NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA ĐẤT YẾU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CÁC LỘ TRÌNH ỨNG SUẤT DỠ TẢI TRONG TÍNH TOÁN HỐ ĐÀO SÂU

170 44 0
NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA ĐẤT YẾU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CÁC LỘ TRÌNH ỨNG SUẤT DỠ TẢI TRONG TÍNH TOÁN HỐ ĐÀO SÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM NGÔ ĐỨC TRUNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA ĐẤT YẾU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CÁC LỘ TRÌNH ỨNG SUẤT DỠ TẢI TRONG TÍNH TỐN HỐ ĐÀO SÂU LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM NGÔ ĐỨC TRUNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA ĐẤT YẾU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CÁC LỘ TRÌNH ỨNG SUẤT DỠ TẢI TRONG TÍNH TỐN HỐ ĐÀO SÂU Chun ngành: Địa Kỹ thuật Xây dựng Mã số ngành: 58 02 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ PHÁN GS.TS TRẦN THỊ THANH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ PHÁN GS.TS TRẦN THỊ THANH Phản biện 1: PGS.TS TRẦN TUẤN ANH Phản biện 2: TS NGUYỄN VIỆT TUẤN Luận án bảo vệ thành công trước Hội đồng đánh giá Luận án cấp Cơ sở, họp tại: Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, số 658 Đại lộ Võ Văn Kiệt, Phường 1, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh vào hồi 30 ngày 31 tháng 08 năm 2018 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam - Thư viện Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học nghiên cứu thực Các kết quả, số liệu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận án Tác giả luận án NGÔ ĐỨC TRUNG ii LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Võ Phán GS.TS Trần Thị Thanh tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận án Tác giả trân trọng gửi lời cảm ơn tới GS TSKH Nguyễn Văn Thơ có góp ý q báu suốt q trình thực luận án Trân trọng cảm ơn Quý lãnh đạo, thầy cô Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Viện khoa học Thuỷ lợi Miền Nam tạo điều kiện thuận lợi góp ý tận tình cho tơi trình học tập nghiên cứu Tác giả trân trọng biết ơn đóng góp giá trị PGS.TS Lê Bá Vinh, PGS.TS Trần Tuấn Anh, PGS.TS Tô Văn Lận nhà khoa học trường Đại học Bách Khoa TP HCM, trường Đại học Kiến trúc TP HCM Cảm ơn ThS Nguyễn Hữu Uy Vũ cộng phòng thí nghiệm địa kỹ thuật Bros (Las 1136) hỗ trợ thiết bị giúp đỡ kỹ thuật để tác giả hồn thành liệu thí nghiệm cho luận án Xin tri ân tình cảm từ gia đình, hỗ trợ giúp đỡ anh chị em đồng nghiệp, bạn bè iii TÓM TẮT LUẬN ÁN Ở TP Hồ Chí Minh (TP HCM), hố đào sâu ngày sử dụng rộng rãi cơng trình ngầm, chúng làm thay đổi điều kiện đất tạo biến dạng bề mặt gây rủi ro cho cơng trình, sở hạ tầng lân cận Thi cơng hố đào sâu trình dỡ tải đất đồng thời trình gia tải lại: dỡ tải đất hố đào lấy gia tải lại thi công hệ kết cấu chống vách hố đào Trong trình trạng thái ứng suất biến dạng đất sau lưng tường chắn đáy hố đào thay đổi theo nhiều lộ trình ứng suất khác rõ đất sau lưng tường thay đổi theo lộ trình giảm ứng suất ngang σ3, ứng suất đứng σ1 không đổi đất đáy hố đào thay đổi theo lộ trình giảm ứng suất đứng σ1 ứng suất ngang σ3 không đổi Luận án làm sáng tỏ thay đổi số đặc trưng lý đất yếu TP HCM theo lộ trình ứng suất dỡ tải tính tốn hố đào sâu Các thí nghiệm ba trục thực để mô trạng thái ứng suất vùng đất xung quanh hố đào q trình thi cơng Kết nghiên cứu cho thấy có suy giảm độ bền vùng đất xung quanh hố đào trình đào đất Ngược lại, mơ đun biến dạng lại gia tăng đáng kể trình dỡ tải gia tải lại Các hệ số tương quan thông số đất sức kháng cắt, mô đun biến dạng, tham số mũ m tác giả đề xuất áp dụng để tính tốn cho số hố đào sâu vùng đất yếu TP HCM phương pháp phần tử hữu hạn với mơ hình Hardening Soil, mơ hình đàn dẻo phi tuyến có xét đến trình gia tải dỡ tải lại kể đến phụ thuộc mô đun biến dạng vào trạng thái ứng suất Kết tính tốn chuyển vị biến dạng từ mơ hình so sánh với liệu quan trắc cho thấy phù hợp thơng số mơ hình tác giả đề xuất toán thiết kế hố đào vùng đất yếu TP HCM iv ABSTRACT In Ho Chi Minh City (HCMC), deep excavations have been used worldwide for underground construction, but they also alter the ground conditions and induce ground movements which might cause risks to adjacent infrastructure Construction of the deep exvacation is the process of unloading the ground is also the process of reloading: unloading when the soil in the excavation pit is removed and reloaded when the construction of the anti-wall system During this process, the stress and deformation of the soil at the around excavation changes with different stress paths in which the most obvious change is that the back retaining wall changes with the stress path reduction horizontal stress σ3, while the vertical stress σ1 is constant and the bottom soil changes with the σ1 reduction and the σ3 is constant This thesis clarifies the the mechanical characteristics of soft soil in HCMC according to the stress paths in the calculation of deep exvacations Triaxial compression test were performed to simulate the stress state of the soil surrounding the excavation during construction The results show that the shear strength of the soil around the excavation was reduced during excavation In contrast, the deformation modulus increased considerably during unloading and reloading The correlation parameters include shear strength, modulus, power m proposed by the author and applied to calculate some deep exvacations in the soft soil of HCMC by the finite element method with the Hardening Soil model, is a plastic nonlinear model that takes into account the loading and unloading process as well as the dependence of the modulus on the stress state The results of displacement and deformation calculations from the constitutive models were compared with the observation data showing the suitability of the parameters and the constitutive model of the author's proposed in the design of the deep excavation in the soft soil of HCMC v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN ÁN iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xiv DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ xvi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu Nội dung nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận án CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ HỐ ĐÀO SÂU THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan hố đào sâu 1.2 Đặc điểm đất yếu khu vực TP HCM 1.3 Các yếu tố địa kỹ thuật ảnh hưởng đến cơng trình hố đào sâu 11 1.4 Các tượng thường xảy ra thi công hố đào sâu 12 1.5 Hướng tiếp cận đề tài nghiên cứu trước liên quan đến trạng thái ứng suất đất xung quanh hố đào sâu 13 1.5.1 Các nghiên cứu trước trạng thái ứng suất xung quanh hố đào 14 1.5.2 Các nghiên cứu thực nghiệm quan trắc trường 21 vi 1.5.3 Các nghiên cứu tính toán tường chắn phương pháp phần tử hữu hạn 24 1.6 Nhận xét chương 26 CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ TRONG TÍNH TỐN HỐ ĐÀO SÂU 28 2.1 Cơ sở lý thuyết tính tốn hố đào sâu 28 2.1.1 Lý thuyết Coulomb (1776) 29 2.1.2 Lý thuyết áp lực đất Rankine (1857) 30 2.2 Các phương pháp tính tốn HĐS chắn giữ tường liên tục 30 2.2.1 Phương pháp giải tích 30 2.2.2 Phương pháp dầm đàn hồi 31 2.2.3 Phương pháp phần tử hữu hạn 32 2.3 Các mơ hình đất 33 2.3.1 Mơ hình Mohr – Coulomb 34 2.3.2 Mơ hình Hyperbol 36 2.3.3 Mơ hình Cam-Clay cải tiến 37 2.3.4 Mơ hình Hardening Soil 39 2.4 Lộ trình ứng suất đặc trưng lý có ảnh hưởng lớn đến tính tốn hố đào sâu 42 2.4.1 Lộ trình ứng suất tính tốn hố đào sâu 42 2.4.2 Sức kháng cắt đất 43 2.4.3 Mô đun biến dạng 44 2.5 Nhận xét chương 47 CHƯƠNG - THÍ NGHIỆM BA TRỤC THEO CÁC LỘ TRÌNH ỨNG SUẤT DỠ TẢI MƠ PHỎNG TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT XUNG QUANH HỐ ĐÀO SÂU 49 3.1 Tổng quan thí nghiệm ba trục xác định tiêu lý tính tốn hố đào 49 3.1.1 Các lộ trình ứng suất thí nghiệm ba trục 50 vii 3.1.1.1 Lộ trình ứng suất nén ba trục thông thường (Conventional Triaxial Compression Stress Path: CTC) 51 3.1.1.2 Lộ trình ứng suất kéo ba trục giảm dần (Reduced Triaxial Extension Stress Path: RTE) 51 3.1.1.3 Lộ trình ứng suất kéo ba trục thông thường (Conventional Triaxial Extension Stress Path: CTE) 51 3.1.1.4 Lộ trình ứng suất ba trục giảm (Reduced Triaxial Compression Stress Path: RTC) 52 3.1.1.5 Lộ trình ứng suất nén ba trục (Triaxial Compression: TC) kéo ba trục (Triaxial Extension: TE) 52 3.1.2 Thí nghiệm ba trục với lộ trình ứng suất tính tốn hố đào sâu 52 3.1.3 Thiết bị thí nghiệm 53 3.2 Thực thí nghiệm 55 3.2.1 Thí nghiệm ba trục với lộ trình ứng suất RTE (giảm  áp lực buồng  không đổi) 56 3.2.2 Thí nghiệm ba trục với lộ trình ứng suất RTC (giảm  giữ cố định áp lực dọc trục  ) 56 3.2.3 Mẫu thí nghiệm 57 3.2.3.1 Lấy mẫu nguyên dạng trường 57 3.2.3.2 Đặc trưng lý mẫu thí nghiệm 58 3.2.4 Thực thí nghiệm 60 3.2.4.1 Bão hòa mẫu 60 3.2.4.2 Cố kết mẫu 61 3.2.4.3 Cắt mẫu 61 3.2.5 Phân tích đánh giá kết thí nghiệm 62 3.2.5.1 Quan hệ ứng suất biến dạng (q-1) 62 3.2.5.2 Phân tích mơ đun biến dạng lộ trình ứng suất 69 3.2.5.3 Sức kháng cắt đất với lộ trình ứng suất khác 73 133 5.4.7 Phân tích kết Hình dạng chuyển vị tường vây sau mơ Hình 5.31 Biến dạng tương ứng với giai đoạn đào tầng hầm cuối thể Hình 5.33 Hình dạng kết chuyển vị ngang tính tốn từ mơ hình phù hợp với kết quan trắc giá trị chuyển vị ngang vị trí dọc theo tường chắn nhỏ kết quan trắc Hình 5.31 Chuyển vị tường ở giai đoạn đào thứ theo mơ hình HSM Tuy nhiên, giống trường hợp trước, kết chuyển vị tính tốn từ mơ hình MC cho kết lớn thực tế nhiều, chuyển vị ngang lớn lớn quan trắc đến 40.42% xuống sâu, mức độ sai lệch lớn dần Mơ hình tái bền xét đến trạng thái ứng suất dỡ tải cho kết gần sát với thực tế an tồn Hình 5.33 thể kết chuyển vị ngang giai đoạn thi cơng cuối tính tốn từ mơ hình quan trắc thực tế Hình 5.32 Kết chuyển vị hố đào ở giai đoạn thi công thứ theo HSM 134 Chuyển vị GĐ5 -5 Chiều sâu chôn tường (m) -10 -15 -20 -25 -30 QT HSM -35 HS MC -40 10 20 30 40 Chuyển vị ngang (mm) 50 Hình 5.33 Biểu đồ chuyển vị ngang tường ở giai đoạn đào thứ Bảng 5.24 So sánh kết tính tốn chuyển vị ngang từ mơ hình Mohr – Coulomb, Hardening Soil, HSM liệu quan trắc Chuyển vị ngang MC HS HSM Quan trắc Tại đỉnh tường [mm] 16.92 8.64 9.43 7.88 Chuyển vị ngang lớn [mm] 38.71 28.28 25.53 23.07 Chênh lệch so với quan trắc [%] 40.42 18.42 9.64 - 135 Độ lún bề mặt tính tốn mơ hình HSM giai đoạn đào đất cuối 6.931 cm, xuất vị trí cách tường chắn khoảng 3m, giá trị nhỏ giới hạn lún cho phép dự án cm hình Hình 5.34 Hình 5.34 Biến dạng hố đào ở giai đoạn đào thứ Nhận xét chương 5.5 - Hình dạng chuyển vị biến dạng hố đào từ kết tính tốn với mơ hình MC, HS, HSM đồng dạng với kết quan trắc thực tế Đặc biệt mơ hình HSM có hình dạng chuyển vị độ lún bề mặt bám sát với hình dạng chuyển vị thực tường - Chuyển vị ngang lớn nằm gần đáy hố đào, đoạn tường chắn - Chuyển vị đỉnh tường tính HS HSM gần với quan trắc, với MC kết chênh lệch lớn - Tại chân tường chắn, khơng có chuyển vị tính tốn với mơ hình có kể đến mô đun biến dạng dỡ tải HS HSM Mô hình MC cho kết chuyển vị ngang vị trí lớn 136 - Chuyển vị ngang lớn tường tính tốn FEM với mơ hình HSM có xét đến thay đổi đặc trưng độ bền mô đun biến dạng theo lộ trình ứng suất dỡ tải nhỏ so với mơ hình HS khoảng [8.3  8.78]%, nhỏ mơ hình MC khoảng [30.78  37.94]% lớn quan trắc khoảng [9.64  11.58]% - Độ lún bề mặt tính tốn từ HSM xác an tồn so với mơ hình HS MC So sánh với dự liệu quan trắc, kết từ mơ hình HSM có hình dạng lún đồng dạng lớn khoảng 2.44% phù hợp với độ lún thực tế ngồi cơng trường Từ kết phân tích chuyển vị biến dạng tính tốn mơ hình MC, HS HSM với liệu quan trắc thực tế, thấy trạng thái ứng suất đất ảnh hưởng lớn đến kết tính tốn Trong đó, phụ thuộc mơ đun biến dạng vào lộ trình ứng suất có ảnh hưởng nhiều đến chuyển vị ngang lún bề mặt HĐS Mơ hình HS HSM xét đến phụ thuộc mô đun biến dạng đến trạng thái ứng suất cách đưa vào thông số độ cứng, đặc biệt mơ hình HSM với thơng số hiệu chỉnh theo lộ trình ứng suất dỡ tải HĐS cho hình dạng độ lớn chuyển vị ngang phù hợp với kết quan trắc, mơ hình MC sử dụng mô đun biến dạng ban đầu từ đường cong quan hệ ứng suất biến dạng thí nghiệm ba trục thơng thường cho kết thiên an tồn, ảnh hưởng lớn đến vấn đề kinh tế dự án Từ phân tích đây, thấy việc áp dụng kết nghiên cứu vào tính tốn cơng trình thực tế cho kết phù hợp với liệu quan trắc./ 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Thí nghiệm ba trục theo lộ trình ứng suất dỡ tải mơ tả trạng thái ứng suất thực đất xung quanh hố đào q trình thi cơng đào đất Do đó, tiêu lý lấy từ kết thí nghiệm giúp tính tốn hố đào sâu cho kết tốt so với số liệu từ thí nghiệm nén ba trục thơng thường 2) Giá trị thu c’, φ’ thí nghiệm ba trục theo lộ trình ứng suất dỡ tải khác với với thí nghiệm nén ba trục thơng thường áp lực nước lỗ rỗng biến đổi khác lộ trình ứng suất khác Với đất yếu ' ' ) xác định từ ) góc nội ma sát hữu hiệu (ext TP HCM, lực dính hữu hiệu (cext thí nghiệm với lộ trình ứng suất dỡ tải nhỏ đáng kể so với xác định từ thí ' ' nghiệm với lộ trình nén ba trục thông thường (ccomp , comp ) từ 17% đến 22% từ 14% đến 21%: ' cext =  0.78  0.83 ' ccomp ' ext =  0.79  0.86 ' comp 3) Mô đun biến dạng xác định theo lộ trình ứng suất dỡ tải lớn so với xác định từ lộ trình ứng suất nén ba trục thơng thường Thí nghiệm ba trục theo lộ trình ứng suất RTE RTC cho kết mơ đun biến dạng lớn so với tính tốn từ kết thí nghiệm theo lộ trình ứng suất nén trục CTC thông thường Với lớp đất yếu TP HCM tỷ số sau: E50, RTE = 1.48  1.95 E50,CTC E50, RTC = 1.43  1.68 E50,CTC 138 4) Đất có mơ đun lớn đáng kể phi tuyến tính lộ trình ứng suất dỡ tải gia tải lại, độ cứng thực đất cao nhiều so với mô đun biến dạng thu từ thí nghiệm thơng thường Với đất yếu TP HCM độ lớn thể qua tỷ lệ sau: ref Eurref Eoed • Lớp bùn sét: ref = 3.76  5.26 ; ref =  0.36  0.76 E50 E50 ref Eurref Eoed • Lớp sét yếu: ref =  4.80  5.32 ; ref =  0.58  0.91 E50 E50 5) Mô đun biến dạng đất phụ thuộc vào trạng thái ứng suất, phụ thuộc mô đun biến dạng mơ hình HS vào trạng thái ứng suất tuân theo quy luật hàm lũy thừa: Eur = Eurref     p ref    m với giá trị trung bình tham số mũ m đất yếu TP HCM sau: 6) • Lớp bựn sột: m = [0.81 ữ 0.92] Lp sột yếu: m = [0.75 ÷ 0.85] Việc mơ đất toán hố đào phương pháp phần tử hữu hạn nên thực mơ hình HS với tham số mô đun biến dạng sức kháng cắt lấy từ thí nghiệm theo lộ trình ứng suất dỡ tải Trong trình đào đất, đất làm việc theo sơ đồ dỡ tải – gia tải lại: dỡ tải đất hố đào lấy gia tải lại thi công hệ chống vách hố đào Trong giai đoạn làm việc này, mô đun biến dạng đất cao nhiều so với trường hợp gia tải thông thường Với đất yếu TP HCM thiết kế HĐS với mơ hình MC cho kết chuyển vị tường chắn cao thực tế quan trắc từ [40.42  49.02]% khơng thể q trình làm việc dỡ tải – gia tải lại trình thi cơng đào đất Việc sử dụng mơ hình HS cho phép khắc phục hạn chế nên cho kết chuyển vị lớn gần với quan trắc thực tế 139 khoảng [18.42  20.07] %, sử dụng mơ hình HSM có kết tốt so với quan trắc khoảng [9.64  11.58] % Kiến nghị Với toán HĐS, việc sử dụng FEM với mơ hình tham số có xét đến q trình dỡ tải mơ q trình làm việc thực vùng đất xung quanh hồ đào trình đào đất mang lại nhiều hiệu kinh tế đảm bảo an toàn Trong trường hợp khơng có thí nghiệm ba trục dỡ tải, xác định thơng số đầu vào theo công thức tương quan phần kết luận để tính tốn cho cơng trình HĐS đất yếu TP HCM Theo tác giả luận án, thời gian tới tiếp tục nghiên cứu vấn đề sau: - Thực thí nghiệm cho nhiều cơng trình với lớp đất yếu để có đủ kết thống kê nhằm đảm bảo có nhìn xác tin cậy hơn, từ tìm thơng số hiệu chỉnh cho lý thuyết tính tốn hố đào có tường chắn tương tự xác định mối tương quan mơ hình thí nghiệm ba trục - Thực thí nghiệm ba trục cố kết, thoát nước, bất đẳng hướng điều kiện K0 để mơ tình trạng ban đầu với điều kiện làm việc thực đất tồn ứng suất lệch ban đầu - Mở rộng toán xây dựng mơ hình kể đến yếu tố khơng gian thời gian./ 140 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Ngơ Đức Trung, Võ Phán (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng mơ hình đến dự báo chuyển vị biến dạng công trình hố đào sâu ổn định tường chắn”, Tạp chí Địa Kỹ thuật (ISSN – 0868 – 279X), số 02-2011 Viện Địa kỹ thuật – VGI, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật việt Nam, trang 45 – 55 Ngô Đức Trung, Võ Phán (2015), “Phân tích chuyển vị trường chắn hố đào sâu đất yếu TP HCM”, Tạp chí Xây dựng (ISSN – 0866 – 0762) số 10 – 2015, trang 102-106 Ngô Đức Trung, Võ Phán (2016), “Tính tốn tường chắn hố đào sâu phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng mơ hình đàn hồi phi tuyến”, Tuyển tập Hội thảo khoa học Quốc gia lần 2: “Hạ tầng giao thông với phát triển bền vững” (ISBN: 978-604-82-1890-6), Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 2016, trang 459 – 468 Ngô Đức Trung, Võ Phán, Trần Thị Thanh (2018), “Nghiên cứu phụ thuộc độ cứng vào trạng thái ứng suất đất yếu TP HCM phục vụ tính tốn hố đào sâu”, Tạp chí Xây dựng (ISSN – 0866 – 0762) số 04-2018, trang 143 – 148 Ngô Đức Trung, Võ Phán, Trần Thị Thanh (2018), “Ứng xử chống cắt đất yếu TP HCM lộ trình ứng suất dỡ tải”, Tạp chí Xây dựng (ISSN – 0866 – 0762) số 04 – 2018, trang 149 – 154 Ngo Duc Trung, Vo Phan, Tran Thi Thanh (2018), “Determination of unloading-reloading stiffness and stiffness exponent parameters for Hardening Soil model from drained triaxial test of soft soil in Ho Chi Minh city” Geosea 2018 - The 15th Regional Congress on Geology, Mineral and Energy Resources of Southeast Asia (Ha Noi -Viet Nam, October 2018) 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Châu Ngọc Ẩn (2016), Cơ học đất, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM [2] Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng tổng hợp NAGECO (2012), Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình Sài Gòn Pearl [3] Công ty Cổ phần Khảo sát Xây dựng – USCO (2018), Báo cáo kết quan trắc chuyển vị tường vây dự án Trung tâm Thương mại Dịch vụ Văn phòng Topaz Sài Gòn Pearl, số 92, đường Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Quận Bình Thạnh, TP HCM [4] Đỗ Đình Đức (2002), Thi cơng hố đào cho tầng hầm nhà cao tầng đô thị Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kỹ thuật, trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội [5] Hội Địa chất Việt Nam – Liên hiệp Khoa học, Địa chất, Nền móng, Vật liệu xây dựng (2003), Kết khảo sát địa chất cơng trình Trạm Bơm lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghè [6] Huyndai Mobis JV (2006), Kết quan trắc chuyển vị - Sequential displacement data – HCMC Package #8 Pump Station [7] Chu Tuấn Hạ (2011), Nghiên cứu phân tích mơ hình đất Hà Nội cho hố đào sâu, Luận án tiến sỹ Kỹ thuật, trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội [8] Nguyễn Trường Huy (2015), Nghiên cứu điều kiện kỹ thuật phục vụ thiết kế thi công hố đào sâu, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, viện Khoa học Công nghệ Xây dựng [9] Trần Quang Hộ, Cơng trình đất yếu, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM, 2016 [10] Trần Quang Hộ, Dương Tồn Thịnh, “Thí nghiệm ba trục nén (CKoUC), kéo (CKoUE) theo điều kiện cố kết Ko cho đất sét Nghi Sơn Thanh Hóa”, [11] Trung tâm nghiên cứu cơng nghệ thiết bị công nghiệp ĐH Bách Khoa TP HCM (2011), Báo cáo kết khảo sát địa chất cơng trình dự án 142 Trung tâm Thương mại Dịch vụ Văn phòng hộ cao cấp SSG Tower, số 561A Điện Biên Phủ, P.25, Quận Bình Thạnh, TP HCM [12] Mai Di Tám (2012), “Góc nhìn cận cảnh đất yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh vùng châu thổ sông Cửu long miền Nam Việt nam - cho việc xây dựng cơng trình”, Bài đăng website Tổng hội xây dựng Việt nam [13] Nguyễn Bá Kế (2012), Thiết kế thi công hố móng sâu, Nhà xuất Xây dựng [14] Phan Trường Phiệt (2008), Áp lực đất tường chắn đất, Nhà xuất Xây dựng [15] TCVN 8868: 2011 (2011), Thí nghiệm xác định sức kháng cắt không cố kết – khơng nước cố kết - nước đất dính thiết bị nén ba trục, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam Tài liệu Tiếng Anh [16] ASTM D2435-04 (2004), Standard Test Methods for One-Dimensional Consolidation Properties of Soils Using Incremental Loading, ASTM International, West Conshohocken, PA, 2004 [17] ASTM D4767-11 (2011), Standard Test Method for Consolidated Undrained Triaxial Compression Test for Cohesive Soils, ASTM International, West Conshohocken, PA, 2011 [18] Balasubramaniam A.S., Waheed-Uddin (1977), “Deformation characteristics of weathered Bangkok Clay in triaxial extension”, Géotechnique, Volume 27 issue 1, pp 288-234 [19] Becker P (2008), “Time and stress path dependant performance of excavations in soft soils”, 19th European Young Geotechnical Engineers’ Conference 3-6 September 2008, Gyor, Hungary [20] Bishop, A.W and Garga, V.K (1969), “Drained Tension Tests on London Clay”, Géotechnique Volume 19 issue 2, June 1969, pp 309-313 [21] Bishop, A.W and Wesley, L.D (1975), “A Hydraulic Triaxial Apparatus for Controlled Stress Path Testing”, Geotechnique, vol 25(4), pp 657– 670 143 [22] Bjerrum N.L (1973), Problems of soil mechanics and construction on soft clays and structurally unstable soils, Proc 8th Int Conf Soil Mech Fdn Engng, Moscow 3, pp 11 l-159 [23] Brinkgreve R.B.J & Broere W (2018), Plaxis 2018 – Material Models Manual [24] Brinkgreve R.B.J (2005), “Selection of Soil Models and Parameters for Geotechnical Engineering Application”, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, ASCE; [25] Charles C Ladd (1964), Stress-strain behavior of saturated clay and basic strength principles, Cambridge, Mass: Soil Mechanics Division, Dept of Civil Engineering, M.I.T [26] Clough G W., and O’Rourke T D (1990), “Construction Induced movements of in situ walls”, Proc., Design and Performance of Earth Retaining Structure, Geotechnical Special Publication No 25, ASCE, New York, pp 439-470 [27] Clough G.W and Hansen L (1981), “Clay Anisotropy and Braced Wall Behaviour”, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, ASCE [28] Duncan J M., and Chang C Y (1970), “Nonlinear analysis of stress and strain in soils,” Journal of the Soil Mechanics and Foundations Division, ASCE, 96(SM5), pp 1629-1653 [29] Chang, C.Y and Duncan, J.M (1970) “Analyis of soil movement around a deep excavation” JSMFD ASCE, vol.96, pp.1655-1681 [30] Fourie A.B & Potts D.M (1989), “Comparison of finite element and limiting equilibrium analyses for an embedded cantilever retaining wall”, Geotechnique 39, No 2, pp 175-188 [31] Gens A (1982), Stress-strain and strength characteristics of a low plasticities clay, PhD Thesis, Imperial College of Science & Technology, University of London 144 [32] Gil-Martín L., Hernández-Montes E., Shin M., and Aschheim M (2012), “Developments in excavation bracing systems.” Tunnelling and Underground Space Technology, 31, pp 107-116 [33] Hans-Georg Kempfert & Berhane Gebreselassie, Excavation and foundation in soft soil, Springer, Berlin, 2006 [34] Hashash Y.M.A (1992), Analysis of deep excavations in clay, Massachusetts institute of technology, pp.68-77 [35] Hashash Y and Whittle A (1996), “Ground Movement Prediction for Deep Excavations in Soft Clay”, Journal of Geotechnical Engineering 122(6), pp 474-486 [36] Hsieh P G and Ou C Y (1998), “Shape of ground surface settlement profile caused by excavation”, Canadian Geotechnical Journal [37] Janbu N (1963), “Soil compressibility as determined by oedometer and triaxial tests”, Proceedings of European Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering, Wiesbaden, pp 19-25 [38] K.H Head (1986), Manual of Soil Laboratory testing, Volume 3: Effective stress tests, Pentech Press, London [39] Lambe T.W (1970), Braced excavations, Proc ASCE speciality Conf Ithaco New York [40] Long P.V., D.T Bergado, Nguyen L.V and Balasubramaniam A.S (2013), “Design and Performance of Soft Ground Improvement Using PVD with and without Vacuum Consolidation”, Geotechnical Engineering Journal of the SEAGS & AGSSEA Vol 44 No.4 December 2013 ISSN 0046-5828 [41] Mair R.J and Wood D.M (1987), Pressuremeter testing: methods and interpretation CIRIA Ground Engineering Report: In-situ Testing Butterworths, London [42] Mana A.I and Clough G.W (1981) “Prediction of movements for braced cuts in clay”, J.Geotech.Engrg.Div., ASCE, Vol.107, No.6, 145 pp.759-778 [43] Mofiz S.A and Rahman M.M (2010), “Shear strength behavior of barind soil on triaxial extension stress path tests”, Auckland, New Zealand: 11th IAEG Congress, 5-10 Sep 2010, pp 2249-2256 [44] O’Rourke T.D (1981), “Ground movement caused by braced excavations”, ASCE J Geotech Engng, 107, Sept [45] Ou C.Y (2006), Deep excavation, theory and practice, Taylor & Francis Group, London, UK [46] Ou C.Y (2018), “Application of Numerical Methods in the Design of Deep Exvacations”, Numerical Analysis in Geotechnic - NAG2018, Ho Chi Minh City, 22nd March 2018 [47] Osman A., and Bolton M., (2006), “Design of braced excavations to limit ground movements”, Geotechnical Engineering, 159(GE3), pp 167-175 [48] Parry R.H.G (1971), “Undrained shear strength in clays”, Proc 1st Aust.N Z Conf Geomech., Melbourne1, pp 11-15 [49] Pearlman S.L., Boscardin M.D., Walker M.P (2004), “Deep Underground Basements for Major Urban Building Construction”, Presented at Geo-Support 2004, Jan 2004, Orlando, FL, pp 28-31 [50] Peck R B (1969), The State of The Art Report on Deep Excavation and Tunnelling in Soft Ground, 7th International Conference of Soil Mechanics and Foundation Engineering, Mexico City [51] Parry R.H.G (1960), “Triaxial Compression and Extension Tests on Remoulded Saturated Clay”, Géotechnique, Volume 10 issue 4, 1960, pp 166-180 [52] Potts D.M and Zdravkovic L (1999) Finite Element Analysis in Geotechnical Engineering: Theory Thomas Telford, London [53] Professional Standards Compilation Group (PSCG) (2000), Specification for excavation in Shanghai metro construction, PSCG, Shanghai, China [54] Puller Malcom (1996), Deep exvacations: a practical manual, Thomas 146 telford, London [55] Reades D.W and Green G.E (1976), “Independent stress control and triaxial extesion test on sand”, Geotechnique, 26:4:551 [56] Robert M Ebeling (1990), “Review of finite element procedures for earth retaining structures”, US Army Corp of Engineers, Miscellaneous Paper ITL-90-5 [57] Schanz T., Vermeer P A., Bonnier P G and Brinkgreve R B J (2000), “Hardening Soil Model: Formulation and Verification”, Beyond 2000 in Computational Geotechnics, Balkema, Rotterdam, pp 281-290 [58] Terzaghi K., Peck R.B & Mesri G (1995), Soil Mechanics in engineering practice 3rd ed., John Willey [59] Usmani A (2007), Characterization of shear strength behavior of Delhi silt and application to boundary value problems, PhD Thesis Delhi: Indian Institute of Technology Delhi [60] Von Soos P (1980), “Properties of soil and rock”, Grundbautaschenbuch, Part 4th ed Berlin: Ernst and Sohn [61] Wood D M (2010), Soil modelling, University of Dundee [62] Wong Kai S (2009), A Short Course on Deep excavations, New Zealand [63] Zhang, W., Goh A., and Xuan F (2014), “A simple prediction model for wall deflection caused by braced excavation in clays.” Computers and Geotechnics 63, pp 67-72 147 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC A – KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM BA TRỤC SƠ ĐỒ DỠ TẢI PHỤ LỤC B – KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN BA TRỤC THỐT NƯỚC CÓ DỠ TẢI VÀ GIA TẢI LẠI PHỤ LỤC C – KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN MỘT TRỤC KHƠNG NỞ HÔNG (OEDEMETER) PHỤ LỤC D – KẾT QUẢ CHUYỂN VỊ VÀ BIẾN DẠNG TỪ QUAN TRẮC VÀ TÍNH TỐN BẰNG FEM ... Các kết quả, số liệu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận án Tác giả luận án NGÔ ĐỨC TRUNG ii LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ... retaining wall changes with the stress path reduction horizontal stress σ3, while the vertical stress σ1 is constant and the bottom soil changes with the σ1 reduction and the σ3 is constant This thesis... been used worldwide for underground construction, but they also alter the ground conditions and induce ground movements which might cause risks to adjacent infrastructure Construction of the deep

Ngày đăng: 21/03/2020, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan