kết nối doanh nghiệp có nhu cầu phát triển cơng nghệ với tổ chức khoa học công nghệ ngồi nước, để bên có điều hợp tác nghiên cứu phát triển tạo sản phẩm có giá trị thương mại cao cơng nghệ, kỹ thuật có tính ứng dụng cao sản xuất, kinh doanh Đối với việc hỗ trợ khoa học, kỹ thuật chuyển giao công nghệ cần 64 phải trọng phổ biến, giới thiệu thông tin cơng trình khoa học kỹ thuật, sản phẩm cơng nghệ ngồi nước cho doanh nghiệp biết đến, nhằm giúp họ tìm kiếm giải pháp công nghệ, khoa học phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Đồng thời, cần bổ sung quy định xác định trách nhiệm tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ việc cung cấp thông tin khoa học công nghệ Về hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ, cần có quy định cụ thể việc dùng ngân sách nhà nước để mua cơng nghệ từ nước ngồi phổ biến cơng nghệ cho doanh nghiệp nước biết, quy định khuyến khích việc chuyển giao công nghệ tổ chức khoa học cho doanh nghiệp nước Để doanh nghiệp nhận ưu đãi, hỗ trợ thực tích cực nỗ lực trình hoạt động kinh doanh, tác giả mạnh dạn đề xuất cần phải có quy định chung chế thực hỗ trợ đầu tư theo hướng cần đặt yêu cầu kết kinh doanh mà doanh nghiệp phải đạt được, coi điều kiện để tiếp tục gia hạn nhận ưu đãi, hỗ trợ khác Bên cạnh cần quy định phân cấp trách nhiệm hỗ trợ đầu tư gắn liền với phân cấp quản lý dự án đầu tư để đảm bảo tính kịp thời, đối tượng đảm bảo tính hiệu kinh tế sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, đồng thời với phải xác lập chế giám sát thực hỗ trợ đầu tư, để tránh tạo tùy tiện việc áp dụng pháp luật hỗ trợ đầu tư tránh hình thành lợi ích nhóm từ việc trao quyền phê duyệt, định hỗ trợ đầu tư cho quan nhà nước Ngoài ra, Nhà nước cần xác định lĩnh vực, ngành kinh tế mà Việt Nam mạnh để tập trung nhiều ưu đãi hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đó, phải đảm bảo xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch, tự do, cạnh tranh bình đẳng để tạo hội cho tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động hiệu 65 đóng góp cho phát triển chung kinh tế Xuất phát trừ tình trạng số sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư ban hành quy định không rõ ràng điều kiện thủ tục để hưởng nên dẫn đến tình trạng doanh nghiệp gặp khó khăn vướng mắc việc xin xác nhận đối tượng hưởng ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Thậm chí, có trường hợp sách trao quyền tuỳ nghi lớn cho quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận, tạo hội cho tiêu cực phát sinh, doanh nghiệp phải chung chi để xác nhận đủ điều kiện ưu đãi, hỗ trợ Kết sách ưu đãi khơng phát huy tác dụng, làm nản chí doanh nghiệp muốn đầu tư vào lĩnh vực khuyến khích, làm nhà đầu tư dần niềm tin vào Nhà nước Do đó, sách ưu đãi, hỗ trợ cần ý đến việc bảo đảm tính minh bạch, rõ ràng điều kiện, tiêu chí, thủ tục để hưởng ưu đãi Thủ tục hành cho việc xem xét, định ưu đãi, hỗ trợ đầu tư cần đơn giản minh bạch Một vấn đề quan trọng cần xác định cụ thể thời hạn mà nhà đầu tư hưởng sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Việc ưu đãi coi biện pháp “mồi” nhằm thu hút nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư giai đoạn định Sau thời gian, lĩnh vực, địa bàn thu hút đầu tư tốt cần tiến hành giảm bớt sách ưu đãi, hỗ trợ để tránh làm gánh nặng cho ngân sách Ngược lại lĩnh vực, địa bàn khiến nhà đầu tư khơng “thiết tha” đầu tư tức biện pháp ưu đãi, hỗ trợ tỏ khơng hiệu quả, cần nâng cấp điều chỉnh cho phù hợp Chính nên đưa nguyên tắc quy định ưu đãi hỗ trợ đầu tư có hiệu lực tối đa khoản thời gian định kể từ ban hành (tức áp dụng cho dự án cấp phép đầu tư bắt đầu nộp hồ sơ xin cấp phép đầu tư thời hạn đó) Sau thời gian quy định, biện pháp ưu đãi, hỗ trợ đầu tư gia hạn, tự động hết hiệu lực, không 66 áp dụng cho dự án Việc xem xét áp dụng sách ưu đãi, hỗ trợ thời gian định cho doanh nghiệp đầu tư vào ngành trọng tâm mà Nhà nước định hướng đẩy mạnh phát triển sản xuất giống Malaysia áp dụng cho doanh nghiệp đầu tư vào ngành công nghệ cao, công nghệ thông tin Kết đưa lại từ sách Malaysia có 30 khu cơng nghệ thơng tin có gần 3000 cơng ty với đẳng cấp quốc tế Có thể thấy ưu đãi hỗ trợ gây áp lực lên ngân sách nhà nước, lý mà cần phải gắn việc xây dựng sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư có sử dụng ngân sách với q trình xây dựng kế hoạch, dự toán ngân sách nhà nước Hiện tình trạng tách biệt xây dựng sách ưu đãi đầu tư với việc xây dựng kế hoạch ngân sách vấn đề cần quan tâm Nhiều sách ưu đãi đầu tư dàn trải, lãng phí, làm “bào mòn” sở thu ngân sách, dẫn đến việc Nhà nước buộc phải tăng thu từ nguồn khác, gây nên phản ứng tiêu cực xã hội Có thể tính đến giải pháp đưa nội dung chung, mang tính nguyên tắc cho hoạt động ưu đãi, hỗ trợ đầu tư vào dự toán ngân sách định kỳ Cần thực nghiêm túc phân tích chi phí lợi ích ưu đãi hỗ trợ đầu tư cách thận trọng, nghiêm túc mang tính dài hạn trước ban hành sau thực Khi rà sốt, hồn thiện sách ưu đãi, hỗ trợ cần thực phân tích chi phí lợi ích ngắn hạn dài hạn Việc ban hành sách ưu đãi, đặc biệt liên quan đến thuế cần đặc biệt tính đến tác động thu ngân sách, đặc biệt bối cảnh thu ngân sách có xu hướng giảm Ngồi ra, cần rà sốt lại tồn quy định pháp lý ưu đãi hỗ trợ đầu tư quy định rải rác luật khác ngồi Luật Đầu tư để đảm bảo tính quán ưu đãi, hỗ trợ cho nhà đầu tư Chính phủ cần yêu cầu địa phương thực thống kê đầy đủ ưu đãi, hỗ trợ áp dụng cho 67 doanh nghiệp để cung cấp nhìn tồn cảnh ưu đãi hỗ trợ đầu tư cho doanh nghiệp Việt nam Chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp giải pháp tốt ổn định kinh tế vĩ mô môi trường thể chế lành mạnh nhân tố quan trọng hàng đầu thành cơng doanh nghiệp Vì vậy, cần tiếp tục thực cải cách thể chế, minh bạch nâng cao trách nhiệm giải trình việc thực ưu đãi, hỗ trợ nhà đầu tư Điều cho phép nâng cao lòng tin doanh nghiệp với Nhà nước điều kiện cho hoạt động đầu tư dài hạn với quy mô ngày lớn Tiểu kết Chương Từ việc nghiên cứu, phân tích hệ thống pháp luật Việt Nam biện pháp ưu đãi đầu tư, hỗ trợ đầu tư, đánh giá thực trạng pháp luật cho thấy việc cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật yêu cầu khách quan đặt Trên sở định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập quốc tế sâu rộng với mục đích nhằm tối đa hố việc thu hút nguồn vốn đầu tư Việc hoàn thiện pháp luật đầu tư nói chung quy định ưu đãi, hỗ trợ đầu tư nói riêng phải thực cách đồng bộ, liệt, quán sở phát triển quy định trước đó, đồng thời tiến hành loại bỏ hạn chế để phù hợp với tình hình thực tiễn Bên cạnh cần tiếp thu, học hỏi có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia khác để áp dụng vào kinh tế Việt Nam 68 KẾT LUẬN Nhìn chung thấy ưu đãi hỗ trợ đầu tư Việt Nam có chuyển biến rõ nét kể từ Quốc hội ban hành Luật Đầu tư 2014 Sau thời gian áp dụng phần thấy kết đáng khích lệ sách mang lại Tuy nhiên nhìn nhận khách quan mà nói sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Việt Nam nhiều vấn đề quy định ưu đãi hỗ trợ đầu tư nằm rải rác hệ thống pháp luật đầu tư, pháp luật thuế pháp luật nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác khiến nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn q trình tra cứu sách Đặc biệt, việc xây dựng, ban hành sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư cần tiếp tục xem xét để hồn thiện theo hướng cơng bằng, minh bạch, cụ thể, rõ ràng nhiều vấn đề tồn đọng khác mà luận văn Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhậu sâu rộng với kinh tế quốc tế, việc tận dụng hội để thu hút tối đa nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế điều cần thiết để làm điều việc hồn thiện pháp luật đầu tư nói chung pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư nói riêng vấn đề đặt hàng đầu Cần có định hướng giải pháp rõ ràng, cụ thể, minh bạch để tạo an tâm, thúc đẩy động lực để nhà đầu tư chịu bỏ vốn vào kinh tế Bên cạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư việc cải thiện mơi trường đầu tư điều mà Nhà nước cần phải tích cực thực để thu hút nguồn vốn đầu tư 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2017) “Chủ động triển khai chế cửa quốc gia chế cửa ASEAN”, , (05/8/2019) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo nghiên cứu pháp luật đầu tư số nước CIEM & ACI (2010), Báo cáo Năng lực cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội 4 Nguyễn Việt Cường, Lý Phương Duyên (2013), “Các ưu đãi thuế Dự thảo Luật thuế TNDN”, Tạp chí Tài số 4/2013.18 Vũ Sỹ Cường (2018), “Ưu đãi thuế cho doanh nghiệp: Kinh nghiệm nước thực tiễn Việt Nam”, , (05/8/2019) 31 Thành Chung (2019), “Việt Nam cần có sách thu hút FDI hệ mới”, Báo điện tử Chính phủ 22 Bùi Xuân Hải, Trần Thị Thuỳ Dương (2010), Chính sách ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp Việt Nam vấn đề trợ cấp theo quy định WTO, kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb văn hố Sài Gòn, TP HCM Đào Thu Hà (2018), “Hoàn thiện pháp luật hỗ trợ đầu tư điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, , (05/8/2019).5 Hoàng Phước Hiệp (2010), Báo cáo tổng thuật kết so sánh, rà soát giai đoạn 2, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Mạnh Hùng (2016), “Việt Nam thực nghiêm túc đầy đủ theo lộ trình cam kết gia nhập WTO”, , (20/08/2019).11 11 Nguyễn Thị Diễm Hường (2007), Pháp luật hành ưu đãi đầu tư, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TP HCM.14 12 Nguyễn Thị Hưng- Phạm Thị Hiền- Nguyễn Thị Thuỳ Linh (2017), “Pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư nước số nước ASEAN gợi mở cho Việt Nam”, , (05/08/2017).15 13 Nguyễn Thị Lan Hương (2013), “Bảo đảm công điều chỉnh quan hệ lợi ích sửa đổi Luật thuế TNDN”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 08(240).16 14 Phan Thị Phương Huyền (2017), “Vai trò Thuế Thu nhập doanh nghiệp thu hút thúc đẩy đầu tư Việt Nam”, , (05/8/2019).20 15 Vũ Quốc Huy (2015), “Thu hút đầu tư nước Thái Lan, Malaysia kinh nghiệm cho Việt Nam” , (05/8/2019).27 16 Nguyễn Mại (2016), “Nhìn lại 30 năm đổi hội nhập”, Báo điện tử Chính phủ.13 17 Lê Vũ Nam (2013),”Ưu đãi thuế Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế TNDN năm 2008”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 08 (240).9 18 Lê Thị Ánh Nguyệt (2016), “Tác động từ việc gia nhập Tổ chức thương mại giới sách ưu đãi đầu tư Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 1(38) 19 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2018), “Chính sách thực trạng ưu đãi đầu tư Việt Nam”, , (05/8/2019).21 20 Nguyễn Văn Phụng (2013), “Giảm thuế suất chung điều chỉnh ưu đãi thuế TNDN”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 08(240).17 21 Ngọc Quỳnh (2018), “Tiếp tục hồn thiện sách pháp luật ưu đãi đầu tư”, , (05/08/2019).12 22 Vũ Như Thăng (2003), Ưu đãi đầu tư trợ cấp kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Văn hóa Sài Gòn, TP HCM 29 23 Vũ Như Thăng (2010), sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam - Ưu đãi đầu tư trợ cấp kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Văn hóa Sài Gòn 30 24 Đinh Trọng Thắng, Trần Tiến Dũng (2019), “Thực trạng sách ưu đãi thu hút FDI vào Việt Nam nay”, , (05/8/2019) 25 Trần Văn Thọ (2016), Cú sốc thời gian Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội.23 26 Phạm Quốc Trụ (2011), “Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 85 (6), tr.15-19.19 27 Lê Xuân Trường (2019), “Chính sách thuế thu hút doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam”, , (05/8/2019).10 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật thương mại, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.25 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật đầu tư, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.26 30 Trương Bá Tuấn (2018), “Cơ sở lý luận định hướng hồn thiện sách ưu đãi thuế Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài chính.24 31 Viện ngơn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.301 28 ... luận ưu đãi, hỗ trợ đầu tư pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư Việt Nam Chương 3: Xu hướng thu hút đầu tư thông qua biện pháp ưu đãi hỗ trợ. .. trợ đầu tư Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ ĐẦU TƯ VÀ PHÁP LUẬT VỀ ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm ưu đãi đầu tư hỗ trợ đầu tư 1.1.1 Khái quát đầu tư. .. 1.2 Vai trò ưu đãi đầu tư hỗ trợ đầu tư 13 1.3 Pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư số quốc gia giới 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 25

Ngày đăng: 24/03/2020, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan