Kiểm tra 1 tiết lớp 11 NC

2 386 0
Kiểm tra 1 tiết lớp 11 NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiểm tra 45 phút lớp 11 Nõng cao H v tờn: Lp: Câu 1: Cờng độ điện trờng gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m). Câu 2: Hai điện tích q 1 = 5.10 -9 (C), q 2 = - 5.10 -9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 20 (cm) trong chân không. Độ lớn c- ờng độ điện trờng tại điểm nằm trên đờng thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 9000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m). Câu 3: Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C 1 = 3 ( à F) tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C 2 = 2 ( à F) tích điện đến hiệu điện thế U 2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lợng toả ra sau khi nối là: A. 175 (mJ). B. 169.10 -3 (J). C. 6 (mJ). D. 6 (J). Cõu 4: Cho hai in tớch th q 1 v q 2 vi q 1 =4q 2 t ti hai im A,B. Lc tỏc dng lờn q 1 l F 1 v q 2 l F 2 vi F 1 =3F 2 . Cng in trng t A l E 1 liờn h vi cng in trng t B l E 2 nh sau: A. E 2 = 2E 1 B. E 1 = 2E 1 C. E 2 = 3E 1 /4 D. E 2 = 4E 1 /3 Câu 5: Hai điện tích q 1 = -q 2 = 5.10 -16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cờng độ điện trờng tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1,2178.10 -3 (V/m). B. E = 0,6089.10 -3 (V/m). C. E = 0,3515.10 -3 (V/m). D. E = 0,7031.10 -3 (V/m). Câu 6: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và đợc nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 8.10 -10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 4.10 -9 (J). Coi điện trờng bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trờng đều và có các đờng sức điện vuông góc với các tấm. Cờng độ điện trờng bên trong tấm kim loại đó là: A. E = 250 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 200 (V/m). D. E = 400 (V/m). Câu 7: Một quả cầu nhỏ khối lợng 2,5.10 -14 (kg), mang điện tích 8.10 -17 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 4 (cm). Lấy g = 10 (m/s 2 ). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: A. U = 125 (V). B. U = 127,5 (V). C. U = 63,75 (V). D. U = 734,4 (V). Câu 8: Một điện tích điểm dơng Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trờng có cờng độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 3.10 -5 (C). B. Q = 3.10 -6 (C). C. Q = 3.10 -7 (C). D. Q = 3.10 -8 (C). Câu 9: Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng? A. Cờng độ điện trờng trong vật dẫn bằng không. B. Vectơ cờng độ điện trờng ở bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn. C. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn. D. Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn. Câu 10: Có bốn vật A, B, C, D kích thớc nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 11: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6.10 -4 (N). Để lực tơng tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10 -4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r 2 = 1,6 (m). B. r 2 = 1,6 (cm). C. r 2 = 1,28 (m). D. r 2 = 1,28 (cm). Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dơng là vật thiếu êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dơng là vật đã nhận thêm các ion dơng. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Mó 002 Câu 13: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đờng sức điện là không đúng? A. Tại một điểm trong điện tờng ta có thể vẽ đợc một đờng sức đi qua. B. Các đờng sức là các đờng cong không kín. C. Các đờng sức không bao giờ cắt nhau. D. Các đờng sức điện luôn xuất phát từ điện tích dơng và kết thúc ở điện tích âm. Câu 14: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào: A. Hình dạng, kích thớc của hai bản tụ. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ. C. Bản chất của hai bản tụ. D. Chất điện môi giữa hai bản tụ. Câu 15: Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa 2 bản tụ, tăng khoảng cách giữa 2 bản tụ lên 2 lần thì: A. Điện dung của tụ điện không thay đổi. B. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần. C. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần. D. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần. Câu 16: Một tụ điện phẳng có điện dung C, đợc mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Ngời ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi . Khi đó hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện A. Không thay đổi. B. Tăng lên lần. C. Giảm đi lần. D. Tăng lên hoặc giảm đi tuỳ thuộc vào lớp điện môi. Câu 17: Mối liên hệ gia hiệu điện thế U MN và hiệu điện thế U NM là: A. U MN = U NM . B. U MN = - U NM . C. U MN = NM U 1 . D. U MN = NM U 1 . Câu 18: Một tụ điện đã nạp điện đến hiệu điện thế U rồi rút đột ngột ra khỏi nguồn. Kéo hai bản tụ điện sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp đôi thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ thay đổi nh thế nào? A. tăng gấp đôi B. không thay đổi C. giảm hai lần D. cha đủ điều kiên để tính Câu 19: Cú ba t in ging ht nhau, mi t cú in dung F à 60 . Hi ba t ny ghộp nh th no in dung ca b t l F à 90 ? A. Ba t ghộp ni tip B. Hai t ghộp ni tip ri song song vi t th ba. C. Ba t ghộp song song. D. Hai t ghộp song song ri ni tip vi t th ba. Cõu 20: Mt ht bi tớch in. in tớch ca nú khụng th nhn giỏ tr no trong cỏc giỏ tr sau õy? A. 1,28.10 -17 (C) B. 8.10 -17 (C) C. 1,968.10 -16 (C) D. 1,928.10 -17 (C) Cõu 21: Cụng m in trng sinh ra khi mt mt lng in tớch õm -2C di chuyn t im M n im N trong in trng l 20J. Hiu in th U MN gia hai im M,N bng bao nhiờu? A. U MN = -10V B. U MN = -40V C. U MN = 10V D. U MN = 40V Cõu 22: Cụng ca lc in lm cho in tớch q di chuyn t M n N trong in trng u E l A MN =qUd vi d l: A. ng di chuyn ca in tớch q B. khong cỏch gia M v N C. chiu di ng i ca in tớch q D. Hỡnh chiu ca MN lờn mt ng sc. Câu 23: Một tụ điện phẳng gồm 2 bản có dạng hình tròn bán kính 5cm, đặt cách nhau 1cm trong không khí. Điện tr- ờng đánh thủng đối với không khí là 3.10 5 (V/m). Hệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là: A. U max = 6000 (V). B. U max = 3000 (V). C. U max = 15.10 3 (V). D. U max = 6.10 5 (V). Câu 24: Đi dọc theo đờng sức của một điện trờng đều giá trị của điện thế: A. giảm dần. B. tăng dần. C. không đổi . D. không thể khẳng định Câu 25: Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 100 (V). Hai bản tụ cách nhau 4 (mm). Mật độ năng lợng điện trờng trong tụ điện là: A. w = 1,105.10 -8 (J/m 3 ). B. w = 2,76 (mJ/m 3 ). C. w = 4,21.10 -8 (J/m 3 ). D. w = 88,42 (mJ/m 3 ). Hết . . giỏ tr no trong cỏc giỏ tr sau õy? A. 1, 28 .10 -17 (C) B. 8 .10 -17 (C) C. 1, 968 .10 -16 (C) D. 1, 928 .10 -17 (C) Cõu 21: Cụng m in trng sinh ra khi mt mt lng. tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1, 217 8 .10 -3 (V/m). B. E = 0,6089 .10 -3 (V/m). C. E = 0,3 515 .10 -3 (V/m). D. E = 0,70 31. 10 -3 (V/m). Câu 6: Hai tấm kim

Ngày đăng: 25/09/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan