NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI VINMART+ TRÊN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀ NỘI

68 76 0
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI VINMART+ TRÊN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ TUYẾN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI VINMART+ TRÊN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀ NỘI Ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 8.34.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN HÒE HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI TRÊN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 1.1 Thị trường bán lẻ đặc điểm thị trường bán lẻ 1.2 Năng lực cạnh tranh lực cạnh tranh chuỗi cửa hàng bán lẻ 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ 13 Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI VINMART+ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 18 2.1 Khái quát chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart+ 18 2.2 Năng lực cạnh tranh chuỗi cửa hàng Vinmart+ 25 2.3 Một số đối thủ cạnh tranh với chuỗi cửa hàng Vinmart+ thị trường bán lẻ Hà nội 33 2.4 Những khó khăn tồn cần giải thời gian tới 36 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI VINMART+ TRÊN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀ NỘI 39 3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart+ 39 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Vinmart+ thị trường bán lẻ Hà Nội 42 3.3 Một số kiến nghị 61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 24 Bảng 2.2 Nhân lực Vincomerce 30/05/2018 26 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Chỉ số phát triển bán lẻ năm 2017 AT Kearney, Việt Nam xếp hạng thứ toàn giới phát triển bán lẻ, kể từ lọt khỏi tốp 30 thị trường bán lẻ hấp dẫn giới năm 2015 Con số bảng xếp hạng kết đáng khích lệ thị trường bán lẻ Việt Nam, đồng thời dự báo phát triển sôi động thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2018 Những năm gần đây, thị trường bán lẻ thị trường nhiều sức hút, không nhà đầu tư nước mà có nhà đầu tư nước ngồi Trong năm 2016, số thương vụ đầu tư lớn vào Việt Nam như: Aeon đầu tư 500 triệu USD xây dựng hệ thống siêu thị, trung tâm mua sắm; Tập đoàn TCC Holdings Thái Lan mua lại Metro Cash Carry Việt Nam với giá 655 triệu EUR; Tập đoàn Central Group Thái Lan mua lại Big C với giá 1,4 tỷ USD Năm 2017, 7-Eleven, Inc., đơn vị sáng lập sở hữu thương hiệu chuỗi cửa hàng tiện lợi lớn giới 7-Eleven, đặt chân tới Việt Nam theo đường nhượng quyền Sự xuất nhà đầu tư nước ngoài, mặt làm thị trường bán lẻ Việt Nam ngày sôi động, mặt khác, đặt sức ép nặng nề nhà đầu tư nước Trong bối cảnh này, nhà bán lẻ nội địa cần không ngừng đổi để nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại Tổng hợp Vincomerce (Vinmart), 10 nhà bán lẻ uy tín Việt Nam năm 2017 nhà cạnh tranh thị trường bán lẻ Chuỗi cửa hàng tiện lợi hãng Vincomerce, Vinmart+, từ đời đến đạt bước tiến đáng kể, khẳng định vị ngành hàng Tuy nhiên, so với doanh nghiệp hoạt động lâu đời, Vinmart+ tồn nhiều điểm yếu, quy trình hoạt động nhiều bất cập Việc xác định rõ lực cạnh tranh chuỗi, xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nhiệm vụ quan trọng đặt Vinmart+ thời điểm nhằm nâng cao lực cạnh tranh Vì vậy, đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart + thị trường bán lẻ Hà Nội” có ý nghĩa lý luận thực tiễn hoạt động chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart+ nói riêng thị trường bán lẻ Việt Nam nói chung Hiện chưa có nghiên cứu sâu vào vấn đề này, lý học viên cao học định lựa chọn đề tài làm đề tài viết luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn sở nghiên cứu sở lý thuyết thực tiễn lực cạnh cạnh tranh chuỗi cửa hàng bán lẻ nói chung, chuỗi cửa hàng tiện lợi nói riêng để đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart + thị trường bán lẻ Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu nêu, đề tài cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: + Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn thị trường bán lẻ chuỗi cửa hàng tiện ích, sở lý luận lực cạnh tranh của chuỗi cửa hàng tiện ích + Phân tích tình hình hoạt động, lực cạnh tranh chiến lược kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích Vinmart+ thị trường bán lẻ Hà Nội; + Đánh giá lực canh tranh chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart + nhằm tìm điểm yếu lực cạnh tranh chuỗi cửa hàng làm sở để nâng cao lực cạnh tranh chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart+; + Đánh giá triển vọng phát triển thị trường bán lẻ nói chung chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart+ nói riêng, xác định mục tiêu, định hướng phát triển chuỗi cửa hàng tiện ích Vinmart+; + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart+ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lý thuyết lực cạnh tranh chuỗi cửa hàng tiện lợi; lực cạnh tranh chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart+ thị trường Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Không gian: thị trường bán lẻ Hà Nội + Thời gian: từ chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart+ đời, tập trung vào giai đoạn 2014- 2017 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu, đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống khai quát hóa có chọn lọc tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nhằm đưa nhìn sâu sắc lực cạnh tranh chuỗi cửa hàng tiện lợi VinMart+ - Phương pháp quan sát: Quan sát mơi trường ngồi nước , trình nâng cao lực cạnh tranh, thu hút khách hàng - Phương pháp vấn: vấn chủ sở bán lẻ mục tiêu phương thức kinh doanh, lực cạnh tranh sở so với cửa hàng tiện lợi khác - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Nhằm hệ thống phân tích thơng tin từ khách hàng - Phương pháp xử lí số liệu thống kê: Đưa số xác thực trang thu nhận từ phiếu hỏi - Phương pháp đánh giá số liệu: từ số thu nhận được, thông qua phương pháp đánh giá ta hiểu thực trạng vấn đến đề cập bảng số liệu Kết cấu dự kiến đề tài Ngoài mở đầu kết luận, luận văn có kết cấu chương sau đây: Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh chuỗi cửa hàng tiện lợi thị trường bán lẻ Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart+ thị trường bán lẻ Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart+ thị trường bán lẻ Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI TRÊN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 1.1 Thị trường bán lẻ đặc điểm thị trường bán lẻ 1.1.1 Thị trường bán lẻ Thị trường bán lẻ tập hợp khách hàng cá nhân có nhu cầu sản phẩm cần đáp ứng nhu cầu sản phẩm mang lại giá trị cao tiêu dùng Những người bán lẻ người tiêu dùng cá nhân hai chủ thể thị trường bán lẻ Những người bán lẻ (cá nhân, tổ chức) người tiêu dùng tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ sở quan hệ cung cầu hình thành nên giá thị trường bán lẻ Người bán người mua hoạt động thị trường bán lẻ phải tuân theo qui định pháp lý nước sở tại, nơi nhà bán lẻ đặt sở bán lẻ tổ chức thực hoạt động kinh doanh bán lẻ Thị trường bán lẻ Việt Nam tập hợp khách hàng cá nhân có nhu cầu hàng hóa, dịch vụ cần đáp ứng toàn lãnh thổ Việt Nam Việt Nam có dân số lớn, 13 triệu hộ gia đình sinh sống nơng thơn thành thị Nhu cầu thị trường bán lẻ Việt Nam lớn phong phú số lượng, chất lượng sản phẩm đòi hỏi phương thức đáp ứng Thị trường bán lẻ Việt Nam bao phủ nhà sản xuất, doanh nghiệp trực tiếp phân phối sản phẩm minh thông qua hệ thông phân phối nhà sản xuất; doanh nghiệp thương mại, người thực hoạt động mua bán trung gian phân phối (trung gian marketing) 1.1.2 Đặc điểm thị trường bán lẻ 1.1.2.1 Đặc điểm kênh phân phối thị trường bán lẻ Dù hàng hóa phân phối kênh phân phối thị trường bán lẻ bao gồm ba thành viên: người sản xuất, người trung gian người tiêu dùng cuối Người sản xuất: người trực tiếp sản xuất hàng hóa Đơi người sản xuất người bán thẳng hàng hóa tới tay người tiêu dùng không cần qua trung gian Người trung gian: người tham gia vào việc phân phối hàng hóa tới người tiêu dùng Người trung gian gồm: đại lý môi giới, người bán buôn, người bán lẻ (cửa hàng tiện dụng, siêu thị đại lý siêu thị, cửa hàng bách hóa, cửa hàng đại hạ giá, cửa hàng chuyên doanh, trung tâm thương mại…) Người tiêu dùng: người cuối nhận hàng hóa Họ nhận hàng hóa với mục đích để tiêu dùng Do đa dạng khâu trung gia mà hàng hóa đến tay người tiêu dùng theo nhiều đường dài ngắn khác nhau: * Người sản xuất trực tiếp đưa hàng hóa tới tận tay người tiêu dùng mà không qua khâu trung gian khác Hàng hóa bán cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm qua điện thoại, qua mạng, qua đơn đặt hàng… + Ưu điểm: Ưu điểm trường hợp hàng hóa tiêu thụ nhanh chóng Vì hàng hóa đến thẳng tay người tiêu dùng nên giá hợp lý Đồng thời, di qua khâu trung gian nên nhà sản xuất thu nhiều lợi nhuận Đặc biệt, ưu điểm lớn nhà sản xuất dễ dàng nắm bắt, nhận biết nhu cầu khách hàng + Nhược điểm: Để thực đưa hàng hóa theo đường đảm bảo nguyên tắc lợi nhuận người tiêu dùng phải người có nhu cầu tiêu thụ lớn ổn định Trên thực tế, doanh nghiệp khó tìm kiếm người tiêu dùng đáp ứng yêu cầu Dễ gây xung đột lợi ích nhà bán sản phẩm cho cơng ty công ty +Ứng dụng: Con đường trực tiếp thường áp dụng trường hợp bán hàng hóa có giá trị lớn, hàng hóa có tính chất thương phẩm đặc biệt (hàng tươi sống, hàng lâu bền…) Ví dụ: bán tơ, cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm Người sản xuất đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng thơng qua khâu trung gian nhà bán lẻ thông qua nhà bán buôn đến người bán lẻ cuối đến người tiêu dùng Trường hợp hàng hóa theo đường ngắn có người trung gian người bán lẻ: + Ưu điểm: Trong trường hợp người sản xuất tận dụng vị trí bán hàng, hệ thống phân phối người bán lẻ Qua đó, nhà sản xuất tăng uy tín hàng hóa Ngồi ra, người sản xuất dễ dàng điều chỉnh hoạt động bán hàng + Nhược điểm: Rõ ràng trường hợp này, lợi nhuận bị phân chia phần cho nhà bán lẻ Người sản xuất khó điều phối hàng hóa địa điểm bán hàng thuộc sở hữu nhiều người bán lẻ khác + Ứng dụng: Nhà sản xuất có quy mơ nhỏ nên thường kiêm hoạt động bán bn áp dụng trường hợp Các nhà bán lẻ cần phải đáp ứng yêu cầu phải có vốn lớn mạng lưới rộng rãi 1.1.2.2 Đặc điểm phương thức bán lẻ Các loại hình bán lẻ vơ phong phú đa dạng Dựa tiêu chí khác người ta phân loại nhiều loại hình bán lẻ khác Ví dụ phân loại theo quy mơ loại hình bán lẻ có sở bán lẻ lớn, vừa nhỏ Hay phân loại theo chủ thể tham gia bán lẻ loại hình bán lẻ gồm có doanh nghiệp bán lẻ, hợp tác xã bán lẻ, cá thể hộ gia đình… Tuy nhiên, phổ biến dễ hiểu người ta thường phân loại thị trường theo tiêu thức cách thức bán hàng hàng hóa kinh doanh Theo thị trường bán lẻ, loại hình bán lẻ gồm có bán lẻ cửa hàng, bán lẻ không qua cửa hàng bán lẻ dịch vụ + Bán lẻ cửa hàng: Đây loại hình bán lẻ phổ biến Theo loại hình bán lẻ này, tổ chức hay cá nhân bán lẻ có địa điểm kinh doanh cố định Tại đây, người ta tổ chức trưng bày hàng hóa người tiêu dùng tới để mua toán trực tiếp địa điểm bán hàng tùy theo quy mơ, tính chất loại cửa hàng khác Hiện có loại cửa hàng bán lẻ sau: + Bán lẻ chợ: chợ loại hình bán lẻ truyền thống lâu đời phổ biến khắp nơi giới Chợ hiểu nơi quy tụ nhiều người bán lẻ người tiêu dùng để tiêu thụ loại hàng hóa khác Hoạt động bn bán chợ diễn hàng ngày định kỳ theo khoảng thời gian định + Bán lẻ qua hệ thống siêu thị: Siêu thị loại hình bán lẻ đại, xuất Việt Nam Siêu thị hiểu cửa hàng bán lẻ kinh doanh theo phương thức tự phục vụ, trang bị sở vật chất tương đối đại, bày bán nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu phong phú người dân Giá siêu thị thường cố định theo ấn định người kinh doanh, không linh hoạt giá chợ kết thương lượng người bán người mua Siêu thị thường phải đáp ứng số quy định định sở vật chất: quy mô, địa điểm, kho… Quy định tùy thuộc vào quan quản lý + Cửa hàng bán lẻ độc lập: loại hình bán lẻ tồn phổ biến Các cửa hàng thường thuộc sở hữu cá nhân hay hộ gia đình Nó tồn hình thức cửa hàng, cửa tiệm nhỏ mặt phố, khu dân cư Các loại hàng hóa cửa hàng thường hàng tiêu dùng, dân dụng phục vụ cho tiêu dùng hàng ngày + Cửa hàng bán lẻ dạng hợp tác xã: Hợp tác xã bán lẻ hình thành nhóm người bán lẻ liên kết với để buôn bán, phân phối hàng hóa Sự liên kết dựa tự nghuyên, đồng thời thành viên có quyền tự gia nhập, tách khỏi hợp tác xã tự cung ứng hàng hóa từ nguồn ngồi hợp tác xã + Cửa hàng bách hóa: Đây loại hình cửa hàng lớn quy mô số lượng hàng hóa Các cửa hàng bách hóa thường xây dựng khu dân cư tập trung đông đúc Hàng hóa phong phú chủng loại mẫu mã nên thường bày bán chuyên biệt khu vực riêng cửa hàng + Cửa hàng đại lý: Các cửa hàng người sản xuất người phân phối trung gian cho việc tiêu thụ hàng hóa sở hợp đồng đại lý Hoạt động cửa hàng thường độc lập hưởng khoản hoa hồng định + Cửa hàng nhượng quyền thương mại: Đây hình thức mẻ, bắt đầu xuất Mỹ vào đầu kỷ 20 ngày phát triển mạnh mẽ Cửa hàng thường ký hợp đồng để nhượng quyền kinh doanh loại hàng hóa

Ngày đăng: 24/03/2020, 01:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan