giao an tin t­u bai 2 den bai 4

17 438 0
giao an tin t­u bai 2 den bai 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết: 05 §3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Ngày soạn: . tháng năm 2010 Ngày dạy: tháng năm 2010 I. Mục tiêu − Học sinh hiểu được các khái niệm về hệ thống tin học, cấu trúc chung của máy tính, sơ lược hoạt động của máy tính − Biết các thiết bị thông dụng. − Có ý thức muốn sử dụng tốt máy tính thì cần hiểu biết về nó, rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác II. Chuẩn bị Một số mô hình vật thật: máy tính, chuột, bàn phím, . III. Phương pháp Giới thiệu, trực quan, thảo luận IV. Các bước lên lớp Thời gian Nội dung cơ bản Hoạt động của Giáo viên và Học Sinh 10 phút 10 phút Kiểm tra bài cũ - Tin học là gì? Vai trò và đặc tính cơ bản của MTĐT? - Thông tin? Đơn vị đó thông tin? Cách biểu diễn thông tin trong MTĐT? Bài mới i. Khái niệm hệ thống tin học - Hệ thống tin học gồm 3 thành phần: + Phần cứng + Phần mềm + Sự quản lí và điều khiển của con người - Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất truyền và lưu trữ thông tin. HĐ1 Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi. Gọi HS trả lời HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét HĐ2 Tìm hiểu khái niệm hệ thống tin học GV: Nêu một vài thiết bị máy tính mà em biết? HS: Trả lời GV: Nếu chỉ có thiết bị thì máy tính có thể hoạt động không? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Em sử dụng máy tính để làm gì 20 phút 5 phút ii. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính Máy tính gồm các phần cơ bản: Bộ xử lí trung tâm (CPU), Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, các thiết bị vào/ra, được tổ chức theo sơ đồ sau: HS: Trả lời. GV: Nhận xét và đưa ra khái niệm HĐ3 Tìm hiểu cấu tạo, chức năng các thành phần của MTĐT. GV: Giới thiệu sơ đồ cấu trúc máy tính HS: Theo dõi và ghi bài GV: Nhìn vào sơ đồ, hãy cho biết máy tính xử lý thông tin như thế nào? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: - Tóm tắt trả lời của HS - Giải thích chức năng của từng bộ phận - Giải thích thông tin được máy tính xử lí như thế nào. HĐ4 Tổng kết và đánh giá - Khái niệm về hệ thống tin tọc - Cấu tạo và chức năng các bộ phận của MTĐT - Giải thích thông tin được xử lí trong máy tính Bài tập về nhà Đọc trước bài 3 Giới thiệu về máy tính phần 3, 4, 5, 6, 7 SGK Tiết: 06 Thiết bị ra Bộ xử lí trung tâm Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài Thiết bị vào Bộ điều khiển Bộ số học/lôgic §3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (TT) Ngày soạn: . tháng năm 2010 Ngày dạy: tháng năm 2010 I. Mục tiêu − Học sinh hiểu được các khái niệm về hệ thống tin học, cấu trúc chung của máy tính, sơ lược hoạt động của máy tính − Biết các thiết bị thông dụng. − Có ý thức muốn sử dụng tốt máy tính thì cần hiểu biết về nó, rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác II. Chuẩn bị Một số mô hình vật thật: máy tính, chuột, bàn phím, . III. Phương pháp Giới thiệu, trực quan, thảo luận IV. Các bước lên lớp Thời gian Nội dung cơ bản Hoạt động của Giáo viên và Học Sinh 5 phút 10 phút Kiểm tra bài cũ - Vẽ sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính. - Nêu chức năng của các thành phần máy tính Bài mới iii. Bộ xử lý trung tâm CPU - Là bộ phận quan trong nhất trong máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. - CPU gồm 2 bộ phận chính: + CU: Bộ điều khiển + ALU: Bộ số học/ logic - Ngoài ra, CPU còn có thêm một số thành phần khác như: HĐ1 Kiểm tra bài cũ GV: Đặt câu hỏi và gọi HS trả lời HS: Trả lời GV: Nhận xét, đánh giá HĐ2 Tìm hiểu sơ lược về bộ xử lý trung tâm GV: Giới thiệu và giải thích HS: Lắng nghe và ghi bài 10 phút 5 phút + Thanh ghi: là vùng nhớ đặc biệt được CPU sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ lệu đang được xử lý. + Bộ nhớ Cache: là trung gian giữa bộ nhớ và thanh ghi. iv. Bộ nhớ trong - Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí. Gồm 2 phần: - ROM: Bộ nhớ chỉ đọc hay bộ nhớ cố định, chứa một số chương trình do nhà sản xuất cài sẵn không xóa được, có nhiệm vụ kiểm tra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu khi khởi động máy tính. Khi tắt máy thì dữ liệu trong Rom không mất đi. - RAM: Bộ nhớ tạm thời hay bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên, là bộ phận có thể đọc/ghi dữ liệu trong khi máy làm việc. Khi mất điện dữ liệu trong RAM cũng sẽ mất. v. Bộ nhớ ngoài Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong. Dữ liệu ở bộ nhớ ngoài có thể tồn tại ngay cả khi tắt máy. Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash. HĐ3 Tìm hiểu về bộ nhớ trong GV: Đưa ra khái niệm và giải thích. HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài. GV: Giới thiệu các thành phần của bộ nhớ trong. Lấy ví dụ minh họa cho các thiết bị. HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài. GV: Lấy một vài ví dụ về việc RAM sẽ mất đi dữ liệu sau khi tắt máy. HĐ4 Tìm hiểu về bộ nhớ ngoài GV: Giới thiệu chức năng của bộ nhớ ngoài. HS: Lắng nghe và ghi bài. HĐ5 Tìm hiểu về thiết bị vào 5 phút 5 phút 5 phút vi. Thiết bị vào Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính Thiết bị vào gồm nhiều loại: + Bàn phím được chia thành nhóm phím kí tự và nhóm phím chức năng. + Chuột là một thiết bị rất tiện lợi trong khi làm việc với máy tính. + Máy quét: là thiết bị cho phép đưa văn bản và hình ảnh vào máy tính. + Webcam là một camera kĩ thuật số. vii. Thiết bị ra Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính + Màn hình: có cấu tạo tương tự như màn hình ti vi. + Máy in: dùng để in thông tin ra giấy. + Máy chiếu: là thiết bị dùng để hiện thị nội dung màn hình máy tính lên mành ảnh rộng. + Loa và tai nghe: là các thiết bị đưa dữ liệu âm thanh ra môi trường ngoài. + Môđem: là thiết bị dùng để truyền thông giữa các hệ thống máy tính thông qua đường truyền. GV: Giải thích thế nào là thiết bị vào. Yêu cầu HS nêu ví dụ. HS: Suy ngĩ và trả lời. GV: Tổng hợp và giải thích. HĐ6 Tìm hiểu thiết bị ra GV: Giải thích và yêu cầu HS nêu ví dụ. HS: Suy nghĩ và trả lời. GV: Tổng hợp và giải thích. HĐ7 Tổng kết và đánh giá - Cấu tạo các bộ phận của MTĐT. - Chức năng của các bộ phận MTĐT Đọc trước phần 8 của bài 3. Tiết: 07 §3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (TT) Ngày soạn: . tháng năm 2010 Ngày dạy: tháng năm 2010 I. Mục tiêu − Học sinh hiểu được các khái niệm về hệ thống tin học, cấu trúc chung của máy tính, sơ lược hoạt động của máy tính − Biết các thiết bị thông dụng. − Có ý thức muốn sử dụng tốt máy tính thì cần hiểu biết về nó, rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác II. Chuẩn bị Một số mô hình vật thật: máy tính, chuột, bàn phím, . III. Phương pháp Giới thiệu, trực quan, thảo luận IV. Các bước lên lớp Thời gian Nội dung cơ bản Hoạt động của Giáo viên và Học Sinh 10 phút 8 phút Kiểm tra bài cũ - Bộ phận quan trọng nhất của MTĐT là gì? Nêu cấu tạo và chức năng của nó? - Những điểm giống nhau và khác nhau giữa RAM và bộ nhớ ngoài? - Nêu một số thiết bị vào/ra mà em biết Bài mới viii. Hoạt động của máy tính Máy tính hoạt động dựa trên các nguyên lý sau: * Nguyên lý điều khiển bằng chương trình. - Máy tính hoạt động theo chương trình. - Chương trình là một dãy các lệnh. Thông tin mỗi lệnh gồm: HĐ1 Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi và gọi trả lời HS: Trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, đánh giá HĐ2 Tìm hiểu hoạt động của máy tính. Nguyên lý Phôn Nôi - man GV: Trình bày nguyên lý và lấy ví dụ minh họa. Các bước copy một tập tin. B1: Mở thư mục cần copy tập tin. B2: Copy tập tin B3: Mở thư mục cần lưu trữ tập tin 7 phút 8 phút 7 phút + Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ + Mã của các thao tác + Địa chỉ của các ô nhớ có liên quan * Nguyên lý lưu trữ chương trình Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những dữ liệu khác. * Nguyên lý truy cập theo địa chỉ Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó. Máy tính xử lý đồng thời một dãy bít, chứ không phải từng bít. Dãy bit như vậy gọi là từ máy. Độ dài từ máy có thể là 8, 16, 32 hay 64 bit phụ thuộc kiến trúc từng máy. Các bộ phận máy tính được nối với nhau bởi các dây dẫn được gọi là các tuyến bus. Thông thường số đường dẫn dữ liệu trong tuyến bằng độ dài từ máy. * Nguyên lý Phôn Nôi - man B4: Paste tập tin. GV: Trình bày nguyên lý và giải thích. Đưa ra các ví dụ minh họa cho HS dễ hiểu GV: Trình bày và giải thích nguyên lý. GV: Giải thích và lấy ví dụ minh họa GV: Giải thích và lấy ví dụ minh họa GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nguyên lí mã hóa nhị phân. HS:Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh . Khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung - dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn. GV: Trình bày nguyên lý Phôn Nôi - man. 5 phút Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung gọi là nguyên lí Phôn Nôi - man. GV: Giới thiệu sơ lược về J. Von Neumann. HĐ3 Tổng kết và đánh giá - Nêu lại các nguyên lý và tổng kết bằng nguyên lý Phôn Nôi - man - Đọc trước bài TH2. Tiết: 08 THỰC HÀNH 02 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Ngày soạn: . tháng năm 2010 Ngày dạy: tháng năm 2010 I. Mục tiêu − Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB, . − Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột − Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiện với con người; II. Chuẩn bị − Nghiên cứu bài thực hành 2 trang 27 SGK − Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành III. Nội dung thực hành HĐ1 Hướng dẫn (15 phút) GV trình bày nội dung thực hành và làm mẫu 1. Làm quen với máy tính Tại phòng máy GV Giới thiệu và hướng dẫn HS nhận biết: − Các bộ phận của máy tính − Cách bật/tắt một số thiết bị: máy tính, màn hình, máy in, . − Cách khởi động máy ii. Sử dụng bàn phím − Phân biệt nhóm phím − Phân biệt gõ một phím và tổ hợp phím − Gõ một dòng kí tự tùy chọn iii. Sử dụng chuột − Di chuyển chuột − Nháy chuột − Nháy đúp chuột − Kéo thả chuột HĐ 2 Tổ chức thực hành <25 phút> GV: Đồng thời hướng dẫn và cho HS thực hành trên máy tính. HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. GV: Theo dõi, kiểm tra kết quả HS thực hành HĐ3 Tổng kết và đánh giá GV nhận xét giờ thực hành − Nhận xét giờ thực hành và sự chuẩn bị của HS − Nhận xét thái độ học tập của HS − Nhận xét kỹ năng của HS IV. Bài tập về nhà Xem lại và chuẩn bị tiếp bài thực hành Tiết: 09 [...]... bài toán, ta GV: dẫn dắt cho HS hiểu rằng trong cần quan tâm 2 yếu tố: đưa vào máy máy tính làm việc cũng cần có giả thông tin gì (input) và cần lấy ra thông thiết và kết luận Đó chính là input và tin gì? (output) output Kết luận: bài toán được cấu tạo bởi 2 Lấy một số ví dụ minh họa yếu tố: Input: các thông tin đã có Output: các thông tin cần tìm H 2: Tổng kết đánh giá - Bài toán là gì? Bài toán được... phút bởi những yếu tố nào? - Làm bài tập 1, 2 SGK Và 1. 32 SBT Tiết: 11 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tt) Ngày soạn: tháng năm 20 10 Ngày dạy: tháng năm 20 10 I Mục tiêu Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất cơ bản của thuật toán II Chuẩn bị SGK và một số tài liệu liên quan III Phương pháp Giới thiệu, vấn đáp, thảo luận IV Các bước lên lớp Thời gian Hoạt động của Giáo viên và Học Sinh HĐ1:... thuật toán kết thúc, ta phải nhận được output cần - Các tính chất của thuật toán tìm + Đọc hiểu thuật toán Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên trang 33, 34 SGK 5 phút + Làm các bài tập 4, 5 trang 44 SGK + Đọc trước các ví dụ về thuật toán trang 36 ... năm 20 10 Ngày dạy: tháng năm 20 10 I Mục tiêu Hiểu đúng khái niệm bài toán trong tin học II Chuẩn bị SGK và một số tài liệu liên quan III Phương pháp Giới thiệu, vấn đáp, thảo luận IV Các bước lên lớp Thời gian Hoạt động của Giáo viên và Học Sinh HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Phân biệt Rom và Ram? 10 phút Nội dung cơ bản Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi và gọi trả lời - Trình bày nguyên lý Phôn Nôi - man?... toán Ý tưởng: Tìm xem từ 2 đến n /2, n có bao HS: Suy nghĩ và trả lời nhiêu ước Nếu có 0 ước thì là số nguyên tố, ngược lại không là số nguyên tố GV: Tổng hợp và đưa ra ý tưởng Thuật toán: Thuật toán có 5 bước đúng Sau đó diễn giải thuật toán cho Bước 1: Nhập n>0; HS hiểu Sau đó lấy một ví dụ cụ thể Bước 2: i ← 2; đếm ← 0; với n=5; Mời HS làm lại với một giá Bước 3: Nếu i>n /2 trị mới của n Bước 3.1:... 02 (tt) LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Ngày soạn: tháng năm 20 10 Ngày dạy: tháng năm 20 10 I Mục tiêu − Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB, − Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột − Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiện với con người; II Chuẩn bị − Nghiên cứu bài thực hành 2. .. phím, chuột − Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiện với con người; II Chuẩn bị − Nghiên cứu bài thực hành 2 trang 27 SGK − Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành III Nội dung thực hành HĐ1 Hướng dẫn (15 phút) GV trình bày nội dung thực hành và làm mẫu 4 Làm quen với máy tính Tại phòng máy GV Giới thiệu và hướng dẫn HS nhận biết: − Các bộ phận của máy tính − Cách bật/tắt một... bài toán? HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, đánh giá ii Khái niệm thuật H 2 Tìm hiểu khái niệm thuật toán toán a Khái niệm GV: Đặt vấn đề: Máy tính là một thiết bị giúp con người xử lý thông tin Khi Thuật toán là một dãy hữu hạn các thao sử dụng máy tính để làm việc ta cần 10 phút tác được sắp xếp theo một trật tự xác quan tâm 2 thành phần: input và định sao cho sau khi thực hiện dãy thao output Muốn... tác so sánh - Hình chữ nhật thể hiện các phép tính toán - Hình ô van thể hiện thao tác nhập, xuất dữ liệu 10 phút - các mũi tên: thể hiện trình tự thực hiện các thao tác GV: Trình bày sơ đồ khối của bài toán Sơ đồ khối của bài toán trên trên Giải thích cho HS hiểu các bước làm của sơ đồ khối Nhập n>0 i 2; dem ← 0; i> De n/ Nguyên tố m 2 n =0 Không là ngto mod i=0 dem← dem+1 i← i tác Các thao +1 trong... HĐ 2 Tổ chức thực hành GV: Đồng thời hướng dẫn và cho HS thực hành trên máy tính HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên GV: Theo dõi, kiểm tra kết quả HS thực hành HĐ3 Tổng kết và đánh giá GV nhận xét giờ thực hành − Nhận xét giờ thực hành và sự chuẩn bị của HS − Nhận xét thái độ học tập của HS − Nhận xét kỹ năng của HS IV Bài tập về nhà Chuẩn bị bài mới bài toán và thuật toán Tiết: 10 §4 . số nguyên trang 33, 34 SGK + Làm các bài tập 4, 5 trang 44 SGK + Đọc trước các ví dụ về thuật toán trang 36 Nhập n>0 i 2; dem ← 0; i > n/ 2 De m =0. quan tâm 2 yếu tố: đưa vào máy thông tin gì (input) và cần lấy ra thông tin gì? (output) Kết luận: bài toán được cấu tạo bởi 2 yếu tố: Input: các thông tin

Ngày đăng: 25/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

Một số mô hình vật thật: máy tính, chuột, bàn phím,... - giao an tin t­u bai 2 den bai 4

t.

số mô hình vật thật: máy tính, chuột, bàn phím, Xem tại trang 1 của tài liệu.
Một số mô hình vật thật: máy tính, chuột, bàn phím,... - giao an tin t­u bai 2 den bai 4

t.

số mô hình vật thật: máy tính, chuột, bàn phím, Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ Màn hình: có cấu tạo tương tự như màn hình ti vi. - giao an tin t­u bai 2 den bai 4

n.

hình: có cấu tạo tương tự như màn hình ti vi Xem tại trang 5 của tài liệu.
Một số mô hình vật thật: máy tính, chuột, bàn phím,... - giao an tin t­u bai 2 den bai 4

t.

số mô hình vật thật: máy tính, chuột, bàn phím, Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Hình thoi thể hiện thao tác so sánh - Hình chữ nhật thể hiện các phép tính toán - giao an tin t­u bai 2 den bai 4

Hình thoi.

thể hiện thao tác so sánh - Hình chữ nhật thể hiện các phép tính toán Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan