BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÙNG NAM TRUNG BỘ ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

204 85 0
BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÙNG NAM TRUNG BỘ ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP RÀ SỐT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÙNG NAM TRUNG BỘ ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội, 2018 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Báo cáo tổng hợp: Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch nơng nghiệp, nơng thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÙNG NAM TRUNG BỘ ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CƠ QUAN CHỦ ĐẦU TƯ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TL BỘ TRƯỞNG KT VỤ TRƯỞNG VỤ KẾ HOẠCH PHÓ VỤ TRƯỞNG CƠ QUAN THỰC HIỆN VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP VIỆN TRƯỞNG Đào Quốc Luân Nguyễn Quang Dũng Hà Nội, 2018 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Báo cáo tổng hợp: Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch nơng nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO Chữ viết tắt ATTP BĐKH Bộ NN&PTNT BQ BVTV CGH CN CNCSVN CNH CNHN CP CSD CSTK DHNTB DN DT DTQH ĐV GRDP GC Giá SS Giá TT GTSX GTGT GS HĐH HTX KHCN KT KTCB LĐ Giải nghĩa An tồn thực phẩm Biến đổi khí hậu Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Bình qn Bảo vệ thực vật Cơ giới hóa Cơng nghiệp Cơng nghiệp cao su Việt Nam Cơng nghiệp hố Cơng nghiệp hàng năm Chính phủ Chưa sử dụng Công suất thiết kế Duyên Hải Nam Trung Bộ Doanh nghiệp Diện tích Diện tích quy hoạch Đơn vị Tổng thu nhập quốc nội Gia cầm Giá so sánh Giá thực tế Giá trị sản xuất Giá trị gia tăng Gia súc Hiện đại hoá Hợp tác xã Khoa học công nghệ Kinh tế Kiến thiết Lao động BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT i Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu LN LSNG NTB NĐ NBD NMĐ NN NTTS NS NQ PA QĐ QH SL SP SXNN TBKT TCVN TĐT TG TS TT UBND VGR VN WTO XK Lâm nghiệp Lâm sản gỗ Nam Trung Bộ Nghị định Nước biển dâng Nhà máy đường Nông nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Năng suất Nghị Phương án Quyết định Quy hoạch Sản lượng Sản phẩm Sản xuất nông nghiệp Tiến kỹ thuật Tiêu chuẩn Việt Nam Tốc độ tăng Thế giới Thuỷ sản Thị trường Uỷ ban nhân dân Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam Việt Nam Tổ chức Thương mại giới Xuất BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ii Báo cáo tổng hợp: Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch nơng nghiệp, nơng thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu MỤC LỤC Phần mở đầu MỤC LỤC iii Phần mở đầu iii GIỚI THIỆU CHUNG I TÍNH CẤP THIẾT Những vấn đề quan trọng nêu đặt yêu cầu cần thiết phải rà soát, đánh giá lại thực trạng sản xuất ngành nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ, mặt chưa triển khai thực quy hoạch, để từ đề xuất rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn vùng Nam Trung Bộ tổng thể phát triển sản xuất ngành với quan điểm cách nhìn phù hợp với thực tế, đưa hệ thống giải pháp phù hợp để phát triển sản xuất, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình .3 II CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN Văn Trung ương 1.1 Luật, Nghị định Nghị Quốc hội, Chính phủ 1.2 Quyết định Thủ tướng Chính phủ Văn Bộ III MỤC TIÊU, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU Mục tiêu dự án Yêu cầu IV PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG LẬP DỰ ÁN Phạm vi lập dự án 1.1 Phạm vị ranh giới vùng dự án 1.2 Phạm vi nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Phương pháp điều tra bổ sung Phương pháp tiếp cận logic 10 Phương pháp phân vùng sinh thái nông nghiệp 10 Phương pháp phân tích kinh tế vĩ mơ 10 Phương pháp PAM: tính tốn hiệu kinh tế sách ngành hàng 10 Phương pháp Lindo: bố trí khơng gian lãnh thổ 11 Phương pháp MCE (đa mục tiêu) 11 Phương pháp phụ trợ khác 11 VI Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA QUY HOẠCH 12 Phần thứ 13 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÙNG NTB 13 I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 13 Vị trí địa lý, địa hình .13 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT iii Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu Khí hậu 14 Tài nguyên đất 15 3.1 Nhóm bãi cát, cồn cát đất cát, ký hiệu: c (Arenosols - AR) .15 3.2 Nhóm đất mặn, ký hiệu: M (Sulic Fluvisols - FLs) 15 3.3 Nhóm đất phèn, ký hiệu: s (Thionic Fluvisols - FLt) .16 3.4 Nhóm đất phù sa, ký hiệu: P (Fluvisols – FL) 16 3.5 Nhóm đất lầy than bùn, ký hiệu: J&T(Histosols – HS) .16 3.6 Nhóm đất xám bạc màu, ký hiệu: X&B (Acrisois – AC) 17 3.7 Nhóm đất đỏ xám nâu vùng bán khô hạn, ký hiệu: DK XK (Lixisols - LX) 17 3.8 Nhóm đất đen, ký hiệu: R (Luvisols – LV) 17 3.9 Nhóm đất đỏ vàng, ký hiệu: F (Ferralsols – FR) .18 3.10 Nhóm đất mùn vàng đỏ núi, ký hiệu: H (Humic Ferralsols- FRu) 18 3.11 Nhóm đất thung lũng, ký hiệu: D (Gleysols - GL) 19 3.12 Đất xói mòn trơ sỏi đá, ký hiệu: E (Leptosols – LP) .19 Nguồn nước, thủy văn 19 4.1 Nguồn nước 19 4.2 Thủy văn 20 Tài nguyên sinh vật 21 Tài nguyên du lịch thuộc khu rừng đặc dụng 21 Tài nguyên nhân văn 21 II ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 22 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng 22 1.1 Dân số 22 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 22 Tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế vùng .23 2.1 Tăng trưởng kinh tế 23 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 25 III BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ẢNH HƯỞNG ĐẾN NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN VÙNG NTB 27 Tình trạng ngập úng ảnh hưởng nước biển dâng 27 Xói mòn đất, lũ quét sạt lở 29 2.1 Xói mòn đất 29 2.2 Lũ quét sạt lở 32 Khô hạn 33 3.1 Xác định ranh giới vùng đất khô hạn 35 3.2 Quy mô vùng đất khô hạn 35 3.3 Mức độ khô hạn 35 Xâm nhập mặn .37 4.1 Lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn 37 4.2 Lưu vực sông Trà Khúc 37 4.3 Lưu vực sông Cái Nha Trang 37 4.4 Lưu vực sông Ba Bàn Thạch .37 Hoang mạc hóa 38 5.1 Thoái hoá đất hoang mạc hố Ninh Thuận - Bình Thuận 38 5.2 Hoang mạc hố Quảng Ngãi - Bình Bịnh 40 Mức độ ảnh hưởng BĐKH đến nông nghiệp nông thôn vùng NTB .42 6.1 Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 42 6.2 Ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội nông thôn 43 IV PHÂN VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP VÙNG NTB 43 Vùng sinh thái nông nghiệp Quảng Nam - Quảng Ngãi 43 Vùng sinh thái nơng nghiệp Bình Định - Phú Yên 43 Vùng sinh thái nông nghiệp Nam Đèo Cả đến Bình Thuận 44 V NHỮNG LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KTXH CỦA VÙNG 44 Những lợi điều kiện tự nhiên KTXH vùng 44 Lợi sản xuất nông nghiệp 45 Hạn chế 45 Phần thứ hai 47 RÀ SỐT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN VÙNG NTB THỜI KỲ 2005 - 2017 47 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT iv Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu I VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA NGÀNH NƠNG NGHIỆP 47 Vị trí, vai trò nông nghiệp, nông thôn phát triển KTXH vùng 47 Vị trí, vai trò NNNT vùng DHNTB nước 47 II RÀ SOÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 48 Rà sốt tăng trưởng chuyển dịch cấu nông nghiệp 48 1.1 Rà soát tăng trưởng chuyển dịch cấu nông lâm thuỷ sản 48 1.2 Rà soát tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 50 1.3 Rà soát tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành lâm nghiệp .51 1.4 Rà soát tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành thuỷ sản 52 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 54 Rà soát đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp 56 3.1 Rà soát đánh giá thực trạng phát triển trồng trọt 56 3.2 Rà sốt đánh giá thực trạng phát triển chăn ni 64 3.3 Rà soát đánh giá thực trạng phát triển lâm nghiệp 69 3.4 Rà soát đánh giá thực trạng phát triển thủy sản 72 3.5 Rà soát đánh giá thực trạng phát triển diêm nghiệp 76 Rà soát, đánh giá kết thực quy hoạch 78 4.1 Nhóm tiêu đạt vượt quy hoạch 78 4.2 Nhóm tiêu khơng đạt quy hoạch .79 III THỰC TRẠNG KINH TẾ NÔNG THÔN 80 Chế biến nông, lâm, thuỷ sản .80 1.1 Chế biến nông sản 81 1.2 Chế biến lâm sản 82 1.3 Chế biến thuỷ sản 82 Tình hình tiêu thụ nơng sản 83 Thuỷ lợi khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp 84 3.1 Thuỷ lợi 84 3.2 Cân nước .85 Giao thông nông thơn điện khí hố nơng thơn .86 Vệ sinh môi trường nông thôn .87 Nhà nông thôn 88 Chợ nông thôn 89 Trạm trại kỹ thuật 89 Nước sạch, điện nông thôn 89 10 Thực trạng dân số, lao động nông thôn 90 10.1 Dân số 90 10.2 Lao động 90 11 Đời sống kinh tế xã hội nông thôn .91 12 Kết thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn .92 IV TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 93 Hợp tác xã nông nghiệp .93 1.1 Tình hình tơ chức lại thành lâp hợp tác xã nông nghi êp theo Lu ât Hợp tác xã năm 2012 93 1.2 Tình hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp 94 Kinh tế trang trại 95 Kinh tế hộ .96 Tổ chức sản xuất theo mơ hình tổ liên kết 97 Sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình cánh đồng lớn 98 V THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ MỨC ĐỘ ĐẦU TƯ 99 Tình trạng ứng dụng khoa học cơng nghệ sản xuất 99 Đánh giá tình hình nghiên cứu, chuyển giao KHKT sản xuất 102 2.1 Trong trồng trọt 102 2.2 Chăn nuôi 103 2.3 Thủy sản 104 Vốn đầu tư cho nông nghiệp 107 VI ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT NHỮNG THÀNH TỰU VÀ TỒN TẠI CỦA NÔNG NGHIỆP NT VÙNG NTB 108 Đánh giá chung kết sản xuất ngành nông nghiệp 108 1.1 Thành tựu 108 1.2 Hạn chế, tồn 109 1.3 Nguyên nhân tồn 110 Thuận lợi khó khăn sản xuất nơng nghiệp 111 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT v Báo cáo tổng hợp: Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch nơng nghiệp, nơng thơn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu 2.1 Thuận lợi 111 2.2 Khó khăn 112 Phần thứ ba .113 ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÙNG NTB ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 TRONG ĐIỀU KIỆN BĐKH 113 I DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG LIÊN QUAN TỚI PHÁT TRIỂN NNNT 113 Dự báo biến đổi khí hậu .113 1.1 Dự báo tình trạng xói mòn đất 113 1.2 Dự báo tình trạng khơ hạn 113 1.3 Dự báo tình trạng ngập úng 114 1.4 Dự báo khả xuất hoang mạc hoá .116 1.5 Dự báo khả chuyển đôi cấu sử dụng đất nông nghiệp tác động BĐKH - NBD 118 Dự báo tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp .120 2.1 Tác động BĐKH lĩnh vực nông nghiệp .120 2.2 Tác động BĐKH lĩnh vực lâm nghiệp 122 2.3 Tác động BĐKH lĩnh vực thủy sản .122 2.4 Tác động BĐKH lĩnh vực diêm nghiệp .122 2.5 Tác động BĐKH lĩnh vực thuỷ lợi 123 Dự báo thị trường lực cạnh tranh 123 3.1 Đánh giá lực cạnh tranh .123 3.2 Triển vọng thị trường nông sản 126 3.3 Dự báo cung cầu số nông sản chủ lực 127 Dự báo khả thu hút đầu tư vùng NTB 129 Dự báo bối cảnh quốc tế tác động đến phát triển nông nghiệp vùng NTB .130 5.1 Những thuận lợi 130 5.2 Những thách thức đặt 130 Dự báo dân số, lao động vùng NTB 131 II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 132 Quan điểm phát triển 132 Định hướng phát triển .132 Phương án phát triển 133 3.1 Phương án tăng trưởng thấp 133 3.2 Phương án tăng trưởng tích cực 134 3.3 Phương án tăng trưởng đột phá 135 3.4 Lựa chọn phương án 136 Mục tiêu phát triển 136 4.1 Mục tiêu tông quát 136 4.2 Mục tiêu cụ thể 136 III ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 137 Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp .137 Điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp vùng NTB đến năm 2025, định hướng 2030 138 2.1 Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành trồng trọt .139 2.2 Điều chỉnh quy hoạch phát triển chăn nuôi 145 2.3 Điều chỉnh quy hoạch phát triển lâm nghiệp 150 2.4 Điều chỉnh quy hoạch phát triển thủy sản 152 2.5 Điều chỉnh quy hoạch phát triển diêm nghiệp 158 2.6 Định hướng phát triển sản xuất theo tiểu vùng 159 IV ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 160 Đời sống kinh tế xã hội nông thôn .160 Vệ sinh môi trường nông thôn 160 Nhà nông thôn 160 Chợ nông thôn 161 Kết cấu hạ tầng nông thôn 161 5.1 Thủy lợi phục vụ nông nghiệp, nông thôn 161 5.2 Giao thông phục vụ nông nghiệp, nông thôn .163 5.3 Cấp thoát nước thu gom, xử lý chất thải rắn 163 5.4 Quy hoạch phát triển hệ thống chế biến nông sản .164 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT vi Báo cáo tổng hợp: Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch nơng nghiệp, nơng thơn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu Phần thứ tư 168 GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÙNG NTB TRONG ĐIỀU KIỆN BĐKH 168 A GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 168 I NHÓM GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG, NÉ TRÁNH, GIẢM NHẸ HẬU QUẢ THIÊN TAI DO BĐKH .168 Giải pháp quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp ứng phó tác động BĐKH 168 Giải pháp cơng trình 170 Giải pháp kỹ thuật ứng phó với BĐKH 171 Giải pháp khắc phục tác động BĐKH môi trường phát triển nông nghiệp 171 Giải pháp ứng phó với biến đơi khí hậu khu vực nông thôn 174 Giải pháp sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên đất hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hố tập trung, quy mô lớn 175 Giải pháp hạn chế tượng sạt lở ven biển .178 Giải pháp ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất thích ứng với BĐKH 179 II NHĨM GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC, NÂNG CAO NHẬN THỨC ĐỂ CHỦ ĐỘNG ỨNG PHÓ BĐKH 179 Đào tạo nông dân, lao động chuyên nghiệp 179 Đôi quan hệ sản xuất nông nghiệp 180 Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, chế biến TĂCN, đẩy mạnh xúc tiến thương mại thị trường 180 III NHĨM GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH 181 Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp .181 Các sách khác .181 B ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN ƯU TIÊN 182 C TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 182 Các đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT 182 Các Bộ, Ngành Trung ương 182 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh vùng NTB 183 D HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 183 Hiệu kinh tế 183 Hiệu xã hội 183 Hiệu môi trường 183 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 185 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 185 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT II TÀI LIỆU TIẾNG ANH BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 187 191 vii Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG BÁO CÁO 1.Tăng trưởng GRDP vùng NTB (giá CĐ 2010) 24 2.Tăng trưởng GRDP vùng NTB theo tỉnh, TP (giá CĐ 2010) .24 3.Chuyển dịch cấu GRDP vùng NTB (giá TT) 25 4.GRDP theo tỉnh tỷ trọng GRDP tỉnh vùng NTB (giá TT) 25 5.GRDP bình quân đầu người vùng NTB (giá TT) 26 6.Hiện trạng diện tích loại hình sử dụng đất bị ngập úng vùng Nam Trung Bộ năm 2017 28 7.Chỉ số K loại đất Việt Nam lượng đất E tính theo USLE 30 8.Hệ số C loại thảm phủ thực vật lượng đất E tính theo USLE 31 9.Diện tích cấp xói mòn đất vùng NTB năm 2017 .31 10.Diện tích loại hình sử dụng đất khô hạn vùng NTB năm 2017 34 11.Quy mô, phân bố đất khô hạn theo tỉnh vùng NTB năm 2017 35 12.Tổng hợp mức độ khô hạn vùng NTB năm 2017 36 13.Diện tích theo cấp số tháng hạn vùng NTB năm 2017 .36 14.Diện tích xuất hoang mạc hố Ninh Thuận Bình Thuận năm 2017 38 15.Diện tích có biểu hoang mạc hố Bình Định, Quảng Ngãi năm 2017 42 16.Vị trí, vai trò NNNT vùng NTB so với nước năm 2017 48 17.Tăng trưởng GTSX nông lâm thuỷ sản vùng NTB (giá CĐ 2010) 48 18.Tăng trưởng GTSX nông nghiệp vùng NTB theo tỉnh .49 19.Chuyển dịch cấu ngành nông lâm thuỷ sản vùng NTB (giá TT) 50 20.Chuyển dịch cấu nông lâm thuỷ sản vùng NTB theo tỉnh (giá TT) .50 21.Tăng trưởng GTSX nông nghiệp vùng NTB (giá CĐ 2010) 51 22.Chuyển dịch cấu GTSX ngành nông nghiệp (giá TT) 51 23.Tăng trưởng GTSX ngành lâm nghiệp vùng NTB (giá CĐ 2010) .52 24.Chuyển dịch cấu GTSX ngành lâm nghiệp (giá TT) .52 25.Tăng trưởng GTSX ngành thuỷ sản vùng NTB (giá CĐ 2010) 53 26.Chuyển dịch cấu GTSX ngành thuỷ sản (giá TT) 53 27.Hiện trạng sử dụng đất vùng NTB năm 2016 .54 28.Biến động sử dụng đất nông nghiệp vùng NTB 2005 - 2016 55 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT viii Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu 6.4 Giải pháp giảm thiểu xói mòn đất dốc - Đối với diện tích bị xói mòn mạnh độ dốc > 150: + Với diện tích trồng lúa nương, sắn, ngô, canh tác nương rẫy thiết phải tuân thủ quy trình canh tác bảo vệ đất dốc, đặc biệt ý đến đầu tư thâm canh, cải tạo đất + Đối với rừng tự nhiên phải coi làm giàu rừng chiến lược lâu dài, số diện tích khai thác phát triển theo hướng nông lâm kết hợp với cấu chủ yếu rừng ăn + Đối với đất chưa sử dụng (chủ yếu cỏ dại, bụi) đất rừng nghèo kiệt, tái sinh cần cải tạo, khoanh nuôi, phát triển vốn rừng Cần xây dựng chương trình, kế hoạch hành động cụ thể chống lũ quét sạt lở Áp dụng giải pháp tổng hợp: Thực chương trình quản lý lưu vực, quy trình canh tác tiến đất dốc, phát triển vốn rừng, hệ thống nông lâm kết hợp, kết hợp giải pháp cơng trình giải pháp phi cơng trình - Đối với đất xói mòn trung bình cần đảm bảo đảm bảo độ che phủ rừng 70%, lại lâu năm, hàng năm chiếm diện tích nhỏ, trồng xen phải áp dụng biện pháp bảo vệ đất dốc - Đối với đất xói mòn yếu: Duy trì, tạo độ che phủ rừng đạt 40 - 60%, phải đảm bảo chống xói mòn rửa trơi đất, hạn chế tình trạng đất bị khơ hạn, dẫn đến kết von đá ong hóa Các giải pháp canh tác bảo vệ đất dốc cần thực bao gồm: + Tái sinh loại đất bị thối hóa khơng canh tác được: Có thể dùng loại hoang dại, ngắn ngày có triển vọng áp dụng để cải tạo đất Các loại cỏ tín hiệu, cỏ lơng ẩm, cỏ lơng Ruzi có rễ phát triển mạnh, cỏ vetiver có khả phá vỡ lớp đất mặt chai cứng chết để lại lượng tàn dư, phân hủy làm cho đất tơi xốp + Tạo lớp che phủ đất lớp thực vật sống 6.5 Giải pháp hạn chế khơ hạn, hoang mạc hố Ngun nhân dẫn đến khô hạn điều kiện tự nhiên, mùa khô kéo dài, lượng bốc lớn, đặc biệt điều kiện biến đổi khí hậu địa phương thập kỷ vừa qua phần người chặt phá rừng bừa bãi làm giảm khả điều tiết nước mặt, hạ thấp mực nước ngầm dẫn đến cạn kiệt nguồn nước, công tác quy hoạch sử dụng nước, bố trí cơng trình chưa có hiệu cao, làm cho nhiều cơng trình khơng phát huy hết hiệu Để hạn chế tình trạng khơ hạn cần có chương trình kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh quản lý đất nước giải pháp: - Thực tốt chương trình trồng rừng phục hồi rừng, đa dạng hóa trồng, sử dụng giống trồng chịu hạn, sinh trưởng nhanh, đặc biệt giống địa, họ đậu phù hợp với hệ thống nông lâm kết hợp, sử dụng biện pháp che phủ đất phủ đất, tàn dư thực vật vật dụng che phủ khuyến cáo, chất giữ ẩm Thực quản lý lưu vực để BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 177 Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu bảo vệ đất nước, phát triển thuỷ lợi, giữ cân sinh thái điều hoà tác động qua lại đồng miền núi Kết hợp với đẩy mạnh công tác thủy lợi, xây dựng cơng trình cấp nước giữ nước để chống hạn, đặc biệt vào mùa khô; định kỳ tu, nâng cấp hồ chứa, hệ thống kênh mương tưới tiêu đảm bảo hiệu khai thác sử dụng cơng trình Như sản xuất, sản xuất nông nghiệp, tiết kiệm nước để chống khô hạn cần thực theo phương diện: quy hoạch tưới tiêu hợp lý, xây dựng đồng ruộng có khả tăng cường giữ nước đất tuyển lựa giống trồng có nhiều khả chịu hạn Xây dựng nâng cấp, tu hồ chứa có dung tích thích hợp nhằm tăng cường dòng chảy kiệt cho hệ thống sông Xây dựng nâng cấp công trình tưới tiêu, giành chủ động tưới tiêu phần lớn diện tích canh tác nơng nghiệp, vừa giải pháp trước mắt vừa giải pháp lâu dài để phòng, chống hạn hán Bên cạnh cần xây dựng hệ thống tưới tiêu nước kỹ thuật tưới nước hợp lý Ngồi ra, giải pháp phòng chống hạn khác có hiệu lâu dài bền vững trồng rừng bảo vệ rừng khu vực xung yếu, khu vực đất dốc Giải pháp hạn chế tượng sạt lở ven biển Hạn chế phá rừng phòng hộ, khơi phục thảm thực vật ven bờ biển Quản lý chặt hoạt động người dân địa phương lợi nhuận trước mắt làm diện tích rừng, cấm phá rừng để ni trồng thủy sản Tổ chức theo dõi diễn biến sạt lở bờ biển, cửa sông quy mô, cường độ, hướng dịch chuyển theo định kỳ: hàng năm, hàng tháng, ngày khơng theo định kỳ với tình bão, lũ xảy Xây dựng sở liệu kiểm soát sạt lở, theo địa bàn huyện, tỉnh bao gồm đồ trạng, đồ dự báo, cảnh báo khả sạt lở cửa sông Trồng rừng ngập mặn chống sóng, giữ cát phía ngồi bãi biển Tổ chức theo dõi diễn biến sạt lở bờ biển, cửa sông qui mô, cường độ, hướng dịch chuyển theo định kỳ: hàng năm, hàng tháng, ngày khơng theo định kỳ với tình bão, lũ xảy Xây dựng sở liệu kiểm soát sạt lở, theo địa bàn huyện, tỉnh bao gồm đồ trạng, đồ dự báo, cảnh báo khả sạt lở cửa sông Thông tin cảnh báo, dự báo phải thông báo kịp thời người dân quan quản lý có tượng sạt lở Tổ chức di dời dân cư khỏi khu vực nguy hiểm hình thức di dời vĩnh viễn theo kế hoạch quy hoạch, di dời tạm thời có cảnh báo di dời khẩn cấp có cấp báo Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư tác hại giải pháp phòng chống sạt lở Ni bãi nhân tạo cách đưa cát từ nơi khác (từ bãi bồi cửa sông) đến bồi đắp vào bãi bị xói BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT 178 Báo cáo tổng hợp: Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch nơng nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu Đê chắn sóng từ ngồi bờ song song với đường bờ dạng đê nhô đê ngầm Ngoài ra, để hạn chế sạt lở bờ biển cần có giải pháp đồng tổng hợp Trong đó, trọng giải pháp hợp tác quản lý tài nguyên bền vững; quản lý tổng hợp vùng ven biển rừng ngập mặn Đặc biệt, cần tăng cường hợp tác quốc tế việc bảo vệ vùng biển Giải pháp ứng dụng công nghệ cao sản xuất thích ứng với BĐKH Ưu điểm nơng nghiệp ứng dụng CNC giúp nông dân chủ động sản xuất, giảm lệ thuộc vào thời tiết khí hậu mở rộng quy mơ thời gian sản xuất năm, giúp trồng vật nuôi có điều kiện phát triển thuận lợi, giảm sâu bệnh hại, quản lý nước dinh dưỡng để tạo đột phá suất, giảm công lao động chi phí đầu vào sản xuất hợp lý nên tăng hiệu kinh tế Vùng NTB có nhiều tiềm phát triển sản xuất đa dạng suất, chất lượng hiệu sản xuất thấp so với tiềm Nguyên nhân giống sử dụng sản xuất hạn chế khả chống chịu sâu bệnh hại độ đồng sản phẩm sau thu hoạch chưa cao Chính vậy, việc tiến đến sản xuất nông nghiệp theo hướng CNC yêu cầu tất yếu vùng, đặc biệt ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp CNC Định hướng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao vùng phát triển công nghệ lai tạo giống trồng có ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử, công nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào công nghệ sinh học sản xuất phân bón hữu Các giải pháp để thực hiện: Rà sốt tiềm lực phòng thí nghiệm sinh học phân tử Viện Trường Đại học vùng có nhiệm vụ chọn giống trồng để nâng cấp đầu tư chuyên sâu tập trung ưu tiên cải tiến hạn chế khả chống chịu chất lượng giống trồng thích ứng với điều kiện đất đai, khí hậu tập quán sản xuất tỉnh, thành vùng DHNTB; thống kê phòng nhân giống invitro toàn vùng, đào tạo chuyển giao công nghệ nhân giống cho đối tượng trồng chủ lực có Đồng thời, xây dựng sách hỗ trợ giống từ nuôi cấy tế bào thực vật; rà soát nâng cao tiềm lực đầu tư nghiên cứu để chuyển đổi phương thức sản xuất phân hữu từ nguồn nguyên liệu hóa thạch sang từ phế thải chăn nuôi trồng trọt nhà máy sản xuất phân hữu có vùng II NHĨM GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC, NÂNG CAO NHẬN THỨC ĐỂ CHỦ ĐỘNG ỨNG PHĨ BĐKH Đào tạo nơng dân, lao động chuyên nghiệp - Đào tạo nông dân chuyên nghiệp, có trình độ tổ chức sản xuất thị trường - Đào tạo, nâng cao lực chủ sở sản xuất nông nghiệp quy mô lớn: chủ trang trại, gia trại, tổ hợp tác, HTX, doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất nông nghiệp kỹ thuật, kỹ quản trị sản xuất (tài chính, lao động, canh tác…) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 179 Báo cáo tổng hợp: Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch nơng nghiệp, nơng thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu - Tập huấn, nâng cao kiến thức kỹ cho tác nhân ngành hàng nông sản: Thương lái, thu gom, chế biến sách, pháp luật… - Đào tạo, nâng cao lực quản lý, tổ chức cho chủ sở sản xuất phi nông nghiệp; hộ nghề; sở kinh doanh; doanh nghiệp - Hỗ trợ đào tạo ngành nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn - Hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, xuất lao động hộ nông dân bị nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp - Có sách khuyến khích sử dụng lao động chun mơn hóa, lao động đào tạo, đặc biệt lĩnh vực NLTS Gắn việc nhận ưu đãi, hỗ trợ Nhà nước với việc sử dụng lao động đào tạo Lao động nông nghiệp chuyên mơn hóa tiêu chí trang trại, gia trại, sở sản xuất an toàn, nhận hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp, tiếp cận dịch vụ tín dụng… Đổi quan hệ sản xuất nơng nghiệp - Chuyển đổi tồn diện HTX theo Luật HTX năm 2012 Xoá bỏ HTX hoạt động hiệu quả, thường xuyên thua lỗ Thành lập tổ hợp tác, HTX chuyên ngành (HTX kiểu mới) làm đầu mối, đại diện nông dân liên kết với doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị - Phát triển mạnh trang trại, gia trại sản xuất hàng hóa Hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp nơng thơn đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp - Phát triển mơ hình kinh tế hợp tác, mơ hình liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị thông qua hợp đồng kinh tế nông dân với doanh nghiệp để thay cho mơ hình kinh tế hộ nhỏ lẻ, manh mún, hiệu thấp Trong doanh nghiệp giữ vai trò đầu tàu, định hướng cho nơng dân HTX quy mô, chất lượng, quy cách nông sản; HTX, tổ hợp tác đầu mối đại diện nông dân tham gia liên kết với doanh nghiệp - Phát triển mạnh mơ hình th gom, tập trung, tích tụ ruộng đất sản xuất hàng hóa tập trung Thí điểm mơ hình nơng dân góp vốn cổ phần với doanh nghiệp giá trị quyền sử dụng đất nông nghiệp - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền để củng cố phát triển kinh tế tập thể (HTX, tổ hợp tác, trang trại) Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, chế biến TĂCN, đẩy mạnh xúc tiến thương mại thị trường - Hỗ trợ đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao lực cho số Trung tâm, sở, doanh nghiệp sản xuất giống trồng, ni chủ lực vùng để có đủ lực nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh giống đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu tỉnh vùng - Rà sốt khu, cụm, điểm cơng nghiệp, tạo mặt bằng, khuyến khích, hỗ trợ mời gọi doanh nghiệp đầu tư chế biến nông sản, sản xuất thức ăn chăn ni BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT 180 Báo cáo tổng hợp: Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch nơng nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu - Hỗ trợ doanh nghiệp, HTX xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu dẫn địa lý cho nông sản đặc trưng, chủ lực vùng gắn với truy suất nguồn gốc quản lý chất lượng theo chuỗi - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại nhiều hình thức; tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm chủ lực có chất lượng cao Website tỉnh, ngành, doanh nghiệp; thường xuyên thông tin, dự báo kịp thời thị trường nơng sản - Khuyến khích doanh nghiệp, HTX phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản nước xuất Thành lập Hiệp hội ngành hàng để bảo vệ quyền lợi nông dân thành viên, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh - Tranh thủ tối đa hội hợp tác quốc tế để huy động sử dụng hiệu kỹ thuật, kinh nghiệm, nguồn vốn hỗ trợ sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ nơng sản III NHĨM GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH Xây dựng hồn thiện hệ thống sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp - Đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại, nông dân quyền cấp xã tiếp cận thực có hiệu chế, sách nhà nước ban hành hiệu lực lĩnh vực: đất đai, HTX, tín dụng, đầu tư, thị trường tiêu thụ - Xây dựng chế, sách khuyến khích thành lập doanh nghiệp nơng nghiệp phát triển HTX chuyên ngành (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ, chế biến tiêu thụ nơng sản); khuyến khích doanh nghiệp liên kết với nông dân tổ chức tiêu thụ nông sản theo chuỗi; sách khuyến khích tích tụ ruộng đất, góp vốn quyền sử dụng đất, cho thuê đất ổn định lâu dài để tổ chức, cá nhân yên tâm đầu tư sản xuất Các sách khác - Hỗ trợ xúc tiến đầu tư vào tỉnh vùng DHNTB góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, thu hẹp khoảng cách tỉnh vùng với vùng khác - Quy hoạch lại diện tích trồng công nghiệp lâu năm ăn theo hướng đầu tư thâm canh để giảm diện tích - Bảo vệ nghiêm ngặt vùng rừng tự nhiên có, lập thêm khu rừng đặc dụng; tăng nhanh diện tích có rừng bảo vệ, phát triển rừng, đặc biệt trọng phục hồi khu rừng tự nhiên nghèo, bị khai thác cạn kiệt, tăng cường nguồn lực cho ban quản lý rừng phòng hộ; rà soát lại việc chuyển đổi rừng tự nhiên (kể nghèo kiệt) sang sử dụng mục đích khác, tăng cường giao rừng cho cộng đồng dân tộc chỗ mở rộng mơ hình đồng quản lý - Phát triển giữ vững độ che phủ rừng để đảm bảo nguồn nước; thúc đẩy đầu tư mạnh cho hệ thống hồ đập thủy lợi quy mơ nhỏ giữ nước mùa khơ BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT 181 Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu - Ưu tiên xây dựng hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ xã hội nông thôn, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, cụm dân cư xã biên giới địa bàn khu vực kinh tế quốc phòng B ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN ƯU TIÊN - Chương trình tích tụ ruộng đất gắn với giới hóa giảm tổn thất sau thu hoạch nơng sản - Chương trình ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp điều kiện BĐKH (nông nghiệp công nghệ cao) - Chương trình phát triển nơng nghiệp thơng minh ứng phó với BĐKH - Chương trình phát triển chăn ni tập trung, công nghiệp, trang trại xa khu dân cư - Chương trình nâng cao lực chế biến nơng sản - Chương trình an tồn thực phẩm - Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2017 2025 - Chương trình phát triển dịch vụ mơi trường rừng - Chương trình đánh bắt hải sản xa bờ dịch vụ hậu cần nghề cá kết hợp với an ninh quốc phòng - Chương trình phát triển hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp - Chương trình phát triển giới hóa, giảm tổn thất sau thu hoạch nơng nghiệp - Chương trình mục tiêu tái cấu kinh tế nơng nghiệp phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, ổn định đời sống dân cư - Chương trình phát triển thủy lợi, phòng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH C TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Các đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT - Phối hợp với quan chức địa phương vùng NTB hoàn thiện phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ngành quy hoạch sản phẩm chủ lực - Phối hợp với Bộ, Ngành địa phương vùng NTB kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực điều chỉnh quy hoạch, kịp thời đề xuất giải pháp thực có hiệu phương án quy hoạch - Phối hợp với quan liên quan xây dựng, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành, hướng dẫn thực chế sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn vùng NTB điều kiện biến đổi khí hậu Các Bộ, Ngành Trung ương Theo chức năng, nhiệm vụ giao phối hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn địa phương vùng NTB thực phương án điều chỉnh quy BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 182 Báo cáo tổng hợp: Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch nơng nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu hoạch Đề xuất, xây dựng sách hỗ trợ địa phương phát triển sản xuất theo định hướng quy hoạch duyệt Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh vùng NTB - Tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng điều chỉnh phương án quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch sản phẩm chủ lực tổ chức thực quy hoạch duyệt - Chỉ đạo, hướng dẫn huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh xây dựng phương án sản xuất nông nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu - Đề xuất chương trình, dự án triển khai thực phương án quy hoạch địa bàn trình cấp có thẩm quyền D HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN Hiệu kinh tế - Thực quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn vùng NTB điều kiện BĐKH sở đẩy mạnh sản xuất lĩnh vực có lợi thế, mạnh góp phần tăng giá trị, tăng thu nhập đơn vị diện tích, nâng cao đời sống nhân dân, nơng sản hàng hố có bước tăng trưởng - Tốc độ tăng trưởng GRDP trung bình/năm tồn ngành nơng lâm thủy sản giai đoạn 2018 - 2025 từ 3,5 - 4%, giai đoạn 2026 - 2030 từ - 3,5% - Tốc độ tăng giá trị sản xuất nơng lâm thủy sản bình qn tồn vùng giai đoạn 2018 - 2025 đạt khoảng 6,6%/năm, giai đoạn 2026 - 2030 từ 6,3 – 6,5% - Giá trị sản lượng bình quân/1ha đất trồng trọt đến năm 2025 đạt 150 - 200 triệu đồng, đến năm 2030 đạt 250 - 300 triệu đồng Hiệu xã hội Đề án tạo đổi thể chế, hồn thiện đồng chế, sách phát triển nông nghiệp như: Giải đất đai cho sản xuất chăn ni, trồng trọt ngồi lúa; đào tạo nông dân, lao động nông thôn chuyên nghiệp, phát triển kinh tế trang trại, HTX, thúc đẩy hợp tác, liên kết; thu hút đầu tư tư nhân; tăng quy mô sử dụng hiệu đầu tư công cho nông nghiệp; đổi cung cấp dịch vụ công; đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ, công nghiệp sử dụng nhiều lao động, nâng cao lực tổ chức sản xuất nơng nghiệp, tăng tính bền vững sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp trọng vào chất lượng suất, tăng khả tiêu thụ sức cạnh tranh nông sản thị trường; tăng thu nhập cho nông dân; thúc đẩy nhanh trình xây dựng nơng thơn Hiệu mơi trường - Nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác, tăng suất chất lượng sản phẩm trồng biện pháp thâm canh cao, bón phân cân đối hợp lý ổn định nâng cao độ phì nhiêu đất - Cơng tác điều tra tài nguyên thực tốt, kế hoạch sử dụng tài nguyên hợp lý; khai thác có hiệu quả, quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên thiên BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 183 Báo cáo tổng hợp: Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch nơng nghiệp, nơng thơn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu nhiên, đất đai, rừng khoáng sản, tăng độ che phủ rừng năm 2025 đạt 51 - 52%, năm 2030 đạt 55 - 57% - Khắc phục tình trạng suy thối cải thiện chất lượng mơi trường; bảo vệ đa dạng sinh học môi trường sinh thái; chủ động dự báo, cảnh báo, khắc phục hậu thiên tai biến đổi khí hậu BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT 184 Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1/ Nội dung rà sốt, điều chỉnh nơng nghiệp, nơng thơn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện BĐKH xây dựng sở báo cáo dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2020 điều kiện biến đổi khí hậu xây dựng năm 2009 – 2010 Hội đồng khoa học Bộ Nơng nghiệp PTNT nghiệm thu Rà sốt đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp nông thôn vùng thời kỳ 2011 – 2015 so với quy hoạch cũ cho thấy: tốc độ tăng trưởng GTSX đạt 6,8%/năm, cao so với quy hoạch đề 5,8%/năm, chuyển dịch cấu ngành theo hướng tích cực, đạt mục tiêu đề Một số tiêu vượt quy hoạch chủ yếu sản phẩm có hiệu lúa, sắn, dừa, loại, chăn nuôi trâu, gia cầm, dê cừu… Một số tiêu đạt thấp so với quy hoạch chủ yếu sản phẩm hiệu chưa cao ngô, điều, cao su, chăn ni bò, lợn… 2/ Trong nội ngành có chuyển dịch cấu theo hướng tích cực, ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng chăn nuôi, giảm trồng trọt, ngành thuỷ sản tăng đánh bắt xa bờ 3/ Đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 xây dựng ngành nông nghiệp vùng NTB phát triển theo hướng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, bền vững, đa canh, thâm canh theo chiều sâu, nhằm mục đích quản lý, bảo tồn tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước tài nguyên sinh vật Hình thành vùng chun canh trồng vật ni có chất lượng cao, khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, mơ hình sản xuất có hiệu Tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật tiến tiến, sử dụng giống mới, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm 4/ Tập trung đầu tư vào số cây, chủ yếu thuộc lợi vùng, là: lương thực (lúa, ngơ), mía, xồi, sắn, điều, rau, hoa cảnh, vật ni bò, lợn gia cầm phát triển số loại cây, có triển vọng khác, ni trồng khai thác thuỷ sản 5/ Các tiêu quy hoạch điều chỉnh đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 điều chỉnh theo địa phương sở phát huy hiệu quả, thích ứng với BĐKH, nâng cao giá trị gia tăng bền vững môi trường Cụ thể là: điều chỉnh tăng diện tích sản lượng số trồng vật ni lúa, sắn, mía, ăn quả, chăn ni gia cầm, đất có rừng, nuôi trồng khai thác thủy sản; điều chỉnh giảm diện tích sản lượng số trồng vật nuôi lúa, ngô, cao su, điều, chăn nuôi gia súc… Điều chỉnh quy mô phát triển trồng vật nuôi phù hợp với tiểu vùng sinh thái đem lại lợi ích kinh tế xã hội, môi trường to lớn cho nhân dân vùng Tạo vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nông sản, nâng cao giá trị gia tăng hiệu chuỗi giá trị sản phẩm nông sản xuất 6/ Điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn vùng nhằm xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu có thương hiệu BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 185 Báo cáo tổng hợp: Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch nơng nghiệp, nơng thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu quốc gia mạnh thị trường giới đòi hỏi phải thực thi đồng nhiều giải pháp dám đột phá vào điểm nghẽn tạo động lực cho phát triển, là: KHCN; nhân lực; tổ chức sản xuất thể chế sách 7/ Những định hướng giải pháp nêu lên tính cốt lõi vấn đề Trong đó, tập trung ưu tiên đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao; tổ chức lại sản xuất, thu hút mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp để tạo đột phá; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm tăng khả đổi mơ hình sản xuất, quản lý ứng dụng KHCN Kiến nghị 1/ Đề nghị xây dựng dự án quy hoạch phát triển hạ tầng nơng thơn, phòng chống thiên tai vùng Nam Trung Bộ điều kiện biến đổi khí hậu 2/ Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng nông thôn giai đoạn quy hoạch lớn, đặc biệt phòng chống thiên tai điều kiện BĐKH, để giúp ngành nông nghiệp NTB phát triển hiệu bền vững, đề nghị Nhà nước, cấp, ngành quan tâm tạo điều kiện nguồn vốn đầu tư, đạo, giúp đỡ để ngành nông nghiệp tỉnh phát triển hiệu 3/ Đề nghị cho xây dựng đề án phát triển vùng nuôi cá nuôi cá lồng xa bờ theo công nghệ Na Uy đến năm 2030, trước mắt đầu tư cung cấp nguồn vốn để nhân rộng mơ hình ni cá lồng xa bờ theo cơng nghệ Na Uy (cơng nghệ né tránh thiên tai) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 186 Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011 - 2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016 - 2020, Hà Nội 2016 Bộ Tài nguyên Môi trường 2016 Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 lập kế hoạch sử dụng đất năm (2016 - 2020) cấp quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư 2014 Báo cáo đánh giá kết huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn năm giai đoạn 2009 - 2013 WB Báo cáo dự báo giá 46 mặt hàng nông sản đến năm 2030, Hà Nội 2016 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Báo cáo khả cạnh tranh số mặt hàng thủy sản xuất mạnh Việt Nam thị trường quốc tế, Tài liệu Tham khảo đặc biệt số 90/2014 Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập tổ chức thương mại giới CIEM, năm 2013 Tổng cục Thống kê 2016 Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011 – 2015 Trung tâm Thông tin – tư liệu số 6/2014 Báo cáo cấu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam 10 năm vừa qua Bộ Nông nghiệp PTNT 2016 Báo cáo kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp PTNT giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn đến 2050 10 Bộ Nơng nghiệp PTNT 2015 Báo cáo đề án tái cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 11 Bộ Nông nghiệp PTNT 2016 Báo cáo quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 12 Bộ Nơng nghiệp PTNT 2016 Báo cáo rà sốt, điều chỉnh quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 13 Bộ Nông nghiệp PTNT 2016 Báo cáo quy hoạch sản xuất ngơ tồn quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 14 Bộ Nông nghiệp PTNT 2015 Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam 15 Bộ Nông nghiệp PTNT 2016 Báo cáo Đề án bảo vệ phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015 – 2020 16 Bộ Nông nghiệp PTNT 2015 Báo cáo Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp 17 Bộ Nông nghiệp PTNT 2015 Báo cáo đề án tái cấu ngày thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 18 Bộ Nông nghiệp PTNT 2015 Báo cáo đề án tái cấu ngành thủy lợi 19 Bộ Nông nghiệp PTNT 2015 Báo cáo đề án tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 187 Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu 20 Bộ Nông nghiệp PTNT 2015 Báo cáo Đề án phát triển bền vững ngành điều Việt Nam đến năm 2020 21 Bộ Nông nghiệp PTNT 2015 Báo cáo Quy hoạch phát triển ngành điều đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 22 Bộ Nông nghiệp PTNT 2016 Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 23 Bộ Nông nghiệp PTNT 2016 Quy hoạch phát triển nuôi tôm hùm đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 24 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012 Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam năm 2009, (cập nhật bổ sung năm 2012), Hà Nội 25 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2016 Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam năm 2016, Hà Nội 26 Chính phủ Việt Nam, 2013 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh thành vùng 27 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, “Khả cạnh tranh số mặt hàng thủy sản xuất mạnh Việt Nam thị trường quốc tế”, tài liệu tham khảo đặc biệt số 90/2014 28 Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập tổ chức thương mại giới CIEM, năm 2013 29 Vương Đình Huệ “Tái cấu ngành nơng nghiệp nước ta nay” http://www.tapchicongsan.org.vn 30 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2013 Báo cáo tình hình hạn hán, xâm nhập mặn, cơng tác đạo phòng chống khắc phục hậu tỉnh Miền Trung Tây Nguyên 31 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012 Kịch BĐKH – NBD cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 32 Chính phủ Việt Nam, 2012 Quy hoạch tổng thể phát triển tổng thể kinh tế - xã hội vùng DHNTB đến 2020 33 Chính phủ Việt Nam, 2014 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 vùng DHNTB 34 Chính phủ Việt Nam, 2014 Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 35 Cục Kiểm lâm, 2011 Thống kê trạng rừng năm 2010 36 Tổng cục Lâm Nghiệp 2016 Thống kê trạng rừng năm 2016 37 Bộ Nơng nghiệp PTNT Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Hà Nội, 2016 38 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy hoạch tổng thể phát triển đất lúa toàn quốc đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Hà Nội, 2010 39 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy hoạch phát triển cao su đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT 188 Báo cáo tổng hợp: Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch nơng nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu 40 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Quy hoạch phát triển hồ tiêu Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Hà Nội, 2016 41 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 Hà Nội, 2011 42 Bộ Nông nghiệp PTNT 2015 Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 43 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Hà Nội 2012 44 Bộ Nông nghiệp PTNT 2016 Quy hoạch phát triển nuôi cá rô phi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 45 Cục thống kê tỉnh vùng DHNTB Niên Giám Thống Kê tỉnh năm 2005, 2010, 2015, 2016 46 Nguyễn Văn Cư, 2000 Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa ngăn chặn q trình sa mạc hóa vùng Nam Trung (Ninh Thuận - Bình Thuận) Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước Tài liệu lưu trữ Viện Địa lý, Hà Nội 47 Nguyễn Lập Dân, 2010 Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hán sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hại: nghiên cứu điển hình cho ĐBSH Nam Trung Bộ Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước mã số KC.08.26 48 Nguyễn Trọng Hiệu, 2000 Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa ngăn chặn q trình sa mạc hố vùng Trung Trung (Quảng Ngãi - Bình Định) Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước mã số KHCN 07-02 Tài liệu lưu trữ Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, Hà Nội 49 Đỗ Đình Sâm Ngơ Đình Quế, 2011 Hoang mạc hóa số tỉnh miền Trung Tây Nguyên Tạp chí Khoa học Đất số 38-2011 50 Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh: TP Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận 51 Tổng cục Thống kê Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp & thuỷ sản 2016 Hà nội, 2016 52 Bộ Tài nguyên Môi trường Kịch BĐKH nước biển dâng Việt Nam Hà Nội 2016 53 Phạm Quang Vinh, Nguyễn Thanh Bình, Bùi Thị Thanh Hương (2012), “Drought zoning for Binh Thuan province base on ETo calculator and GIS”, GIS IDEAS 2012, Ho Chi Minh city publish House, p.224 - 229 54 Phạm Quang Vinh, Phạm Thị Thanh Hương, Bùi Thị Thanh Hương (2012), "Dự tính thay đổi khí hậu Bình Thuận đến năm 2100", Tạp chí Khoa học, ĐHQG HNISSN 0866 - 8612, tr.155 - 162 55 Phạm Quang Vinh, Bùi Thị Thanh Hương (2012), "Dấu hiệu thị cho tác động hoang mạc hóa đến biến động sử dụng đất Bình Thuận", Tạp chí Khoa học đo đạc Bản đồ ISSN 0866 - 7705, tr.30 - 35 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 189 Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu 56 Bùi Thị Thanh Hương, Phạm Quang Vinh (2012), “Một số mô hình đánh giá định lượng ảnh hưởng yếu tố khí tượng đến SXNN”, Kỷ yếu hội nghị khoa học địa lý Toàn quốc lần 6, tr.285 – 290 57 Pham Quang Vinh, Bui Thi Thanh Huong (2013),“Impacts of climate change and desertification on agricultural land use change in Ninh Thuan and Binh Thuan province, in Vietnam”, ISBN: 978-604-913-173-8, the 9th International Conference on Gi4DM Earth Observation for Disaster Management , Hanoi, Vietnam 9-11 December 2013 58 Phạm Quang Vinh, Nguyễn Thanh Bình, Bùi Thị Thanh Hương (2013), "Đánh giá ảnh hưởng điều kiện khí hậu nơng nghiệp đến số trồng ngắn ngày tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận", Tạp chí Khoa học Trái Đất, Vol 35, No 3/2013 ISSN: 0866-7187, tr.364-373 59 Phạm Quang Vinh, Nguyễn Thanh Bình, Bùi Thị Thanh Hương (2013), “Đánh giá điều kiện khí hậu để xác định thời kì gieo trồng thích hợp cho khu vực Nam Trung Bộ”, Kỉ yếu hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ -tháng 10/2013 60 Bùi Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Cư (2014), “Đánh giá điều kiện tự nhiên KTXH tỉnh Bình Thuận mối liên hệ với HMH phân tích SWOT – AHP”, Kỉ yếu hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ - tháng 11/2014 61 Bùi Thị Thanh Hương, Dương Quỳnh Phương (2014), “Đánh giá tri thức địa dân tộc Chăm ứng phó với hạn hán HMH vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phân tích SWOT”, Tuyển tập cơng trình khoa học Hội nghị khoa học Địa lý - Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Bùi Thị Thanh Hương (2014), “Tích hợp GIS, AHP MATLAB để xây dựng BĐ đánh giá thích nghi sinh thái cho nho tỉnh Bình Thuận”, Tuyển tập cơng trình khoa học Hội nghị khoa học Địa lý - Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Bùi Thị Thanh Hương (2015), “Đề xuất quy hoạch vùng trồng nho đến năm 2030 tỉnh Bình Thuận sở tích hợp GIS AHP”, Tạp chí Khoa học đo đạc đồ ISSN 0866 – 7705, số 23, tháng 3/2015, tr.35 – 39 64 Mai Hạnh Nguyên, báo cáo luận án tiến sỹ: “Nghiên cứu số tác động BĐKH NBD đến cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng DHNTB đề xuất giải pháp thích ứng” 65 Mai Hạnh Nguyên, Trần Văn Thụy, Võ Tử Can (2015) Nghiên cứu, ứng dụng phần mềm ArcGIS dự tính diện tích đất nơng nghiệp bị ngập úng NBD vùng NTB Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, số 46, tháng 9/2015 66 Mai Hạnh Nguyên, Trần Văn Thụy, Võ Tử Can, Mai Văn Trịnh (2015) Dự tính diện tích đất nơng nghiệp bị khơ hạn tác động BĐKH vùng DHNTB Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2015 67 Mai Hạnh Nguyên, Trần Văn Thụy, Võ Tử Can, Mai Văn Trịnh (2015) Giải pháp quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ứng phó với BĐKH, NBD cho vùng BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT 190 Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu DHNTB Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Khoa học tự nhiên, tập 31, Số (2015) 68 Mai Hạnh Nguyên, Trần Văn Thụy (2015) Đánh giá thực trạng dự tính số thay đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng DHNTB điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Khoa học tự nhiên, tập 31, Số (2015) 69 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Quy hoạch Tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội vùng Bắc trung Bộ Duyên hải miền Trung đến năm 2020 70 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Quy hoạch Tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm khu vực miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 71 Bộ NN&PTNT (2012), Báo cáo tổng hợp toàn vùng Quy hoạch thủy lợi khu vực miền Trung giai đoạn 2012 – 2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng 72 Bộ NN&PTNT (2017), số liệu thống kê ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn qua năm giai đoạn 2010 - 2017 73 Bộ TN&MT (2017), Báo cáo môi trường quốc gia 2010 - 2017 74 Chính phủ Việt Nam (2017), Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 75 Quỹ nghiên cứu phát triển khu vực miền Trung (2013), Cơ sở liệu vùng Duyên hải khu vực miền Trung giai đoạn 2010 - 2013 76 Bộ Công thương 2015 Quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại vùng Bắc Trung Bộ DHMT đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 77 Bộ Nông nghiệp PTNT 2012 Quy hoạch nông nghiệp nông thôn vùng DHNTB đến năm 2020 điều kiện biến đổi khí hậu II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 78 FAO, 2002 Land degradation assessment in dryland - LADA project World soil resources report 97 Rome, Italy 79 Hao F.H., Chang Y and Ning D.T., 2004 Assessment of China's economic loss resulting from the degradation of agricultural land in the end of 20th century Journal of Environmental Science, Vol 16(2), pp 199 - 203 80 ISRIC, 2000 Mapping of Soil and Terrain Vulnerability in Central and Eastern Europe (SOVEUR), Explanatory note Wageningen, Neitherlands 81 Lynden Van G.W.I and Oldeman L.R, 1997 The assessment of the status of human-induced soil degradation in South and South East Asia The final report, ISRIC, Wageningen, Neitherlands 82 Ponce Hernandez R., 2002 Land degradation assessment in drylands: Approach and a methodological framework FAO, Rome, Italy BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 191

Ngày đăng: 21/03/2020, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan