Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng

156 145 0
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 11 Sự cần thiết thực đề án 11 Cơ sở thực Đề án 11 Mục tiêu - nhiệm vụ Đề án 13 Đối tượng, phạm vi 14 Phương pháp nghiên cứu 14 CHƯƠNG I 16 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 16 I Đặc điểm tự nhiên 16 Vị trí địa lý 16 Đặc điểm địa hình, địa mạo 17 Đặc điểm khí tượng, thủy văn 18 II Tình hình kinh tế, xã hội 22 Tình hình kinh tế 22 Tình hình văn hóa xã hội 25 CHƯƠNG II: KHỐI LƯỢNG CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐÃ THỰC HIỆN 27 I Công tác thu thập tài liệu, xử lý tài liệu 27 II Công tác điều tra trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước đất 28 III Cơng tác lấy phân tích mẫu 30 IV Cơng tác bơm bơm hút thí nghiệm chùm 35 V Công tác đổ nước thí nghiệm 37 VI Công tác điều tra trạng khai thác, sử dụng nước mặt đo đạc thủy văn sông suối 38 VII Công tác trắc địa 40 VII Công tác tổng hợp lập báo cáo 41 VIII Đánh giá mức độ hồn thành đề án, mức độ tin cậy thơng tin, số liệu thu thập 41 CHƯƠNG III 43 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUỒN NƯỚC HUYỆN BÀU BÀNG 43 A ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC MẶT HUYỆN BÀU BÀNG 43 I Tổng quan hệ thống nước mặt huyện Bàu Bàng 43 II Đặc điểm sông suối địa bàn huyên Bàu Bàng 43 III Lưu lượng hai thác nước mặt huyện Bàu Bàng 64 B ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 67 I Đặc điểm địa chất thủy văn 67 Đặc điểm tầng chứa nước 67 Các thành tạo địa chất nghèo nước không chứa nước 76 II Trữ lượng khai thác tiềm huyện Bàu Bàng 80 Lựa chọn phương pháp tính trữ lượng khai thác nước đất 80 Sơ sở lý thuyết 81 Tính tốn 82 III Chất lượng nước đất địa bàn huyện Bàu Bàng 91 1.Đặc điểm chất lượng nước tầng chứa nước Pleistocen 94 Đặc điểm chất lượng nước tầng chứa nước Pliocen 97 Đặc điểm chất lượng nước tầng chứa nước Pliocen 101 CHƯƠNG IV 105 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC HUYỆN BÀU BÀNG 105 A HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC MẶT 105 I Hệ thống cơng trình thủy lợi, cơng trình khai thác mặt tập trung 105 II Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước 106 Nước thải sinh hoạt 107 Nước thải nông nghiệp 109 B HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 118 I Hiện trạng khai thác thác nước đất theo tổ chức, cá nhân 118 II Hiện trạng khai thác nước đất theo tầng chứa nước 121 III Hiện trạng khai thác nước đất theo địa bàn 124 CHƯƠNG V 129 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 129 HUYỆN BÀU BÀNG 129 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” A ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT HUYỆN BÀU BÀNG 129 I Đánh giá khả đáp ứng trữ lượng tài nguyên nước mặt 129 II Đánh giá khả năng đáp ứng tài nguyên nước mặt theo chất lượng 129 B ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT HUYỆN BÀU BÀNG 132 I Đánh giá khả năng đáp ứng theo tầng chứa nước 132 II Đánh giá trữ lượng khai thác nước đất theo địa bàn 135 CHƯƠNG VI 141 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC HUYỆN BÀU BÀNG I ĐÁNH GIÁ CHUNG 141 I Về tài nguyên nước mặt 141 II Về tài nguyên nước đất 141 III Những tồn tại, bất cập việc khai thác, sử dụng nước đất 142 IV Giải pháp quản lý, khai thác sử dụng hiệu tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng 146 V Một số nhiệm vụ ưu tiên giai đoạn 2018 - 2020 150 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” DANH MỤC BẢNG Bảng: I.1 Nhiệt độ trung bình năm 18 Bảng: I.2 Số nắng trung bình năm 19 Bảng: I.3 Độ ẩm trung bình năm 20 Bảng: I.4 Lượng mưa trung bình năm 21 Bảng II.1 Tổng hợp khối lượng điều tra trạng thực tế khai thác sử dụng NDĐ 29 Bảng II.2 Bảng so sánh khối lượng điều tra thực tế với khối lượng dự toán 30 Bảng II.3 Các điểm quan trắc lấy mẫu nước đất 31 Bảng II.4 Các điểm quan trắc lấy mẫu 35 Bảng: II.5 Bảng tần số thu thập tài liệu bơm nước thí nghiệm 36 Bảng II.6 Danh mục điều tra đo đạc sông suối 39 Bảng: III.1 Số lần vượt quy chuẩn STT1 tiêu điển hình 45 Bảng: III.2 Số lần vượt quy chuẩn STT2 tiêu điển hình 45 Bảng: III.3 Kết qủa tham khảo đo đạc chất lượng nước sơng Thị Tính 47 Bảng: III.4 Kết qủa đo đạc chất lượng nước suối Bà Lăng 49 Bảng: III.5 Kết qủa đo đạc chất lượng nước suối Đồng Sổ 52 Bảng: III.6 Số lần vượt quy chuẩn RTT1 tiêu điển hình 60 Bảng: III.7 Kết qủa đo đạc chất lượng nước hồ Từ Vân 63 Bảng: III.8 Lưu lượng nước đến dòng địa bàn huyện Bàu Bàng 65 Bảng: III.9.Diễn biến lưu lượng nước đến dòng theo tần suất % 65 Bảng: III.10 Tổng dung tích chứa hồ huyện Bàu Bàng 66 Bảng: III.11 Tổng hợp lượng nước suối huyện Bàu Bàng 66 Bảng: III.12 Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố tầng chứa nước Pleistocen 69 Bảng: III.13 Bảng tổng hợp đặc tính thủy văn TCN Pleistocen 70 Bảng: III.14 Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố tầng chứa nước Pliocen 71 Bảng III.15 Bảng tổng hợp đặc tính thủy văn TCN Pliocen 72 Bảng: III.16 Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố tầng chứa nước Pliocen 73 Bảng: III.17 Bảng tổng hợp đặc tính thủy văn TCN Pliocen 74 Bảng: III.18 Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố thành tạo nghèo nước Pleistocen hạ 77 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” Bảng: III.19 Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố thành tạo nghèo nước Pliocen trung 78 Bảng: III.20 Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố thành tạo nghèo nước Pliocen hạ 79 Bảng: III.21 Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố thành tạo nghèo nước Mezozoi 80 Bảng III.22 Thống kê kết tính thơng số ĐCTV lỗ khoan thí nghiệm 83 Bảng III.23 Lựa chọn hệ số nhả nước trọng lực tầng chứa nước 84 Bảng: III.24 Lựa chọn hệ số nhả nước đàn hồi tầng chứa nước 85 Bảng: III.25 Bảng tổng hợp tổng lượng mưa tháng trạm 86 Bảng III.26 Trữ lượng khai thác tiềm TCN huyện 87 Bảng: III.27 Trữ lượng khai thác tiềm xã Long Nguyên 88 Bảng: III.28 Trữ lượng khai thác tiềm xã Lai Hưng 88 Bảng: III.29 Trữ lượng khai thác tiềm xã Tân Hưng 88 Bảng: II.30 Trữ lượng khai thác tiềm xã Hưng Hòa 88 Bảng: III.31 Trữ lượng khai thác tiềm xã Lai Uyên 89 Bảng: III.32 Trữ lượng khai thác tiềm xã Trừ Văn Thố 89 Bảng: III.33 Trữ lượng khai thác tiềm xã Cây Trường II 89 Bảng: III.34 Trữ lượng khai thác tiềm theo tầng chứa nước theo xã 89 Bảng: III.35 Các điểm quan trắc lấy mẫu nước ngầm theo tầng khai thác nước 91 Bảng: III.36 Bảng tổng hợp giá trị pH, độ cứng tầng chứa nước Pleistocen 95 Bảng: III.37.Bảng tổng hợp số thành phần hóa lý tầng chứa nước Pleistocen 95 Bảng: III.38 Tổng hợp số thành phần hóa lý tầng chứa nước Pliocen 98 Bảng: III.39.Tổng hợp số thành phần vi lượng tầng chứa nước Pliocen 100 Bảng: III.40.Tổng hợp giá trị pH, độ cứng tầng chứa nước Pliocen 101 Bảng: III.41 Tổng hợp số thành phần hóa lý tầng chứa nước Pliocen 101 Bảng: III.42 tổng hợp số thành phần vi lượng tầng chứa nước Pliocen 103 Bảng IV.1 Thống kê công trình thủy lợi 105 Bảng IV.2 Diễn biến dân số huyện Bàu Bàng qua năm 107 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” Bảng IV Nước thải sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Bàu Bàng 108 Bảng: IV.4 Khối lượng phân bón sử dụng cho nơng nghiệp địa bàn huyện năm 2016 109 Bảng: IV.5 Tổng lượng thuốc trừ sâu sử dụng địa bàn huyện năm 2016 110 Bảng: IV.6 Lưu lượng nước thải vật nuôi địa bàn huyện năm 2016 111 Bảng: IV.7 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải chăn nuôi địa bàn huyện năm 2016 111 Bảng: IV.8 Lưu lượng nước thải chăn ni xã có số hộ chăn nuôi lớn 111 Bảng: IV.9 Các nguồn thải lớn ngồi KCN Đơ thị Bàu Bàng 116 Bảng: IV.10 Tổng hợp giếng khoan Doanh nghiệp 119 Bảng: IV.11 Tổng hợp giếng khoan hộ dân 120 Bảng: VI.12 Tổng hợp khai thác hộ dân doanh nghiệp tầng qp1 121 Bảng: IV.13 Tổng hợp khai thác hộ dân doanh nghiệp tầng n22 122 Bảng: IV.14 Tổng hợp khai thác hộ dân doanh nghiệp tầng n21 123 Bảng: IV.15 Tổng hợp khai thác nước đất xã Long Nguyên 124 Bảng: IV.16 Tổng hợp thác nước đất xã Lai Hưng 125 Bảng: IV.17 Tổng hợp khai thác nước đất xã Lai Uyên 125 Bảng: IV.18 Tổng hợp khai thác nước đất xã Tân Hưng 126 Bảng: IV.19 Tổng hợp khai thác nước đất xã Hưng Hòa 126 Bảng: IV.20 Tổng hợp khai thác nước đất xã Cây Trường II 127 Bảng: IV.21 Tổng hợp khai thác nước đất xã Trừ Văn Thố 127 Bảng: V Bảng so sánh lưu lượng khai thác thực tế với trữ lượng khai thác tiềm tầng Pleistocen 133 Bảng: V Bảng so sánh lưu lượng khai thác thực tế với trữ lượng khai thác tiềm tẩng Pliocen 134 Bảng: V Bảng so sánh lưu lượng khai thác thực tế với trữ lượng khai thác tiềm tẩng Pliocen n21 135 Bảng: V Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm xã Long Nguyên 135 Bảng: V Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm xã Lai Hưng 136 Bảng: V Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm xã Tân Hưng 137 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” Bảng: V Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm xã Hưng hòa 137 Bảng: V Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm xã Lai Uyên 138 Bảng: V Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm xã Trừ Văn Thố 139 Bảng: V 10 Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm xã Cây Trường II 139 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” DANH MỤC HÌNH Hình: 1.1 Bản đồ hành huyện Bàu Bàng 16 Hình: 1.2 Sơ đồ địa hình huyện Bàu Bàng 17 Hình: II.1 Bơm hút thí nghiệm chùm nhà máy nước Bàu Bàng 36 Hình: II.2 Một số hình ảnh đổ nước thí nghiệm 37 Hình: II.3 Sơ đồ điểm hút nước thí nghiệm đổ nước thí nghiệm 38 Hình: II.4 Hình ảnh điều tra suối Le Sơng Thị Tính 40 Hình: II.5 Hình ảnh đo đạc suối Bà lăng cầu Đơi 40 Hình: III.1 Hệ thống sông, suối kênh rạch địa bàn huyện Bàu Bàng 43 Hình: III.2 Hiện trượng sạt lỡ sơng Thị Tính 44 Hình: III.3 Biểu đồ diễn biến mức độ ô nhiễm amoni COD sông Thị Tính đoạn chảy qua huyện Bàu Bàng 45 Hình: III.4 Biểu đồ diễn biến mức độ ô nhiễm SS sông Thị Tính đoạn chảy qua huyện Bàu Bàng 46 Hình: III.3 Hình ảnh suối Nhà Mát 48 Hình: III.4 Hình ảnh suối Cầu Trệt 48 Hình: III.5 Hình ảnh suối Đòn Gánh 48 Hình: III.6 Hình ảnh suối Bà Lăng 49 Hình: III.7 Biểu đồ mức độ nhiễm amoni, COD BOD5 suối Bà Lăng 50 Hình: III.8 Hình ảnh suối Đồng Sổ 51 Hình: III.9 Biểu đồ mức độ ô nhiễm amoni suối Đồng Sổ 53 Hình: III.10 Hình ảnh suối Bến Ván 53 Hình: III.11 Biểu đồ mức độ nhiễm suối Bến Ván 55 Hình: III.12 Hình ảnh suối Ơng Bằng 55 Hình: III.13 Hình ảnh suối Xà Mách 56 Hình: III.14 Hình ảnh suối Đồng Chèo 56 Hình: III.15 Hình ảnh suối Le 57 Hình: III.16 Hình ảnh suối Nước Trong 57 Hình: III.17 Hình ảnh suối Bà Tứ 57 Hình: III.18 Hình ảnh suối Ơng Chài 58 Hình: III.19 Hình ảnh suối Tràm 59 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” Hình: III.20 Hình ảnh suối Căm Xe 59 Hình: III.21 Biểu đồ diễn biến mức độ nhiễm ngã suối Bài Lang suối Căm Xe 60 Hình: III.22 Hình ảnh suối Bàu Lòng 61 Hình: III.23 Hình ảnh suối Ơng Thanh 61 Hình: III.24 Hình ảnh suối Đá Yêu 61 Hình: III.25 Hình ảnh suối Bến Tượng 62 Hình: III.26 Hình ảnh suối Nhánh 62 Hình: III.27 Hình ảnh hồ Từ Vân 63 Hình: III.28 Hình ảnh hồ Từ Vân 63 Hình: III.29.Biểu đồ diễn biến mức độ ô nhiễm biểu đồ so sánh WQI năm 2015 năm 2017 hồ Từ Vân 64 Hình: III.31 Biểu đồ trữ lượng khai thác tiềm theo tầng chứa nước theo xã 90 Hình: III.32 Biểu đồ biểu diễn biến đổi NO2- ; NO3- 96 Hình:III.33 Biểu đồ biểu diễn biến đổi Cl-, Fe2+ 97 Hình: III.34 Biểu đồ biểu diễn biến đổi NO2- , NO3- 100 Hình: III.35 Biểu đồ biểu diễn biến đổi Cl-, Fe2+ 100 Hình: III.36 Biểu đồ biểu diễn biến đổi NO2- , NO3- 103 Hình: III.37 Biểu đồ biểu diễn biến đổi Cl-, Fe2+ 103 Hình: VI.1 Biểu đồ dự báo diễn biến lượng nước thải sinh hoạt phát sinh đến năm 2020 109 Hình:IV.2 Mơ hình chăn nuôi gà bà Trần Thị Hạnh ấp Bàu Hốt 110 Hình: IV Biểu đồ dự báo diễn biến nước thải chăn nuôi đến năm 2020 112 Hình: IV.4 Diễn biến xả thải KCN Bàu Bàng năm 2017 114 Hình: IV.5 Hệ thống xử lý nước thải tập trung GĐ1 KCN Đơ thị Bàu Bàng 114 Hình: IV.6 Các điểm xả thải lớn suối Bến Ván, sơng Thị Tính 115 Hình: IV.7 Biểu đồ % lưu lượng nước thải năm 2017 dự đốn đến năm 2020 tồn huyện Bàu Bàng 118 Hình: IV.8 Bảng biểu đồ trạng khai thác giếng hộ dân doanh nghiệp 121 Hình: IV.9 Bảng biểu đồ trạng khai thác nước đất theo tầng 124 Hình: IV.10 Bảng biểu đồ trạng khai thác nước đất theo địa bàn 128 Hình: V.1 So sánh WQI năm 2016 năm 2017 STT1 STT2 129 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” Hình: V.2 So sánh WQI năm 2015 năm 2017 thượng nguồn suối Đồng Sổ hạ nguồn suối Đồng Sổ 130 Hình: V.3 So sánh WQI năm 2015 năm 2017 thượng nguồn hạ nguồn suối Bà Lăng 131 Hình: V.4 Biểu đồ so sánh WQI năm 2015 năm 2017 hồ Từ Vân 132 Hình: V.5 Biểu đồ so sánh lưu lượng trữ lượng khai thác với trữ lượng tiềm theo tầng theo địa bàn 140 Hình: IV.6 Biểu đồ so sánh lưu lượng trữ lượng khai thác với trữ lượng tiềm theo tầng theo địa bàn 140 Hình: VI.1 Trám cách ly không kỹ thuật 144 Hình: VI.2 Vị trí đặt giếng khoan chưa hợp lý 144 Hình: VI.3 Giếng nơi chứa loại rác thải 145 Hình: VI.4 Mơ hình thu gom chứa nước mưa hộ gia đình 149 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” CHƯƠNG VI KẾ HOẠCH QUẢN LÝ KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC HUYỆN BÀU BÀNG I ĐÁNH GIÁ CHUNG I Về tài nguyên nước mặt Nhìn chung tài nguyên nước mặt địa bàn huyện tương đối phong phú, mật độ sông suối tương đối cao - Về đặc điểm thủy văn: Các suối phân bố theo hình dạng cành cây, hướng dòng chảy từ Bắc xuống Nam, suối thường bắt nguồn từ phía Bắc, hợp lưu lại với hướng Nam Bề rộng, chiều sâu lưu lượng sông, suối thay đổi nhiều có xu hướng tăng dần phía hạ nguồn - Về trữ lượng: trữ lượng nước đất tương đối phong phú, tổng lưu lượng sơng suối bàn huyện lớn trung bình khoảng 306,515 triệu m3/năm - Về phân bố: mật độ sông suối tương đối cao, không đồng đều, khu vực xã Lai Hưng có nhiều song suối lớn, khu vực xã Hưng Hòa có vài rạch nhỏ, ngắn tiêu thoát nước mưa lô cao su Các suối thường nối tiếp (hạ nguồn suối thượng nguồn suối hợp lưu với đổ suối lớn hạ nguồn Dựa vào xếp chia tài nguyên nước mặt thành hệ thống sơng suối chính, bao gồm: Sơng Thị Tính, hệ thống suối Bến Ván, Đòn Gánh – Đồng Sổ - Bà Lăng ; Hệ thống suối Nhà Mát - Cầu Trệt; Hệ thống Suối Ông Thanh - Căm Xe; Hệ thống Suối Bà Tứ - Ông Chài – Suối Tràm; Hệ thống Suối Bàu Long - Tham Rớt; Hệ thống Chéo - Suối Ông Bằng, Xà Mách - Về chất lượng: nước mặt hầu hết sơng suối có dấu hiệu bị ô nhiễm tiếp nhận nước thải từ nhà máy sản xuất, trang trại chăn nuôi nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý Do đó, nước mặt địa bàn huyện sử dụng cho mục đích cấp nước nơng nghiệp - Về trạng xả thải vào nguồn nước: Tổng lượng nước thải toàn huyện Bàu Bàng 24.494 m3/ ngày đêm Dự kiến đến năm 2020, tổng lượng nước thải phát sinh toàn huyện 43.047 m3/ ngày đêm tăng 1,76 lần so với - Về quản lý tài nguyên nước mặt: nhìn chung tình hình cấp phép quản lý việc xả thải vào nguồn nước thực tốt, Hầu hết doanh nghiệp phải có giấy phép xả nước thải vào nguồn nước; Tuy nhiên, việc chấp hành mang tính hình thức, chống đối Vì xảy tình trạng xả nén, xả với lưu lượng vượt lưu lượng quy định giấy phép, xả nước thải chưa xử lý môi trường gây ô nhiễm nguồn nước mặt II Về tài nguyên nước đất Nhìn chung tài nguyên nước đất địa bàn huyện Bàu Bàng tương đối phong phú, trữ lượng dồi dào, có khả đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng 141 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” nước thành phần kinh tế, đảm bảo khả cung cấp nước lâu dài cho hoạt động phát triển kinh tế sinh hoạt người dân địa bàn huyện - Về trữ lượng: trữ lượng nước đất tương đối phong phú, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng nước địa bàn Nhu cầu khai thác, sử dụng nước 40% trữ lượng khai thác tiềm (từ 0,5 – 39%) - Về chất lượng: chất lượng nước đất địa bàn huyện tương đối tốt, ngoại trừ khu vực ấp 1,xã Trừ Văn Thố, gần công ty cao su Sơng Bé - Về phân bố: có xu hướng phân bố từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây Các xã Long Nguyên, Lai Hưng Lai Uyên có xu hướng giàu nước xã Cây Trường II, Trừ Văn Thố, Tân Hưng Hưng Hòa - Về tình hình khai thác: khu vực xã Long Nguyên chủ yếu khai thác nước tầng Pleistocen Lai Hưng chủ yếu khai thác tầng Pliocen giữa; xã lại khai thác chủ yếu tầng Pleistocen tầng Pliocen - Về đối tượng khai thác, sử dụng nước: nước đất sử dụng chủ yếu để phục vụ sinh hoạt sản xuất công nghiệp địa bàn huyện Lưu lượng khai thác sử dụng nước cho sản xuất công nghiệp vào khoảng 16.238,1 m3/ngày thấp nhiều so với mức trữ lượng khai thác tiềm Nước đất khai thác phục vụ sản xuất chủ yếu ngành chế biến mủ cao su, sản xuất sản phẩm cao su chăn nuôi heo - Về quản lý tài nguyên nước đất: nhìn chung tình hình cấp phép quản lý việc khai thác nước đất thực tốt; nhiên số lượng lớn giếng dân chưa trám lấp kỹ thuật sau dừng khai thác III Những tồn tại, bất cập việc khai thác, sử dụng nước đất Những tồn tại, bất cập việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt * Tài nguyên nước mặt địa bàn huyện Bàu Bàng tương đối phong phú, nhiên chưa khai thác sử dụng cách hợp lý, vấn đề tồn bất cập sau : - Chất lượng nước mặt sông suối địa bàn huyện phần lớn không đảm bảo để cấp nước cho sinh hoạt; số đảm bảo cung cấp nước cho hoạt động nông nghiệp ; số nguồn nước bị ô nhiễm nặng đóng vai trò tiêu nước ; - Một số suối nhỏ bị dòng vào mùa khơng khơng cung cấp nước cho vùng xa nguồn nước ; - Phần lớn nhu cầu nước cho sinh hoạt sản xuất kinh doanh địa bàn huyện cung cấp từ khai thác nguồn tài nguyên nước đất Do đó, nhu cầu sử dụng nước mặt người dân không cao Tuy nhiên, với tốc độ 142 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” phát triển công nghiệp đô thị nay, nguồn tài nguyên nước đất có khả khơng đáp ứng nhu cầu sử dụng Khi nguồn tài nguyên nước đất phải cân nhắc sử dụng hợp lý - Một số tuyến suối địa bàn bị xâm lấn, gây tắc nghẽn dòng, làm giảm lưu lượng vận chuyển nước tuyến suối, gây úng ngập cục số vị trí - Nhiều đoạn sơng, suối có dấu hiệu bị sạt lở, ảnh hưởng tới diện tích trồng trọt cơng trình ven sơng suối * Những bật cập nêu xuất phát từ nguyên nhân sau đây: - Nước thải từ sở sản xuất địa bàn xả thải với lưu lượng lớn vào sông suối Tuy sở có hệ thống xử lý, nhiên tải lượng nhiễm nước thải sau xử lý lớn, làm suy giảm chất lượng nước mặt sông, suối - Nước thải từ sở chăn nuôi hầu hết xử lý qua hệ thống biogas trước xả môi trường Chất lượng nước thải sau xử lý biogas chưa đạt quy chuẩn môi trường, chất lượng nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng - Nước thải sinh hoạt từ hộ gia đình sở chăn nuôi quy mô hộ gia đình phần lớn khơng xử lý mà xả thẳng tuyến suối địa bàn, gây ô nhiễm môi trường nước - Do ý thức phận dân cư khơng cao, có tượng xả rác súc vật chết xuống lòng suối gây nhiễm nguồn nước tắc nghẽn dòng chảy - Các đoạn sông, suối địa bàn chưa cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước, nhiều vị trí bị lấn chiếm để xây dựng cơng trình, ảnh hưởng tới dòng chảy ổn định đường bờ Những tồn tại, bất cập việc khai thác, sử dụng nước đất Nhìn chung trữ lượng chất lượng nước đất địa bàn huyện tương đối tốt, nhiên có số bất cập q trình khai thác nước đất có nguy ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước, cụ thể sau: - Chất lượng thi công nhiều giếng khoan địa bàn khơng đảm bảo khơng tn thủ quy trình kỹ thuật khoan, sử dụng vật liệu cách lý không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 143 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” Hình: VI.1 Trám cách ly khơng kỹ thuật - Vị trí đặt giếng khai thác không đảm bảo khoảng cách cách ly vệ sinh đặt gần chuồng trại, rãnh thoát nước mưa, nước thải; số giếng đặt khu vực đất trũng (nền giếng thấp khu vực xung quanh) Hình: VI.2 Vị trí đặt giếng khoan chưa hợp lý - Khu vực giếng nơi chứa loại rác thải: Do chưa hiểu hết nguy nhiễm chất thải từ mặt, đặc biệt có mưa nên khu vực bãi giếng thường nơi tận dụng chứa rác thải ngun vật liệu có nguy nhiễm 144 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” Hình: VI.3 Giếng nơi chứa loại rác thải - Những giếng hư không trám lấp trám lấp không yêu cầu kỹ thuật: Theo quy định, giếng khoan bị hư giếng không sử dụng cần phải trám lấp, việc trám lấp phải tuân thủ theo quy trình lập phương án trám lấp, chọn loại vật liệu trám lấp đảm bảo có tính thấm nước kém, tiến hành trám lấp theo quy trình kỹ thuật Tuy nhiên, theo kết điều tra, địa bàn huyện có giếng hư chưa trám lấp, chủ yếu tập trung địa bàn xã , chủ yếu giếng hộ dân Các giếng mối nguy gây ô nhiễm cho tầng chứa nước Thậm chí, để có nước dùng, số hộ dân khoan giếng gần giếng hư chưa trám lấp, gây nguy ô nhiễm cho tầng chứa nước - Sử dụng nước lãng phí, để chảy tràn lan: theo quy định, việc khai thác, sử dụng nước đất phải đảm bảo phù hợp theo định mức tính tốn cho ngành nghề Tuy nhiên, thực tế kết quan trắc lưu lượng nước từ số đồng hồ thường lớn định mức Những bật cập nêu xuất phát từ nguyên nhân sau : - Các đơn vị thi công khoan giếng thiếu lực kinh nghiệm dẫn đến nhiều sai sót q trình thi cơng; - Việc giám sát q trình thi cơng khoan giếng chưa thực nghiêm ngặt dẫn đến việc khơng tn thủ quy trình kỹ thuật; - Việc kiểm tra hậu cấp phép đơn vị thi công khoan giếng chưa thực thường xuyên chặt chẽ; - Ý thức tuân thủ quy định quản lý tài nguyên nước hộ sử dụng nước nhiều hạn chế; - Việc quản lý cơng trình khai thác nưới đất hộ dân chưa sát 145 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” - Việc phân cấp quản lý tài nguyên nước cho cấp huyện cấp xã nhiều hạn chế chưa phát huy hết vai trò cấp huyện cấp xã công tác quản lý tài nguyên nước IV Giải pháp quản lý, khai thác sử dụng hiệu tài nguyên nước địa bàn huyện bau bàng Để quản lý, khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nước nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế xã hội huyện Bàu Bàng thời gian tới cần tập trung số giải pháp sau: Giải pháp quản lý, khai thác sử dụng hiệu tài nguyên nước mặt 1.1 Nhóm giải pháp thể chế - Đảm bảo 100% khu công nghiệp vào hoạt động có hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn môi trường - Không thu hút đầu tư sở sản xuất cơng nghiệp ngồi khu cơng nghiệp Ưu tiên thu hút đầu tư ngành công nghiệp kỹ thuật cao, công nghệ sạch, thân thiện môi trường, công nghệ tái chế, tái sử dụng chất thải vào KCN Tuân thủ nghiêm quy định lập, thẩm định, kiểm tra cấp phép môi trường dự án đầu tư địa bàn huyện Bàu Bàng phân cấp - Việc xây dựng khu đô thị, khu dân cư phải đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường, kết cấu hạ tầng môi trường đồng Công tác cải tạo, chỉnh trang đô thị phải kết hợp cải thiện điều kiện mơi trường - Khuyến khích thu hút người dân di cư sinh sống khu đô thị Bàu Bàng để đảm bảo nước thải thu gom xử lý triệt để trước thải nguồn tiếp nhận - Tạo điều kiện vay vốn, hỗ trợ cho hộ dân chăn nuôi đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải để xử lý nước thải đạt quy chuẩn trước thải môi trường… tập trung xã Long Nguyên, Cây Trường II 1.2 Nhóm giải pháp quản lý - Tăng cường công tác thanh, kiểm tra nguồn nước thải sông, suối địa bàn; đảm bảo nước thải sau xử lý doanh nghiệp phải đạt quy chuẩn môi trường trước xả thải - Tăng cường kiểm sốt giảm thiểu nhiễm nước hồ Từ Vân kênh Phước Hòa nguồn cung cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện - Tăng cường công tác theo dõi quan trắc chất lượng nước mặt hàng quý suối địa bàn huyện đặc biệt suối Bến Ván, Bà Lăng từ có biện pháp khắc phục giảm thiểu ô nhiễm kịp thời 146 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” - Các chủ đầu tư xây dựng khu dân cư phải đầu tư xây dựng mới, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước thải, nước mưa cho khu đô thị khu dân cư - Tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra sau thẩm định đảm bảo dự án đưa vào hoạt động phải tuân thủ yêu cầu bảo vệ môi trường, đặc biệt nguồn thải lớn xả thải vào hệ thống sông, suối địa bàn lưu vực suối Bến Ván, suối Bà Lăng; cơng ty hộ chăn ni có quy mô tương đối lớn xả nước thải vào nguồn tiếp nhận 1.3 Nhóm giải pháp kỹ thuật - Khuyến khích việc tuần hồn, tái sử dụng nước thải sau xử lý cho trình sản xuất sở cơng nghiệp để hạn chế phát thải ngồi mơi trường gây suy thối chất lượng nước mặt - Nghiên cứu đề xuất xây dựng mạng quan trắc chất lượng nước mặt địa bàn huyện để cung cấp liệu xác kịp thời cho quan quản lý môi trường địa bàn, hỗ trợ cho việc định quản lý - Nghiên cứu đánh giá mức độ, nguyên nhân gây sạt lở đoạn sông, suối đề xuất biện pháp hạn chế xói lở đoạn sơng, suối địa bàn - Đảm bảo chống thấm cơng trình hồ sinh học, hồ chứa nước thải sau xử lý hộ chăn nuôi dạng gia đình - Thường xun nạo vét, khơi thơng kênh, rạch, sơng, suối hệ thống cống nước địa bàn huyện đảm bảo khả tiêu thoát, chống ngập úng vào mùa mưa - Xây dựng Đề án kiểm kê, đánh giá nguồn thải báo cáo chất lượng nước theo định kỳ trạm chất lượng nước lưu vực sơng 1.4 Nhóm giải pháp truyền thông - Triển khai hoạt động truyền thông bảo vệ tài nguyên nước kỷ niệm Ngày khí tượng giới, Ngày nước giới, Tuần lễ Quốc gia nước vệ sinh môi trường ; - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật tài nguyên nước cho cán bộ, công chức, viên chức, cộng đồng doanh nghiệp, học sinh người dân; - Xây dựng thực chế phối hợp, nâng cao vai trò trách nhiệm, tính chủ động quan thông tin đại chúng, ban, ngành, đồn thể, quyền địa phương tham gia thực công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tài nguyên nước - Khuyến khích, khen thưởng tổ chức, cá nhân tố giác hành vi vi phạm lĩnh vực tài nguyên môi trường lên quan có chức để kịp thời xử lý 147 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” Giải pháp quản lý, khai thác sử dụng hiệu tài nguyên nước đất 2.1 Nhóm giải pháp thể chế - Kiện toàn lại máy tổ chức quản lý nhà nước tài nguyên nước từ cấp huyện đến cấp xã để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý tài nguyên nước - Tăng cường lực, trách nhiệm, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước việc điều phối, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước; quản lý chất lượng nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt mục đích khác địa phương - Tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán làm công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn huyện Thành lập Ban đạo cấp nước an tồn huyện 2.2 Nhóm giải pháp quản lý - Tổ chức triển khai Luật Tài nguyên nước năm 2012, văn hướng dẫn thi hành Luật, Quy định quản lý tài nguyên nước; thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước quản lý tài nguyên nước đất vào điều kiện thực tế huyện để thực tốt công tác quản lý khai thác, sử dụng tổng hợp, tiết kiệm bảo vệ có hiệu nguồn tài nguyên nước - Triển khai thực tốt Quy hoạch tài nguyên nước địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2025 Quy hoạch chuyên ngành có khai thác, sử dụng tài nguyên nước đất; quy hoạch thực tế nguồn tài nguyên nước đất địa bàn huyện, thực phân bổ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước đất hợp lý ngành, địa phương; ưu tiên bảo đảm nguồn nước cấp cho sinh hoạt; - Phân vùng mức độ khai thác nước đất địa bàn huyện theo trữ lượng tiềm năng; Định hướng lựa chọn vị trí, khu vực cho phát triển ngành nghề sản xuất, quy mô đầu tư, lưu lượng nước sử dụng phù hợp với phân vùng mức độ khai thác nước đất địa bàn huyện, cụ thể: + Vùng giàu tương đối giàu nước: phát triển ngành nghề dùng nhiều nước: chế biến cao su, giấy, sữa, loại nước giải khát… + Vùng giàu nước trung bình: phát triển dùng ngành nghề nước: may mặc, điện tử, công nghệ cao, ngành nghề thủ cơng, loại trồng cần nước… + Vùng nước: Hạn chế khai thác; khuyến cáo người dân sử dụng nước tiết kiệm; đề xuất mở rộng hệ thống nước cấp tập trung… - Công bố khu vực tầng chứa nước đất địa bàn huyện có dấu hiệu nhiễm để hạn chế khai thác (khu vực ấp 1, xã Trừ Văn Thố); 148 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” - Kiểm soát chặt chẽ hoạt động khoan thăm dò nước đất, hoạt động xả thải vào nguồn nước từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn huyện; Nghiêm cấm xả thải trực tiếp vào tầng chứa nước lỗ khoan - Tăng cường tra, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khai thác, sử dụng xả thải vào nguồn nước; ngăn chặn xử lý tình trạng khai thác q mức, cơng trình khai thác khơng có đới bảo hộ vệ sinh làm nguy cạn kiệt, suy thối nguồn tài ngun nước đất 2.3 Nhóm giải pháp kỹ thuật - Thực tốt sách tài lĩnh vực tài nguyên nước, khuyến khích đầu tư cung cấp nước sinh hoạt, hoạt động sử dụng nước tiết kiệm (thu gom xử lý nước thải, tuần hoàn tái sử dụng, tận dụng nước mưa …cho số nhu cầu sử dụng), cải thiện nâng cao chất lượng nước địa bàn huyện Hình: VI.4 Mơ hình thu gom chứa nước mưa hộ gia đình - Xây dựng tổ chức thực Chương trình quan trắc động thái chất lượng nước đất địa bàn huyện - Kiểm tra, hướng dẫn hỗ trợ hộ dân, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực trám lấp giếng khai thác tài nguyên nước bị hư hỏng, khơng sử dụng để hạn chế nguy gây nhiễm, suy thối tầng nước ngầm - Khuyến khích dùng loại gạch sâu xây dựng sân, lề đường nhằm tạo điều kiện cho nước mưa thẩm thấu xuống đất, vừa tăng cường khả thoát nước mặt, vừa đảm bảo trữ lượng nước bổ cập xuống tầng nước ngầm - Kết hợp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước mặt nguồn nước đất, trọng bảo vệ, dự trữ nguồn nước đất; hạn chế khai thác nước đất khu vực khai thác nước mặt (vùng ven sơng Thị Tính, hồ Từ Vân…) - Rà sốt đánh giá trạng cơng trình, hệ thống khai thác, sử dụng nước địa bàn huyện, sở đề xuất nâng cấp sở hạ tầng công 149 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” trình, hệ thống khai thác, sử dụng nước (do cấp tỉnh quản lý) có biện pháp cải tạo nâng cấp cơng trình, hệ thống khai thác, sử dụng nước (do cấp huyện quản lý) nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tránh lãng phí, thất nước 2.4 Nhóm giải pháp truyền thơng - Huy động tham gia thành phần kinh tế, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, cộng đồng dân cư quản lý, bảo vệ tài nguyên nước đất sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả; - Xây dựng thực chương trình truyền thơng có nội dung hình thức tun truyền thích hợp cho nhóm đối tượng xã hội nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội quản lý, bảo vệ tài nguyên nước đất sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả; - Triển khai hoạt động truyền thông bảo vệ tài nguyên nước kỷ niệm Ngày khí tượng giới, Ngày nước giới, Tuần lễ nước vệ sinh môi trường quốc gia ; - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật tài nguyên nước cho cán bộ, công chức, viên chức, cộng đồng doanh nghiệp, học sinh người dân; - Xây dựng thực chế phối hợp, nâng cao vai trò trách nhiệm, tính chủ động quan thơng tin đại chúng, ban, ngành, đồn thể, quyền địa phương tham gia thực cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tài nguyên nước - Khuyến khích, khen thưởng tổ chức, cá nhân tố giác hành vi vi phạm lĩnh vực tài ngun mơi trường lên quan có chức để kịp thời xử lý V Một số nhiệm vụ ưu tiên giai đoạn 2018 - 2020 TT Tên nhiệm vụ, đề án Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp Thời gian thực I Đối với nước mặt Thanh tra, kiểm tra hoạt động xả thải vào nguồn nước sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Phòng Tài ngun Mơi trường Ủy ban nhân dân xã, thị trấn Hàng năm Đánh giá trạng xả thải đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hoạt động chăn nuôi vừa nhỏ địa bàn huyện Bàu Bàng Phòng Tài ngun Mơi trường Ủy ban nhân dân xã, thị Năm 2018trấn 2019 Xây dựng điểm quan Phòng Tài Ủy ban nhân 150 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” II trắc chương trình quan trắc nước mặt địa bàn huyện Bàu Bàng nguyên Môi trường dân xã, thị Năm 2018trấn 2020 Đánh giá khả tiếp nhận nước thải sơng suối địa bàn huyện Bàu Bàng đề xuất biện pháp quản lý Phòng Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân xã, thị Năm 2018trấn 2020 Đối với nước đất Thực trám lấp giếng Các sở sản Phòng Tài khai thác tài nguyên nước xuất, kinh nguyên bị hư hỏng, khơng sử doanh, dịch vụ Mơi trường, dụng; hộ dân Ủy ban nhân địa bàn dân xã, thị huyện trấn Thanh tra, kiểm tra hoạt động khai thác, sử dụng nước đất sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Đầu tư cơng trình giếng quan trắc động thái chất lượng nước đất địa bàn huyện Phòng Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân xã, thị trấn Phòng Tài ngun Mơi trường Phòng Kế hoạch tài chính, Phòng Đơ thị, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn Cải tạo, nâng cấp cơng trình, hệ thống khai thác, sử dụng nước địa bàn huyện nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tránh lãng phí, thất nước; Kiện tồn lại máy tổ chức quản lý nhà nước tài nguyên nước từ cấp huyện đến cấp xã để đáp Phòng Nội vụ ứng u cầu cơng tác quản lý tài ngun nước Phòng Đơ thị Năm 2018 - 2019 Hàng năm Năm 2018 - 2020 Phòng Nơng nghiệp, Phòng Năm 2018Tài ngun 2020 Mơi trường, Phòng Kế hoạch tài Phòng Tài ngun Mơi trường; Ủy ban nhân dân xã, thị trấn Năm 2018 - 2020 151 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề án: “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” tiến hành điều tra trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, đổ nước thí nghiệm, bơm hút thí nghiệm, lấy mẫu nước đất, nước mặt phân tích đánh giá theo mùa, thu thập đầy đủ tài liệu điều tra ĐCTV; Đã bám sát mục tiêu thực đầy đủ 100% khối lượng phê duyệt, có số mục tiêu thực vượt mức Cơng tác chỉnh lý, phân tích, tổng hợp tài liệu thực công phu thống tài liệu thu thập có từ nhiều nguồn khác Những kết đạt tóm tắt sau: * Về Tài nguyên nước mặt - Đã đánh giá đặc điểm nguồn nước mặt: gồm đặc điểm hình thái sơng, suối địa bàn huyện Bàu Bàng, hình dạng phát triển song suối, hướng dòng chảy Mật độ sơng suối, bề rộng, chiều sâu lưu lượng sông, suối thay đổi nhiều có xu hướng tăng dần phía hạ nguồn - Đánh giá tổng lưu lượng nước mặt : tổng lưu lượng sông suối bàn huyện lớn trung bình khoảng 306,515 triệu m3/năm - Đã tổng hợp, đánh giá trạng xả thải vào sông suối: với tổng lượng nước thải địa bàn 24.494 m3/ ngày đêm Dự kiến đến năm 2020, tổng lượng nước thải phát sinh toàn huyện 43.047 m3/ ngày; - Đã đánh giá, so sánh chất lượng nước mặt theo QCVN 08:2015/BTNMT Kết đánh giá trạng chất lượng nước mặt địa bàn huyện cho thấy chất lượng nhìn chung có dấu hiệu nhiễm, số tiêu amoni, COD, BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép - Đã tính tốn WQI , đánh giá khả đáp ứng tài nguyên nước mặt cho mục đích sử dụng - Đã nêu tồn tại, bất cập việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt, phân tích nguyên nhân từ đưa giải pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt địa bàn huyện * Về Tài nguyên nước đất - Đã phân chia tầng chứa nước khác là: tầng chứa nước Pleistocen (qp2-3), Pleistocen (qp1), Pliocen (n22), Pliocen (n21), jura (j1-2) Phân chia thành tạo địa chất nghèo nước (lớp cách nước) thành lớp: lớp cách nước Pleistocen trung thượng (Q223 ), Pleistocen hạ (Q11), Pliocen trung (N22), Pliocen hạ (N21), Merozoi (Mz); - Đã thành lập đồ địa chất thủy văn huyện, mặt cắt địa chất thủy văn tuyến địa bàn huyện; 152 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” - Tổng hợp, tính tốn trữ lượng khai thác tiềm địa bàn huyện: Tổng trữ lượng khai thác NDĐ phạm vi huyện làm tròn 175.949 m3/ngày; Tổng hợp, đánh giá trạng khai thác nước, sử dụng tài nguyên nước đất địa bàn: Trên địa bàn tồn huyện, có khoảng 16.402 giếng khoan khai thác nước Tổng lưu lượng khai thác NDĐ 35.762 m 3/ngày Từ so sánh, đánh giá khả đáp ứng trữ lượng nước đất theo địa bàn theo tầng Kết đánh giá cho thấy lưu lượng khai thác nhỏ nhiều so với trữ lượng khai thác NDĐ; - Phân vùng mức độ khai thác nước đất: Phân chia diện tích huyện thành vùng với mức độ thuận lợi khó khăn khai thác NDĐ khác nhau, giúp quan quản lý nhà nước có giải pháp khai thác NDĐ, loại hình cấp nước phù hợp kế hoạch đầu tư, lựa chọn ngành nghề đầu tư có nhu cầu sử dụng nước thích hợp với khả cung cấp nước vùng; - Đánh giá trạng chất lượng NDĐ địa bàn huyện: Chất lượng NDĐ nhìn chung tương đối tốt, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho ăn uống, sinh hoạt Hầu tiêu phân tích nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên, cần lưu ý khu vực ấp 1, xã trừ Văn Thố có dấu hiệu ô nhiễm amoni - Thành lập loạt đồ chuyên môn: Bản đồ địa chất thủy văn huyện Bàu Bàng, tỷ lệ 1/50.000, Mặt cắt địa chất thủy văn tuyến từ tuyến I - I đến tuyến IV - IV; Bản đồ phân vùng mức độ khai thác nước đất địa bàn huyện, tỷ lệ 1/50.000; Bản đồ trạng khai thác nước đất địa bàn huyện, tỷ lệ 1/50.000 - Đã nêu tồn tại, bất cập việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước NDĐ, phân tích nguyên nhân từ đưa giải pháp bảo vệ tài nguyên nước mặt địa bàn huyện Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu Đề án, thời gian tới cần: Đối với nước đất: - Với hệ thống quan trắc: Do địa bàn huyện chưa có mạng quan trắc mực nước đất, số liệu trạng khai thác nước đất cho vùng khu vực, tầng chưa thật đầy đủ, đa phần tận dụng từ đề tài nghiên cứu từ trước đó, nên việc tính tốn số liệu mang tính đại diện, số liệu phải nội suy theo quy luật phân bố nên hạn chế Vì vậy, đề nghị Huyện tiếp tục đầu tư kinh phí thực bổ sung thêm cơng trình nghiên cứu, trạm quan nhằm cung cấp đủ số liệu liên tục, kết sát thực, tin cậy - Đầu tư thu thập tài liệu, cập nhật số liệu trạng khai thác NDĐ, đến năm lần nhập vào CSDL Thường xuyên cập nhật số liệu 153 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” khí tượng, thủy văn, địa chất, ĐCTV, quan trắc NDĐ, trạng khai thác thông tin khác - Với giếng khoan doanh nghiệp: tổ chức, cá nhân khai thác NDĐ sớm hoàn thành việc lắp đặt thiết bị đo lưu lượng, mực nước giếng khai thác tiến hành quan trắc động thái NDĐ giếng, cung cấp đầy đủ thông tin lỗ khoan khai thác NDĐ, địa tầng, cấu trúc giếng, lưu lượng, mực nước, tầng chứa nước khai thác …, năm lấy mẫu lần (một lần vào mùa khô, lần vào mùa mưa), phân tích hóa lý, vi sinh, vi lượng lập báo cáo tình hình khai thác nước đất gửi Sở trước ngày 15 tháng 12 để cập nhập quản lý - Các tổ chức có giếng hư hỏng, không sử dụng cần lập phương án trám lấp theo quy định nhằm bảo vệ nguồn nước đất - Tiến hành quy hoạch qui mơ tồn huyện bãi rác thải rắn, sở nghiên cứu đồ độ nhạy cảm nhiễm bẩn NDĐ nhằm tránh bố trí vào khu nhạy cảm nhiễm bẩn cao Đối với nước mặt: - Những suối có nhu cầu tiêu thoát nước lớn mà đặc điểm suối chưa đáp ứng (tràn bờ, gây ngập úng cục bộ), đặc biệt mùa mưa cần phải cải tạo, mở rộng, khơi thơng dòng nhằm nâng cơng suất vận chuyển nước ; - Những suối có nguy nhiễm (suối Bến Ván), cần kiểm soát chặt chẽ nguồn thoát nước (xả nước thải) vào nguồn nước 154 Đề án “Điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn huyện Bàu Bàng” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] Ngô Đức Chân, 2014; Báo cáo thuyết minh tổng hợp chuyên đề dự án "Lập nhiệm vụ Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Dương"; Lưu Sở TN&MT tỉnh Bình Dương Liên đồn QH&ĐT Tài nguyên nước miền Nam Trần Văn Lã nnk, 2010; Báo cáo Phân vùng khai thác nước đất khu vực phía Nam Bình Dương; Lưu Sở TN&MT tỉnh Bình Dương Liên hiệp Khoa học-sản xuất Địa chất-Môi trường Miền Nam Trần Văn Lã, 2010; Báo cáo tổng kết "Dự án Điều tra, thống kê giếng khai thác nước ngầm bị hư hỏng để xử lý trám lấp"; Lưu Sở TN&MT tỉnh Bình Dương Trần Văn Lã, 2015; Báo cáo tổng kết "Điều chỉnh, xác định bổ sung vùng cấm hạn chế khai thác nước đất tỉnh Bình Dương"; Lưu Sở TN&MT tỉnh Bình Dương Chế Đình Lý, 2012; Báo cáo tổng kết Đề án "Điều tra, khảo sát, đánh giá trạng, lập kế hoạch, xây dựng quản lý thị môi trường tỉnh Bình Dương"; Lưu Sở TN&MT tỉnh Bình Dương Nguyễn Xuân Nhiệm, 2014; Báo cáo khoa học tổng kết đề tài "Điều tra, đánh giá xói mòn, bạc màu ô nhiễm môi trường đất nông nghiệp tỉnh Bình Dương, đề xuất giải pháp khắc phục phòng ngừa"; Lưu Sở KH&CN tỉnh Bình Dương Phân viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp Lâm Minh Triết Nguyễn Kỳ Phùng, 2012; Báo cáo Đề tài "Đánh giá khả chịu tải dòng sơng địa bàn tỉnh Bình Dương để phục vụ cấp phép xả thải"; Sở TN&MT tỉnh Bình Dương Trần Anh Tuấn nnk, 2008; Báo cáo thuyết minh dự án Điều tra, quy hoạch khai thác xây dựng sở liệu phục vụ quản lý tài nguyên nước đất tỉnh Bình Dương tỷ lệ đồ 1:50.000; LưuSở TN&MT tỉnh Liên đoàn QH&ĐT Tài nguyên nước miền Nam Phan Văn Tuyến nnk, 2006; Báo cáo "Lập đồ Địa chất thủy văn, địa chất cơng trình tỷ lệ 1:50.000 vùng Tân Uyên"; Tập 1&2 Chi cục bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Dương, 2010; Báo cáo kết đề tài "Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Bình Dương đến năm 2015 định hướng đến năm 2020"; Sở KH&CN Sở TN&MT tỉnh Bình Dương 155 ... xâm thực, tích tụ nối liền nam cao nguyên đất đỏ, có địa hình gò đồi nhấp nhơ, lượn thoải dần phía nam Độ cao biến thiên khoảng 10 – 30m so với mặt nước biển Khu vực cao thuộc trung tâm huyện, khu... nước đất nước mặt địa bàn huyện 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề án bao gồm: - Phạm vi không gian: bao gồm xã địa bàn huyện (Lai Hưng, Lai Uyên, Long Nguyên, Tân Hưng, Hưng Hòa, Trừ... tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước: bao gồm toàn sở sản xuất, kinh doanh hộ gia đình địa bàn huyện - Phạm vi điều tra tài nguyên nước mặt: bao gồm sông, suối hồ chứa nguồn cung cấp nước

Ngày đăng: 21/03/2020, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan