CƠ sở lí LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC dạy học TRUYỆN, kí lớp 6 THEO CHỦ đề “vẻ đẹp đất nước, CON NGƯỜI VIỆT NAM”

66 165 0
CƠ sở lí LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC dạy học TRUYỆN, kí lớp 6 THEO CHỦ đề “vẻ đẹp đất nước, CON NGƯỜI VIỆT NAM”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TRUYỆN, KÍ LỚP THEO CHỦ ĐỀ “VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI VIỆT NAM” Dạy học theo chủ đề Quan niệm dạy học theo chủ đề Quan điểm số tác giả nước dạy học theo chủ đề Khái niệm dạy học theo chủ đề bắt đầu đề cập đến lĩnh vực giảng dạy ngôn ngữ từ năm 1960 với tên gọi Theme based instructrion (được hiểu Dạy học theo chủ đề Hướng dẫn theo chủ đề) Sau đó, có nhiều tài liệu nhắc đến khái niệm Dạy học theo chủ đề với cách gọi khác Theme based teaching Cách định nghĩa Dạy học theo chủ đề tác giả có khác nhau, khái niệm Timothy Shanahan Mumford, D đưa nhắc đến phổ biến Tác giả Timothy Shanahan mô tả Dạy học theo chủ đề (Theme based instructrion) phương pháp tổ chức dạy học xung quanh chủ đề kết hợp vấn đề lại để giảng dạy qua lĩnh vực cốt lõi đọc, viết, toán, lịch sử, khoa học nghệ thuật Các đơn vị chủ đề thiết kế để khuyến khích học sinh tìm hiểu sâu nhằm phát triển nhận thức lẫn hiểu biết mối liên hệ có thơng qua ý tưởng (Theo Tạp chí The Reading Teacher, Số tháng năm 1995, Tập 48, số 8) Còn theo Mumford, D Planning a theme based unit (2000) Dạy học theo chủ đề (Theme based teaching) hiểu phương pháp để giảng dạy loạt kĩ nội dung cách tích hợp khu vực chương trình giảng dạy xung quanh đề tài Phương pháp giảng dạy liên kết chuỗi chương trình giảng dạy tận dụng lợi ích mà học sinh đạt thông qua dạy học theo chủ đề để tạo ý thức mục đích cộng đồng lớp học Như vậy, Mumford không đưa khái niệm cụ thể Timothy Shanahan mà thúc đẩy dạy học chủ đề tiến lên xa nhấn mạnh: với việc (chủ đề được) xây dựng dựa lợi ích (mà HS đạt theo học chủ đề) kinh nghiệm sống HS, thái độ em kĩ kiến thức phát triển có ý nghĩa Từ tác giả khẳng định, HS trình dạy học theo chủ đề, hỏi đáp kết nối kích hoạt lòng mong muốn biết nhiều hơn, kết em nhiệt tình tham gia vào trình học tập Theo Chương trình dạy học Intel khóa học khởi đầu (phiên 1.0) đơn vị Intel Education (2007), dạy học theo chủ đề phương pháp dạy học có tích hợp liên mơn làm cho nội dung học có ý nghĩa lớn hơn, thực tế HS tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn.[32] Quan điểm tác giả Việt Nam dạy học theo chủ đề Theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH Bộ GD&ĐT ngày 08 tháng 10 năm 2014, Hướng dẫn việc xây dựng chủ đề dạy học dạy học thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chun đề xây dựng Theo t ác giả Trịnh Văn Lịch (2015), dạy học chun đề mơ hình dạy học tích cực định hướng cho HS nhận thức kiến thức dạy (đã cấu trúc thành chuyên đề) câu hỏi định hướng với hệ thống kiến thức chặt chẽ, sát thực thiết thực, q trình học tập HS ln thoải mái, tạo điều kiện, hội cho việc đạt mục đích học tập phát triển thân Từ dạy học chuyên đề, người ta xây dựng mô hình dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề cho có mức độ tích hợp nội dung chặt chẽ quy mô hơn, hướng tới mục tiêu cao với yêu cầu đòi hỏi khắt khe so với dạy học theo chuyên đề Trong luận văn Vận dụng phương pháp dạy học theo chủ đề Australia vào phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, lớp 10 THPT (Chương trình chuẩn) (2014), tác giả Bùi Thị Liên định nghĩa khái niệm Dạy học theo chủ đề (Theme based Learning) kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, giáo viên khơng dạy cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Từ đó, tác giả cho dạy học theo chủ đề mơ hình xây dựng nội dung dạy học thành kết cấu chặt chẽ, logic theo hệ thống học rời rạc đòi hỏi học sinh phải tự tìm tòi kiến thức thực tế liên quan đến nội dung học vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ học tập Còn theo tác giả Nguyễn Uy Đức (2009) lại cho rằng, dạy học theo chủ đề “sự kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, GV khơng dạy học cách truyền thụ kiến thức chủ yếu hướng dẫn HS tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức chọn vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn [22,18] Tác giả Lê Văn Vân (2016), dạy học theo chủ đề mơ hình hoạt động lớp học trọng nội dung học tập có tính tổng qt liên quan đến nhiều lĩnh vực, tích hợp với vấn đề gắn liền với thực tiễn hoạt động lớp học học sinh giữ vai trò trung tâm Tác giả Nguyễn Văn Ý (2014) bổ sung nội dung quan trọng khái niệm dạy học theo chủ đề, “mơ hình dạy học mà nội dung học xây dựng thành chủ đề có ý nghĩa thực tiễn, thể mối liên hệ liên môn, liên lĩnh vực để HS phát triển ý tưởng cách toàn diện Dạy học theo chủ đề không đặt mục tiêu lĩnh hội kiến thức khuôn khổ chương trình học quan niệm truyền thống mà mục tiêu phát triển hiểu biết khoa học Điều tạo nên khác biệt chiến lược dạy học theo quan niệm truyền thống [23,181] Trong khóa luận (2017), tác giả Hoàng Thị Mai Linh quan niệm dạy học theo chủ đề “là mơ hình dạy học dựa việc cấu trúc nội dung dạy học thành đơn vị chủ đề (các đơn vị nội dung có tính chất bao qt, xâu chuỗi liên quan đến nhiều học khác nhau) Các đơn vị chủ đề xây dựng hai yếu tố: thứ việc liên kết cách logic, khoa học, thống nội dung dạy học có mối quan hệ gắn bó với phương diện định, thứ hai nhu cầu lợi ích học sinh mong muốn đạt học theo chủ đề đó”.[36,22] Từ giới thuyết xác định quan niệm dạy học chủ đề sau: Dạy học theo chủ đề định hướng thay đổi nội dung phương pháp dạy học, có nhiều ưu điểm góp phần phát triển lực người học Dạy học chủ đề có liên quan mật thiết với dạy học tích hợp, dạy học phát triển lực mơ hình cho hoạt động lớp học, thay cho lớp học truyền thống Các chủ đề xây dựng sở cấu trúc lại đơn vị nội dung có tính chất xâu chuỗi, liên quan đến nhiều học khác nhau, gắn với nhu cầu lợi ích người học Ở học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên Mục đích dạy học theo chủ đề hình thành phát triển tốt lực cho người học So sánh đặc điểm dạy học thông thường dạy học theo chủ đề Tác giả Nguyễn Uy Đức công trình nghiên cứu có so sánh cụ thể dạy học truyền thống dạy học theo chủ đề sau [22,14] Điểm tương đồng: Dạy học theo chủ đề dạy học truyền thống coi trọng việc lĩnh hội nội dung kiến thức tảng, dạy học theo chủ đề mơ hình dạy học vận dụng vào thực tiễn dễ dàng mơ hình khác Để vận dụng dạy học theo chủ đề cần phải tổ chức lại số học thành chủ đề có ý nghĩa thực tiễn Điểm khác biệt: - So sánh điểm khác biệt dạy học truyền thống dạy học theo chủ đề Dạy học truyền thống Dạy học theo chủ đề GV định tiến trình học tập HS giao nhiệm vụ học HS tập tự tìm cách thức thực (có hỗ trợ GV) Phù hợp với số HS có cách Phù hợp với nhiều đối tượng tư logic, tuần tự, chặt chẽ HS HS có phương Sẽ xảy mâu thuẫn với pháp học tập riêng phù hợp HS có ý tưởng sáng tạo, cá tính tự khơng đồng quan điểm với phân tích, quan điểm người dạy tác phẩm Chủ yếu đặt mục tiêu kiến Hướng đến mục tiêu; phát thức thông qua hoạt động triển hiểu biết vượt khỏi bồi dưỡng phương pháp tư khuôn khổ nội dung, hiểu biết khoa học phương pháp tiến trình khoa học rèn Dạy học truyền thống Dạy học theo chủ đề nhận thức khoa học; suy luận luyện kỹ như: quan khoa học, mơ hình hóa, thực sát, thu thập xử lý liệu suy nghiệm luận áp dụng thực tiễn Dạy học theo riêng rẽ Day học theo chủ đề thống thời lượng cố định dành tổ chức lại từ cho phần chương trình học Kiến thức thu rời rạc Kiến thức thu liên hệ chiều khái niệm liên hệ mạng lưới với Trình độ nhận thức đạt: Trình độ nhận thức đạt: biết, hiểu, vận dụng (giải tập) phân tích, tổng hợp, đánh giá Kết thúc chương: khơng có Kết thúc chủ đề: HS có một tổng thể kiến thức mà có tổng thể kiến thức mới, tinh kiến thức phần riêng biệt giản, chặt chẽ khác với nội hệ thống kiến thức liên hệ dung SGK chiều theo trật tự học Kiến thức xa rời thực tiễn Kiến thức gần với thực tiễn - Việc dạy học đọc hiểu văn truyện, kí đại Việt Nam lớp Việc dạy học đọc hiểu văn truyện, kí đại Việt Nam lớp Đây thể loại gần gũi, dễ tiếp cận để dạy học Cần đầu tư thời gian để có dạy hiệu Trong thực tế, GV không cần đầu tư nhiều thời gian, công sức Số GV chọn Tỷ lệ (%) 6/12 50% 3/12 25% 3/12 25% 50% (6 GV) GV hỏi nói rằng, thể loại gần gũi, dễ tiếp cận để dạy học 25% (3 GV) thấy cần đầu tư thời gian để có dạy hiệu quả, tâm không thường xuyên 25% (3 GV) không đầu tư nhiều thời gian, cơng sức cho cần dạy đặc trưng thể loại HS nắm học Trong chương trình mơn Ngữ văn, số tiết đọc hiểu văn chiếm đa phần, qua lớp học HS lại tiếp nhận kiểu văn khác theo đặc trưng thể loại, tích hợp đọc hiểu văn kiến thức tiếng Việt làm văn Vì vậy, việc tổ chức dạy học theo chủ đề học tạo cho HS có kiến thức kĩ tìm hiểu văn theo chủ đề phù hợp với đặc trưng thể loại có kết nối với thực tiễn Do đó, vào tiết học sau HS dư âm, ảnh hưởng tích cực tới việc tiếp thu tiết học sau.Trong dạy có tổ chức hoạt động theo chủ đề, hoạt động GV lớp có nhẹ nhàng Mặc dù vậy, để thiết kế chủ đề dạy học đọc hiểu văn truyện, kí đại Việt Nam thật bổ ích, GV cần phải đầu tư thời gian suy nghĩ công phu phải tự trau dồi kiến thức, kĩ Về phương pháp dạy học, hoạt động học tập GV tổ chức dạy học đọc hiểu nhóm truyện, kí đại Việt Nam lớp Trên sở thống kê kết khảo sát 12 GV ba trường trung học sở nêu trên, thu kết sau: - Các phương pháp, hoạt động học tập thường sử dụng dạy học đọc hiểu nhóm truyện, kí đại Việt Nam lớp Các phương pháp thường sử dụng Số dạy học đọc hiểu nhóm truyện, kí G đại Việt Nam V Giảng giải, thuyết trình, phát vấn 12 100% 12 100% Hướng dẫn HS tiếp cận văn theo đặc trưng thể loại Dạy học theo hướng tích hợp (thảo luận nhóm…) Cấu trúc lại nội dung đọc hiểu văn theo chủ đề Các phương pháp khác Tỷ lệ (%) 10 83.3% 41.7% 25% Qua khảo sát trên, thấy PPDH hình thức tổ chức hoạt động học tập mà GV thường xuyên sử dụng dạy học đọc hiểu nhóm truyện, kí đại Việt Nam lớp phương pháp truyền thống PP giảng giải thuyết trình, PP phát vấn Điều cho thấy nhóm PP dùng lời chiếm ưu tuyệt đối, vai trò GV vị trí trung tâm hoạt động dạy học Đồng thời, tiến hành dạy học đọc hiểu văn truyện, kí đại Việt Nam GV thường hướng dẫn HS tiếp cận theo đặc trưng thể loại Một số GV áp dụng hình thức dạy học tích cực thảo luận nhóm 10/12GV chiếm tỷ lệ 83.3% Có 25% số GV chọn PP dạy học khác để áp dụng Và có 5/12GV cho biết cấu trúc lại nội dung đọc hiểu văn theo chủ đề dạy mức độ khơng thường xun Một số GV có cấu trúc lại nội dung đọc hiểu văn theo chủ đề học học nhóm truyện, kí đại lớp không thường xuyên Các chủ đề thường tổ chức theo nhóm có đề tài, thể loại dạy đọc hiểu theo đặc trưng thể loại tiết dạy học đọc hiểu văn thơng thường Có thể thấy việc dạy học nhóm truyện, kí đại Việt Nam GV THCS chưa thực mức, chưa thu hút ý hứng thú HS vào học, chưa hình thành kĩ cần thiết cho việc đọc hiểu văn theo chủ đề HS Do đó, tình trạng dạy học đọc hiểu văn dễ làm cho HS cảm thấy nhàm chán học thiếu tương tác HS-GV, HS-HS, chưa hình thành lực cho học sinh sau học tập chủ đề Vì mà việc đổi PPDH, tổ chức phong phú hoạt động học tập dạy học theo chủ đề phần khắc phục hạn chế thể kết điều tra Song tất nhiên, để việc dạy học theo chủ đề thực có hiệu cần đầu tư cơng sức GV HS phải chủ động chuẩn bị cho nhiệm vụ phải sẵn sàng tham gia hoạt động Khảo sát thực trạng học HS Đối tượng, địa bàn, thời gian, phương pháp khảo sát Để tìm hiểu thực trạng học đọc hiểu văn truyện, kí lớp theo chủ đề nói chung, thực trạng dạy học đọc hiểu văn truyện, kí lớp theo chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” nói riêng, chúng tơi tiến hành điều tra khảo sát thực tiễn học tập 200 HS lớp trường trung học sở Thanh Trì thuộc địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Thời gian tiến hành điều tra khảo sát từ tháng 8.2017 đến tháng 5.2018 Phương pháp điều tra sử dụng mẫu phiếu điều tra khảo sát, kết hợp quan sát dạy, nghiên cứu số giáo án GV trực tiếp giảng dạy, thảo luận rút kinh nghiệm dạy với tổ chuyên môn Nội dung khảo sát Mẫu phiếu điều tra dành cho HS (Phụ lục) Mẫu phiếu điều tra dành cho HS có nội dung khảo sát việc dạy học truyện, kí lớp theo chủ đề “Vẻ đẹp đất nước người Việt Nam” từ góc độ tâm lí, nguyện vọng, mong muốn HS Phiếu điều tra tập trung vào hai nội dung cụ thể: Thứ nhất: Mức độ hứng thú văn truyện, kí đại Việt Nam lí Thứ hai: Những khó khăn HS gặp phải q trình đọc hiểu văn truyện, kí Thứ ba: Lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động đọc hiểu văn truyện, kí đại Việt Nam yêu thích, tạo hứng thú cho HS Kết khảo sát Kết điều tra thu cung cấp cho thơng tin tâm lí, nguyện vọng, mong muốn HS người trực tiếp trải nghiệm môi trường học tập Về mức độ hứng thú văn truyện, kí đại Việt Nam lí Việc nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, sở thích đối tượng HS tiêu chí quan trọng mà GV cần quan tâm Đối với câu hỏi mức độ hứng thú HS tham gia vào học đọc hiểu văn bản, với nhóm truyện, kí đại Việt Nam, thu kết sau: - Mức độ hứng thú văn truyện, kí đại Việt Nam Hứng thú 43% (86/200) Qua bảng khảo sát ta nhận thấy đa phần HS thấy“hứng thú” với việc học văn truyện, kí đại Việt Nam, chiếm đến 43%, có 57% HS thấy “bình thường” Đa phần HS lý giải học văn truyện, kí đại Việt Nam có hứng thú mức độ bình thường tiết học thường tổ chức theo phương pháp dạy học truyền thống: giáo viên giảng giải, thuyết trình, phát vấn để HS tiếp cận văn theo đặc trưng thể loại Khả tổ chức dạy học văn truyện, kí lớp thành chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” Tích hợp nội dung văn truyện, kí chương trình Ngữ văn theo chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” Chuẩn kiến thức - kĩ cần đạt nhóm truyện, kí đại Việt Nam hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật tác phẩm (hoặc trích đoạn) Nhận biết hiểu vai trò yếu tố miêu tả, cách thể cảm xúc kí đại Nhớ số chi tiết đặc sắc truyện, câu văn hay kí học Bước đầu biết đọc-hiểu truyện, kí đại theo đặc trưng thể loại Với mục tiêu dạy học văn tích hợp với kiến thức làm văn (văn miêu tả) nên văn “Sông nước Cà Mau”, “Vượt thác” học đoạn trích truyện, đoạn trích mang nhiều yếu tố kí Vì vậy, đặt hai văn truyện chủ đề với văn “Cơ Tơ” bút kí - tùy bút đậm chất trữ tình khơng có khó khăn việc đọc - hiểu văn hai thể loại truyện kí Trong thực tế, thể loại truyện, kí thường pha trộn, thâm nhập vào Theo tác giả Nguyễn Văn Đường Hoàng Dân [21, 224, 225], nội dung ba văn truyện, kí tái cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, phong phú, giàu có đất nước Việt Nam từ Bắc đến Nam, từ biển đảo đến rừng núi, qua thể sống người Việt Nam sinh hoạt, lao động thật giản dị, khiêm tốn, thông minh, tài hoa anh hùng Nếu văn Sông nước Cà Mau nhà văn Đồn Giỏi hình ảnh q hương Việt Nam trù phú, giàu có với nét độc đáo cảnh sắc thiên nhiên sinh hoạt người vùng cực Nam Tổ quốc văn Vượt thác Võ Quảng, người đọc lại thấy lên hình ảnh người lao động miền sông nước Trung giản dị mà khỏe khoắn Và khơng phải ngẫu nhiên kí Cơ Tơ Nguyễn Tuân lại đưa vào dạy chủ đề văn truyện, mà nội dung kí cho ta thấy cảnh thiên nhiên sinh hoạt người vùng đảo Cô Tô lên thật sáng tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện miêu tả tinh tế, xác, giàu hình ảnh cảm xúc nhà văn Vì vậy, việc xây dựng chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” gắn với ba văn truyện, kí lại hợp lý cần thiết Dự kiến hiệu việc dạy học tích hợp văn truyện, kí lớp theo chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” Dạy học theo chủ đề cách thực tốt chủ trương tinh giản kiến thức, hình thành kĩ cho người học Chương trình Ngữ văn THCS cấu trúc theo hướng đồng tâm nên ta dạy bị lặp số kiến thức Soạn chung chủ để, GV thấy rõ điều nên lược bỏ, tránh nhàm chán, giảm bớt thời gian vốn bị thiếu ta thực tiết học Dạy học theo hướng này, GV tùy theo nội dung để cấu trúc lại chương trình, xếp lại đơn vị kiến thức theo hướng phù hợp với điều kiện giảng dạy, giúp học sinh dễ nắm bắt kiến thức, thuận lợi cho việc phát triển lực người học Việc lồng ghép dạy học ba văn truyện, kí: Sơng nước Cà Mau Đồn Giỏi, Vượt thác Võ Quảng Cô Tô Nguyễn Tuân chủ đề góp phần tạo nên thay đổi cách tiếp cận tổ chức hoạt động giáo viên học sinh học đọc hiểu văn truyện, kí đại Việt Nam lớp nói riêng văn truyện, kí chương trình Ngữ văn THCS nói chung Hiệu đem lại từ tiết học chủ dề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” là: - Hiệu việc lồng ghép VB chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam Về kiến thức: HS nhận biết nét đẹp riêng cảnh quan thiên nhiên miền đất Tổ quốc qua việc tìm hiểu văn truyện, kí đại Việt Nam chương trình Ngữ văn (Sơng nước Cà Mau - Đồn Giỏi; Vượt thác - Võ Quảng; Cô Tô - Nguyễn Tuân) Từ đó, em có nhìn bao qt cảm nhận độc đáo riêng cảnh quan thiên nhiên người vùng miền đất nước Việt Nam theo hành trình khám phá từ Nam Bắc Về kĩ năng: HS biết cách tiếp cận văn truyện, kí đại Việt Nam theo thể loại, bước đầu hình thành kĩ đọc - hiểu văn truyện, kí đại Việt Nam theo chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” Nhận biết tầm quan trọng hiệu chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” học tập sống Từ đó, vận dụng để thực hành kĩ miêu tả: lựa chọn từ ngữ, viết câu văn giàu sức gợi tả, gợi cảm, tự viết đoạn văn miêu tả sáng tạo Đồng thời, phát triển kĩ năng: thuyết trình, làm việc nhóm, giao tiếp, phát triển khiếu sáng tạo thân thông qua giải nhiệm vụ học tập Về thái độ: HS hứng thú với chủ đề, tích cực tham gia nhiệm vụ học tập chủ đề Góp phần hình thành bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, yêu người sống cho HS Khơi dậy cho HS niềm tự hào vẻ đẹp thiên nhiên, người vùng miền đất nước ý thức giữ gìn, bảo vệ, mong muốn khám phá, giới thiệu với bạn bè năm châu cảnh quan thiên nhiên, người Việt Nam Phát triển lực chuyên môn lực chung cho HS: lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, lực cảm xúc thẩm mĩ, lực đánh giá, lực tự nhận thức, lực thu thập thông tin, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự học, lực sáng tạo… Vậy hiệu đem lại từ việc tích hợp văn truyện, kí lớp dạy học chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” hẳn việc dạy học riêng lẻ Bởi lẽ, tiết học chưa giúp hình thành lực cho người học, chí có lực phải cần đến nhiều học, nhiều tiết học hình thành phát triển Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc dạy học đọc hiểu văn truyện, kí đại Việt Nam lớp theo chủ đề cho thấy: Dạy học theo chủ đề hình thức tổ chức dạy học tích cực, phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học Quá trình dạy học chủ đề thiết kế thành hoạt động học học sinh dạng nhiệm vụ học tập nhau, thực lớp nhà Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên Phân tích dạy theo quan điểm dạy học theo chủ đề phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên Có thể thấy, cách dạy học phù hợp, đánh giá cao cần quan tâm, triển khai thực tế Khảo sát thực trạng dạy học Ngữ văn trường phổ thông cho thấy GV HS nhận thức vai trò ý nghĩa việc dạy học theo chủ đề, đặc biệt việc đọc hiểu văn truyện, kí lớp Song có khó khăn q trình triển khai, đặc biệt việc rèn luyện kĩ năng, phát triển lực cho HS chưa ý mức Để việc dạy học theo chủ đề có hiệu quả, cần có thực đồng bộ, đổi từ nội dung đến phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Mỗi GV cần có ý thức trách nhiệm việc đào sâu kiến thức, đổi mới, trau dồi chuyên môn, áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đại phù hợp vào dạy học mơn Từ đó, khơi dậy cho HS hứng thú học tập, tích cực tham gia giải nhiệm vụ học Góp phần cao lực đọc hiểu văn cho HS nói riêng nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói chung Những vấn đề sở, tiền đề cho việc đưa số định hướng cho việc xây dựng triển khai chủ đề dạy học Ngữ văn nói chung vận dụng vào dạy học đọc hiểu văn truyện, kí lớp theo chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam” .. .Dạy học theo chủ đề Quan niệm dạy học theo chủ đề Quan điểm số tác giả nước dạy học theo chủ đề Khái niệm dạy học theo chủ đề bắt đầu đề cập đến lĩnh vực giảng dạy ngôn ngữ từ năm 1 960 với... với thực tiễn mà HS sống yêu cầu cập nhật thông tin thực chủ đề - Các đặc trưng dạy học theo chủ đề - Mục tiêu dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề có điểm tương đồng với mơ hình dạy học tích... ý nghĩa dạy học theo chủ đề dạy học Ngữ văn Vai trò dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề mơ hình dạy học tích cực, khắc phục hạn chế mơ hình dạy học truyền thống hướng đến giải vấn đề cấp thiết

Ngày đăng: 23/03/2020, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khái niệm dạy học theo chủ đề bắt đầu được đề cập đến trong lĩnh vực giảng dạy ngôn ngữ từ năm 1960 với tên gọi Theme based instructrion (được hiểu là Dạy học theo chủ đề hoặc Hướng dẫn theo chủ đề). Sau đó, cũng có nhiều tài liệu nhắc đến khái niệm Dạy học theo chủ đề với cách gọi khác là Theme based teaching.

  • Cách định nghĩa về Dạy học theo chủ đề của mỗi tác giả cũng có sự khác nhau, trong đó khái niệm của Timothy Shanahan và Mumford, D. đưa ra được nhắc đến phổ biến hơn cả. Tác giả Timothy Shanahan đã mô tả Dạy học theo chủ đề (Theme based instructrion) là một phương pháp tổ chức dạy học xung quanh các chủ đề hoặc kết hợp các vấn đề lại để giảng dạy qua các lĩnh vực cốt lõi như đọc, viết, toán, lịch sử, khoa học và nghệ thuật. Các đơn vị chủ đề được thiết kế để khuyến khích học sinh tìm hiểu sâu về nó nhằm phát triển cả nhận thức lẫn hiểu biết về các mối liên hệ hiện có thông qua các ý tưởng. (Theo Tạp chí The Reading Teacher, Số tháng 5 năm 1995, Tập 48, số 8).

  • Còn theo Mumford, D. trong Planning a theme based unit (2000) Dạy học theo chủ đề (Theme based teaching) có thể hiểu là một phương pháp để giảng dạy một loạt các kĩ năng và nội dung bằng cách tích hợp các khu vực chương trình giảng dạy xung quanh một đề tài. Phương pháp giảng dạy này liên kết các chuỗi chương trình giảng dạy và tận dụng lợi ích mà học sinh đã đạt được thông qua dạy học theo chủ đề để tạo ra ý thức về mục đích và cộng đồng ngay trong lớp học. Như vậy, Mumford không chỉ đưa ra khái niệm cụ thể hơn Timothy Shanahan mà còn thúc đẩy dạy học chủ đề tiến lên xa hơn khi nhấn mạnh: với việc (chủ đề được) xây dựng dựa trên lợi ích (mà HS có thể đạt được khi theo học chủ đề) và kinh nghiệm cuộc sống của HS, thái độ của các em cũng như kĩ năng và kiến thức sẽ được phát triển có ý nghĩa. Từ đó tác giả khẳng định, đối với HS trong quá trình dạy học theo chủ đề, sự hỏi đáp và sự kết nối sẽ được kích hoạt bởi lòng mong muốn được biết nhiều hơn, kết quả là các em sẽ nhiệt tình tham gia vào quá trình học tập.

  • Theo Chương trình dạy học của Intel khóa học khởi đầu (phiên bản 1.0) của đơn vị Intel Education (2007), dạy học theo chủ đề là một phương pháp dạy học trong đó có sự tích hợp liên môn làm cho nội dung học có ý nghĩa lớn hơn, thực tế hơn và HS có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức mới và vận dụng vào thực tiễn.[32]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan