Kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay

103 123 1
Kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch-ơng TíNH TấT YếU, YÊU CầU CủA VIệC Kế ThừA PHáT HUY giá trị đạo đức truyền thống điều kiện kinh tế thị tr-ờng việt nam HIệN NAY 1.1 Truyền thống giá trị đạo ®øc trun thèng ViƯt nam 1.1.1 Kh¸i niƯm trun thèng - Theo gèc tõ La tin, “ truyÒn thèng” (tradio) có nghĩa truyền lại , nh-ờng lại hay giao lại , phân phát - Theo từ điển tiếng Việt năm 1992 Viện Ngôn ngữ học định nghĩa Truyền thống thói quen hình thành từ lâu đời lối sống nếp nghĩ, đ-ợc truyền lại từ hệ sang hệ khác 1.1.2 Đạo đức giá trị đạo đức truyền thống 1.1.2.1 Khái niệm đạo đức 1.1.2.2 Khái niệm đạo đức truyền thống 1.1.3 Cơ sở hình thành giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 1.1.4 Một số giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 1.1.4.1 Tinh thần yêu n-ớc 1.1.4.2 Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng 1.1.4.3 Lòng nhân ái, bao dung, nhân nghĩa, hiếu học, khát vọng hoà bình, yêu hoà bình 1.1.4.4 Đức tính cần cù lao động, khiêm tốn, giản dị trung thực, tinh thần lạc quan, thuỷ chung sống 1.1.2.5 Tinh thần dũng cảm, bất khuất 1.2 Tính tất yếu, yêu cầu việc kế thừa phát huy giá trị ®¹o ®øc trun thèng ë ViƯt Nam hiƯn 1.2.1 Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt nam tất yếu khách quan phát triển đạo đức 1.2.2 Yêu cầu việc kế thừa phát huy giá trị đạo ®øc trun thèng ®iỊu kiƯn kinh tÕ thÞ tr-êng ë ViÖt Nam hiÖn - KÕ thõa cã phê phán chọn lọc - Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phải quán triệt nhiệm vụ xây dựng đạo đức ng-ời Việt Nam - Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống gắn với việc tiếp thu tinh hoa đạo đức nhân loại - Bảo đảm thống kế thừa với đổi mới, truyền thống với đại 1.3 Kinh tế thị tr-ờng tác động đến việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 1.3.1 Kinh tÕ thÞ tr-êng, Kinh tÕ thÞ tr-êng ®Þnh h-íng X· héi chđ nghÜa ë ViƯt nam 1.3.2 Tác động Kinh tế thị tr-ờng đến việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống 1.3.2.1 Những tác động tích cực kinh tế thị tr-ờng đến việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống 1.3.2.2 Những tác động tiêu cực kinh tế thị tr-ờng đến việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống Ch-ơng Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống điều kiện kinh tế thị tr-ờng việt nam nay- thực trạng giải pháp 2.1 Thực trạng việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt nam vấn đề đặt 2.1.1 Những chủ tr-ơng sách Đảng, Nhà n-ớc việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt nam - Sự kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống gắn với xây dựng văn hoá mới, ng-ời - Sự phục hồi phát triển lễ hội truyền thống tốt đẹp cđa d©n téc 2.1.2 Mét sè néi dung thĨ việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống - kế thừa phát huy giá trị đạo đức lòng yêu n-ớc, yêu quê h-ơng - kế thừa phát huy giá trị tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng - kế thừa phát huy giá trị lòng nhân ái, bao dung, nhân nghĩa, - kế thừa phát huy giá trị Đức tính cần cù, khiêm tốn, giản dị trung thực 2.2 Một số vấn đề đặt từ việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống điều kiện kinh tế thị tr-ờng 2.2.1 Xu h-ớng chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân chủ nghĩa, lai căng, sùng ngoại xa dần lối sống tốt đẹp dân tộc 2.2.2 Xu h-ớng tách rời truyền thống với đại 2.2.3 Xu h-ớng mê tín dị đoan lễ hội, t-ợng th-ơng mại hoá giá trị đạo đức truyền thống 2.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống điều kiện Kinh tế thị tr-ờng Việt nam 2.3.1 Nâng cao nhËn thøc tÇm quan träng cđa viƯc kÕt thõa phát huy giá trị đạo đức truyền thống ®iỊu kiƯn kinh tÕ thÞ tr-êng ë ViƯt nam hiƯn 2.3.2 Tiếp tục phát triển hoàn thiện chế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa 2.3.3 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo điều kiện kế thừa phát huy tốt giá trị đạo đức truyền thống 2.3.4 Đổi nội dung ph-ơng pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống 2.3.5 Có kế hoạch chủ động, tự giác vận dụng nhân tố truyền thống vào kinh doanh đại Mục lục Ch-ơng TíNH TấT YếU, YÊU CầU CủA VIệC Kế ThừA PHáT HUY giá trị đạo ®øc trun thèng ®iỊu kiƯn kinh tÕ thÞ tr-êng việt nam HIệN NAY 1.1 Truyền thống giá trị đạo đức truyền thống Việt nam 1.2 Tính tất yếu, yêu cầu việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 1.3 Kinh tế thị tr-ờng tác động đến việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam Ch-ơng Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống điều kiện kinh tế thị tr-ờng việt nam nay- thực trạng giải pháp 2.1 Thực trạng việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 2.2 Một số vấn đề đặt từ việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống điều kiện kinh tế thị tr-ờng 2.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống điều kiện kinh tÕ thÞ tr-êng ë ViƯt Nam hiƯn Mở ĐầU Lý chọn đề tài Cơ chế thị tr-ờng t-ợng có tính toàn cầu, điều kiện để quốc gia tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá Ngày nay, nói đến phát triển nh- không chuyển sang kinh tế thị tr-ờng Nó tác động mạnh mẽ đến lÜnh vùc cđa ®êi sèng x· héi, võa cã tÝnh tích cực, vừa có tính tiêu cực ảnh h-ởng chế thị tr-ờng đạo đức t-ợng phức tạp Cơ chế thị tr-ờng đ-ợc thực với dạng thức khác quốc gia khác nhau, đồng thời, quốc gia vào chế thị tr-ờng có trình ®é ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi xt ph¸t ®iĨm kh¸c nhau, với văn hoá khác Cùng với trình thực kinh tế thị tr-ờng tiến hành công nghịêp hoá, đại hoá theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, quan niệm đạo đức ngày có biến động trở nên rõ nét theo hai xu h-ớng tích cực tiêu cực, là: Thứ nhất: xu h-ớng phủ nhận ảnh h-ởng tích cực chế thị tr-ờng đạo đức cho phát triển kinh tế thị tr-ờng luôn đ-ợc trả giá ác suy đồi luân lý đạo đức Việc chuyển sang kinh tế thị tr-ờng gây tr-ợt dốc luân lý đạo đức xã hội, biểu sinh sôi nảy nở t-ợng tiêu cực xã hội nh-: hàng rởm, lừa đảo, mại dâm, tham nhòng, sèng chÕt mỈc bay… Thø hai: xu h-íng nhÊn mạnh ảnh h-ởng tích cực chế thị tr-ờng đạo đức, cho chế thị tr-ờng kích thích phát triển kinh tế, nâng cao tổng công lợi xã hội, tạo điều kịên cho phát triển ng-ời Các xu h-ớng có định, nh-ng nh-ợc điểm chung chỗ tuyệt đối mặt tích cực tiêu cực kinh tế thị tr-ờng tác động đến đời sống đạo đức xã hội Thực kinh tế thị tr-ờng tác động đến đời sống đạo đức có tính hai mặt, tích cực tiêu cực Vì thế, việc lựa chọn nội dung hình thức thích hợp có ý nghĩa quan trọng việc định h-ớng phát triĨn ®Êt n-íc theo ®-êng x· héi chđ nghÜa Từ quan hệ đạo đức kinh tế thị tr-ờng, đòi hỏi phải tỉnh táo nhận thức giá trị đạo đức truyền thống, phản giá trị, để nỗ lực gạn đục khơi Hơn hÕt, b-íc vµo thÕ kû 21, thÕ kû cđa hội nhập phát triển, quốc gia, dân tộc ý thức đ-ợc việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống có ý nghĩa tiên cho phát triển bền vững dân tộc, quốc gia Việt Nam đất n-ớc có truyền thống lâu đời Từ bao đời nay, giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp hun đúc, bồi đắp nên tâm hồn, khí phách lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc, giúp bao hệ cha ông ta đánh tan lực ngoại xâm, khẳng định chủ quyền độc lập tự chủ dân tộc, đồng thời më mang bê câi, ph¸t triĨn mét n-íc ViƯt Nam xã hội chủ nghĩa vững mạnh nh- ngày Trong bối cảnh đất n-ớc không ngừng đổi mới, hội nhập phát triển, khẳng định vấn đề Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống điều kiện kinh tế thị tr-ờng Việt Nam đ-ờng h-ớng cần thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, chọn vấn đề làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Đạo đức quan hệ kinh tếxã hội quy định nh-ng giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội Không thể có tồn xã hội loài ng-ời mà đạo đức Do đó, đạo đức luôn đ-ợc quan tâm, nghiên cứu d-ới nhiều góc độ lát cắt khác Đi sâu nghiên cứu đạo đức, nguồn gốc đạo đức, giá trị đạo đức truyền thống, kế thừa phát huy giá trị vấn đề mới, có nhiều công trình nghiên cứu có tầm cỡ, quy mô khác Trên sở lập tr-ờng vật biện chứng, C.Mác Ph.ăngghen kiên gạt bỏ học thuyết đạo đức có tính chất tâm, tôn giáo, phi lich sử Điều đ-ợc thể tác phẩm: Lời nói đầu phê phán triết học pháp luật Hêghen , Lút-vích Phoi-ơ-bắc cáo chung triết học cổ điển Đức , Chống Đuy-rinh , Các ông khẳng định: Xét cùng, học thuyết đạo đức có từ tr-ớc đến sản phÈm cđa t×nh h×nh kinh tÕ x· héi lóc bÊy [38, tr137] Quán triệt t- t-ởng nhà kinh điển mác xít đạo đức, A.Shiskin với tác phẩm Nguyên lý đạo đức cộng sản (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961) tiếp tục làm rõ nguồn gốc đạo đức, đạo đức hình thái ý thức xã hội G.Banđzelaze với Đạo đức học tập I tập II (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985) phân tích luận giải vai trò đạo đức, làm sáng tỏ nhiều t-ợng đạo đức xã hội nh- mối quan hệ ®¹o ®øc víi “ tÝnh ng-êi” cđa ng-êi ë n-ớc ta, nhiều công trình nghiên cứu đạo đức, đạo đức mới, phạm trù đạo đức học góp phần làm sáng tỏ quan niệm mác xít đạo đức Chẳng hạn: C.Mác - Ăngghen V.I.Lênin bàn đạo đức (Viện Triết học biên soạn năm 1972); Đạo đức (tác giả Vũ Khiêu chủ biên năm 1974, Nxb Khoa học xã hội) Trong Đạo đức học (biên soạn năm 1997, Nxb Giáo dục), sở khẳng định Đạo đức tổng hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ ng-ời tự điều chỉnh hành vi lợi ích xã héi, h¹nh cđa ng-êi mèi quan hƯ ng-ời ng-ời, cá nhân tËp thĨ hay toµn x· héi” [16, tr.7]; vµ “ Đạo đức học Mác Lênin khoa học nghiên cứu đạo đức [16, tr.7], tác giả Trần Hậu Kiêm phân tích số phạm trù đạo đức học, số nguyên tắc đạo đức Xã hội Chủ nghĩa, đạo đức học Mác Lênin yêu cầu đạo đức số lĩnh vực đời sống xã hội Các viết đăng tạp chí chuyên ngành phân tích sâu sắc khía cạnh đạo đức, đạo đức cách mạng Trong Quan niệm mác xít thiện ác (Vũ Văn Thuấn, đăng tạp chí Nghiên cứu lý luận số1) Tác giả Trần Ngọc Linh V.I.Lênin bàn đạo đức cách mạng (tạp chí Khoa học trị, số 4-2005) Giá trị giá trị đạo đức truyền thống, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống điều kiƯn kinh tÕ thÞ tr-êng hiƯn còng cã nhiỊu công trình khoa học nhiều tác giả sâu, nghiên cứu Có thể kể đến nh- tác phẩm Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam GS Trần Văn Giàu (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980), đó, d-ới góc độ đạo đức học sử học, tác giả phân tích sâu sắc giá trị tinh thần truyền thống dân tộc vận động chúng qua giai đoạn lịch sử Việt Nam công trình nghiên cứu Giá trị, định h-ớng giá trị nhân cách giáo dục giá trị tác giả Nguyễn Quang Uốn Mạc Văn Trang (Công trình khoa học công nghệ cấp nhà n-ớc KX07, đề tài KX0704, Hà Nội, 1994); Đến đại từ truyền thống tác giả Trần Đình H-ợu, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1996; Giá trị truyền thống nhân lõi sức sống bên phát triển đất n-ớc, dân tộc GS Nguyễn Văn Huyên tạp chí Triết học số 4-1998, tr8-11 Nhìn chung, nhà khoa học khẳng định tính bền vững, tr-ờng tồn giá trị truyền thống, có giá trị đạo đức, nh- vai trò, cần thiết phải bảo vệ, giữ gìn, kế thừa phát huy chúng trình xây dựng xã hội Công đổi toàn diện đất n-ớc làm xuất nhiều tình xã hội mới, vấn đề đạo đức phải đ-ợc nghiên cứu điều kiện kinh tế thị tr-ờng với tác động đa chiều, đan xen Đó Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị tr-ờng với việc xây dựng đạo đức cho cán bé qu¶n lý ë n-íc ta hiƯn nay” , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1999, PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ chủ biên với cộng tác nhiều tác giả nh-: PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt, PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia, PGS.TS Trần Phúc Thăng, PGS.TS Trần Hậu Kiêm, PGS.TS Trần Thành, PGS.TS Trần Văn Phòng GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn với viết Kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa n-ớc ta biến động lĩnh vực đạo đức tạp chí Triết học, số9 (127), tháng 12-2001 Trong Từ thiện truyền thống đến thiện chế thị tr-ờng Việt Nam , đăng tạp chí Triết học, sè 8(135), th¸ng 8-2002, GS.TS Ngun Hïng HËu Mét sè công trình nghiên cứu nh-: Quán triệt mối quan hệ kinh tế đạo đức việc định h-ớng giá trị đạo đức , đăng Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 2, 1995 GS.TS Nguyễn Ngọc Long; Mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thị tr-ờng Việt Nam đăng tạp chí Triết học, số 1(128), tháng 1-2002 PGS.TS Phạm Văn Đức; Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị tr-ờng đăng tạp chí Triết học số 4(131), tháng4-2002 TS Đỗ Lan Hiền; Tiêu chuẩn đạo đức ng-ời cán lãnh đạo trị đăng tạp chí lý luận trị, số 5-2003 PGS.TS Trần Văn Phòng với mức độ khác nhau, góp phần quan trọng luận giải mối quan hệ tác động qua lại đạo đức kinh tế nh- vấn đề xây dựng đạo ®øc ®iỊu kiƯn kinh tÕ thÞ tr-êng ®Þnh h-íng xã hội chủ nghĩa n-ớc ta Tháng năm 2004, ViƯn khoa häc x· héi ViƯt Nam c«ng bè kết nghiên cứu đề tài: Đạo đức xã hội n-ớc ta nay- vấn đề giải pháp GS.VS Nguyễn Duy Quý làm chủ nhiệm với tham gia nhà khoa học có uy tín lớn nh-: GS Nguyễn Đức Bình, GS Vũ Khiêu, GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, GS.TS Hoàng Chí Bảo, PGS.TS Nguyễn Văn Phúc công trình nghiên cứu phác hoạ cách trung thực toàn diện toàn cảnh mặt đạo đức xã hội Việt Nam hai ph-ơng diện tích cực tiêu cực Luận án tiến sỹ triết học Võ Văn Thắng với đề tài Kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc việc xây dựng lối 10 đ-ờng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội tiến trình phát triển đất n-ớc phải trở thành lý t-ởng, niềm tin niềm tự hào đáng hệ trẻ Việt Nam, Lòng nhân ái, bao dung nét đẹp cao quý tâm hồn Việt Nam, theo suốt chiều dài lịch sử trở thành đặc tr-ng nhân cách lối sống văn hoá ứng xử ng-ời Việt Nam Những phẩm chất nh- lao động cần cù, thông minh sáng tạo, đức hy sinh tr-ớc thách thức khắc nghiệt lịch sử nghĩa lớnđều đ-ợc nảy sinh từ cội nguồn lịch sử Đó giá trị đạo đức, văn hoá đạo đức sâu sắc bền vững, tr-ờng tồn qua hệ nguời Việt Nam Thông qua giáo dục mà truyền lại nhân lên mãi giá trị diện mạo tinh thần, cốt cách sắc văn hoá dân tộc, ng-ời, mối quan hệ hoạt động họ Trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng cần phải giáo dục cho hệ trẻ biết tôn trọng, tự hào giá trị truyền thống, phải có thái độ quý trọng biết ¬n sù hy sinh cđa c¸c thÕ hƯ cha anh tr-ớc độc lập, tự dân tộc, hạnh phúc hệ mai sau, giáo dục đạo lý, văn hoá ng-ời Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu quan điểm: Bồi d-ỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm vô quan trọng cần thiết Trong giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cách mạng việc làm cần đ-ợc -u tiên Có hiểu biết văn hoá truyền thống cách mạng, lớp trẻ hoàn thiện chí h-ớng nhiệt huyết tham gia xây dựng quê h-ơng đất n-ớc Giáo dục đạo đức truyền thống cần đ-ợc thực cách nghiêm túc chu đáo Nó giúp hệ trẻ v-ợt qua đ-ợc cám dỗ vật chất tầm th-ờng phản giá trị văn hoá ngoại lai trình thực sách mở cửa Chỉ có sở giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, ng-ời đủ lĩnh để đứng vững tr-ớc đảo lộn định h-ớng giá trị ngày ý nghĩa việc giáo dục đạo đức truyền thống nh- chuẩn bị hành trang văn hoá cần thiÕt cho ng-êi, cho thÕ hƯ ViƯt Nam b-íc vào 89 kỷ XXI Họ có đủ điều kiện để tiếp thu hội nhập với bên ngoài, thực hiện đại hoá đất n-ớc, làm phong phú, sinh động sắc, độc đáo nhân cách văn hoá dân tộc Việt Nam Đẩy mạnh giáo dục đạo đức điều kiện nay, đặc biệt phải trọng đến nâng cao lực thực hành đạo đức theo g-ơng sáng đạo đức Hồ Chí Minh cá nhân Đạo đức Hồ Chí Minh kết tinh truyền thống dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại Giáo dục đạo đức cách mạng đ-ợc Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta quan tâm từ ngày đầu cách mạng suốt trình cách mạng Việt Nam Nhân cách đạo đức Hồ Chí Minh có ảnh h-ởng to lớn đến nghiệp cách mạng Việt Nam Chính vậy, Hội nghị Trung -ơng 12 khoá IX Đảng ta định triển khai vận động Học tập làm theo g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh toàn Đảng toàn xã hội Đây vận động lớn lâu dài toàn Đảng, toàn dân, vận động văn hoá, thực hành văn hoá đạo đức Hồ Chí Minh Chỉ thị 06-CT/TW Bộ Chính trị rõ: Làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc nội dung giá trị to lớn t- t-ởng đạo đức g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh T¹o sù chun biÕn m¹nh mÏ vỊ ý thøc tu d-ỡng, rèn luyện làm theo g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng toàn xã hội, đặc biệt cán đảng viên, công choc, đoàn viên, niên, học sinhnâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t-; đẩy lùi suy thoái t- t-ởng trị, đạo đức, lối sống tệ nạn xã hội, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội X Đảng Chúng ta cần sử dụng có hiệu ph-ơng tiện thông tin đại chúng (báo chí, phát thanh, truyền hình, internet), sách Với lợi truyền tải nhanh chóng, sinh động, dễ đI vào lòng ng-ời, phim, báo, kịch có tác dụng nhanh thuyết giàng khô khan, nhàm tẻ 90 Phát triển kinh tế thị tr-ờng bên cạnh mặt tích cực hội để phát triển thách thức không nhỏ với mang đến giá trị phản nhân văn Để chủ động phòng chống lối sống thực dụng, băng hoại đạo đức gắn với việc cải tạo phong tục tập quán, lối sống lạc hậu phải tiếp tục xây dung chỉnh đốn Đảng đẩy mạnh cải cách hành chính; công khai minh bạch việc kê khai tài sản cán bộ, công chức Nêu cao tính tiên phong g-ơng mẫu cán bộ, đảng viên phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá Kiên đ-a khỏi Đảng cán thoái hoá biến chất, héi, tham nhòng Kh«ng cã vïng cÊm viƯc xư lý cán vi phạm Đồng thời, phải tích cực tra, kiểm tra, phòng chống t-ợng tiêu cực lĩnh vực văn hoá, hoạt động dịch vụ văn hoá quán bar, vũ tr-ờng, phòng hát karaoke, dịch vụ băng đĩa, internetPhải có chế tài xử lý nghiêm khắc với hành vi vi phạm Không có vậy, cần có phối hợp th-ờng xuyên nhà tr-ờng-gia đình-xã hội việc tuyên truyền giáo dục lối sống cho niên, học sinh, sinh viên Nh- vậy, giáo dục ®¹o ®øc ®iỊu kiƯn hiƯn ®Ĩ kÕ thõa phát huy tốt giá trị đạo đức truyền thống phải xây dựng cho ng-ời chuẩn mực, yêu cầu đạo đức phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, vừa phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc vừa h-ớng tới chủ nghĩa xã hội Cần phải tạo hình thức ph-ơng pháp giáo dục, huy động tối đa nguồn lực mà kinh tế thị tr-ờng mang lại đồng thời phải tính đến tác động vừa tích cực vừa tiêu cực mà chế thị tr-ờng, trình hội nhập phát sinh liên quan đến việc hình thành quan hệ, nhân cách đạo đức 2.3.5 Có kế hoạch chủ động, tự giác vận dụng nhân tố truyền thống vào kinh doanh đại Trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng nay, việc lựa chọn tìm ph-ơng thức thích hợp để yếu tố tích cực, phù hợp giá trị đạo đức truyền thống trở thành nhân tố quan trọng cho kinh 91 tế, cho hoạt động sản xuất kinh doanh việc làm cần thiết Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung -ơng Đảng khoá VIII Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc với quan niệm đạo đức lĩnh vực then chốt văn hoá, nhấn mạnh yêu cầu kế thừa phát huy đạo lý truyền thống dân tộc nghiệp xây dựng văn hoá ng-ời Việt Nam giai đoạn Trong việc giữ gìn, phát huy bồi đắp giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, Nhà n-ớc phải chịu trách nhiệm cụ thể hoá t- t-ởng , quan điểm, nghị Đảng thành hiến pháp pháp luật, thành chủ tr-ơng sách để tạo môi tr-ờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động Nhà n-ớc phải kiên ngăn chặn, loại bỏ hành vi kinh doanh, sản phẩm kinh doanh phản trái với đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Nhà n-ớc cần tăng c-ờng đạo, quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, cần phối hợp tốt hai chức năng: quản lý hành quản lý kinh tế-kỹ thuật nhằm quản lý khai thác tốt ngành nghề truyền thống, lễ hội truyền thống thúc đẩy phát triển kinh tế thị tr-ờng Đồng thời với việc hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật phải xử lý kịp thời nghiêm minh cán quản lý thoái hoá biến chất, vi phạm đạo đức cách mạng, lối sống Việc có ý nghĩa to lớn việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho cán đảng viên nhân dân Làm tốt công tác tạo điều kiện thuận lợi cho việc khơi dậy phong trào quần chúng rộng rãi, tích cực tham gia đấu tranh chống biểu vi phạm đạo đức, vi phạm lối sống thành viên xã hội Nh- vậy, quan chức năng, chủ thể kinh doanh dịch vụ phải kết hợp với để bảo tồn, khai thác, phát triển giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, bảo đảm môi tr-ờng văn hoá lành mạnh mang đậm sắc dân tộc cho kinh doanh dịch vụ 92 Nhà n-ớc tổ chức xã hội khác cần phải tạo phong trào quần chúng rộng rãi để phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống dân téc Cơ thĨ lµ phong trµo ng n-íc nhí ngn, đền ơn đáp nghĩa, phụng d-ỡng mẹ Việt Nam anh hùng, chăm sóc th-ơng binh, gia đình liệt sỹ, ng-ời có công với cách mạng; phong trào giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, phong ttrào toàn dân xây dựng đời sống văn hoá mới, phong trào ng-ời tốt việc tốtĐặc biệt phong trào thi đua sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế, cạnh tranh lành mạnh, phong trào bảo vệ quyền lợi ng-ời tiêu dùng Từ đó, xây dựng đạo đức kinh doanh phù hợp với ng-ời xã hội Việt Nam điều kiện Phong trào nâng cao tính đạo lý kinh doanh cần khích lệ giám sát quan quản lý nhà n-ớc lực l-ợng báo chí Báo chí h-ớng dẫn công luận phê phán hành vi vô đạo đức kinh doanh, nêu g-ơng ng-ời tốt việc tốt kinh doanh, biểu d-ơng khuyến khích cho hoạt động kinh doanh có đạo đức, có văn hoá Đồng thời báo chí có vai trò to lớn việc phát vạch vụ tham nhũng, buôn lậu gian lận th-ơng mại, giúp cho quan điều tra nhanh chóng đ-a kẻ có tội ¸nh sang ph¸p lt Tõ ®ã nã sÏ dÉn tíi xác lập xã hội tiêu chuẩn nghề nghiệp tối thiểu hoạt động kinh doanh HiƯn nay, ë n-íc ta c¸c doanh nghiƯp vÉn ch-a ý tới cần thiết tất yếu đạo đức kinh doanh hoạt động Lợi nhuận mục tiêu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nhiên chạy theo lợi nhuận mà chủ thể sản xuất kinh doanh đánh rơi đạo đức Vì vậy, giữ đ-ợc tính thiện, lòng nhân lâu dài-biểu lối kinh doanh có đạo đức-là việc không đơn giản, đòi hỏi nhà kinh doanh phải không ngừng rèn luyện nâng cao nhân cách Để đạt đ-ợc hiệu cao Nhà n-ớc cần chủ động phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc để tạo điều kiện tinh thần cho triết lý kinh doanh tèt, tÝch cùc ph¸t triĨn víi mét sè giải pháp thích hợp nh-: 93 + Phát huy tinh thần đoàn kết, nêu cao tinh thần cộng đồng dân tộc cho chủ thể sản xuất kinh doanh theo quan điểm Nhiễu điều phủ lấy giá g-ơng , Bầu th-ơng lấy bí , Chị ngã em nâng , tránh tình trạng Gà mẹ hoài đá sản xuất kinh doanh + Kết hợp giá trị tinh hoa văn hoá truyền thống với việc xây dựng văn hoá đ-ơng đại trình sản xuất kinh doanh Làm tốt điều tạo sở văn hoá tốt đẹp cho việc tạo lập triết lý kinh doanh tích cực theo nguyên tắc phát triển bền vững + Nêu cao triết lý, mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh , truyền bá sâu rộng triết lý làm giàu hợp pháp , kinh doanh để phục vụ tổ quốc đến chủ thể sản xuất kinh doanh để họ đặt lợi ích nhân dân, dân tộc lên lợi ích doanh nghiệp Phát huy giá trị đạo đức truyền thống vào kinh doanh đại cách tốt để bảo quản gìn giữ nét đẹp truyền thống đơn vị sản xuất kinh doanh Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng nay, bên cạnh việc phát huy nhân tố kinh doanh đại doanh nghiệp nên tạo lập cho mô hình kinh doanh chứa đựng giá trị văn hoá dân tộc để doanh nghiệp v-ơn lên giành tầm cao góp phần xây dựng đất n-ớc giàu mạnh 94 Kết luận Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống điều kiện phát triĨn kinh tÕ thÞ tr-êng ë ViƯt Nam hiƯn xu tất yếu khách quan Các giá trị truyền thống tảng, gốc rễ, sức mạnh để dân tộc ta phát triển, hành trình nhân loại Mọi thái độ bảo tồn cực đoan hay sa vào chủ nghĩa h- vô sai lầm kìm hãm tiến Những giá trị truyền thống bất biến, trái lại luôn đ-ợc chọn lọc, bổ sung giá trị để thích ứng với quy luật phát triển Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phải gắn với xây dựng x· héi míi, ng-êi míi Trong ®iỊu kiƯn hiƯn nay, víi viƯc chun sang nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, giá trị đạo đức mà dân tộc ta xây dựng chịu tác động biến đổi theo chiều tích cực theo chiều tiêu cực Nhờ kinh tế thị tr-ờng thông qua kinh tế thị tr-ờng, đạo đức x· héi ViƯt Nam cã nhiỊu biÕn chun tÝch cùc Những giá trị, chuẩn mực đạo đức truyền thống đ-ợc quảng đại quần chúng chân trọng phát huy điều kiện Nhiều nét nhân cách ng-ời Việt Nam đ-ợc hình thành phát triển Tính động tính tích cực công dân đ-ợc phát huy Sở tr-ờng lực cá nhân đ-ợc khuyến khích Sự phát triển độc lập nhân cách đ-ợc thể rõ nét điều khiến cho hành vi, quan hệ đạo đức ng-êi tõng b-íc thùc sù trë thµnh biĨu hiƯn cđa tự đạo đức, biểu trình độ phát triển đạo đức điều kiện đại Tuy nhiên, từ chuyển sang kinh tế thị tr-ờng, đạo đức x· héi ta còng cã nhiỊu suy tho¸i Sù suy thoái đạo đức biểu gia tăng chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, lối sống h-ởng lạc chạy theo đồng tiền Cùng với xem th-ờng giá trị đạo đức truyền thống, phai nhạt 95 lý t-ởng đạo đức cộng sảnĐáng l-u ý làọmột phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có nhiều ng-ời có chức có quyền vi phạm đạo đức pháp luật nghiêm trọng Nguyên nhân suy thoái đạo đức tác động từ mặt tráI kinh tế thị tr-ờng (đặc biệt điều kiện kinh tế thị tr-ờng ch-a hoàn thiện nay); di sản khứ lạc hậu tiếp tục tác động; sù ®ỉ cđa hƯ thèng x· héi chđ nghÜa, chống đối lực phản cách mạng; bất cập quản lý xã hôi tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn ho¸, x· héi; sù thiÕu rÌn lun tu d-ìng cđa phận dân c- có cán bộ, đảng viên Để khắc phục tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực kinh tế thị tr-ờng phát triển đạo đức nay, vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống cần đ-ợc tiến hành thông qua việc thực đồng giải sau: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống điều kiện kinh tế thị tr-ờng Việt Nam Đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo điều kiện kế thừa phát huy tốt giá trị đạo đức truyền thống Đổi nội dung hình thức giáo dục đạo đức Có kế hoạch chủ động, tự giác vận dụng nhân tố truyền thống vào kinh doanh đại Việc thực đồng giải pháp, huy động vào hệ thống trị, từ Đảng, tổ chức, quan, đoàn thể, xã hội gia đình cá nhân ph-ơng thức điều kiện đảm bảo tính hiệu cho việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống điều kiện kinh tÕ thÞ tr-êng ë n-íc ta hiƯn 96 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Ban T- T-ởng Văn hoá TW (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ X, BCH TW Đảng khoá X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Khắc Ch-ơng - Nguyễn Thị Yến Ph-ơng (2007), Đạo đức học, NXB Đại học S- phạm Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Các giá trị truyền thống tr-ớc thẩm định thách thức thời đại bối cảnh toàn cầu hoá , Giá trị truyền thống tr-ớc thách thức toàn cầu hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngun Träng Chn (2004), “ Héi nhËp qc tÕ: c¬ hội thách thức giá trị truyền thống điều kiện toàn cầu hoá , Tạp chÝ TriÕt häc, (8-159), tr.5-11 NguyÔn Träng ChuÈn (2002), Mét sè vÊn ®Ị vỊ triÕt häc- ng-êi- x· héi, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi Ngun Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Phức (Đồng chủ biên) Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thÞ tr-êng ë n-íc ta hiƯn nay” , NXB ChÝnh trị Quốc gia, Hà Nội 2003 Nguyễn Trọng Chuẩn: Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển Tạp chí Triết học số 2, 1998 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban 97 chấp hành TW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đạo đức học (1997), NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Tĩnh Gia: tác đông hai mặt chế thị tr-ờng đạo đức ng-ời cán quản lý , tạp chí nghiên cứu lý luận, số năm 1997 18 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 19 Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (2001) Nghiên cứu ng-ời nguồn nhân lực vào công nghiệp hoá, đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trịnh Duy Huy (2009) Xây dựng đạo đức kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình lý luận văn hoá đ-ờng lối văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Vũ Khiêu: Mấy vấn đề đạo đức cách mạng , NXB Tp.Hồ Chí Minh năm 1978 25 Vũ Khiêu, chủ biên (1974), Đạo đức mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 1, NXB Tiến Maxcơva 27 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, NXB Tiến Maxcơva 28 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 35, NXB Tiến Maxcơva 29 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, NXB Tiến Maxcơva 98 30 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, NXB Tiến Maxcơva 31 V.I Lênin (1977), Toàn tËp, tËp 41, NXB TiÕn bé Maxc¬va 32 Ngun Ngäc Long - Nguyễn Thế Kiệt (đồng chủ biên, 2004), Đạo đức học Mác - Lênin, NXB Lý luận trị, Hà Nội 33 Văn Lang-Quỳnh C Nguyễn Anh(1989), Danh nhân đất Việt, tập 2, NXB Thanh Niên, Hà Nội 34 Đinh Xuân Lâm Tr-ơng Hữu Quỳnh (chủ biên 2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị tr-ờng ë ViƯt Nam hiƯn nay, Ln ¸n tiÕn sü TriÕt häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội 36 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác Ph.Ăng ghen(1993) Toàn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hµ Néi 40 Hå ChÝ Minh (2000), Toµn tËp, tËp 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quèc gia, Hµ Néi 42 Hå ChÝ Minh (2000), Toµn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hå ChÝ Minh (1997), Toµn tËp, tËp 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hµ Néi 45 Hå ChÝ Minh (2000), Toµn tËp, tËp 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hoàng Phê(chủ biên ) (2000), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 47 Đỗ M-ời (1997) Về Công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 48 T.L.Friedman (2005) Chiếc Lexus ô liu-Toàn cầu hoá gì, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Đào Duy Quát (2004), Về giáo dục đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quèc gia, Hµ Néi 50 Hå Sü Quý (2002), “ Giá trị giá trị truyền thống , Giá trị truyền thống tr-ớc thách thức toàn cầu hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51.Trần Thành: T- t-ởng Hồ chí Minh đạo đức , NXB Chính trị Quốc gia, 1996 52 Văn hoá vấn đề phát triển kinh tế xã hội (1997), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Văn minh tinh thần Singapore (1994), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn mực xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Sỹ Vịnh (1999), Văn hoá Việt Nam tiến trình đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Vũ Văn Viên (2001), Toàn cầu hoá kinh tế vấn đề kế thừa, phát huy giá trị t- truyền thèng” , TriÕt häc, (8), tr 19 57 ViƯn nghiªn cứu niên (1993), Thanh niên - trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Viện ngôn ngữ học (1992) Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Viện thông tin khoa học xã hội (1996), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị tr-ờng, NXB Thông tin khoa học xã hội Chuyên đề, Hà Nội 60 ViƯn th«ng tin khoa häc x· héi (1999), Trun thèng đại văn hoá, NXB Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 61 Viện Triết (dịch) (1996), Từ điển triết học Ph-ơng Tây đại, NXB 100 Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá , Triết học, (4), tr.38 63 Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị tr-ờng , Triết học (5), tr.20 64 Nguyễn Hữu V-ợng (2000), Kinh tế thị tr-ờng nghiệp phát triĨn ®Êt n-íc” , TriÕt häc, (4), tr.12 65 Ngun Hữu V-ợng (2004), Về tiến kinh tế thị tr-ờng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 đại học quốc gia hà nội Trung tâm đào tạo,bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị *** - Hoàng thị Kế thừa phát huy giá trị đạo ®øc trun thèng ®iỊu kiƯn kinh tÕ thÞ tr-êng việt nam Luận văn thạc sỹ triết học Chuyên ngành: triết học Mã số: 60.22.80 Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc: PGS-TS ngun thÕ kiƯt Hµ néi-2011 102 103 ... việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống 1.3.2.2 Những tác động tiêu cực kinh tế thị tr-ờng đến việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống Ch-ơng Kế thừa phát huy giá trị đạo đức. .. trị đạo đức truyền thống Việt Nam Ch-ơng Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống điều kiện kinh tế thị tr-ờng việt nam nay- thực trạng giải pháp 2.1 Thực trạng việc kế thừa phát huy giá trị. .. việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống - kế thừa phát huy giá trị đạo đức lòng yêu n-ớc, yêu quê h-ơng - kế thừa phát huy giá trị tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng - kế thừa phát

Ngày đăng: 23/03/2020, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan