Tăng cƣờng năng lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam nhằm giảm nhẹ TĐ và KS phát thải khí nhà kính” (thuộc Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng

197 71 0
Tăng cƣờng năng lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam nhằm giảm nhẹ TĐ và KS phát thải khí nhà kính” (thuộc Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CUỐN SÁCH NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (Sản phẩm thuộc Hợp đồng số: 060910/CBCC ký ngày 06/09/2010) Tên mã số dự án: Dự án “Tăng cƣờng lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ TĐ KS phát thải khí nhà kính” (thuộc Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng) - 00060851 Nhà thầu: Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Biến đổi Toàn cầu Hà Nội 2011 i BIÊN SOẠN CUỐN SÁCH NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (Sản phẩm thuộc Hợp đồng số: 060910/CBCC ký ngày 06/09/2010) Tên mã số dự án: Dự án “Tăng cƣờng lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ TĐ KS phát thải khí nhà kính” (thuộc Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng) - 00060851 Nhà thầu: Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Biến đổi Toàn cầu PGS.TS Phạm Văn Cự Đƣợc thông qua cố vấn kỹ thuật Dự án: Lê Nguyên Tƣờng ii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii MỞ ĐẦU iii TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN KHOA HỌC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƢƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Thời tiết khí hậu 1.2 Hệ thống khí hậu 1.3 Biến đổi khí hậu 11 1.4 Đánh giá biến đổi khí hậu 17 CHƢƠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU 21 2.1 Biến đổi khí hậu thời kỳ địa chất 21 2.2 Biến đổi khí hậu đại 26 CHƢƠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 33 3.1 Khái quát đặc điểm khí hậu Việt Nam 33 3.2 Biểu biến đổi khí hậu Việt Nam 43 CHƢƠNG CÁC KỊCH BẢN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH 55 4.1 Khái niệm kịch phát thải khí nhà kính 55 4.2 Các kịch phát thải khí nhà kính 55 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 65 5.1 Xây dựng kịch biến đổi khí hậu toàn cầu 65 5.2 Xây dựng kịch biến đổi khí hậu quy mơ khu vực 70 CHƢƠNG KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO VIỆT NAM 82 6.1 Kịch biến đổi khí hậu năm 1994 82 6.2 Kịch biến đổi khí hậu năm 1998 82 6.3 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH 84 6.4 Kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng cho Việt Nam năm 2009 86 PHẦN 2: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG 94 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 95 1.1 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu 95 1.2 Tác động biến đổi khí hậu giới 100 1.3 Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 107 CHƢƠNG TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 122 2.1 Khái quát chung tính dễ bị tổn thƣơng 122 2.2 Cách tiếp cận phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng 124 2.3 Quy trình đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng 128 2.4 Một số kết đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng 134 2.5 Biến động tính dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu 142 i PHẦN THÍCH ỨNG VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 150 CHƢƠNG KHÁI LUẬN THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 151 1.1 Các quan điểm thích ứng 151 1.2 Khái niệm quan điểm giảm nhẹ 155 1.3 Quan hệ thích ứng giảm nhẹ 158 CHƢƠNG THÍCH ỨNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI 160 2.1 Tổng quan thực trạng nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu giới Việt Nam160 2.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông lâm nghiệp 163 2.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên 165 2.4 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực lƣợng, công nghiệp, giao thông vận tải 168 2.5 Thích ứng lĩnh vực sức khỏe 169 CHƢƠNG GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 170 3.1 Tình hình phát thải KNK giới 170 3.2 Các hiệp ƣớc quốc tế nhằm giảm nhẹ BĐKH 171 3.3 Chiến lƣợc giảm nhẹ BĐKH lĩnh vực khác kinh tế xã hội 173 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ 180 4.1 Đánh giá khả thích ứng 180 4.2 Các giải pháp thích ứng (Bộ Tài ngun Mơi trƣờng 2011) 180 4.3 Đánh giá Chi phí Lợi ích cho thích ứng với biến đổi khí hậu 181 4.4 Hoạch định sách phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu 183 ii LỜI GIỜI THIỆU Cuốn sách “Những vấn đề biến đổi khí hậu” kết hợp tác Đại học Quốc gia, Hà Nội Dự án "Tăng cƣờng lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm sốt phát thải khí nhà kính, ID: 00060851" thơng qua Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy Văn Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Do chất đa ngành liên ngành vấn đề nên Đại học Quốc gia tâp hợp nhà khoa học từ trung tâm nghiên cứu, trƣờng thành viên Đại học Quốc gia có chun mơn liên quan đến nội dung sách tham gia xây dựng nội dung biên soạn sách Các tác giả làm việc dƣới đạo Giáo sƣ Mại Trọng Nhuận, Giám đốc Đại học Quốc gia, Hà Nội Các quan điều phối kỹ thuật Khoa Sau Đại học Trung tâm Quốc tế nghiên cứu biến đổi toàn cầu Đại học Quốc gia, Hà Nội Theo yêu cầu Dự án sách đƣợc biên soạn nhằm phục vụ rộng rãi đối tƣợng có chun mơn chun ngành khác đƣợc cấu trúc thành ba phần tƣơng thích với cấu trúc báo cáo IPCC Mặt khác, sách phần kế hoạch xây dựng triển khai Chƣơng trình Thạc sỹ Biến đổi khí hậu Đại học Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách đƣợc sử dụng nhƣ tài liệu tham khảo chủ đạo cho học viên Chƣơng trình Thạc sỹ Biến đổi khí hậu Đại học Quốc gia, Hà Nội Các nhà khoa học tham gia viết sách tham khảo nhiều nguồn tài liệu, liệu suốt trình biên soạn Để có đƣợc phiên cuối cùng, sách đƣợc trình bày để lấy ý kiến góp ý nhiều chun gia có chun mơn ngồi Đại học Quốc gia Cuốn sách cơng trình tập thể đƣợc xây dƣng tinh thần làm việc nhóm đa ngành, liên ngành trải nghiệm bổ ích cho tập thể tác giả, cộng tác viên Các tác giả mong nhận đƣợc ý kiến góp ý cho khiếm khuyết có sách iii MỞ ĐẦU Hơn 100 năm trƣớc ngƣời bắt đầu sử dụng than, dầu khí đốt sinh hoạt gia đình, sản xuất nhà máy cho hoạt động giao thông vận tải Việc đốt loại nhiên liệu hóa thạch thải khí carbonic (CO2) khí nhà kính khác vào bầu khí quyển, làm gia tăng hàm lƣợng chất khí nhà kính, gây nên nóng lên khí hậu Trái đất cách nhanh so với khứ trƣớc Vậy nóng lên xảy mức độ nào? Các nhà khoa học thuộc Ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) rằng, 100 năm qua nhiệt độ không khí bề mặt Trái đất tăng lên trung bình khoảng 0.6oC Nghe điều tƣởng chừng nhƣ Trái đất không bị tác động lớn lắm, nhiệt độ tăng đến 1oC Tuy nhiên khơng hồn tồn nhƣ Sự tăng lên nhiệt độ trung bình tồn cầu, dấu hiệu biến đổi khí hậu (BĐKH) Trái đất, tác động đến môi trƣờng tự nhiên, kinh tế - xã hội đƣợc nhận thấy qua số chứng sau  Trong kỷ 20 mực nƣớc biển dâng lên khoảng 15cm băng tan giãn nở nhiệt nƣớc biển Mực nƣớc biển trung bình tồn cầu đƣợc dự báo tăng lên đến 59cm kỷ 21, đe dọa cộng đồng cƣ dân sống dọc miền duyên hải vùng đất thấp  Năm 1950 độ dày băng biển mùa hè khoảng nửa so với khứ trƣớc Phạm vi băng biển vùng lạnh giá bị giảm khoảng 10-15% kể từ năm 1950 Sự tan băng làm biến đổi hoàn lƣu đại dƣơng, thúc đẩy nhanh nóng lên vùng lạnh giá  Hơn 100 năm qua, sông băng núi giảm đáng kể phạm vi khối lƣợng Các tảng băng Greenland tan chảy nhanh Diện tích lớp phủ tuyết Bắc bán cầu giảm khoảng 10% từ cuối thập niên 60-70 Băng, tuyết tan dòng chảy mặt xuất nhiều sớm Thời gian bao phủ băng hồ băng sông hàng năm vĩ độ trung bình cao Bắc bán cầu bị giảm khoảng hai tuần biến động nhiều  Nƣớc đại dƣơng nông ấm lên góp phần làm khoảng phần tƣ đảo san hô giới vài thập kỷ qua  Các kiện mƣa lớn tăng lên số vùng làm gia tăng thiên tai lũ lụt  Nhiệt độ tăng cao làm tăng cƣờng độ bốc gia tăng hạn hán số vùng giới  Các hệ sinh thái bị biến đổi, nhiều loài di chuyển đến nơi lạnh bị chết  Tần suất cƣờng độ bão mạnh, bão nhiệt đới, có xu hƣớng gia tăng liên quan đến nóng lên tồn cầu  Sóng nóng đợt nắng nóng trở thành tƣợng phổ biến nhiều nơi giới  Nhiệt độ tăng tác động đến sức khỏe cộng đồng, nhƣ số trƣờng hợp bị chết tăng lên sóng nóng tƣợng dị ứng phấn hoa mùa sinh trƣởng kéo dài  Nƣớc biển trở nên nhiều axit CO2 phân hủy vào đại dƣơng, làm tăng tính axit nƣớc biển Điều tác động đến lồi san hơ thực thể sống dƣới biển khác iv Rõ ràng, BĐKH nóng lên toàn cầu tác động xấu ngày nghiêm trọng đến môi trƣờng tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội lồi ngƣời Tính chất nghiêm trọng vấn đề dẫn đến đời Tổ chức văn kiện quan trọng, có ý nghĩa lịch sử, nhƣ:  Năm 1988: Ban Liên phủ BĐKH (Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) đƣợc thành lập Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên hợp quốc (The United Nations Environment Programme - UNEP) Tổ chức Khí tƣợng Thế giới (World Meteorological Organization WMO);  Năm 1992: Công ƣớc Khung Liên hợp quốc BĐKH (United Nations Framework Convention on Climate Change - UNFCCC) đƣợc ký kết Rio De Janeiro, Brazil;  Năm 1997: Nghị định thƣ Kyoto (Kyoto Protocol - KP) đƣợc ký Kyoto, Nhật Bản;  Năm 2009: Hiệp ƣớc Copenhagen (Copenhagen Pact - CP) đƣợc ký kết Hội nghị lần thứ 15 Liên hợp quốc BĐKH tổ chức Copenhagen, Đan Mạch Nhƣ vậy, việc nghiên cứu BĐKH, tác động giải pháp ứng phó với BĐKH trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Là nƣớc thuộc khu vực châu Á gió mùa, nằm kề Biển Đơng, phận ổ bão Tây Thái Bình dƣơng, hàng năm Việt Nam phải chịu ảnh hƣởng nhiều loại hình thời tiết phức tạp mà hậu thiên tai xảy thƣờng xuyên Dƣới tác động BĐKH, tình hình thiên tai ngày diễn biến phức tạp có dấu hiệu gia tăng Chính vậy, ngày 2/12/2008, Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 158/2008/QĐ – TTg phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu với nội dung quan điểm, nguyên tắc đạo, mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, phạm vi thực hiện, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tổ chức thực Để triển khai thực thành cơng hiệu Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, việc tăng cƣờng hiểu biết nâng cao nhận thức cộng đồng BĐKH, tác động BĐKH vấn đề thích ứng giảm thiểu tác động vấn đề cấp bách cần thiết Đó mục tiêu việc đời sách Nội dung sách đƣợc bố cục thành ba phần: Phần 1: Khoa học biến đổi khí hậu Trong phần có chƣơng Chƣơng 1: Những khái niệm bản; Chƣơng 2: Biến đổi khí hậu tồn cầu; Chƣơng 3: Biến đổi khí hậu Việt Nam; Chƣơng 4: Các kịch phát thải khí nhà kính; Chƣơng 5: Phƣơng pháp xây dựng kịch biến đổi khí hậu; Chƣơng 6: Kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam Chịu trách nhiệm biên soạn chƣơng chƣơng Phan Văn Tân Chịu trách nhiệm biên soạn chƣơng 2, 4, Ngô Đức Thành Phần 2: Tác động biến đổi khí hậu tính dễ bị tổn thƣơng Phần đƣợc bố cục thành chƣơng Chƣơng 1: Tác động biến đổi khí hậu; Chƣơng 2: Tính dễ bị tổn thƣơng tác động biến đổi khí hậu Chịu trách nhiệm biên soạn chƣơng Võ Thanh Sơn chƣơng Mai Trọng Nhuận Phần 3: Thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Phần đƣợc bố cục chƣơng Chƣơng 1: Khái luận thích ứng với biến đổi khí hậu; v Chƣơng 2: Thích ứng hoạt động kinh tế - xã hội; Chƣơng 3: Giảm nhẹ biến đổi khí hậu; Chƣơng 4: Phƣơng pháp công cụ Chịu trách nhiệm biên soạn chƣơng Phạm Văn Cự, chƣơng Võ Thanh Sơn, chƣơng Ngô Đức Thành, chƣơng Phạm Văn Cự Cuốn sách đƣợc hoàn thành dựa tảng xây dựng chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ Biến đổi khí hậu Đại học Quốc gia Hà Nội với hỗ trợ kinh phí từ phía dự án "Tăng cƣờng lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm soát phát thải khí nhà kính, ID: 00060851" Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Nhân đây, tập thể tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Viện Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng, Dự án ID: 00060851 Khoa Sau đại học Đại học Quốc gia, Hà Nội hỗ trợ để tác giả hồn thành cơng việc biên soạn sách vi TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Từ gốc (tiếng Anh) Nghĩa tiếng Việt AGCM Atmospheric General Circulation Model Mơ hình hồn lƣu chung khí AIM Asian Pacific Integrated Model Mơ hình tổng hợp Châu Á Thái Bình dƣơng AOGCM Atmospheric-Oceanic General Circulation Model Mơ hình hồn lƣu chung kết hợp đại dƣơng khí AR4 Fourth Assessement Report Báo cáo đánh giá lần thứ tƣ ASF Atmospheric Stabilization Framework Model Mô hình khí ổn định BĐKH Biến đổi khí hậu CCSM Community Climate System Model Mơ hình hệ thống khí hậu cộng đồng CDM Clean Development Mechanism Cơ chế phát triển CERs Certified Emission Reductions Giảm phát thải đƣợc chứng nhận CMIP Coupled Model Intercomparison Project Dự án so sánh đa mơ hình kết hợp COP Conference Of the Parties Hội nghị Bên CSIRO The Commonwealth Scientific and Industrial Research Organization Tổ chức Nghiên cứu khoa học công nghiệp khối thịnh vƣợng chung Úc ECHAM European Centre Hamburg Model Mơ hình trung tâm châu Âu Humburg ENSO El Nino/Southern Oscillation Dao động Nam El Nino FAR First Assessement Report Báo cáo đánh giá lần thứ GCM Global Climate Model/Global Circulation Model Mơ hình khí hậu tồn cầu/mơ hình hồn lƣu chung IC Initial Condition Điều kiện ban đầu IMAGE Integrated Model to Assess the Greenhouse Effect Mơ hình tổng hợp đánh giá hiệu ứng nhà kính IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change Ban liên phủ Biến đổi khí hậu IS92 1992 IPCC Scenario Kịch phát thải IPCC năm 1992 vii KNK Khí nhà kính LAM Limited Area Model Mơ hình khu vực hạn chế LBC Lateral Boundary Condition Điều kiện biên xung quanh LHQ Liên Hợp Quốc LGM Last Glacial Maximum Cực đại Băng hà Cuối MARIA Multiregional Approach for Resource and Industry Allocation Mơ hình phân bố tài ngun công nghiệp đa khu vực MESSA GE Model for Energy Supply Strategy Alternatives and their General Environmental Impact Mô hình chiến lƣợc đa khả cung cấp lƣợng tác động chung tới môi trƣờng MiniCA M Mini Climate Assessment Model Mơ hình đánh giá khí hậu thu nhỏ MRI Meteorological Research Institute Viện nghiên cứu khí tƣợng Nhật Bản ODA Official Development Assistance viện trợ phát triển thức OECD Organization of Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OGCM Oceanic General Circulation Model Mơ hình hồn lƣu chung đại dƣơng PDO Pacific Decadal Oscillation Dao động thập kỷ Thái Bình Dƣơng PETM Palaeocene-Eocene Thermal Maximum Cực đại nhiệt Cổ-Thủy Tân PNA Pacific/North American Bắc Mỹ Thái Bình Dƣơng RCM Regional Climate Model mơ hình khí hậu khu vực RSWG the Response Strategies Working Group Nhóm làm việc chiến lƣợc ứng phó SA90 1990 IPCC Scenario Kịch phát thải IPCC năm 1990 SRES Special Report on Emissions Scenarios Báo cáo đặc biệt kịch phát thải UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change Công ƣớc khung Liên Hợp Quốc Biến đổi Khí hậu VRGCM s Mơ hình hồn lƣu chung khí độ phân giải thay đổi Variable-Resolution AGCM XTNĐ IPCC Xoáy thuận nhiệt đới The Intergovernmental Panel on Climate Change Ban liên phủ biến đổi khí hậu viii COP (tháng 12 năm 1997 Kyoto) Hội nghị đáng ghi nhớ thơng qua đƣợc Nghị định thƣ Kyoto Tính đến tháng 10 năm 2010, có 191 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia ký kết phê chuẩn nghị định thƣ Hội nghị Bên gần đây, COP 15, thu hút đƣợc quan tâm lớn cộng đồng Quốc tế Một số nhà quan sát kỳ vọng COP 15 “Hội nghị quan trọng kể từ sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc” ý nghĩa tƣơng lai Trái đất COP 15 diễn từ ngày 07 đến ngày 18 tháng 12 năm 2009 Copenhagen, Đan Mạch Mục tiêu COP 15 đƣa đƣợc thỏa thuận đầy tham vọng cho thời kỳ sau 2012 mà cam kết Nghị định thƣ Kyoto hết hiệu lực COP 15 thu hút đƣợc gần 120 nguyên thủ 190 quốc gia vùng lãnh thổ tham dự Tuy nhiên kết COP 15 không thành công nhƣ mong đợi bên không đạt đƣợc thỏa thuận cụ thể cắt giảm khí thải sau Nghị định thƣ Kyoto Các “đối đầu” tiêu biểu diễn liệt bên tham gia Nghị định thƣ Kyoto Hoa Kỳ, nhóm G77/Trung Quốc (gồm 130 quốc gia phát triển) Liên minh châu Âu – EU (gồm 27 quốc gia phát triển) G77/Trung Quốc cho nƣớc phát triển tác nhân vấn đề khí thải phải chịu trách nhiệm chủ yếu việc cắt giảm nhƣ khắc phục hệ BĐKH toàn cầu Ngƣợc lại, EU yêu cầu nƣớc phát triển nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ phải cam kết mức cắt giảm khí thải chịu trách nhiệm thoả đáng lƣợng khí thải từ nƣớc ngày lớn tăng lên nhanh chóng theo tốc độ phát triển kinh tế Cuối cùng, dù chƣa đạt đƣợc thỏa thuận có tính pháp lý nhƣng 25 quốc gia (bao gồm Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ Nam Phi, nƣớc có lƣợng phát thải lớn nhất) đạt đƣợc thỏa thuận trị đƣợc gọi “Hiệp ƣớc Copenhagen” Theo đó, nƣớc phát triển cam kết khoản hỗ trợ 30 tỉ USD cho nƣớc nghèo ứng phó với BĐKH từ sau COP 15 đến 2012 100 tỉ hàng năm sau 2020 Tuy dự thảo thỏa thuận chung, chƣa phải khung pháp lý để bắt buộc bên thực hiện, song đƣợc xem hành lang thống mặt trị để mở đàm phán tƣơng lai (thƣờng đƣợc gọi COP 15+) Khi tham gia UNFCCC, Bên nhận thấy cần có cam kết mạnh mẽ cụ thể nƣớc phát triển việc đối phó với tác động nghiêm trọng BĐKH Trong COP họp Berlin, Cộng hòa liên bang Đức vào tháng 5/1995 vấn đề đƣợc đƣa thảo luận Sau trình đàm phán, dự thảo đƣợc kí kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 COP Bên tham gia nhóm họp Kyoto, sau thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng năm 2005 Nghị định thƣ Kyoto đại diện cho thống quốc gia công nghiệp vấn đề cắt giảm khí thải 5,2% so với năm 1990 (lƣu ý mức độ cắt giảm theo đến năm 2010 phải đạt đƣợc tiêu khoảng 29%) Mức trần đƣợc qui định cho nƣớc tham gia cụ thể 8% mức cắt giảm cho Liên minh Châu Âu 7% cho Hoa Kỳ, 6% với Nhật Bản mức hạn ngạch cho phép tăng Úc 8%, 10% cho Iceland Do ràng buộc với nghị định thƣ nƣớc khối có khác nên số nuớc phát triển Liên minh Châu Âu đƣợc phép giữ cho mức tăng đến 27% (so với 1999) Quy ƣớc hết hạn vào năm 2013 Nghị định thƣ Kyoto đƣa “3 chế mềm dẻo” cho phép nƣớc thuộc Phụ lục I thực cam kết giảm phát thải khí nhà kính họ: Cơ chế đồng thực (JI), Cơ chế buôn bán quyền phát thải (IET) Cơ chế phát triển (CDM) Các nƣớc mua lƣợng khí cắt giảm đƣợc từ quốc gia khác Điều đạt đƣợc dƣới hình thức tài hay từ chƣơng trình hỗ trợ công nghệ cho nƣớc không thuộc Phụ lục I để nƣớc hoàn thành mục tiêu kí kết Nghị định thƣ Trong thực tế, điều có nghĩa kinh tế nhóm nƣớc phát triển tham gia Nghị định thƣ Kyoto không bị bắt buộc phải giới hạn lƣợng khí thải gây ra, nhƣng 172 chƣơng trình cắt giảm khí thải đƣợc xúc tiến quốc gia nhận đƣợc lƣợng hạn ngạch carbon, vốn bán cho nƣớc thuộc Phụ lục I Việt Nam quốc gia đầu việc tham gia thực hiệp ƣớc quốc tế nhằm giảm nhẹ BĐKH Việt Nam phê chuẩn UNFCCC tháng 11 năm 1994 phê chuẩn Nghị định thƣ Kyoto tháng năm 2002 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng đƣợc Chính phủ giao làm Cơ quan đầu mối Chính phủ tham gia thực Nghị định thƣ Kyoto 3.3 Chiến lƣợc giảm nhẹ BĐKH lĩnh vực khác kinh tế xã hội 3.3.1 Cơ chế phát triển Cơ chế phát triển (Clean Development Mechanism - CDM) phƣơng thức hợp tác quốc tế theo nghị định thƣ Kyoto nhằm làm giảm phát thải khí nhà kính phạm vị tồn cầu thơng qua chế đầu tƣ nƣớc phát triển, tăng cƣờng khuyến khích quan, tổ chức, doanh nghiệp nƣớc phát triển thực dự án giảm phát thải khí nhà kính dƣới dạng “Giảm phát thải đƣợc chứng nhận (CERs Certified Emission Reductions)” Nếu nhƣ vài thập kỷ gần đây, phƣơng thức viện trợ phát triển thức (ODA) phổ biến đƣợc coi biện pháp thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nƣớc phát triển, trƣớc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đƣợc quan tâm cộng đồng quốc tế, CDM trở thành công cụ triển khai sách quốc gia mơi trƣờng nhiều nƣớc tham gia Nghị định thƣ Kyoto Theo Điều 12 Nghị định thƣ Kyoto, mục đích chế phát triển nhằm giúp Bên không thuộc Phụ lục I đạt đƣợc phát triển bền vững đóng góp vào mục tiêu cuối Công ƣớc khung, giúp Bên thuộc Phục lục I đạt đƣợc tuân thủ cam kết hạn chế lƣợng phát thải Các Bên không thuộc Phụ lục I đƣợc lợi nhờ hoạt động dự án đƣa đến giảm phát thải đƣợc chứng nhận Các Bên thuộc Phụ lục I sử dụng giảm phát thải đƣợc chứng nhận đạt đƣợc nhờ hoạt động dự án nhƣ để đóng góp vào việc tuân thủ phần cam kết giảm hạn chế lƣợng phát thải, nhƣ xác định Hội nghị Bên Lƣợng khí nhà kính thu đƣợc từ dự án CDM đƣợc đo lƣờng phƣơng pháp đƣợc quốc tế thông qua đƣợc thể đơn vị đo lƣờng chuẩn gọi CERs (1CER = CO2) Để tham gia CDM, nƣớc phải đáp ứng đƣợc yêu cầu phải phê chuẩn Nghị định thƣ Kyoto, tự nguyện tham gia CDM thành lập quan quốc gia CDM Về phạm vi áp dụng, dự án CDM thích hợp với lĩnh vực chủ yếu sau: Nâng cao hiệu cung cấp sử dụng lƣợng, tiết kiệm lƣợng lƣợng tái sinh, chuyển đổi nhiên liệu công nghệ sạch, nông nghiệp lâm nghiệp (thu hồi hấp thụ khí phát thải), q trình sản xuất cơng nghiệp phát thải khí nhà kính Ở khía cạnh tài chính, theo quy định, dự án CDM thành công đƣợc nhận CER nhƣng phải nộp mức phí 2% đƣợc đƣa vào quỹ riêng (gọi Quỹ thích ứng) để giúp nƣớc phát triển thích nghi với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Ngồi ra, số khoản thu khác góp phần tốn chi phí quản lý CDM Tuy nhiên, dự án CDM nƣớc phát triển khơng phải chịu mức phí Quỹ thích ứng chi phí quản lý Với cam kết phải cắt giảm khí nhà kính, quốc gia cơng nghiệp hóa phải đầu tƣ, đổi mới, cải tiến cơng nghệ với chi phí tốn mà hiệu mang lại khơng cao có cách làm tốt tiến hành đầu tƣ dự án CDM nƣớc phát triển, nơi trình độ công nghệ chƣa cao, môi trƣờng chƣa bị ô nhiễm nặng, với chi phí đầu tƣ thấp 173 nhiều Đổi lại, doanh nghiệp đầu tƣ nhận đƣợc chứng giảm phát thải đƣợc công nhận để áp dụng vào tiêu cắt giảm phát thải quốc gia Những quốc gia phát triển khơng bị ràng buộc cam kết phải cắt giảm khí nhà kính nghị định thƣ Kyoto cải thiện tình hình kinh tế, xã hội mơi trƣờng từ nguồn tài cơng nghệ tiên tiến đƣợc chuyển giao từ dự án CDM Ở mức độ toàn cầu, thông qua dự án giảm phát thải, CDM khuyến khích đầu tƣ quốc tế, cung cấp nguồn lực cần thiết cho tăng trƣởng kinh tế nhiều nơi, nhiều khu vực giới Bởi từ đầu CDM giành đƣợc quan tâm đặc biệt nƣớc phát triển nƣớc cơng nghiệp hóa Về quy trình xây dựng dự án CDM, bình diện quốc tế, để triển khai giám sát dự án CDM quốc gia, cần thiết có Ban chấp hành (đƣợc thành lập theo Nghị định thƣ Kyoto gồm 10 quốc gia thành viên) thực chức trì việc đăng ký giám sát CDM Đối với quốc gia thành viên, trƣớc tham gia CDM phải thành lập Cơ quan quốc gia CDM để đánh giá, phê duyệt dự án, đồng thời đầu mối để phối hợp với quốc tế Yêu cầu cho việc xây dựng dự án CDM đƣợc nhấn mạnh đến tính cụ thể, xác thực thu đƣợc kết rõ ràng (có thể đo đếm đƣợc) Về mặt cấu trúc, nói chung dự án CDM đƣợc triển khai qua bƣớc đƣợc mơ tả Hình 3.2 Hình 3.2 Tiến trình thực dự án CDM Ở Việt Nam, tháng năm 2003, Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng đƣợc định làm Cơ quan thẩm quyền quốc gia CDM Ban Tƣ vấn-Chỉ đạo quốc gia CDM đƣợc thành lập vào tháng năm 2003 với tham gia đại diện Bộ, Cơ quan có liên quan Thơng tin dự án CDM Việt Nam truy cập đƣợc địa chỉ: http://www.noccop.org.vn Sự phát triển CDM làm đời thị trƣờng mới, gọi thị trƣờng carbon Đây thị trƣờng (thể chế trao đổi), nơi cổ phiếu carbon đƣợc giao dịch (mua bán) Cổ phiếu carbon đƣợc gọi khoản tín dụng nhiễm Ở Việt Nam năm 2010 có 11 dự án CDM đƣợc đăng ký, dự kiến đem lại lƣợng tín trung bình năm khoảng 1016 triệu CER, chiếm khoảng 0,3% số lƣợng tín CER tồn cầu Với mức giá 19,5 USD/CER Mỗi năm Việt Nam dự kiến thu đƣợc khoảng 19 triệu USD 3.3.2 Cung ứng sử dụng lượng Theo báo cáo lần thứ IPCC, mức độ tiêu thụ lƣợng toàn cầu tăng khoảng 1,4%/năm giai đoạn 1990-2004, mức tiêu thụ bình quân đầu ngƣời tăng nhanh nhiều nƣớc phát triển Mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch tăng ổn định, 174 tiêu thụ lƣợng nguyên tử tăng với mức độ chậm năm 1980 Các nguồn lƣợng thủy điện nhiệt điện nhìn chung tƣơng đối ổn định Trong giai đoạn từ 1970 đến 2004, tỷ lệ sử dụng nhiên liệu hóa thạch giảm từ 86% xuống 81% Mức độ cung ứng sử dụng lƣợng gió mặt trời tăng nhanh Năm 2000, phát thải từ việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch 25 GtCO2 tƣơng đƣơng /năm Nếu khơng có sách biện pháp cụ thể, số lên đến 3754 GtCO2 tƣơng đƣơng vào năm 2030 Cung ứng sử dụng lƣợng toán lớn cho nhiều quốc gia giới Bên cạnh việc đảm bảo an ninh lƣợng, giảm phụ thuộc vào nguồn lƣợng nhập khẩu, cịn cần phải giảm giá thành nhƣ tăng tính bền vững nguồn cung, đồng thời cần giảm phát thải KNK nhƣ chất ô nhiễm khác Đối với lĩnh vực lƣợng, chuyển đổi công nghệ lớn nhiều thời gian để đầu tƣ phát triển thu hồi vốn nên sách ngày hơm có tác động đến phát triển vài thập kỷ Để giảm phát thải KNK lĩnh vực cung ứng sử dụng lƣợng, thực biện pháp sau:  Chuyển đổi nhiên liệu từ than sang khí đốt nhà máy sản xuất điện  Tăng cƣờng sử dụng lƣợng thay (mặt trời, điện gió, thuỷ điện nhỏ, khí sinh học, địa nhiệt )  Sử dụng lƣợng (thiết bị chiếu sáng, thiết bị điện) tiết kiệm hiệu sinh hoạt quan, công sở  Thu hồi nhiệt dƣ, chuyển đổi nhiên liệu, tái chế thay nguyên liệu ngành sử dụng nhiều lƣợng (sắt thép, xi măng, giấy, hóa chất ) Theo Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010, định hướng đến 2020 (176/2004/QĐ-TTg), để cung ứng lƣợng, Việt Nam trọng phát triển thủy điện hợp lý, đa mục tiêu Đến năm 2020, tổng công suất nhà máy thủy điện đạt khoảng 13.000-15.000 MW, đạt khoảng 18.000 – 20.000 MW vào thời điểm 2050 Việt Nam tập trung nghiên cứu phát triển nguồn lƣợng tái tạo lƣợng (năng lƣợng gió, lƣợng mặt trời, thủy triều, nhiên liệu sinh học,…) Theo Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 (1855/2009/QĐ-TTg), Việt Nam đảm bảo an ninh lƣợng quốc gia theo hƣớng phát triển đồng nguồn lƣợng; tăng tỷ lệ nguồn lƣợng tái tạo lên khoảng 5% tổng lƣợng thƣơng mại sơ cấp vào năm 2020 khoảng 11% vào năm 2050 Các sách hỗ trợ, khuyến khích sử dụng hiệu lƣợng kích thích phát triển lƣợng mới, lƣợng tái tạo lĩnh vực kinh tế xã hội đƣợc xây dựng tiển khai, bƣớc loại dần công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều lƣợng Một hệ thống giá lƣợng phù hợp nhằm sử dụng lƣợng tiết kiệm, hiệu đƣợc xây dựng ban hành 3.3.3 Giao thông Các hoạt động giao thông tăng nhanh giới kinh tế phát triển Năm 2004, lƣợng dành cho giao thơng chiếm đến 26% tổng lƣợng tồn giới sử dụng Các hoạt động giao thông đƣợc dự kiến tiếp tục tăng trƣởng mạnh nhiều thập kỷ tới Năng lƣợng sử dụng cho lĩnh vực dự kiến tăng 2%/năm, dẫn đến mức sử dụng lƣợng phát thải carbon giao thông năm 2030 tăng 80% so với năm 2002 Khi thu nhập tăng, mức quy đổi giá trị thời gian cá nhân tham gia lƣu thông tăng lên, phƣơng tiện lại nhƣ ô tô cá nhân, hàng khơng, tàu siêu tốc 175 ngày đƣợc lựa chọn nhiều Một hệ mức độ phát thải KNK tăng lên, bên cạnh vấn đề nhƣ ô nhiễm thành phố lớn Giao thơng đƣờng đóng góp khoảng 74% vào tổng phát thải CO2 lĩnh vực giao thơng nói chung gây Phát thải CO2 lĩnh vực hàng không tăng 1,5 lần từ năm 1990 đến năm 2000, chiếm 2% tổng lƣợng phát thải CO2 nhân tạo, đƣợc dự kiến tiếp tục tăng mạnh khoảng 3-4%/năm Lĩnh vực giao thông khác biệt với lĩnh vực sử dụng lƣợng khác phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn nhiên liệu hóa thạch Việc xem xét giảm phát thải KNK cần đƣợc kết hợp với vấn đề nhƣ ô nhiễm khơng khí, tắc đƣờng, an ninh lƣợng (nhập xăng dầu) Các biện pháp giảm phát thải từ lĩnh vực giao thông đã, cần đƣợc thực nhƣ sau:  Chuyển đổi sử dụng lƣợng phƣơng tiện có hiệu nhiên liệu cao ngành giao thông đƣờng Nhiều chƣơng trình nghiên cứu đƣợc thực sử dụng dạng lƣợng điện, nhiên liệu sinh học, pin nhiên liệu hydro, loại xe hybrid Với phát triển công nghệ, dự kiến loại ô tô vào năm 2030 có lƣợng phát thải carbon thấp hẳn so với loại ô tô thời kỳ trƣớc;  Đối với lĩnh vực hàng không, việc phát triển công nghệ, trình độ quản lý khai thác khơng lƣu làm tăng hiệu sử dụng nhiên liệu Phát triển cơng nghệ làm tăng 20% hiệu sử dụng nhiên liệu vào năm 2015 so với năm 1997, mức tăng đạt đến 40-50% vào năm 2050 Tuy nhiên với mức tăng chuyến bay khoảng 5% hàng không dân dụng, cải thiện công nghệ không làm giảm phát thải KNK Việc phát triển loại nhiên liệu sinh học đáp ứng đƣợc nhu cầu vận tải hàng khơng giải pháp cho việc cắt giảm phát thải KNK;  Đối với giao thông đƣờng thủy, Tổ chức Hải văn Quốc tế đánh giá giải pháp kỹ thuật làm giảm 4-30% phát thải carbon Tuy nhiên, tuổi thọ dài động cơ, phải đến hàng thập kỷ để biện pháp có hiệu rõ rệt Các biện pháp ngắn hạn bao gồm việc hoạch định tốt lộ trình nhƣ giảm tốc độ làm giảm đáng kể lƣợng phát thải;  Đối với ngành đƣờng sắt, để giảm phát thải KNK cần tiến khí động học, giảm trọng lƣợng tàu, cải tiến kỹ thuật phanh, giảm phát thải KNK từ nguồn sản xuất điện;  Chuyển đổi phƣơng thức lại, từ đƣờng sang đƣờng sắt, từ phƣơng tiện cá nhân sang cơng cộng đóng góp vào việc giảm nhẹ phát thải KNK Các điều kiện địa phƣơng cụ thể nhƣ mật độ dân số, hạ tầng sở định phƣơng thức lại Có nghiên cứu thị phần hành khách xe buýt tăng lên 5-10%, lƣợng phát thải CO2 giảm xuống 4-9%;  Ngồi ra, việc hoạch định sách hay cơng cụ hỗ trợ giao thông nhƣ hệ thống định vị, kênh thông tin vơ tuyến truyền góp phần tích cực vào việc làm giảm phát thải 3.3.4 Nhà tòa nhà thương mại Năm 2004, phát thải trực tiếp từ tòa nhà, ngoại trừ phát thải từ sử dụng điện vào khoảng GtCO2 tƣơng đƣơng/năm Nếu tính gộp sử dụng điện, số 10,6 GtCO2 tƣơng đƣơng/năm Các kịch tƣơng lai cho thấy lƣợng phát thải từ tòa nhà vào khoảng 14,3 GtCO2 tƣơng đƣơng vào năm 2030 Có biện pháp để giảm phát thải KNK từ tòa nhà nhƣ sau: 176  Giảm mức tiêu thụ lƣợng tòa nhà;  Chuyển đổi sang sử dụng nhiên liệu carbon, bao gồm việc tăng cƣờng sử dụng lƣợng tái tạo;  Quản lý phát thải KNK CO2 Rất nhiều công nghệ cho phép xây dựng tịa nhà có mức tiêu thụ lƣợng thấp thơng qua việc cải tiến thiết kế, cải tiến công tác vận hành tòa nhà, tăng cƣờng sử dụng thiết bị hiệu Ngồi thay đổi thói quen sử dụng thiết bị (ví dụ nhƣ đặt điều hịa 27°C thay 18°C ngày hè nóng nực) góp phần làm giảm phát thải KNK Nhiều nghiên cứu sử dụng công nghệ chiếu sáng tiết kiệm hiệu mặt kinh tế lẫn làm giảm phát thải KNK 3.3.5 Công nghiệp Hầu hết ngành công nghiệp sử dụng nhiều lƣợng đƣợc đặt nƣớc phát triển Năm 2003, nƣớc phát triển sản xuất 42% lƣợng thép toàn cầu, 57% phân bón nitơ, 78% tổng lƣợng xi măng khoảng 50% nhôm Năm 2004, nƣớc phát triển sử dụng 46% lƣợng dành cho công nghiệp giới nƣớc phát triển sử dụng 43% nƣớc có kinh tế chuyển đổi sử dụng 11% Năm 2004, tổng lƣợng phát thải KNK từ lĩnh vực công nghiệp vào khoảng12 GtCO2 tƣơng đƣơng, chiếm 25% tổng lƣợng phát thải toàn cầu Phát thải CO2 (bao gồm sử dụng điện) tăng từ 6,0 GtCO2 năm 1971 lên đến 9,9 GtCO2 năm 2004 Giảm nhẹ phát thải lĩnh vực công nghiệp đƣợc thực thông qua việc sử dụng lƣợng hiệu nhƣ thực nhiều công nghệ giảm nhẹ phát thải chuyên biệt Một số ngành nhƣ sản xuất nhôm, amoniac cho thấy tiến vƣợt bậc việc giảm phát thải Ví dụ cơng nghiệp amoniac năm 2004 giảm cƣờng độ lƣợng 50% so với thời kỳ 1960 Nhiều giải pháp có khả làm giảm phát thải KNK từ công nghiệp Các giải pháp tập trung vào nhóm: sử dụng hiệu lƣợng, chuyển đổi dạng nhiên liệu, sử dụng lƣợng tái tạo, thay đổi dạng sản phẩm, sử dụng hiệu cơng cụ, thiết bị Ngồi ra, sách khuyến khích quốc gia góp phần hiệu vào việc giảm phát thải Theo điều tra Hội đồng Năng lƣợng Thế giới, 28 quốc gia đƣa sách tài trợ cho dự án sử dụng lƣợng hiệu công nghiệp Các điều luật thuế thƣờng đƣợc đƣa nhằm khuyến khích tiết kiệm lƣợng công nghiệp Việc thực biện pháp giảm phát thải KNK cơng nghiệp góp phần làm giảm nhiễm khơng khí, rác thải, nâng cao sản lƣợng chất lƣợng sản phẩm, làm giảm chi phí vận hành bảo dƣỡng, nhƣ cải thiện môi trƣờng làm việc, hình ảnh với cơng chúng, tâm lý, sức khỏe ngƣời lao động, v.v… Đối với Việt Nam cơng nghệ phát thải khí nhà kính sản xuất công nghiệp cần đƣợc đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng; nhiên liệu hóa thạch bƣớc đƣợc thay nhiên liệu phát thải các-bon thấp Dự kiến đến năm 2020, khoảng 50% sở sản xuất công nghiệp áp dụng công nghệ sản xuất hơn, tiết kiệm 8-13% mức tiêu thụ lƣợng, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu đơn vị sản phẩm (theo Chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020 (1419/2009/QĐ/TTg) 3.3.6 Nông nghiệp Kể từ năm 1960, diện tích đất trồng tồn giới tăng lên khoảng 8%, đạt đến 1400 Mha, diện tích giảm 5% nƣớc phát triển tăng lên 22% 177 nƣớc phát triển Đến 2020, dự tính có thêm 500 Mha đất trồng trọt mới, chủ yếu châu Mỹ Latin khu vực cận Sahara châu Phi Năm 2005, phát thải KNK từ nông nghiệp đƣợc ƣớc lƣợng vào khoảng từ 5,1 đến 6,1 GtCO2 tƣơng đƣơng, chiếm 10-12% tổng lƣợng phát thải KNK nhân tạo tồn cầu CH4 đóng góp 3,3 GtCO2 tƣơng đƣơng N2O đóng góp 2,8 GtCO2 tƣơng đƣơng Nhƣ lĩnh vực nơng nghiệp đóng góp 50% lƣợng phát thải nhân tạo CH4 60% lƣợng phát thải nhân tạo N2O tồn cầu Trao đổi CO2 khí đất nông nghiệp lớn, nhiên thông lƣợng lại nhỏ, vào khoảng 0.04 GtCO2/năm (ở lƣu ý phát thải từ việc sử dụng điện nhiên liệu cho nơng nghiệp đƣợc tính phần giao thơng nhà ở) Nếu khơng có biện pháp sách thích hợp, phát thải N2O CH4 từ nơng nghiệp đƣợc dự tính tăng lên tƣơng ứng 35-60% ~60% vào năm 2050 (tăng nhanh so với mức tăng 14% KNK CO2 giai đoạn 1990 đến 2005) Để giảm nhẹ phát thải nơng nghiệp tiến hành biện pháp sau:  Cải tiến kỹ thuật tƣới tiêu, canh tác lúa;  Cải tiến kỹ thuật chăn nuôi gia súc;  Cải tiến chế độ phân bón, kỹ thuật sản xuất phân bón;  Bồi dƣỡng đất hữu bị dinh dƣỡng;  Bồi hoàn phục dƣỡng đất thối hóa loại Kết biện pháp giảm phát thải CH4 ruộng lúa, từ hoạt động chăn nuôi gia súc, làm giảm N2O, nâng cao suất trồng, đồng thời ngăn ngừa đƣợc thối hóa đất 3.3.7 Bảo vệ phát triển rừng Ở Việt Nam, rừng đƣợc định nghĩa khu vực có diện tích đất tối thiểu 0.5 ha, độ che phủ tối thiểu 30% chiều cao tối thiểu độ tuổi trƣởng thành m Rừng giới bao phủ khoảng 3,9 tỷ hecta, chiếm 30% bề mặt đất tồn cầu Từ 2000 đến 2005, diện tích rừng giảm với tốc độ khoảng 12,9 triệu ha/năm, nguyên nhân chuyển đổi từ rừng sang đất nông nghiệp, mở rộng việc định cƣ nhƣ hạ tầng xây dựng Trong năm 1990, tốc độ rừng cao hơn, lên đến 13,1 triệu ha/năm Những khu vực bị rừng nhiều Nam Mỹ, châu Phi Đông Nam Á Ở quy mơ tồn cầu, thập kỷ gần đây, phá rừng khu vực nhiệt đới việc trồng phát triển rừng khu vực ôn đới nhân tố chịu trách nhiệm phát thải hấp thụ CO2 Phát thải phá rừng năm 1990 vào khoảng 5,8 GtCO2/năm Nhằm giảm phát thải tăng hấp thụ KNK lĩnh vực lâm nghiệp, giải pháp đƣợc thực bao gồm:  Tăng cƣờng trồng rừng, tái tạo rừng;  Xây dựng thực chƣơng trình quản lý rừng, giảm khai phá rừng, trọng vào tính ổn định cấu diện tích loại rừng: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất Xây dựng chƣơng trình phịng chống cháy rừng tăng cƣờng thiết bị chống cháy rừng;  Thực đồng sách rừng: giao đất, giao rừng, cho thuê rừng, định canh định cƣ, xóa đói giảm nghèo Xây dựng triển khai rộng rãi sách huy động tham gia thành phần kinh tế - xã hội bảo tồn, phát triển bền 178 vững rừng hệ sinh thái tự nhiên nhằm ứng phó hiệu với BĐKH, tăng cƣờng khả hấp thụ các-bon rừng hệ sinh thái  Quản lý giống loài nhằm tăng sinh khối hấp thụ carbon Bảo tồn đa dạng sinh học, trọng bảo vệ phát triển hệ sinh thái, giống, lồi có sức chống chịu tốt với thay đổi khí hậu; bảo vệ bảo tồn nguồn gien giống lồi có khả bị tuyệt chủng tác động biến đổi khí hậu Đối với Việt Nam, theo Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 (18/2007/QĐ-TTg), Việt Nam đẩy nhanh tiến độ dự án trồng rừng, tái trồng rừng, khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào trồng rừng kinh tế Đến năm 2020, Việt Nam thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,24 triệu đất đƣợc quy hoạch cho lâm nghiệp; nâng tỷ lệ đất có rừng lên 47%; quản lý bền vững có hiệu 8,4 triệu rừng sản xuất, 5,68 triệu rừng phòng hộ 2,16 triệu rừng đặc dụng 3.3.8 Quản lý rác thải Rác thải liên quan chặt chẽ đến dân số tình trạng thị hóa Khối lƣợng rác thải tồn cầu tăng lên năm gần đây, đặc biệt nƣớc phát triển với tốc độ tăng dân số, tốc độ phát triển kinh tế thị hóa nhanh Phát thải năm 2005 từ lĩnh vực rác thải vào khoảng 1300 MtCO2 tƣơng đƣơng/năm Cải tiến công nghệ quản lý xử lý rác thải làm giảm lƣợng phát thải KNK cách rõ rệt, biện pháp nhƣ sau đƣợc áp dụng thực hiện: - Cải tiến vấn đề chôn rác thải: với nơi sử dụng kỹ thuật chôn rác thải, CH4 tiếp tục đƣợc sản sinh nhiều thập kỷ, cần tối ƣu kỹ thuật ơxít hóa thu hồi CH4; - Tăng cƣờng quản lý xử lý nƣớc thải; - Tổ chức sản xuất lƣợng từ rác thải; - Tái sử dụng rác thải biện pháp hứa hẹn làm giảm lƣợng phát thải KNK với việc tăng sử dụng lƣợng tài nguyên cách hiệu Đối với Việt Nam, vấn đề quản lý, xử lý chất thải đƣợc đặt Theo Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; 2149/QÐ-TTg, Việt Nam hƣớng tới việc đẩy mạnh nghiên cứu triển khai công nghệ xử lý chất thải tiên tiến; ứng dụng công nghệ xử lý rác thải đại cho khu đô thị vùng nông thôn; tăng cƣờng lực quản lý, xử lý tái sử dụng nƣớc thải công nghiệp sinh hoạt Dự kiến đến năm 2020, 90% tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh đƣợc thu gom xử lý, 85% đƣợc tái chế, tái sử dụng, thu hồi lƣợng Trong phần đề cập đến nhiều cơng nghệ, giải pháp sách giảm nhẹ BĐKH dành cho lĩnh vực cụ thể Bên cạnh đó, số giải pháp lại mang tính liên ngành Ví dụ nhƣ sử dụng sinh khối chuyển đổi từ nhiên liệu nhiều carbon sang khí đốt ảnh hƣởng nguồn cung lƣợng, giao thông, công nghiệp tịa nhà Tăng cƣờng cơng tác giáo dục truyền thông nâng cao ý thức cộng đồng việc sử dụng tiết kiệm lƣợng, phát triển công nghệ mới, ý thức bảo vệ rừng, v.v… góp phần tích cực vào việc giảm phát thải làm gia tăng bể hấp thụ KNK 179 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ 4.1 Đánh giá khả thích ứng 4.1.1 Quan hệ tính dễ tổn thương khả thích ứng Khả thích ứng khả tiềm hệ thống ứng phó với thay đổi, biến đổi khí hậu bao gồm khả điều chỉnh hành vi, cơng nghệ nguồn lực Khả thích ứng điều kiện cần cho việc xây dựng thực chiến lƣợc thích ứng (Brooks and Adger, 2005 trích dẫn IPCC, 2010) Khả thích ứng giúp ngành quan tận dụng đƣợc hội mặt lợi biến đổi khí hậu đem lại Phần lớn quan niệm khả thích ứng liên quan đến q trình đánh giá tính dễ tổn thƣơng Ngay số tính dễ tổn thƣơng khơng bao hàm khả thích ứng ta nhận thấy hàng loạt dấu liên quan đến việc khích lệ hạn chế khả thích ứng (Eriksen and Kelly, 2007 theo trích dẫn IPCC 2010) Một cách tóm tắt, quan hệ khả thích ứng tính dễ bị tổn thƣơng quan hệ đảo Cụ thể, khả thích ứng hệ thống cao thí tính dễ bị tổn thƣơng hệ thống thấp Co thể xem mối quan hệ phƣơng trình đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng IPCC: Tính dễ bị tổn thƣơng = f(Độ phơi nhiễm, Độ nhạy cảm, Khả thích ứng) 4.1.2 Các đặc điểm Khả thích ứng Khả thích ứng đƣợc phân thành hai nhóm theo cách tác động biến đổi khí hậu: Nhóm chung bao gồm vấn đề liên quan đến giáo dục, thu nhập, sức khỏe nhóm đặc thù liên quan đến thể chế, tri thức cơng nghệ Khả thích ứng khơng đồng xã hội Nhiều nghiên cứu cho thấy vốn ngƣời vốn xã hội hai yếu tố định khả thích ứng khơng yếu tố khác nhƣ thu nhập trình độ cơng nghệ Tuy nhiên hai lọai vốn lại không đồng tầng lớp khác xã hội Khả thích ứng khơng đồng có phân dị cao quy mơ tồn cầu (Eriksen and Kelly, 2007 and Haddad, 2005) 4.2 Các giải pháp thích ứng (Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 2011) Theo Bộ tài nguyên Môi trƣờng, giải pháp thích ứng đƣợc phân chia theo phƣơng thức thực Cụ thể:  Các giải pháp tăng cƣờng lực bao gồm: 1) Nâng cao nhận thức, 2) Nâng cao lực xã hội, 3) Nâng cao lực thể chế  Các giải pháp mang tính điều chỉnh bao gồm: 1) Can thiệp điều chỉnh kế hoạch sách thực  Các giải pháp công nghệ bao gồm việc đƣa áp dụng công nghệ, kỹ thuật lƣợng (mới sạch)  Các giải pháp chế sách  Các giải pháp đầu tƣ sở hạ tầng  Các giải pháp sinh thái  Các giải pháp kinh tế 180 4.3 Đánh giá Chi phí Lợi ích cho thích ứng với biến đổi khí hậu 4.3.1 Định hướng Đánh giá Chi phí-Lợi ích (CPLI) cơng cụ để thích ứng với biến đổi khí hậu Vấn đề đƣợc khởi thảo công trình Callaway cơng bố năm 1999 Khung đánh giá CPLI phục vụ thích ứng với biến đổi khí hậu Có nhiều ý kiến đánh giá đóng góp nâng cao tính ứng dụng cho quan điểm Callaway (Darwin et Al 1995, Winters et al 1998, Smith and Hitz 2002) Trên sở tác giả cho cần:  Phối hợp kiểu thích ứng, điều chỉnh hành vi, điều chỉnh phần hay tồn cân chi phí đầu tƣ cho hạ tầng khuôn khổ hành động thống bao hàm thích ứng tự phát lẫn thích ứng có chiến lƣợc  Liên kết thích ứng với biến động biến đổi khí hậu  Triển khai hành động thích ứng khn khổ có tính tổng thể khơng nhằm vào hiệu kinh tế mà đƣợc sử dụng đánh giá phúc lợi xã hội  Triển khai khung mơ hình quy mô quốc gia 4.3.2 Định nghĩa Ngƣời ta thống đƣa số định nghĩa liên quan đến đánh giá CPLI (Fankhauser 1997) để làm sáng tỏ lợi ích chi phí khác liên quan đến thích ứng với biến dổi khí hậu Đó là:  Thiệt hại biến đổi khí hậu (Climate Change Damages CCD) chi phí nét cho xã hội biến đổi khí hậu gây khơng có hoạt động thích ứng  Lợi ích thu thích ứng (Adaptation Benefits AB) giá trị thiệt hại tránh đƣợc  Chi phí cho thích ứng (Adaptation Costs AC) giá trị nguồn lực mà xã hội đen sử dụng để thích ứng với biến đổi khí hậu  Lợi ích rịng thu thích ứng (Net Adaptation Benefits NAB) hiệu số lợi ích thu đƣợc thích chi phí cho thích ứng (AB - AC)  Chi phí bắt buộc cho biến đổi khí hậu (Imposed Cost of Climate Change ICCC) chi phí rịng mà xã hội phải trả hoạt động thích ứng với đổi khí hậu đƣợc triển khai Giá trị hiệu số thiệt hại biến đổi khí hậu giá trị lợi ích rịng thích ứng mang lại (CCD – NAB) 4.3.3 Khung lý thuyết thích ứng Khung thích ứng với biến đổi khí hậu trình bày phần sách khung ý tƣởng (conceptual framework) Callaway (Callaway 1999) phát triển từ cơng trình Fankhauser (1997) để đánh giá CPLI hoạt động thích ứng Khung ý tƣởng xét hoạt động thích ứng cá nhân (thích ứng tự phát, ngắn hạn), tập thể chiến lƣợc thích ứng quốc gia quan hệ loại hình thích ứng với Smith and Hitz (2002) cho thực tế tồn hình thức điều chỉnh để thích ứng với biến đổi khí hậu: 1) Điều chỉnh tự phát với hành vi ngắn hạn cá nhân, hãng, 2) Điều chỉnh thị trƣờng để thích ứng với biến đổi khí hậu có tác động gián tiếp đến hành vi cá nhân hành vi tổ chức, 3) Kết hợp hai phƣơng thức tự phát phƣơng thức chiến lƣợc điều chỉnh dài hạn vấn đề hạ tầng, cơng nghệ sách 181 Một mặt, cá nhân, tập thể tổ chức có hoạt động thích ứng đƣợc quan quan kinh tế, xã hội cung cấp cho họ ƣu đãi để tự điều chỉnh cách tự động để ứng phó mà khơng cần can thiệp sách Mặt khác, cá nhân, cộng đồng thích ứng mức chiến lƣợc thơng qua việc thực thi sách phủ thích ứng với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, thực tế ranh giới hai loại hình thích ứng khơng dễ xác định Trong trƣờng hợp kinh tế thị trƣờng việc phân biệt cách thích ứng tự phát với thích ứng có tính chiến lƣợc trở nên dễ dàng Khi khu vực tƣ nhân thƣờng thích ứng mang tính tự phát theo phƣơng châm lợi nhuận kinh tế họ Trong đó, phủ lại hành động cách có chiến lƣợc khía cạnh kinh tế phải đƣợc xem xét khía cạnh khác trình phát triển xây dựng chiến lƣợc ứng phó 4.3.4 Cách tính CPLI thích ứng với biến đổi khí hậu Việc tính CPLI dựa vào định nghĩa khái niệm trình bày mục dựa vào kịch trình bày Bảng Nội dung trình bày Bảng đƣợc giải thích nhƣ sau: Ơ nằm hàng thứ cột thứ mơ tả tính mà xã hội thích ứng với điều kiện khí hậu C0 với hành vi thích ứng A0 cho ta cặp C0, A0 Tình đƣợc xem nhƣ Trƣờng hợp xuất phát (Base Case) dùng để tham chiếu Ô nằm hàng thứ cột thứ hai mơ tả tình mà xã hội có hành vi thích ứng với khí hậu nhƣ thể khí hậu chƣa biến đổi ta có cặp C1, A0 Ơ nằm hàng thứ hai cột thứ mô tả tình mà xã hội định có thích ứng khí hậu chƣa biến đổi ta có cặp C0, A1 Ơ nằm hàng thứ hai cột thứ hai tình mà xã hội thích ứng với thay đổi từ khí hậu C0 sang C1 với hành vi thích ứng A1 cho ta cặp C1, A1 Bảng 4.1: Các kịch thích ứng dùng để đánh giá CPLI (nguồn: Fankhauser 1997 Callaway chỉnh sửa 1999) Loại hình thích ứng Khí hậu (C0) Khí hậu có thay đổi (C0) Thích ứng với khí hậu (A0) Khí hậu Xã hội thích Khí hậu có thay đổi Xã hội ứng với khí hậu (C0, A0) – thích ứng với khí hậu (C1 trƣờng hợp xuất phát A0) Thích ứng với khí hậu có biến đổi (A1) Khí hậu Xã hội thích Khí hậu có thay đổi Xã hội ứng với khí hậu có thay đổi (C0, A1) thích ứng với khí hậu có thay đổi (C1, A1) Gọi W(C, A) hàm biểu diễn Phúc lợi xã hội rịng đo đƣợc Chi phí bắt buộc cho biến đổi khí hậu (ICCC) đƣợc tính hiệu số Phúc lợi xã hội rịng với kịch thích ứng bảng trên, cụ thể ta có W(C1, A1) trừ W(C0, A0) Tuy nhiên, so sánh chuẩn xác dùng để đo CPLI thích ứng Trên thực tế ngƣời ta phải so sánh chi phí lợi ích hành động theo kịch số với kịch số 4, cụ thể có hai trạng thái:  Khí hậu biến đổi nhƣng xã hội thích ứng với khí hậu (C1, A0),  Khí hậu biến đổi xã hội thích ứng với khí hậu biến đổi C1, A1) Hệ ta có:  Thiệt hại biến đổi khí hậu (CCD) = W(C1, A0) – W(C0, A0);  Chí phí bắt buộc cho biến đổi khí hậu (ICCC) = W(C1, A1) – W(C0, A0);  Và Lợi ích rịng thích ứng (NAB) = W(C1, A1) – W(C1, A0) 182 4.4 Hoạch định sách phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu Hoạch định sách mang tính chất dự kiến (anticipatory) nhiều tính thực thi trƣớc mắt cần đáp ứng hai tiêu chí: mềm dẻo mang tính tiềm đối để giúp lợi ích cao chi phí thích ứng theo cách tính tốn mà chúng tơi trình bày mục Tính mềm dẻo sách xuất phát từ độ bất định kịch biến đổi khí hậu Mục tiêu việc lựa chọn sách mềm dẻo thiện lực thích ứng điều kiện khí hậu có tính đa dạng Với cách tiếp cận nhƣ vậy, sách có tính ổn định cho phép hệ thống tiếp tục hoạt động điều kiện khí hậu đa dạng Một sách mang tính ứng phó cho phép hệ thống thích nƣgs nhanh với biến đổi khí hậu (IPCC 2007) Với Chƣơng tình mục tiêu quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam tác động mạnh nhiều khía cạnh sách theo nghĩa ổn định lẫn nghĩa ứng phó 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN Tiếng Việt Bộ Tài ngun Mơi trƣờng, 2008 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 65 trang Lƣu Đức Hải (Chủ biên), 2009 Biến đổi khí hậu trái đất giải pháp phát triển bền vững Việt Nam Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ NXB Thống Kê 130 trang Đào Xuân Học, 2009 Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Bài trình bày Hội thảo Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu, 31/7/2009 Hội An, Quảng Nam, 12 trang Phan Nguyên Hồng Trần Thục (Chủ biên), 2009 Biến đổi khí hậu hệ sinh thái ven biển Việt Nam Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ NXB Lao Động 211 trang Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên), 2008 Biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu (chủ biên), 2009 Sổ tay phóng viên “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu » Bộ Thông tin Truyền thông, Cục Quản lý phát truyền hình thơng tin điện tử 169 trang Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên), 2008 Biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu (chủ biên), 2009 Sổ tay phóng viên “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu » Bộ Thơng tin Truyền thơng, Cục Quản lý phát truyền hình thơng tin điện tử 169 trang Nguyễn Văn Thắng ccs., 2009 Báo cáo tổng kết đề tài KC08.13/06-10 “Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phịng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam” Phạm Minh Thoa Phạm Mạnh Cƣờng, 2008 Tác động biến đổi khí hậu lâm nghiệp đề xuất số hoạt động giảm thiểu thích ứng Hội thảo lần 1: "Xây dựng Kế hoạch phòng tránh, khắc phục hậu thiên tai, ứng phó giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu", Đồ Sơn, 14-15/8/2008 Nguyễn Ngọc Trân, 2009 Ứng phó với biến đổi khí hậu biển dâng 24/6/2009 20 trang Võ Thanh Sơn, 2010 Biến đổi khí hậu tác động chúng đến phát triển bền vững vùng Duyên hải miền Trung Tây Nguyên dƣới góc độ hoạch định sách Kỷ yếu Hội thảo dự án “Tăng cường lực lồng ghép phát triển bền vững biến đổi khí hậu cơng tác lập kế hoạch”, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ tổ chức UNDP tài trợ Nha Trang, ngày 27-28 tháng năm 2010 27 trang 184 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Thừa Thiên Huế, 2008 Lồng ghép biến đổi khí hậu vào chiến lƣợc quản lý tổng hợp vùng bờ Thừa Thiên Huế theo hƣớng bền vững Báo cáo chuyên đề 29 trang Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, 2005 Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu lưu vực sơng Hương sách thích nghi huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Hợp tác Viện KHKTTV&MT Chƣơng trình hỗ trợ nghiên cứu khí hậu Hà Lan (NCAP) Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng, 2006 Lợi ích thích nghi với BĐKH từ nhà máy thuỷ điện vừa nhỏ, đồng với phát triển nông thôn, Hợp tác Viện KHKTTV&MT DANIDA Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, 2007 Tác động nước biển dâng biện pháp thích ứng Việt Nam, Hợp tác Viện KHKTTV&MT DANIDA Viện Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng, 2010 Sổ tay Biến đổi khí hậu Tiếng Anh ADB, 2010 Ho Chi Minh City Adaptation to Climate Change: Summary Report Manila, Philippines 37p Alger Neil W., Kelly Mick P and Nguyen Huu Ninh (Eds), 2001 Living with Environemtal Change : Social Vulnerability, Adaptation and Resilience in Vietnam Routledge Research Global Environment Change Series Routledge Publication, London and New York 314p CBD (Secretariat of the Convention on Biological Diversity), 2009 Montreal, Canada 11p CIEM, 2009 Climate Change Adaptation in the Lower Mekong Basin Countries: Regional Synthesis Report CCAI – Climate Change and Adaptation Initiative, Mekong River Commission 147p ECA, 2009 Shaping Climate-Resilient Development: A Framework for Decision-Making A Report of the Economics of Climate Adaptation Working Group 164 pp EU, 2006 Linking Climate Change Adaptation and Disaster Risk Management for Sustainable Poverty Reduction Synthesis Report 30p Hansjurgens, Bernd and Ralf Antes (Eds), 2008 Economics and Management of Climate Change: Risk, Mitigation and Adaptation Springer 304p IDS, 2007 Governance Screening for Urban Climate Change Resilience-building and Adaptation Strategies in Asia: Assessment of Da Nang, Vietnam 14p IPCC, 2007 Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge, UK, 976p Jäger, J and Kok, M.T.J., 2008 Global Environmental Outlook 4: Human dimensions of environmental change Kenya: UNEP 185 Leary, N and Kulkarni, J., 2007 Climate Change Vulnerability and Adaptation in Developing Country Regions Draft Final Report of the AIACC Project A Global Environment Facility, Enabling Activity in the Climate Change Focal Area Washington: The International START Secretariat, and Trieste IUCN, 2010 Building Resilience to Climate Change: Ecosystem-based adaptation and lessons from the field Edited by Ángela Andrade Pérez, Bernal Herrera Fernández and Roberto Cazzolla Gatti Ecosystem Management Series No 164p OECD, 2009 Policy Guidance on Integrating Climate Change Adaptation into Development Co-operation 189 pages Santiago Olmos, 2001 Vulnerability and Adaptation to Climate Change: Concepts, Issues, Assessment Methods Paper prepared for Climate Change Knowledge Network (http://www.cckn.net) 21 p Schneider, S H., Semenov, S., Patwardhan, A., Burton, I., Magadza, C.H.D., Oppenheimer, M., et al (2007) Assessing Key Vulnerabilities and the Risk from Climate Change In M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikof, P.J van der Linden and C.E Hanson (Eds.), Climate Change 2007: Impacts, adaptation and vulnerability (pp 779–810) Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge, UK: Cambridge University Stern Nicholas, 2006 Stern Review on the Economics of Climate Change 700p UNDP, 2010 Screening Tools and Guidelines to Support the Mainstreaming of Climate Change Adaptation into Development Assistance – A Stocktaking Report Environment and Energy Group 47 pages UNEP, 2009 Vulnerability and Impact Assessment for Adaptation to Climate Change IEA Training Manual, Volume 58 pages USAID, 2007 Adapting to Climate Variability and Change: a Guidance Manual for Development Planning Washngton, DC 24p World Bank, 2010 Climate Risks and Adaptation in Asian Coastal Megacities: a Synthesis Report Washington, DC 97p World Bank, 2011 Climate-Resilient Development in Vietnam: Strategic Directions for the World Bank 105p IPCC, 2007: Climate Change 2007: Mitigation Contribution of Working Group III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [B Metz, O.R Davidson, P.R Bosch, R Dave, L.A Meyer (eds)], Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA United Nations Framework Convention on Climate Change, 1992: http://unfccc.int/ Edenhofer, O., R Pichs‐ Madruga, Y Sokona, K Seyboth et al., 2011: Special Report on Renewable Energy Sources and Climate Change Mitigation (http://srren.ipcc-wg3.de/ ) 186 ... sỹ Biến đổi khí hậu Đại học Quốc gia Hà Nội với hỗ trợ kinh phí từ phía dự án "Tăng cƣờng lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm sốt phát thải khí nhà. .. VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (Sản phẩm thuộc Hợp đồng số: 060910/CBCC ký ngày 06/09/2010) Tên mã số dự án: Dự án ? ?Tăng cƣờng lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ TĐ KS phát thải. .. ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm soát phát thải khí nhà kính, ID: 00060851" thơng qua Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy Văn Mơi trƣờng, Bộ Tài ngun Môi trƣờng Do chất

Ngày đăng: 21/03/2020, 18:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan