TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN

129 87 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN (Dành cho cán quản lý, giảng viên sở giáo dục đại học) Hà Nội, tháng năm 2019 TS Phùng Khắc Bình (Chủ biên), TS Nguyễn Nho Huy, TS Nguyễn Ngọc Liên, TS Hoàng Thị Kim Huệ, PGS.TS Nguyễn Văn Biên, TS.Tưởng Duy Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN,NGHIỆP VỤ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN (dành cho cán quản lý, giảng viên sở giáo dục đại học) Hà Nội, tháng năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Mục tiêu giáo dục đại học “Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, ; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân.” (Điều 5, Luật Giáo dục đại học năm 2012, 2018) Tuy nhiên, “chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp ” (Nghị số 29/NQ-TW, ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế) Nguyên nhân khách quan tình trạng mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, phát triển công nghệ thông tin, thực tiễn xã hội tác động Một nguyên nhân chủ quan từ phía nhà trường “chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống” (Nghị số 29/NQ-TW, nêu trên) Vấn đề giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên, nhi đồng giai đoạn 2015 – 2020 Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan địa phương tổ chức thực (Quyết định 1501/QĐ-TTg, ngày 28/8/2015) Đồng thời, cần phải “xây dựng văn hóa ứng xử trường học nhằm tạo chuyển biến ứng xử văn hóa cán quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên để phát triển lực, hoàn thiện nhân cách, lối sống văn hóa”(Quyết định số 1299/QĐ-TTg, ngày 03/10/2018 phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 - 2025”) Để tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên trường học, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn đẩy mạnh xây dựng môi trường văn hóa trường học (Cơng văn số 282/BGDĐT-CTHSSV ngày 25/01/2017); ban hành quy định Quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên (Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT, ngày 12/4/2019) Hàng năm, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hội thảo, tập huấn nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, xây dựng mơi trường văn hóa học đường; hướng dẫn tuyên truyền, giáo dục môi trường mạng phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội thực công tác Tuy nhiên, vấn đề tổ chức giáo dục đạo đức, lối sống, xây dựng mơi trường văn hóa học đường sở giáo dục đại học nhiều nơi chưa trọng cụ thể hóa, cịn nhiều lúng túng Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên tập số chuyên đề để dùng làm tài liệu tham khảo cho tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên (gọi chung sinh viên) sở giáo dục đại học, sư phạm Nhóm tác giả biên tập 06 chuyên đề (đã Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm định, cho phép lưu hành), cụ thể sau: Các chuyên đề chính: - Chuyên đề Tổ chức giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên - Chuyên đề Tổ chức giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên - Chuyên đề Xây dựng mơi trường văn hóa sở giáo dục đại học Các chuyên đề bổ trợ: - Chuyên đề Thực trạng cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho học sinh, sinh viên - Chuyên đề Một số vấn đề tuyên truyền, giáo dục học sinh, sinh viên môi trường mạng - Chuyên đề Tổng quan phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên số kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam Nhóm tác giả biên tập cố gắng sưu tầm, cập nhật thông tin, biên tập theo vấn đề triển khai thực hiện, vấn đề trình bày chuyên đề cần trao đổi, góp ý để hồn thiện tốt Rất mong Quý độc giả đóng góp ý kiến (nếu có) gửi Vụ Giáo dục Chính trị Công tác học sinh, sinh viên, Bộ Giáo dục Đào tạo (35 Đại Cồ Việt, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) để tiếp thu Trân trọng cám ơn quan tâm Quý độc giả! NHÓM TÁC GIẢ BIÊN TẬP MỤC LỤC - Lời nói đầu - Chuyên đề Tổ chức giáo dục trị tư tường cho sinh viên - Chuyên đề Tổ chức giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên - Chun đề Xây dựng mơi trường văn hóa sở giáo dục đại học - Chuyên đề Thực trạng cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho học sinh, sinh viên - Chuyên đề Một số vấn đề tuyên truyền, giáo dục học sinh, sinh viên môi trường mạng - Chuyên đề Tổng quan phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên số kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam CÁC CHỮ VIẾT TẮT - cán bộ, giảng viên : CBGV cha mẹ học sinh : CMHS cộng đồng : CĐ đại học : ĐH giáo dục đạo đức, lối sống : GD ĐĐLS giáo dục đào tạo : GDĐT học sinh, sinh viên : HSSV mạng xã hội : MXH nhà trường, gia đình xã hội: NT GĐ XH trung học sở : THCS trung học phổ thông : THPT CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN Mục tiêu giáo dục đại học khẳng định: “Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trường làm việc; có ý thức phục vụ Nhân dân” (Luật Giáo dục đại học, năm 2018) Trong mục tiêu đó, phẩm chất trị được xác định u cầu đầu tiên, có vai trị đặc biệt quan trong việc củng cố phát triển nhân cách người học sở giáo dục đại học (sau gọi trường đại học) Khái niệm phẩm chất trị có mối liên quan mật thiết với tư tưởng trị Tư tưởng trị định hướng cho phẩm chất trị người Do đó, để giáo dục phẩm chất trị, trước tiên, cần phải xem xét tư tưởng trị làm để thực giáo dục trị tư tưởng I KHÁI NIỆM Chủ tịch Hồ Chí Minh (năm 1956): “Lãnh đạo quan trọng lãnh đạo tư tưởng, phải hiểu tư tưởng cán để giúp đỡ thiết thực cơng tác; tư tưởng thơng suốt làm tốt, tư tưởng nhùng nhằng khơng làm việc” Trong tài liệu làm rõ khái niệm, nội dung, giải pháp công tác giáo dục trị tư tưởng cho học sinh, sinh viên (gọi chung sinh viên) trường đại học Để hiểu rõ tư tưởng trị, cần phải hiểu khái niệm có liên quan tư tưởng, trị, mối quan hệ trị kinh tế, hệ tư tưởng Tư tưởng Tư tưởng ý nghĩ, phản ánh tư người trước vật, tượng khách quan Đó quan điểm, cách nhìn ý nghĩ chung người vấn đề tự nhiên, xã hội với thân Ý nghĩ ban đầu, bột phát, thoáng qua trước thực khách quan đem lại cho người ta cảm giác, chưa trở thành quan điểm, tư tưởng định hình chắn Cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan người Mỗi người có cảm nhận khác trước vật, tượng địa điểm, thời gian với hồn cảnh giống Ví dụ, câu chuyện “Thầy bói xem voi”, người có phán đốn khác có cảm giác ban đầu khác sờ vào phận khác voi Mỗi người tiếp cận thông tin số điểm cụ thể, chưa có thơng tin đầy đủ nên chưa có phản ánh xác Cuộc tranh luận thầy bói khơng ngã ngũ, khơng xác định có lý Các tượng, vật tác động vào giác quan thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác người gây nên cảm giác cung bậc khác buồn - vui, lo lắng - hi vọng, bực tức - thoải mái, nuối tiếc - thỏa mãn, đau khổ - sung sướng, … Cảm giác thể thông qua tiếng nói, chữ viết, cử thể kí hiệu khác Dần dần cảm giác bổ sung, hồn thiện thơng qua tác động thực khác quan thành mức độ khác nhận thức cảm tính tri giác, biểu tượng Các phản ánh giác quan chủ thể nhận thức, phản ánh bề ngoài, tất nhiên, ngẫu nhiên, có chất khơng chất lẫn lộn Tiếp theo nhận thức cảm tính giai đoạn nhận thức lý tính, phản ánh mối liên hệ chất vật, tượng cách khái qt Từ hình thành tư tưởng cách tương đối đầy đủ Công tác tư tưởng tác động chủ thể hệ tư tưởng đến tất thành viên xã hội phạm vi xác định, nhằm hình thành, phát triển truyền bá hệ tư tưởng, làm cho hệ tư tưởng chi phối, thống trị đời sống tinh thần xã hội, động viên, thúc đẩy người tích cực hành động để xây dựng bảo vệ thể thực tiễn xã hội (theo PGS.TS Lương Khắc Hiếu, Cơ sở lý luận công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị, 2017) Tư tưởng có vai trị định hướng cho cơng việc Chủ tịch Hồ Chí Minh ra: “Tư tưởng khơng đắn cơng tác sai lầm” Chính trị Theo từ điển Tiếng Việt, “chính” quan trọng so với loại, “trị” hiểu theo nghĩa cai trị Chính trị vấn đề tổ chức điều hành máy nhà nước hoạt động giai cấp, đảng nhằm giành trì quyền điều khiển máy nhà nước Chính trị hiểu hiểu biết hoạt động để nâng cao hiểu biết mục đích, đường lối, nhiệm vụ đấu tranh giai cấp, đảng nhằm giành trì quyền điều khiển máy nhà nước Chính trị “tồn hoạt động có liên quan đến mối quan hệ giai cấp, dân tộc, tầng lớp xã hội, mà cốt lõi vấn đề giành quyền, trì sử dụng quyền lực nhà nước, tham gia vào công việc nhà nước, xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước” (Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam) Như vậy, xã hội có giai cấp, trị quan niệm đảng phái, giai cấp, tầng lớp xã hội vấn đề nhà nước Mỗi đảng phái, giai cấp, tầng lớp xã hội có quan niệm khác tổ chức, hoạt động, thực thi quyền lực nhà nước Tuy nhiên, quốc gia dân tộc đảng phái, giai cấp, tầng lớp xã hội phải tuân theo cách thức tổ chức hoạt động đảng cầm quyền Đó cách thức giành, giữ, tổ chức sử dụng quyền lực nhà nước; tham gia nhân dân vào công việc nhà nước xã hội; hoạt động thực tiễn giai cấp, đảng phái trị, nhà nước nhằm tìm kiếm khả thực đường lối, mục tiêu đề để thỏa mãn lợi ích thân Chính trị theo nghĩa rộng hoạt động người nhằm làm ra, gìn giữ, điều chỉnh thực thi luật lệ chung sống, kể xã hội khơng có giai cấp Những luật lệ chung người ủng hộ, chấp nhận thực thi để vận hành hoạt động xã hội Ví dụ cần phải có quy định giao thông, quy định đảm bảo anh ninh, trật tự xã hội, quy định đảm bảo mơi trường tự nhiên, Trong tài liệu này, trị đề cập đến xã hội có giai cấp Trong nhà nước, trị vấn đề tổ chức điều hành máy nhà nước đảng, giai cấp cầm quyền Thơng thường, đảng cầm quyền phải chiếm đa số ủng hộ nhân dân thông qua bầu cử đưa tư tưởng đảng để lãnh đạo nhà nước Mỗi giai cấp có đảng có nhiều đảng phái đấu tranh cho lợi ích giai cấp Chính đảng tổ chức trị đại diện cho giai cấp, tầng lớp tập đoàn xã hội, đấu tranh cho quyền lợi giai cấp, tầng lớp, tập đồn xã hội Trong xã hội có giai cấp, hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp đại diện Trong chế độ tư bản, giai cấp tư sản giữ quyền quản lý, điều hành thông qua việc đảng giai cấp cử đại diện giữ cương vị cao tổ chức quyền lực nhà nước Ở quốc gia khác chế độ tư bản, người có thực quyền điều hành đất nước cao Tổng thống Thủ tướng, tùy theo hình thức tổ chức máy nhà nước nước Trong nước theo đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, đảng lãnh đạo đất nước Đảng Cộng sản, với tên gọi cụ thể khác nước Chính trị có mục tiêu lợi ích, thể qua mối quan hệ lợi ích xã hội Mỗi tổ chức, đảng phái trị, giai cấp đấu tranh mục tiêu, lợi ích thân, suy cho lợi ích giai cấp Tất tổ chức, đảng phái trị tồn quốc gia, dân tộc cụ thể Điều trị việc tổ chức quyền lực nhà nước Việc tổ chức nhà nước phải thể thể mối quan hệ lợi ích hài hịa của tổ chức, đảng phái trị, giai cấp để xây dựng phát triển Mối quan hệ lợi ích thực thơng qua tham gia vào công việc nhà nước tổ chức Ở quốc gia, dân tộc giai đoạn lịch sử định, việc tổ chức thực quyền lực nhà nước theo định hướng giai cấp cầm quyền Giai cấp cầm quyền định hướng cho nhà nước, xác định hình thức, nội dung, nhiệm vụ nhà nước dựa mục tiêu thân cân đối hài hịa lợi ích với giai cấp, tổ chức khác Ở Việt Nam nay, Đảng Nhà nước ta xác định: “Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân định Các tổ chức Đảng đảng viên hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” (Nguồn: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013) Chính trị kinh tế Tính chất kiến trúc thượng tầng tính chất sở hạ tầng định Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị kinh tế chiếm địa vị thống trị mặt trị đời sống tinh thần xã hội Các mâu thuẫn kinh tế, xét đến cùng, định mâu thuẫn lĩnh vực tư tưởng trị Cuộc đấu tranh giai cấp trị tư tưởng biểu đối kháng đời sống kinh tế Tất yếu tố kiến trúc thượng tầng nhà nước, pháp quyền, triết học, tôn giáo, v.v trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào sở hạ tầng, sở hạ tầng định Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, kinh tế gốc, thước đo tính hợp lý trị Tương ứng với mức độ phát triển kinh tế, có mức độ tương ứng định trị Chính trị thể ý chí, nguyện vọng giai cấp lãnh đạo đất nước thể qua phát triển, mức độ đạt kinh tế Sự phát triển kinh tế nguồn gốc sâu xa đảm bảo cho định hướng đắn đường lối trị Suy cho cùng, kinh tế gốc, định trị; trị biểu tập trung kinh tế Cơ sở kinh tế - xã hội có vai trị định thượng tầng kiến trúc, có trị Tuy nhiên, "Chính trị khơng thể khơng giữ địa vị hàng đầu so với kinh tế" có tác động thúc đẩy kìm hãm kinh tế Nếu định hướng trị đúng, tạo chế, điều kiện cho sở kinh tế phát triển tốt, đưa kinh tế tăng trưởng mạnh bền vững Ngược lại, định hướng sai, kinh tế khó phát triển, chí xuống, lâm vào khủng hoảng kinh tế, xã hội Như vậy, "Chính trị biểu tập trung kinh tế Chính trị khơng thể khơng chiếm địa vị hàng đầu so với kinh tế" (V.I Lê-nin ) Giai cấp giữ địa vị thống trị đất nước giữ vị trí định hướng, điều hành đất nước trước tiên kinh tế Sự phát triển kinh tế thước đo kết lãnh đạo, điều hành đất nước định mức độ, lực cầm quyến phát triển bền vững đảng trị đương thời Do trị kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với Tư tưởng trị 3.1 Tư tưởng trị Tư tưởng trị hình thái ý thức xã hội, thuộc thượng tầng kiến trúc, hình thành phát triển lịch sử xã hội loài người kể từ xuất giai cấp nhà nước Đó hệ thống quan niệm, quan điểm phản ánh mối quan hệ trị đặc biệt giai cấp, dân tộc quốc gia dân tộc xoay quanh vấn đề giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước diễn lịch sử, thái độ giai cấp, dân tộc quyền lực trị mà tập trung quyền lực nhà nước thời đại lịch sử 10 gồm: Một chuyên gia đạo đức, giảng viên liên ngành, chuyên gia vấn đề sinh viên chun gia đánh giá Thơng qua quy trình lặp lại, chuyên gia khái niệm hóa đưa Lý luận đạo đức trình định thực cách xem tình qua quan điểm khác (Smith 2014; Smith cộng 2015) Tám câu hỏi (8 kết quả), phát triển bên liên quan văn phòng này, xuất phát từ nhiều trường phái tư tưởng, bao gồm người Aristotle, Kohlberg, Gilligan, A Ames et al Kant, Mill Rawls, số người khác (Smith 2014; The Collaborative 2013) kết là: - Cơng bằng: Làm tơi hành động cơng cân lợi ích hợp pháp? - Kết quả: Kết ngắn hạn dài hạn tốt cho tất người khác gì? - Trách nhiệm: Những nhiệm vụ / nghĩa vụ áp dụng? - Nhân vật: Hành động phản ánh muốn trở thành ai? - Tự do: Tôn trọng tự do, tự chủ cá nhân chấp thuận áp dụng nào? - Đồng cảm: Tôi làm tơi quan tâm sâu sắc đến người liên quan? - Thẩm quyền: Các quan hợp pháp (ví dụ, chun gia, luật pháp, tơn giáo tơi) mong đợi tơi? - Quyền: Những quyền (ví dụ: Bẩm sinh, pháp luật, xã hội) áp dụng? Sinh viên cần cân nhắc câu hỏi trước đưa định Cùng với khung câu hỏi mức độ đánh giá sinh viên đưa Khung kết quả, với kết học tập sinh viên sở khung chương trình chương trình giảng dạy Lý luận đạo đức trường đại học Như vậy, thay tập trung vào lý thuyết đạo đức trường phái tư tưởng triết học, bên liên quan trường đại học định nghĩa ER thông qua nhiều quan điểm bao gồm nhiều triết lý kết sử dụng 115 lời nhắc để hướng dẫn sinh viên, giảng viên nhân viên để họ tích cực tham gia vào trình ER Error: Reference source not found * Đánh giá: Trước bối cảnh giới vận hành kinh tế tri thức, giáo dục đại học vốn coi nôi đào tạo nghề nghiệp dần chuyển trọng tâm không tập trung vào tay nghề nguồn nhân lực mà tập trung vào yếu tố đạo đức, lối sống Hầu hết nghiên cứu giới giáo dục đạo đức bậc đại học khẳng định tầm quan trọng việc DẠY NGƯỜI Nếu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh bậc học phổ thơng tập trung vào hình thành tính cách, trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng (hẹp)…thì giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên đại học lại tập trung vào trách nhiệm xã hội, ý thức công dân đạo đức nghề nghiệp Giáo dục đại học khởi đầu để người biết kiến thức có khơng phục vụ cho thân mà cịn phải làm cho xã hội cộng đồng tốt đẹp Chính vậy, việc giáo dục đạo đức trường đại học khơng bó hẹp khơng gian nhà trường mà mở rộng việc tham gia hoạt động cộng đồng, dự án phát triển xã hội lĩnh vực gắn với công việc sau Khi tham gia nghề đó, sinh viên cần hiểu yêu cầu đạo đức, phẩm chất ngành nghề Như vậy, mối quan hệ lực lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên, thấy vai trị gia đình mờ nhạt, khơng có Bởi giai đoạn lứa tuổi này, sinh viên công dân tương đối độc lập đủ tư cách chịu trách nhiệm trước hành động thân Một mặt, vai trị gia đình mờ đi, mặt khác vai trò lực lượng xã hội, cộng đồng đặc biệt tổ chức nghề nghiệp tăng lên, đậm nét việc phối hợp với trường đại học để hình thành nên trách nhiệm xã hội, ý thức công dân đạo đức nghề nghiệp sinh viên Hai câu hỏi lớn nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trả lời: 116 - Giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên giáo dục điều gì? – Mặc dù có đa dạng khác nhau, song điểm có chung tập trung vào hình thành trách nhiệm xã hội, ý thức cơng dân đạo đức nghề nghiệp - Giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên giáo dục cách nào? Bằng xây dựng chuẩn đầu ra, nội dung, chương trình, hoạt động giảng dạy ngoại khóa nhà trường kết hợp chặt chẽ với hoạt động xã hội lĩnh vực nghề nghiệp thị trường lao động tương ứng với ngành nghề đào tạo Một số nghiên cứu điển hình giáo dục đạo đức, lối sống phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Việt Nam 2.1 Mơ hình nhà trường, gia đình, xã hội giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường đại học Tơn Đức Thắng6 2.1.1 Chương trình giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng Trường đại học Tơn Đức Thắng (TDTU) có xây dựng chương trình giáo dục đạo đức, lối sống riêng Ngồi giáo dục chun mơn, nhà trường đặc biệt trọng giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên với mục tiêu sinh viên TDTU phát triển thành công bền vững Trường đại học Tôn Đức Thắng đề cao vai trò rèn luyện đạo đức, lối sống, phẩm cách cho sinh viên, coi tiêu chuẩn đầu Ba tiêu chuẩn đầu quan trọng đại học Tôn Đức Thắng là:(1) Chuyên môn giỏi; (2) Kỹ đa dạng;(3) Đạo đức chuẩn mực Đưa đạo đức trở thành chuẩn đầu sinh viên trường mình, trường đại học Tơn Đức Thắng quán triệt thực cách triệt để mạnh mẽ chương trình giáo dục nội dung đạo đức, gồm: Đạo đức học tập; Tính kỷ luật Tinh thần phụng cộng đồng Do đó, bên cạnh đào tạo tay nghề, nhà trường trọng dạy cốt cách cho sinh viên 2.1.2 Tổ chức thực nội dung giáo dục đạo đức, lối sống Kết khảo sát đề tài KHCN mã số KHGD/16-20.ĐT.024 117 * Ban hành văn quy định mang tính pháp lý Văn pháp lý quy định giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên mục tiêu chuẩn đầu đạo đức nhà trường Tiếp theo, loạt văn bản, quy định mang tính pháp lý nhà trường ban hành nhằm thực mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên gồm: Bộ quy tắc ứng xử; Quy chế công tác sinh viên; Bộ tiêu chuẩn ứng xử viên chức, cán bộ, giảng viên (yêu cầu cao tính nêu gương hành vi, ứng xử cán bộ, giảng viên…); Kế hoạch giáo dục sinh viên lễ phép; Quy định liêm học thuật; thành lập Ủy ban đạo đức, lối sống Toàn văn gửi cập nhật vào tài khoản riêng sinh viên Mặt khác, em tập huấn đầy đủ phải trải qua kỳ kiểm tra đạo đức, lối sống hiểu biết quy định ứng xử chương trình nội dung đạo đức, lối sống nhà trường từ năm thứ Để đạt mục tiêu chuẩn đầu đạo đức, lối sống, nhà trường xây dựng, ban hành chương trình giáo dục nội dung đạo đức: Đạo đức học tập, tuân thủ kỷ luật, tinh thần phụng cộng đồng Với nội dung đạo đức này, nhà trường tập trung nguồn lực, hoạt động lực lượng vào hình thành cho học sinh đặc điểm nhận diện sinh viên đại học Tơn Đức Thắng, gồm: Tính kỷ luật, Sự lễ phép, Tính chuyên nghiệp, Sáng tạo Tinh thần phụng - Quy trình đưa văn bản, quy định giáo dục đạo đức, lối sống vào thực tiễn thực sau: o Bước 1: Tổ chức tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn sinh viên cách thực theo quy định (trách nhiệm chủ yếu thuộc phịng Cơng tác HSSV phòng Đại học) o Bước 2: Giám sát, kiểm tra, đơn đốc (trách nhiệm chủ yếu thuộc phịng Thanh tra, pháp chế an ninh) o Bước Ghi nhận xử lý vi phạm: Tôn nhà trường nhắc nhở, hướng dẫn, bảo Khi nhắc mà vi phạm xử phạt quy định xử phạt thông báo tới tất sinh viên để em hiểu 118 * Tổ chức thực chương trình giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên - Các bên chịu trách nhiệm: Trách nhiệm tổ chức thực chương trình giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên xác định tất thành viên, phòng, ban với tinh thần NHẤT QUÁN ĐỒNG THUẬN tất thành viên nhà trường Vai trò, trách nhiệm tất phòng, ban quy định rõ ràng - Chương trình giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên thực thơng qua hình thức chủ yếu o Tuần sinh hoạt công dân - HSSV đầu năm học, đầu khóa học: Đưa quy định Bộ tới sinh viên, đồng thời đưa vào nhiều nội dung nhà trường… Nhiều thành phần trường tham gia, từ Hiệu trưởng, đến phòng, ban liên quan… như: Phịng Đại học; phịng Cơng tác HSSV, phịng Thanh tra, pháp chế an ninh, … Trong tuần sinh hoạt này, sinh viên tuyên thệ làm kiểm tra kiến thức quy định cần thực trường o Các hoạt động ngoại khóa dự án, ví dụ: TDTU hành trình sống đẹp, Cuộc thi “Sáng tạo mơ hình phương pháp tự học hiệu quả”; Hùng biện “ứng xử văn minh trường học”; Dự án “TDTU cộng đồng”; Các hoạt động mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo  Tổng cộng năm học có khoảng 405 hoạt động mà trường tổ chức cho sinh viên, chưa kể hoạt động cấp khoa lớp o Hoạt động câu lạc trường: Có 72 câu lạc bộ, hoạt động có tổ chức o Chương trình đào tạo kỹ cho phát triển bền vững sinh viên Mục đích chương trình nhằm cụ thể hóa nội dung đạo đức, lối sống giúp cho sinh viên có kỹ để thành cơng bền vững tương lai o Chương trình dạy kỹ sống cho sinh viên với kỹ bắt buộc: Hịa nhập văn hóa, Kỹ 5S Kaizen; Kỹ tự học … kỹ tự chọn như: Giao tiếp thuyết trình; Tư phản biện; Thực tập chuyển hóa cảm xúc; Xây dựng team lãnh đạo; Khởi nghiệp 119 o Các hoạt động cộng đồng hoạt động thực tế, thực địa tổ chức, doanh nghiệp Các hoạt động cộng đồng nhằm mục đích rèn thói quen sinh viên chia sẻ dành thời gian tham gia việc có ích chơi game hay sử dụng internet Các hoạt động cộng đồng điều kiện để đánh giá điểm rèn luyện sở để xét học bổng Ngồi ra, cơng tác truyền thơng tới sinh viên nhà trường ý để đưa quy định quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức tới sinh viên, chẳng hạn: Thông qua website trường, hướng dẫn sinh viên cách tra cứu; trao đổi kinh nghiệm học tập TDTU khóa học, phát tài liệu hướng dẫn cho sinh viên… Nhà trường tiến hành khảo sát ý kiến sinh viên mức độ hài lịng khơng hài lịng em hoạt động mà sau năm nhà trường tổ chức; sinh viên khích lệ để đưa đề xuất hoạt động mà em mong muốn… 2.1.3 Sự tham gia lực lượng vào giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Trong nhà trường tất lực lượng tham gia có liên kết chặt chẽ với giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Ngồi ra, TDTU, đội ngũ giảng viên có mối quan hệ theo sát hoạt động sinh viên, không đơn giảng dạy: o Giảng viên cố vấn học tập tổ chức sinh hoạt định kỳ tháng lần (đối với sinh viên năm thứ năm thứ hai) Năm thứ ba thứ tư, để sinh viên tự chủ chịu trách nhiệm; tổ chức sinh hoạt lớp theo chủ điểm hàng tháng theo chương trình giáo dục nội dung đạo đức (Ví dụ: Chủ đề báo hiếu, chủ đề kỷ luật…) môn Phương pháp học đại học, đầu năm sinh viên đặt mục tiêu: Học tập, rèn luyện, tiếng Anh…-> giảng viên kiểm tra lại xem sinh viên đạt mục tiêu mức 120 o Giảng viên cố vấn câu lạc bộ: Tiếp cận sâu với sinh viên thông qua hoạt động ngoại khóa…(sinh viên tự có dự án để gây quỹ cho hoạt động) o Giảng viên phụ trách hoạt động (của phịng Cơng tác HSSV…) giám sát kiểm sốt hoạt động sinh viên thơng qua kế hoạch, việc thực kế hoạch sinh viên Về phía cha mẹ sinh viên: Đầu năm nhà trường có gửi cho gia đình hướng dẫn công tác giáo dục sinh viên nhà trường văn yêu cầu cha mẹ sinh viên ký vào cam kết thực Cuối năm học, nhà trường gửi kết đánh giá điểm học tập kết rèn luyện cho gia đình Có nhắn tin mạng cho phụ huynh Nếu sinh viên bị cảnh báo nhà trường gọi điện cho phụ huynh trước cảnh báo đuổi học Đây số trường đại học lấy cam kết từ cha mẹ gửi kết học tập nhà cho gia đình Về phía doanh nghiệp: Tơn nhà trường 100% SV có việc làm nên nhà trường đặt mục tiêu kế hoạch cần phải kết nối với xã hội, đặc biệt doanh nghiệp Cụ thể: - Trong học phần có phần yêu cầu sinh viên tham gia tìm hiểu doanh nghiệp, nghề nghiệp bên ngồi: Về tính chất cơng việc, đạo đức nghề nghiệp… - Trong trình xây dựng đề thi đánh giá sinh viờn cú cỏc doanh nghip son ẵ n ắ câu hỏi thực hành nghề (bộ đề đánh giá lý thuyết từ trường thực tiễn từ doanh nghiệp…) - Mời chuyên gia từ doanh nghiệp trò chuyện, giảng dạy cho sinh viên hiểu hoạt động bên ngồi… - Khóa đầu áp dụng mơ hình kết nói doanh nghiệp (khoa Kế tốn…) với mơ hình: 121 + Năm thứ nhất, tiếp cận doanh nghiệp: Quan sát, nghe nói văn hóa doanh nghiệp, hiểu cách làm việc, yêu cầu sinh viên quay phim chụp ảnh, báo cáo thu hoạch + Năm thứ hai: Sinh viên có tháng học kỹ văn phịng doanh nghiệp + Năm thứ ba: Sinh viên học kỹ chuyên môn + Năm cuối: Sinh viên tập - tháng doanh nghiệp Trong tồn q trình thực tế, thực hành, thực tập doanh nghiệp ngồi đào tạo chun mơn, sinh viên cịn tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp, đạo đức nghề nghiệp kỹ mềm Mặt khác, lồng giáo dục chuyên môn nghiệp vụ ln có phần giáo dục đạo đức, lối sống, chuẩn mực, quy định, nội quy doanh nghiệp… Nhà trường tiến hành kiểm định chất lượng theo ISO ln có kiểm định ngồi từ đánh giá doanh nghiệp Ngoài ra, việc kết nối nhà trường doanh nghiệp cịn thơng qua dự án, hoạt động câu lạc Một mặt sinh viên trọng đem lại lợi ích cho cộng đồng, giá trị cho doanh nghiệp sinh viên xin tài trợ từ doanh nghiệp Sinh viên tập huấn kỹ vận động tài trợ từ doanh nghiệp với tư cách hai đối tác có lợi (logo kiện…) Sinh viên tổ chức buổi trải nghiệm, hoạt động dự án cộng đồng… Nhà trường giúp sinh viên liên hệ, hỗ trợ chuyên gia cho kiện CLB sinh viên Về phía quyền: Chủ yếu hợp tác với quyền theo cách hỗ trợ địa phương tổ chức hoạt động công tác từ thiện cộng đồng Ngồi lực lượng cơng an trì an ninh khu vực 122 Ký túc xá có ký cam kết phối hợp với công an địa phương giáo dục sinh viên Tuy nhiên ký cam kết mang tính hình thức, chủ yếu nhà trường nhờ quyền phối hợp hoạt động Tóm lại, đánh giá mơ hình giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng, đề tài nhận thấy để thành công giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên, điều kiện thiết yếu bao gồm: (1) Sự đồng thuận, đồng lòng trí cao phận nhà trường: Từ người đứng đầu nhà trường, tới phòng, ban, khoa, tới cán bộ, giảng viên, sinh viên (theo đường: Quy định-> Tuyên truyền giáo dục- > Hướng dẫn-> Kiểm tra, giám sát-> Đánh giá thưởng phạt) (2) Cam kết: 100% sinh viên trường có việc làm, sống tử tế, biết quan tâm tới người xung quanh….=> Đưa đạo đức thành yêu cầu quan trọng chuẩn đầu Từ xây dựng thống mục tiêu, chương trình giáo dục đạo đức rõ ràng, quán phát triển bền vững sinh viên (3) Biến mục tiêu, chương trình thành kế hoạch hành động cụ thể từ đầu tới cuối năm; từ năm thứ đến năm cuối (4) Giáo dục đạo đức cho sinh viên: Ngoài lồng ghép vào mơn học hay hoạt động ngoại khóa, cịn đưa vào thành chương trình riêng, chun biệt (5) Sự kết nối chặt chẽ với cha mẹ tổ chức, doanh nghiệp bên xã hội 2.2 Mơ hình nhà trường, gia đình, xã hội giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường đại học Vinh7 2.2.1 Chương trình giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường đại học Vinh Trường đại học Vinh có 1047 cán bộ, viên chức 36594 HSSV, học viên, nghiên cứu sinh (tại thời điểm khảo sát); trường trọng điểm quốc gia, đào tạo đa ngành, có số ngành học đạt chuẩn quốc tế Kết khảo sát đề tài KHCN mã số KHGD/16-20.ĐT.024 123 Trường đại học Vinh đề cao vai trò giáo dục đạo đức lối sống cho HSSV, cấp lãnh đạo đặc biệt quan tâm; công tác phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội quản lý HSSV nội trú, ngoại trú thông báo, đánh giá kết học tập rèn luyện HSSV năm Trong năm học 2017-2018, kết rèn luyện HSSV có 0,13% bị xếp loại yếu Để có kết tốt này, trường đại học Vinh nỗ lực tổ chức thực nhiều hoạt động giáo dục đạo đức lối sống như: + Tổ chức “Tuần sinh hoạt công dân - HSSV” cho HSSV khóa nhập học Kết thúc tuần sinh hoạt công dân, tổ chức kiểm tra, đánh giá xếp loại Hội nghị “Dân chủ sinh viên”, Hội nghị “Đối thoại trực tiếp Hiệu trưởng với sinh viên”, “Ngày chủ nhật xanh” phong trào “Gìn giữ vệ sinh, cảnh quan môi trường xanh – – đẹp” + Diễn đàn “Xây dựng giá trị hình mẫu niên Việt Nam thời kỳ mới” gắn với việc thực tiêu chí sinh viên mang sắc Nhà trường: Bản lĩnh, Trí tuệ, Văn minh, Tình nguyện + Phối hợp với Đồn Thanh niên, Hội Sinh viên tổ chức để khơi dậy chất tốt đẹp sinh viên, giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản, kỹ sống, phòng, chống tệ nạn xã hội, qua diễn đàn “Giáo dục sức khỏe sinh sản, giới tính sinh viên”, “Phịng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội”, “Kỹ mềm”, “Kỹ nghề nghiệp”, “Xây dựng giá trị hình mẫu niên Việt Nam thời kỳ mới”, “Nghe niên nói, nói niên nghe”, “Sinh viên với văn hóa facebook”… + Tăng cường tổ chức hiệu vận động “Tìm hiểu, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”, “Nói khơng với đào tạo khơng đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội” + Tổ chức câu lạc bộ, nhóm hoạt động nhà trường “Đội niên xung kích”, “Đội cờ đỏ”, “Câu lạc báo cáo viên”, “Câu lạc võ thuật”, “Câu lạc hoa Chăm-pa”, “Câu lạc Tiếng Anh 1, 2, 3”… 124 + Tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành nếp, kỷ cương, nếp sống văn hóa học đường Hàng tháng, tổ chức Hội nghị cán Đoàn Thanh niên thực nề nếp sống văn hóa ứng xử học đường - Ban hành quy chế quản lý sinh viên lên lớp, sinh viên nội trú, sinh viên ngoại trú phổ biến quy định pháp luật quy định tạm trú - Phân công cán bộ, giảng viên phụ trách địa bàn có sinh viên ngoại trú để phối hợp với gia đình, phối hợp với quyền, quan, đồn thể đặc biệt cơng an khu vực tổ dân phố nhằm giáo dục, quản lý sinh viên ngoại trú - Tổ chức đội sinh viên tự quản ngoại trú Mỗi tổ dân phố có sinh viên ngoại trú cử 01 sinh viên trưởng nhóm tự quản, có nhiệm vụ thơng tin phối hợp kịp thời với giảng viên, công an, tổ dân phố có vấn đề xảy với thành viên nhóm tự quản - Xây dựng “Xã hội hóa cơng tác quản lý sinh viên” để huy động đa dạng lực lượng, tổ chức xã hội tham gia vào công tác quản lý sinh viên nội trú, ngoại trú Sau học kỳ, đánh giá kết rèn luyện sinh viên ngoại trú - Xây dựng quy chế định hướng hoạt động sử dụng mạng xã hội thông qua mạng xã hội định hướng hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên 2.2.2 Công tác phối hợp nhà trường gia đình - Vào đầu năm học + Tổ chức cho người học phụ huynh kí cam kết thực thực nội quy, quy định Nhà trường, quy chế học sinh, sinh viên + Giáo viên chủ nhiệm định kì thơng báo tình hình học tập, nếp đến gia đình qua mạng vnedu.vn + Phân công giảng viên phụ trách, hỗ trợ, tư vấn cho sinh viên 125 + Bộ phận quản lý sinh viên, cố vấn học tập, trợ lí đào tạo khoa/viện kịp thời liên lạc thông báo với gia đình sinh viên có vấn đề nảy sinh sinh viên không đến lớp, gây rối trật tự, chậm đóng học phí, … + Các đơn vị đào tạo, phận chức nhà trường thường xuyên tổ chức tư vấn, giải đáp thắc mắc liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ học tập, rèn luyện, nếp sống HSSV - Vào cuối năm học, gửi thông báo kết học tập, rèn luyện, q trình đóng học phí HSSV cho gia đình - Định kì hàng năm, nhà trường tổ chức lấy ý kiến người học phụ huynh hoạt động giảng dạy giảng viên hoạt động nhà trường để có điều chỉnh phù hợp - Cung cấp kịp thời thơng tin văn bản, sách kế hoạch tổ chức, thực hiện, kết đánh giá hoạt động rèn luyện liên quan đến công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho HSSV phụ huynh biết giải đáp thắc mắc HSSV, gia đình người học kịp thời thơng qua kênh liên lạc facebook, email, website, điện thoại … nhà trường - Ban hành Bộ quy tắc ứng xử văn hóa HSSV với thân, với gia đình, với nhà giáo, cán bộ, nhân viên nhà trường, với bạn bè, với môi trường,… - Thăm hỏi, hỗ trợ, động viên kịp thời gia đình sinh viên gặp hoạn nạn tăng cường phối hợp hỗ trợ HSSV có hồn cảnh khó khăn… 2.2.3 Cơng tác phối hợp với xã hội - Luôn phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, cơng an, quan đồn thể nơi trường đóng qn Kí quy chế phối hợp với công an việc đảm bảo an ninh trật tự khu vực tình hình mới, kí cam kết phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo đảm bảo an ninh trật tự sở giáo dục 126 - Phối hợp với quyền địa phương, cơng an địa phương nơi có HSSV nội trú ngoại trú để quản lí HSSV có thơng tin kịp thời, xác có việc xảy với HSSV nhà trường - Phối hợp với tổ chức, quyền, cơng an địa phương cho HSSV ký cam kết thực tốt quy định phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội, chấp hành luật an tồn giao thơng thực quy định pháp luật nhập cư, tạm trú, tạm vắng, quản lí vũ khí, vật liệu nổ, phòng cháy, chữa cháy,… - Thiết lập đường dây nóng giảng viên phụ trách với cơng an khu vực tổ dân phố nơi có HSSV ngoại trú trường - Phối hợp định kì với lực lượng cơng an địa phương quyền nơi sinh viên ngoại trú để kiểm tra, giám sát, lập hồ sơ theo dõi HSSV tạm trú, hỗ trợ đội HSSV tự quản địa bàn dân cư Tổ chức họp giao ban định kỳ để nắm bắt tình hình sinh viên ngoại trú tạm trú - Tổ chức tổng kết năm công tác HSSV nội trú, ngoại trú với công an tỉnh đảm bảo an ninh trường học, phòng, chống tệ nạn xã hội HSSV, … - Phối hợp với tổ chức xã hội, quyền địa phương tổ chức cho HSSV tham gia hoạt động với cộng đồng hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, tình nguyện, nhân đạo, … - Phối hợp với công ty, doanh nghiệp xây dựng môi trường thực hành, thực tập rèn luyện kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp, an toàn, hiệu cho HSSV 2.2.4 Điểm bật mô hình trường đại học Vinh - Cơng tác phối hợp với gia đình việc thơng tin kết học tập rèn luyện, phối hợp quản lý HSSV ngoại trú đánh giá kết học tập HSSV 127 - Công tác quản lý HSSV ngoại trú qua việc xây dựng nhóm tự quản, cử giảng viên phụ trách khu vực có HSSV tự quản thiết lập đường dây nóng thơng tin liên lạc kịp thời tới gia đình, giảng viên, quyền địa phương - Xây dựng hỗ trợ nhóm HSSV tự quản nơi cư trú với phương châm “Tự quản lý, tự giáo dục, tự phục vụ” Giao cán bộ, giảng viên phụ trách phối hợp với cấp quyền, công an tăng cường công tác đảm bảo an toàn giáo dục HSSV tự quản - Phối hợp với quyền địa phương cơng an khu vực, công an tỉnh qua giao ban định kỳ xây dựng đường dây nóng để kịp thời nắm bắt tình hình giáo dục HSSV Tóm lại, đánh giá mơ hình giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường đại học Vinh, đề tài nhận thấy để thành công giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên, kể đến số đặc điểm sau: (1) Có đồng thuận cao đạo cấp lãnh đạo tạo hệ thống thống cấp lãnh đạo nhà trường với đơn vị đào tạo trường Đặc biệt công tác đạo phối hợp với gia đình mang tính chiều có chủ động gia đình khoa/viện đào tạo có vấn đề đột xuất xảy với sinh viên nội trú ngoại trú (2) Coi trọng công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên nhà trường thông qua tuyên truyền phối hợp chặc chẽ với quyền địa phương, cơng an, tổ dân phố địa phương sinh viên ngoại trú (3) Xây dựng thành công đội sinh viên tự quản, thiết lập đường dây liên lạc giảng viên phụ trách với tổ dân phố, cơng an khu vực quản lí sinh viên thường xuyên theo dõi, giám sát nề nếp sinh hoạt, học tập sinh viên (4) Đa dạng hóa ln nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức lối sống, khuyến khích giảng viên lồng vào học phần hoạt động kết nối với tổ chức xã hội, nghề nghiệp, cơng ty, doanh nghiệp, đồn thể địa phương để sinh viên trải nghiệm, tự thực hoạt động mang tính cộng đồng, đạo đức nghề nghiệp 128 (5) Tăng cường công tác giám sát, đánh giá phản hồi kết rèn luyện, học tập sinh viên phối hợp với gia đình HSSV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alejandra Boni Ỉ J Fe´lix Lozano (2007) The generic competences: an opportunity for ethical learning in the European convergence in higher education High Educ (2007) 54:819–831 DOI 10.1007/s10734-0069026-4 Allison Ames1 & Kristen L Smith & Elizabeth R H Sanchez & Lori Pyle & Tim Ball & William J Hawk (2016), Impact and persistence of ethical reasoning education on student learning: results from a module-based ethical reasoning educational program International Journal of Ethics Education (2017) 2:77–96 DOI 10.1007/s40889-016-0031 Maria Rosa Buxarraisa, Francisco Estebana and Teodor Mellenb (2015), The state of ethical learning of students in the Spanish university system: considerations for the European higher education area, Higher Education Research & Development, 2015 Vol 34, No 3, 472–485, http://dx.doi.org/10.1080/07294360.2014.973835 Noel Preston (1992) Issues for Higher Education in the Teaching of Ethics, Higher Education Research & Development, 11:1, 9-20, DOI: 10.1080/0729436920110102 Wang Yunze, Zhang Kai (2016) Research of Moral Education for College Student in China Education Journal Vol 5, No 6, 2016, pp 155-160 doi: 10.11648/j.edu.20160506.15)./ 129 ... làm tài liệu tham khảo cho tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên (gọi chung sinh viên) sở giáo dục đại học,... Biên, TS.Tưởng Duy Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN,NGHIỆP VỤ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN (dành cho cán quản lý, giảng viên sở giáo dục đại học) Hà Nội, tháng... giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên bao gồm: Giáo dục phẩm chất trị, giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống 2.1 Giáo dục phẩm chất trị Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử đạo đức, lối

Ngày đăng: 24/03/2020, 01:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Chuyên đề 6. Tổng quan về phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên và một số kinh nghiệm thực tiễn tại Việt Nam

    • Chính trị có mục tiêu là vì lợi ích, thể hiện qua mối quan hệ lợi ích trong xã hội. Mỗi tổ chức, đảng phái chính trị, giai cấp đều đấu tranh vì mục tiêu, lợi ích của bản thân, do đó suy cho cùng là vì lợi ích giai cấp. Tất cả các tổ chức, đảng phái chính trị đều tồn tại trong một quốc gia, dân tộc cụ thể. Điều căn bản nhất của chính trị là việc tổ chức quyền lực nhà nước. Việc tổ chức nhà nước phải thể hiện thể hiện mối quan hệ lợi ích hài hòa của của các tổ chức, đảng phái chính trị, giai cấp để cùng nhau xây dựng và phát triển. Mối quan hệ lợi ích được thực hiện thông qua sự tham gia vào công việc nhà nước của mỗi tổ chức. Ở mỗi quốc gia, dân tộc trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước đều theo định hướng của giai cấp cầm quyền. Giai cấp cầm quyền định hướng cho nhà nước, xác định hình thức, nội dung, nhiệm vụ của nhà nước dựa trên mục tiêu của bản thân và sự cân đối hài hòa lợi ích với các giai cấp, tổ chức khác.

    • 4. Nghị quyết số 04-NQ/TW, ngày 30/10/2016 của Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.

    • 5. Quyết định số 1501/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Đề án "Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020".

    • 6.Luật Giáo dục đại học, số 42/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018.

    • Đảng ta đã khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011): “nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, có truyền thống đoàn kết và nhân ái, cần cù lao động và sáng tạo”. Trong Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 2013) đã xác định: “Nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, đấu tranh anh dũng để dựng nước và giữ nước, đã hun đúc nên truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất”.

    • Từ đó, có thể thấy các giá trị cốt lõi của đạo đức truyền thống Việt Nam là: Yêu nước; Nhân ái; Đoàn kết; Cần cù, sáng tạo; Dũng cảm, kiên cường, bất khuất.

      • đ) Dũng cảm, kiên cường, bất khuất

      • Dũng cảm là chấp nhận đối diện với khó khăn, nguy hiểm gặp phải để thực hiện mục tiêu đặt ra. Người có lòng dũng cảm là người có nhận thức đúng đắn, có ý chí, quyết tâm dám nghĩ dám làm, chấp nhận khó khăn, gian khổ để hướng tới điều tốt đẹp, dám đấu tranh với cái xấu, cái ác để bảo vệ điều đúng, cái đẹp trong các tình huống gặp phải. Dũng cảm còn bao hàm cả ý nghĩa mạo hiểm để đạt tới mục tiêu vì khi vượt qua khó khăn; có khi gặp nguy hiểm và rủi ro do chưa biết đầy đủ các điều kiện bảo đảm thành công của công việc đang làm.

      • e) Bất khuất

      • Bất khuất là không cam chịu đầu hàng trước kẻ đang mạnh hơn mình theo nghĩa tích cực. Lịch sử chống giặc ngoại xâm, dân tộc Việt Nam không chịu khuất phục bởi kẻ thù nào và đã giành chiến thắng. Tinh thần bất khuất của dân tộc Việt Nam trước kẻ thù xâm lược đã được sử sách ghi lại qua các câu nói, khí phách kiên cương bất khuất trước khi bị sát hại như: Trần Bình Trọng (1259 - 1285) khi kẻ thù dụ dỗ đầu hàng đã khảng khái nói: “Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc”. Nguyễn Trung Trực (1837-1868) khi bị giặc bắt đã tuyên bố: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.

      • Tượng Nguyễn Trung Trực

      • (Ảnh có tính chất minh họa. Nguồn Internet)

      • 4. Nghị quyết số 04-NQ/TW, ngày 30 tháng 10 năm 2016 của Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những bieur hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.

      • Như vậy, thiết chế giáo dục trong trường học là hệ thống các quy định về tổ chức các hoạt động dạy và học, các mối quan hệ và phong cách làm việc của của các thành viên nhà trường được quy định chính thức hoặc không chính thức. Thiết chế giáo dục trong trường học bao gồm các quy định về điều kiện cơ sở vật chất, các mối quan hệ của các thành viên với nhau và với công việc để đạt được mục tiêu của sự phát triển bản thân và nhà trường. Trong tài liệu này, chủ yếu đề cập đến các quy định về các mối quan hệ, các quy định chung được sự đồng thuận và cam kết thực hiện của các thành viên nhà trường. Các quy định này bao gồm các vấn đề về nhiệm vụ của các thành viên và các mối quan hệ giữa các thành viên trong hoạt động của nhà trường.

        • Nhiệm vụ và quyền của sinh viên được xác định:

        • Về quyền của sinh viên trong trường: Được nhà trường tôn trọng, đối xử bình đẳng, cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập, rèn luyện; tham gia hoạt động của các đoàn thể, xã hội; sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ học tập, văn hóa, thể dục, thể thao; kiến nghị giải pháp xây dựng trường, bảo vệ quyền, lợi ích người học. (Nguồn: Luật Giáo dục, năm 2018).

          • Trong trường đại học công lập, sinh viên và cựu sinh viên được tham gia trong Hội đồng trường để xây dựng và quyết định các vấn đề quan trọng của phát triển nhà trường. Các vấn đề đó là: Chiến lược, kế hoạch phát triển;quy chế tổ chức và hoạt động, quy chế tài chính, quy chế dân chủ ở trường;phương hướng tuyển sinh, mở ngành, đào tạo, liên kết đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế; chính sách bảo đảm chất lượng giáo dục đại học, hợp tác giữa trường đại học với doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động;quyết định về cơ cấu tổ chức, cơ cấu lao động; trình công nhận, bãi nhiệm, miễn nhiệm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; đánh giá hiệu quả hoạt động, lấy phiếu tín nhiệm đối với chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng trường; chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư; chính sách học phí, hỗ trợ người học; ... (Nguồn: Luật Giáo dục đại học, năm 2018).

          • Đây là những vấn đề chung nhất thuộc quy định của thể chế nhà nước. Mỗi trường cần cụ thể hóa thành thiết chế cụ thể như nội quy và các quy định khác để tổ chức hoạt động cho phù hợp.

          • Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có hướng dẫn Khung Quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học, bao gồm các nội dung sau: Nguyên tắc, yêu cầu, nội dung. (Công văn số 282/BGDĐT-CTHSSV ngày 25/01/2017 về việc đẩy mạnh xây dựng môi trường văn hóa trong trường học). Đối với cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục thường xuyên (Thông tư số 06/TT-BGDĐT, ngày 12/4/2019). Đây là quy định có tính chất khung về quy tắc ứng xử trong trường học để các cơ sở giáo dục cụ thể hóa cho phù hợp với điều kiện của nhà trường, địa phương.

          • Khi xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trong trường đại học cần căn cứ vào sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, thuần phong mỹ tục của dân tộc, đặc trưng văn hóa ngành nghề, vùng miền, chính sách phát triển nhà trường để xác định những hành vi nên làm và không được làm của mỗi thành viên nhà trường.

          • 4. Quy trình xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trong trường học

            • 8. Tăng cường sự phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội đối với việc quản lý, giáo dục HSSV trên môi trường mạng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan