Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn

141 69 0
Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TÂM THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa sử dụng, công bố nghiên cứu Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thủy ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều cá nhân tập thể Trước hết tơi xin nói lời cảm ơn chân thành tới người hướng dẫn khoa học - TS Nguyễn Văn Tâm giúp đỡ tận tình trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp hướng dẫn Thầy, Cơ giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp nơi công tác đạo điều kiện giúp tơi suốt q trình thực Luận văn Tôi xin chân thành cám ơn./ Thái Nguyên, ngày 19 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững 1.1.2 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững 26 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số nước giới 26 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số tỉnh nước 35 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan 41 1.4 Bài học kinh nghiệm rút phát triển nông nghiệp bền vững cho huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 43 Chương NGHIÊN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP CỨU 44 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 44 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 45 2.1.2 Đặc điểm xã hội 49 2.2 Nội dung nghiên cứu 50 2.3 Phương pháp nghiên cứu 50 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 50 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 51 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý thông tin 52 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 54 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 3.1 Thực trạng nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 55 3.1.1 Thực trạng nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững huyện Chợ Mới xét phương diện kinh tế 55 3.1.2 Thực trạng nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững huyện Chợ Mới xét phương diện xã hội 62 3.1.3 Thực trạng nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững huyện Chợ Mới xét phương diện môi trường 66 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Chợ Mới 67 3.2.1 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 67 3.2.2 Nhận thức người dân phát triển nông nghiệp bền vững 69 3.2.3 Phân tích SWOT phát triển nơng nghiệp bền vững huyện Chợ Mới 70 3.2.4 Nguyện vọng người dân nhằm phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Chợ Mới 71 3.3 Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 72 3.3.1 Quan điểm 72 3.3.2 Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Chợ Mới 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa ĐDSH : Đa dạng sinh học GDP : Tổng thu nhập quốc nội HDI : Chỉ số phát triển người KHCN : Khoa học công nghệ KH-KT : Khoa học - Kĩ thuật VFA : Hiệp hội Lương thực Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng sử dụng đất huyện qua năm (2015 - 2017) 48 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động huyện Chợ Mới 49 Bảng 3.1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 20152017 (theo giá hành) 55 Bảng 3.2: Diện tích đất trồng lâu năm, năm, ăn giai đoạn 2014 - 2018 56 Bảng 3.3: Diện tích lương thực có 2015 - 2017 57 Bảng 3.4: Diện tích số hàng năm giai đoạn 2015-2017 58 Bảng 3.5: Diện tích có, diện tích thu hoạch số ăn 58 Bảng 3.6: Số lượng gia súc, gia cầm giai đoạn 2015-2017 59 Bảng 3.7 Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu 59 Bảng 3.8: Sử dụng vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp theo ngành 60 Bảng 3.9: Cơ cấu vốn đầu tư cho ngành nông nghiệp huyện Chợ Mới giai đoạn 2015-2017 61 Bảng 3.10: Cơ cấu lao động huyện Chợ Mới theo ngành nghề 62 Bảng 3.11: Cơ cấu lao động qua đào tạo hàng năm 63 Bảng 3.12 Thu nhập bình quân đầu người địa bàn huyện Chợ Mới qua năm 2015-2017 64 Bảng 3.13: Một số tiêu phát triển xã hội huyện Chợ Mới 64 Bảng 3.14: Những nhân tố ảnh hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững 67 Bảng 3.15 Thay đổi nhận thức người dân nông nghiệp bền vững 69 Bảng 3.16 Phân tích SWOT sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới 70 Bảng 3.17 Nguyện vọng người dân sách Nhà nước 71 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Phương Thủy Tên luận văn: Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8620115 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Nơng lâm Mục đích nghiên cứu Đánh giá trạng phát triển nông nghiệp huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, đưa giải pháp thực phát triển nông nghiệp bền vững địa phương Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp sơ cấp nhằm đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp phân tích xử lý thơng tin, để phân tích đánh giá kết phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Mới thời gian tới Kết kết luận Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đưa phân tích đánh giá nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Sản xuất nông nghiệp giải nhiều công ăn việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống hộ nông dân Tăng hội tiếp cận vấn đề xã hội như: Tiếp cận với khoa học công nghệ, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đầu tư nuôi dạy học tập nâng cao lực sản xuất, quản lý đời sống, bước thoát khỏi vòng luẩn quẩn “Thu nhập thấp - tích lũy - đầu tư - suất thấp - thu nhập thấp” Qua đó, đề số giải pháp: Giải pháp quy hoạch; Giải pháp phát triển bền vững gắn với chuyển đồi cẩu ngành nông nghiệp; Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững dựa khai thác hiệu nguồn lực; Giải pháp hát triển nông nghiệp bền vững dựa chỉnh sách phát triển nông nghiệp Và đề xuất số kiến nghị nhằm phát triển bền vững nông nghiệp địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn thời gian tới 117 pháp hát triển nông nghiệp bền vững dựa chỉnh sách phát triển nông nghiệp 118 Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Nhà nước Tiếp tục đẩy mạnh việc thực mơ hình hợp đồng đảm bảo sở chế biến têu thụ nông sản cho nông dân Đồng thời Ngân hàng Nhà nước phải đảm bảo đủ nhu cầu vốn cho nhà sản xuất sở chế biến, doanh nghiệp ký hợp đồng sản xuất têu thụ nông lâm sản phù hợp với tnh chất mùa vụ Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, chuyển giao KH - KT, đưa giống vào sản xuất bước nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa Tăng cường cơng tác thông tn thị trường xúc tến thương mại cho người nơng dân Mục tiêu mơ hình nhằm cung cấp giá thị trường đầu vào, đầu cho mặt hàng nông sản cách xác kịp thời để nhà sản xuất doanh nghiệp định phương hướng sản xuất, định giá sản phẩm lựa chọn thị trường têu thụ Ngoài cần có phối hợp ban ngành địa phương để thông tn đến người sản xuất doanh nghiệp cách nhanh chóng, đầy đủ cần áp dụng phương châm: thu thập thông tn từ nhiều nguồn, xử lý thông tn tập trung, phát tn nhiều hình thức thời điểm 2.2 Với cấp sở Trong năm tới huyện cần xây dựng phương án cụ thể phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững Tổ chức thường xuyên lớp tập huấn khuyến nông, thảo luận chuyên đề kinh nghiệm sản xuất cho chủ hộ, huyện quan tâm tới cơng tác thị trường đầu sản phẩm giúp nông dân yên tâm sản xuất 2.3 Với hộ nông dân Cần nâng cao nhận thức lợi ích kinh tế lâu dài sản xuất theo hợp đồng có liên kết mang lại, từ có trách nhiệm việc thực hợp đồng tiêu thụ sản phẩm 119 Tổ chức thành lập hiệp hội câu lạc nhằm nắm bắt thông tin thị trường chia sẻ khoa học kỹ thuật 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Á (2011), Phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nằng, Đà Nằng Nguyễn Hải Bắc (2010), Nghiên cứu vấn đề phát tiển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đỗ Vũ Kiên (2005), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm tăng thu nhập bền vững cho hộ nông dân huyện Vị Xuyên-Hà Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Thái Nguyên Phạm Văn Khôi (2004), Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Bảo Lâm (2007), "Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn: Lý thuyết, thực tễn Việt Nam", Tạp chí kinh tế phát triển (trang -5 13), số 126, 12/2007 Phạm Công Nhất (2011), "Phát triển nguồn nhân lực bền vững bối cảnh hội nhập quốc tế nước ta nay", Tạp chí Tuyên giáo (trang 59), số 114, 10/2011 Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg, Phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, 12/4/2012 Hồng Mạnh Qn (2007), Giáo trình Lập Quản lý dự án phát triển nông thôn NXB Nông nghiệp 10 Phạm Thị Thanh Thủy (2012), Phát triển nông nghiệp bền vững Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị, Đại học Quốc Gia, Hà Nội 11 UBND huyện Chợ Mới (2010-2015), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội phương hướng nhiệm vụ năm 2010-2015 12 UBND huyện Chợ Mới (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến 2020, tầm nhìn đến 2030 13 Trần Đức Viên (1989), Nghiên cứu xây dựng mơ hình hệ thống nơng nghiệp hệ sinh thái vùng trũng đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, ĐH nông nghiệp I Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho hộ nông dân) Tên Tôi Nguyễn Thị Phương Thủy, sinh viên lớp cao học K25 KTNN Trường Đai học Nông Lâm Thái Nguyên Hiện nay, thực đề tài: “Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” Xin ông/bà vui lòng dành chút thời gian để trả lời câu hỏi Các câu trả lời anh/chị khơng có hay sai mà ý kiến anh chị nguồn liệu quý giá giúp hồn thành luận văn Họ tên người điều tra: Ngày điều tra: … / …/ … Địa chỉ: ……… ….…………………………… Xin Ơng/Bà vui lòng trả lời số câu hỏi sau: PHẦN I - NHÂN KHẨU, LAO ĐỘNG Số nhân (thường trú)…… Số lao động độ tuổi: … Lao động: (Chỉ ghi người độ tuổi có khả LĐ người ngồi độ tuổi thực tế có tham gia LĐ) TT Họ tên Tuổi Giới tính Trình độ chun mơn Trình Nghề độ văn - Sơ cấp = hố - T.cấp = - CĐ, ĐH = 3 nghề phụ PHẦN II - DIỆN TÍCH CÂY TRỒNG, CHĂN NI Diện tích số nông nghiệp chủ yếu (m2) Loại trồng Diện tch gieo trồng Diện tch cho sản phẩm 1- Lúa đông xuân 2- Lúa mùa 3- Lúa nương 4- Cây ngô 5- Cây sắn 6- Cây NN ngắn ngày khác 7- Cây chè 8- Cây cam, quýt, bưởi 9- Cây nhãn, vải 10- Cây ăn khác Chăn nuôi Loại gia súc, gia cầm Số lượng (con) Loại gia súc, GC Trâu Lợn Bò Gà Tr.đó bò sinh sản Gia cầm khác Số lượng (con) Dê Ngựa Nếu gặp khó khăn sản xuất nơng nghiệp ơng/bà lựa chọn phương án đây? Tự định cách khắc phục dựa khả Bàn bạc với hộ khác tìm cách khắc phục Đợi chủ trương, sách Nhà nước PHẦN III- KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Nguồn thu từ trồng trọt S.lượng thu hoạch Giá trị thu hoạch (1.000 (kg) đ) Loại sản phẩm Tổng số Cộng nguồn thu từ trồng trọt Cây hàng năm - Thóc - Ngơ - Lạc, đậu tương - Sắn củ tươi - …… … - Cây khác Cây lâu năm - Chè búp tươi - Cam, quýt, bưởi - Nhãn, vải - ………… - Cây lâu năm khác Nguồn thu khác T.đó: bán Tổng số T.đó: bán Nguồn thu từ chăn nuôi Loại sản phẩm Sản lượng thu Giá trị thu hoạch hoạch (kg) (1.000 đ) Tổng số T.đó: bán Tổng số T.đó: bán Cộng nguồn thu từ chăn nuôi - Thịt trâu - Thịt bò - Thịt lợn - Thịt gia súc khác - Gà - Gia cầm khác - Trứng (quả) - Giống chăn nuôi - Sản phẩm phụ CN - Thu khác từ chăn nuôi * Tổng thu từ sản xuất kinh doanh nông nghiệp (1.000 đ): ……………… * Giá trị sản phẩm dịch vụ nông nghiệp bán (1.000 đ): ……………… * Thu nhập trước thuế (1.000 đ): …………………………………………… * Số thuế nộp cho nhà nước (1.000 đ): ………………………………… Xin ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau: Ơng (bà) có dự định đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất, kinh doanh khơng? Có Khơng Để cho suất cao, ơng bà có sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học để bón cho đồng ruộng khơng? Có Khơng Dùng cần thiết Theo ông bà, việc sử dụng thuốc trừ sâu phân bón có ảnh hưởng đến đất nước ruộng khơng? Có Khơng Ơng bà có biết phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững khơng? Biết Khơng biết Theo quan điểm ơng/bà, nông nghiệp bền vững? Là sản xuất nông nghiệp lâu dài, đủ ni sống gia đình nhiều năm Là nông nghiệp cho sản lượng tốt Là nông nghiệp thông minh, ứng dụng công nghệ cao Là nông nghiệp vừa cho suất cao, chất lượng sạch, không làm ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người Những khó khăn chủ yếu ơng bà gì? (Đánh dấu + vào thích hợp) Thiếu đất Thiếu hiểu biết KH, kỹ thuật Thiếu vốn Thiếu thơng tin thị trường Khó tiêu thụ sản phẩm Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất Nguyện vọng ơng (bà) sách nhà nước để phát triển nông nghiệp bền vững ? Đánh giá mức độ cần thiết nguyện vong (5: Rất cần thiết; 1- Không cần thiết) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gia đình ơng bà nhận hỗ trợ từ quyền địa phương?  Giống  Tiền  Phân bón  Cử cán hướng dẫn  Thuốc BVTV  Khác (ghi rõ):………………… Các loại giống cung cấp thực đem lại hiệu cao cho người dân?  Hiệu  Chưa hiệu 10 Ông bà có thấy sản xuất nơng sản gia đình có hiệu khơng?  Có  Khơng 11 Những khó khăn thuận lợi chung sản xuất nơng sản gia đình ơng bà gì? Thuận lợi Tương đối thuận lợi Khó khăn Vốn Giống Phân bón Thời tiết, khí hậu Đất đai Giao thông Thủy lợi Lao động Thị trường tiêu thụ 12 Theo Ông/Bà yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 13 Theo Ông/Bà nhận thức người dân nông nghiệp bền vững thay đổi ? Tốt nhiều: …………… Tốt hơn: ………………… Như cũ: ………………… Kém hơn: ……………… Kém nhiều: ……… 14 Ơng /Bà có ý kiến đề xuất nhằm phát triển nơng nghiệp địa phương? + Đối với quan nhà nước + Đối với doanh nghiệp, khu Hợp tác xã + Đối với hộ dân 15 Những ý kiến khác gia đình: Xin chân thành cảm ơn Ông /Bà! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán bộ) Tên Tôi Nguyễn Thị Phương Thủy, sinh viên lớp cao học K25 KTNN Trường Đai học Nông Lâm Thái Nguyên Hiện nay, thực đề tài: “Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” Xin ông/bà vui lòng dành chút thời gian để trả lời câu hỏi Các câu trả lời anh/chị khơng có hay sai mà ý kiến anh chị nguồn liệu quý giá giúp tơi hồn thành luận văn Họ tên người điều tra: Ngày điều tra: … / …/ … Địa chỉ: ……… ….…………………………… Xin Ơng/Bà vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Theo ông/bà yếu tố ảnh hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững địa phương Hãy giải thích cụ thể yếu tố ảnh hưởng Những sách liên quan đến phát triển nơng nghiệp bền vững địa phương Những khó khăn người dân gặp phải phát triển nông nghiệp bền vững địa phương Giải pháp cần áp dụng để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững địa phương? Theo Ông/Bà nhận thức người dân nông nghiệp bền vững thay đổi Tốt nhiều: …………… Tốt hơn: ………………… Như cũ: ………………… Kém hơn: ……………… Kém nhiều: ……… Những ý kiến khác ông/bà Xin chân thành cảm ơn Ông /Bà! ... luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.2.1 Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững nhận thức từ định nghĩa phát triển bền vững Theo FAO đưa khái niệm phát triển. .. 12 * Phát triển nông nghiệp bền vững mặt xã hội Phát triển bền vững nông nghiệp xã hội đóng góp cụ thể nông nghiệp cho phát triển xã hội, đảm bảo công phát triển Phát triển nông nghiệp bền vững. .. tiễn phát triển nơng nghiệp bền vững, từ phân tích đúc kết học kinh nghiệm cho việc phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 3 - Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp

Ngày đăng: 19/03/2020, 09:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan