CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU TRỊ LOẠN THỊ TRONG PHẪU THUẬT ĐỤC THỦY TINH THỂ

42 72 0
CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU TRỊ LOẠN THỊ  TRONG PHẪU THUẬT ĐỤC THỦY TINH THỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với những tiến bộ trong vật liệu, thiết kế và kỹ thuật đặt thấu kính nội nhãn (IOL), phẫu thuật đục thủy tinh thể trở nên dễ dàng, với kết quả thị lực và khúc xạ được cải thiện đáng kể. Do đó hiện nay loạn thị thặng dư sau phẫu thuật đục thủy tinh thể được xem như là kết quả không mong đợi của cả bệnh nhân và phẫu thuật viên. Ước lượng có khoảng 70% các trường hợp đục thủy tinh thể có ít nhất 1,00D loạn thị, và khoảng 33% bệnh nhân tiến hành phẫu thuật đục thủy tinh thể phải tiến hành điều trị loạn thị ban đầu . Hay nói cách khác cứ 3 bệnh nhân phẫu thuật đục thủy tinh thể thì có một bệnh nhân phải điều trị loạn thị có sẵn. Mục tiêu của phẫu thuật đục thủy tinh thể khi đó là giảm loạn thị hậu phẫu xuống < 0,5D. Các phương pháp thông thường được sử dụng để đánh giá loạn thị tiền phẫu bao gồm giác mạc kế (đo bằng tay, bằng máy hoặc cả hai) và giác mạc đồ (Placido, chụp lưới và chụp Scheimpflug). Ngoài ra gần đây máy phân tích hình dạng giác mạc Cassini (iOptics) và máy máy ORA (máy phân tích khúc xạ sóng nhãn cầu, Alcon) cũng được sử dụng để đánh giá loạn thị sẵn có trên bệnh nhân đục thủy tinh thể 32. Một số phương pháp được sử dụng để điều chỉnh loạn thị sẵn có trên bệnh nhân đục thủy tinh thể. Các phương pháp này bao gồm đường rạch trên kinh tuyến dốc, (OCI), đường rạch giãn rìa giác mạc (LRI), đường rạch giác mạc trong phía đối xứng (OCCI), kính loạn thị nội nhãn và gần đây là phương pháp bioptics, sử dụng kỹ thuật tiên tiến laser Excimer. Chuyên đề này sẽ trình bày các phương pháp điều trị loạn thị sẵn có trên bệnh nhân phẫu thuật đục thủy tinh thể, các ưu và nhược điểm của từng loại phương pháp này.   MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ 1. Mô tả khái quát loạn thị và cách đo lường loạn thị 2. Mô tả các phương pháp điều trị loạn thị sẵn có trên bệnh nhân đục thủy tinh thể

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ỦY BAN NHÂN DÂN TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH - - CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN KHOA CẤP II CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU TRỊ LOẠN THỊ TRONG PHẪU THUẬT ĐỤC THỦY TINH THỂ Chuyên ngành: NHÃN KHOA Mã số: Học viên: MAI ANH DUY Người hướng dẫn: PGS.TS TRẦN HẢI YẾN Niên khóa: 2016-2018 TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT B-MICS : Biaxial-Microincision Cataract Surgery (Phẫu Thuật Đục Thủy Tinh Thể Đường Rạch Siêu Nhỏ Hai Trục) C-MICS : Coaxial-Microincision Cataract Surgery (Phẫu Thuật Đục Thủy Tinh Đường Rạch Siêu Nhỏ Đồng Trục) CRI : Corneal relaxing incision (Đường rạch giãn giác mạc) D : Diopter ECCE : Extracapsular Cataract Extraction (Phẫu Thuật Lấy Thủy Tinh Thể Ngoài Bao) ICCE : Intracapsular Cataract Extraction (Phẫu Thuật Lấy Thủy Tinh Thể Trong Bao) LRI : Limbal relaxing incision (Đường rạch giãn rìa giác mạc) MICS : Microincision Cataract Surgery (Phẫu Thuật Đục Thủy Tinh Thể Đường Rạch Siêu Nhỏ) MSICS : Manual Small Incision Cataract Surgery (phẫu thuật đục thủy tinh thể đường rạch nhỏ) OCCI : Opposite Clear Corneal Incisions (đường rạch GIÁC MẠC đối diện) ORA : Optiwave Refractive Analysis System (máy phân tích khúc xạ sóng nhãn cầu) Toric IOL : Toric Intraocular lens (Thấu Kính Nội Nhãn) DANH MỤC BẢNG Trang DANH MỤC HÌNH Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Với tiến vật liệu, thiết kế kỹ thuật đặt thấu kính nội nhãn (IOL), phẫu thuật đục thủy tinh thể trở nên dễ dàng, với kết thị lực khúc xạ cải thiện đáng kể Do loạn thị thặng dư sau phẫu thuật đục thủy tinh thể xem kết không mong đợi bệnh nhân phẫu thuật viên Ước lượng có khoảng 70% trường hợp đục thủy tinh thể có 1,00D loạn thị, khoảng 33% bệnh nhân tiến hành phẫu thuật đục thủy tinh thể phải tiến hành điều trị loạn thị ban đầu Hay nói cách khác bệnh nhân phẫu thuật đục thủy tinh thể có bệnh nhân phải điều trị loạn thị có sẵn Mục tiêu phẫu thuật đục thủy tinh thể giảm loạn thị hậu phẫu xuống < 0,5D Các phương pháp thông thường sử dụng để đánh giá loạn thị tiền phẫu bao gồm giác mạc kế (đo tay, máy hai) giác mạc đồ (Placido, chụp lưới chụp Scheimpflug) Ngoài gần máy phân tích hình dạng giác mạc Cassini (i-Optics) máy máy ORA (máy phân tích khúc xạ sóng nhãn cầu, Alcon) sử dụng để đánh giá loạn thị sẵn có bệnh nhân đục thủy tinh thể [32] Một số phương pháp sử dụng để điều chỉnh loạn thị sẵn có bệnh nhân đục thủy tinh thể Các phương pháp bao gồm đường rạch kinh tuyến dốc, (OCI), đường rạch giãn rìa giác mạc (LRI), đường rạch giác mạc phía đối xứng (OCCI), kính loạn thị nội nhãn gần phương pháp bioptics, sử dụng kỹ thuật tiên tiến laser Excimer Chuyên đề trình bày phương pháp điều trị loạn thị sẵn có bệnh nhân phẫu thuật đục thủy tinh thể, ưu nhược điểm loại phương pháp MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Mô tả khái quát loạn thị cách đo lường loạn thị Mô tả phương pháp điều trị loạn thị sẵn có bệnh nhân đục thủy tinh thể I TỔNG QUAN VỀ LOẠN THỊ 1.1 Khái niệm loạn thị Một hệ thống quang học loạn thị xem hệ thống gồm hai kính trụ có cơng suất khác chồng ghép lên Do ảnh điểm điểm mà hai đường thẳng vng góc nằm hai mặt phẳng khác gọi hai tiêu tuyến Tiêu tuyến trước tạo kinh tuyến có cơng suất hội tụ cao nhất, tiêu tuyến sau tạo kinh tuyến có cơng suất thấp Mỗi tiêu tuyến thẳng góc với kinh tuyến Chóp ánh sáng tạo hai tiêu tuyến gọi chóp Sturm Khoảng hai tiêu tuyến biểu mức độ loạn thị [1], [2] Loạn thị khúc xạ hay gọi loạn thị tổng tạo nên loạn thị bên loạn thị giác mạc Loạn thị giác mạc xảy độ khơng đồng dọc theo hai kinh tuyến giác mạc trước loạn thị gây yếu tố chẳng hạn độ tròn bề mặt sau giác mạc, độ cong không đồng bề mặt trước sau thủy tinh thể, độ dốc thủy tinh thể so với trục thị giác giác mạc Sự kết hợp loạn thị giác mạc loạn thị dẫn đến loạn thị khúc xạ mắt Đa số loạn thị mắt giác mạc Loạn thị giác mạc xảy hai kinh tuyến với độ cong khác tạo hai tiêu tuyến khác nhau, giới hạn vùng gọi nón Sturm Ở mắt loạn thị, ảnh điểm điểm mà hai đường thẳng vng góc khơng mặt phẳng (A) (B) Hình 1.1 Sơ đồ khúc xạ hệ loạn thị A) Hai kính trụ không công suất; B) Ảnh điểm hai tiêu tuyến vng góc Có hai loại loạn thị giác mạc: loạn thị không - Loạn thị đều: xảy kinh tuyến thay đổi dần từ kinh tuyến có cơng suất - khúc xạ cao đến kinh tuyến có cơng suất khúc xạ thấp [1] Loạn thị không đều: thường dị dạng giác mạc giác mạc hình chóp, sẹo giác mạc Những trường hợp khó điều chỉnh kính cầu trụ thơng thường : Người ta chấp nhận có mối liên quan loạn thị giác mạc loạn thị Năm 1890, Javal đề xuất quy tắc tiên đoán loạn thị khúc xạ mắt dựa loạn thị giác mạc [27] Quy tắc Javal nêu rằng: At =k + p(Ac) At loạn thị tổng Ac loạn thị giác mạc K p hai số tương đương 0,5 1,25 Nguyên tắc dựa thực tế loạn thị thặng dư cho số loạn thị nghịch hầu hết người (-0,5 D loạn thị nghịch) Keller cộng khảo sát mối liên quan loạn thị tổng loạn thị giác mạc cách đo lường loạn thị giác mạc máy đo giác mạc có hỗ trợ máy tính kết từ nghiên cứu ủng hộ quy tắc Javal [34],[4],[5] Loạn thị khơng chỉnh kính gây nhìn mờ biến dạng hình ảnh phóng đại khác hai kinh tuyến Theo Nigel Morlet, biến dạng 10 hình ảnh 0,3% cho diop loạn thị Tùy theo loại loạn thị mà mức độ ảnh hưởng đến thị lực có khác nhau, nhiên, loạn thị lớn 0,75 diop thường gây giảm thị cần điều chỉnh Loạn thị nghịch cho thị lực khơng chỉnh kính đòi hỏi kính gọng trụ điều chỉnh có cơng suất cao loạn thị thuận biên độ Sự điều chỉnh loạn thị kính gọng khác với mức loạn thị dựa công suất giác mạc Bảng 1.1 Sự tương quan thị lực cơng suất kính điều chỉnh đòi hỏi Thị lực Loạn thị trục ngang 20/30 20/40 20/50 20/70 20/100 20/150 20/200 20/250 20/300 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 4.00 4.50 5.50 6.25 Loạn thị trục đứng 0.75 Loạn thị trục chéo 1.75 1.25 1.00 1.50 1.50 2.00 1.75 2.50 2.25 3.25 2.75 4.00 3.50 4.25 5.50 4.25 5.00 1.2 Loạn thị đục thủy tinh thể Ước lượng có khoảng 70% trường hợp đục thủy tinh thể có 1,00D loạn thị, khoảng 33% bệnh nhân tiến hành phẫu thuật đục thủy tinh thể phải tiến hành điều trị loạn thị ban đầu Tỷ lệ loạn thị mắc đục thủy tinh thể thay đổi quốc gia khác Tỷ lệ loạn thị nghịch mắt đục thủy tinh thể Ý 39% [9], Croatia 45% [17], 50% New Zealand , 52,4% Thái Lan Trung Quốc Tỷ lệ loạn thị thuận mắt đục thủy tinh thể New Zealand 15%, Croatia 22%, Thái Lan 22,7%, 30,4% Trung Quốc 44% Ý Tỷ lệ loạn thị chéo mắt đục thủy tinh thể New Zealand 15%, Ý 17%, Trung Quốc 17,2%, Thái Lan 24,9%, Croatia 32% Như thấy loạn thị nghịch loại loạn thị phổ biến loạn thị giác mạc sẵn có bệnh nhân đục thủy tinh thể Điều có ích cho phẫu thuật viên việc điều trị loạn thị trình phẫu thuật đục thủy tinh thể Một số nghiên cứu cho thấy có mối tương quan tuần suất loạn thị nghịch độ tuổi bệnh nhân đục thủy tinh thể Ferrer-Blasco cộng khảo sát 4.540 mắt bệnh nhân đục thủy tinh thể nhận thấy có xu hướng loạn thị giác 28 toán đồ Nichamin Donnenfeld sử dụng rộng rãi phổ biến loại toán đồ khác Toán đồ James P.Gills (1998) [31]: Dùng dao kim cương với độ sâu 600 µm, với chiều dài đường rạch tính theo chiều dài dây cung tính đơn vị cm sau: - Một đường rạch dài 6.0mm cho 1.00 D loạn thị - Hai đường rạch dài 6,0mm cho 2.00 D loạn thị - Hai đường rạch dài 8,0mm cho 3.00 D loạn thị - Hai đường rạch dài 10,0mm cho – 4,00 D loạn thị Nhược điểm tốn đồ chiều dài đường rạch LRI tính theo chiều dài cung cm, cho kết khác với nhãn cầu có đường kính giác mạc khác Hình 2.4 Tốn đồ LRI James P.Gills loạn thị 1-4 D (Nguồn Google: StLukesEye.com) 29 Toán đồ Eric Donnenfeld [14] Điều chỉnh loạn thị giác mạc đường rạch LRI theo cung giác mạc với độ sâu 600 µm Bảng 2.2 Tốn đồ Donnenfeld (DONO) cho LRI 0,50 D 0,75 D 1,50 D 3,00 D Thêm 50 cho loạn thị nghịc Thêm 50 cho bệnh nhân trẻ Giảm 50 cho bệnh nhân già đường rạch, 1,5 đồng hồ (450) đường rạch, đồng hồ (300) đường rạch, đồng hồ (600) đường rạch, đồng hồ (900) Toán đồ Nichami Đây toán đồ sử dụng phổ biến chiều dài đường rạch tính dựa vào biến số tuổi, độ loạn thị giác mạc kiểu loạn thị thuận hay nghịch Tác giả Nichamin sử dụng chiều dài đường rạch “độ cung” cho xác cao hơn, tránh trường hợp thặng chỉnh thiểu chỉnh giác mạc nhỏ lớn bất thường Về độ sâu đường rạch, lúc đầu tác giả dùng độ sâu 600 µm cho đường rạch Về sau ông điều chỉnh độ sâu đường rạch 90% chiều dày giác mạc chu biên mỏng nhằm mang lại xác giảm nguy thủng giác mạc trường hợp giác mạc chu biên mỏng 30 Bảng 2.3 Toán đồ LRI Nichamin dùng cho phẫu thuật phaco Loạn thị trước mổ 0,75-1.25 1,50-2,00 2,25-2,75 3,00-3,75 Loạn thị trước mổ 1,00-1,50 1,75-2,25 2,5-3,00 3,25-3,75 ĐƯỜNG RẠCH GIÁC MẠC RÌA Tốn đồ cho phẫu thuật phaco LOẠN THỊ NGHỊCH (kinh tuyến dốc: – 44o /136-180o) Một cặp đường rạch hình cung (đơn vị độ) Tuổi 30-40 41-50 51-60 61-70 71-80 81-90 >91 55 50 45 40 35 70 65 60 55 45 40 35 90 80 70 60 50 45 40 90 90 85 70 60 50 45 LOẠN THỊ THUẬN (kinh tuyến dốc: 45-135o) Một cặp đường rạch hình cung (đơn vị độ) Tuổi 30-40 41-50 51-60 61-70 71-80 81-90 >91 50 60 70 80 45 55 65 75 40 50 60 70 35 45 55 65 30 40 50 60 35 45 55 30 40 45 Hiện phẫu thuật viên không cần nhớ tốn đồ Nichamin Họ truy cập vào trang web www.LRIcalculator.com để lựa chọn toán đồ “NAPA” “DONO” sau nhập tuổi bệnh nhân, độ loạn thị để tính tốn đường rạch LRI cách xác 31 (A) (B) Hình 2.5 Tốn đồ giả lập “NAPA” (A) “DONO” (B) cho bệnh nhân 65 tuổi có loạn thị 2D trục dốc 1200 loạn thị hậu phẫu 0,5D (Nguồn: Taneja M (2015) "Management of Astigiác mạcatism in Cataract" Delhi J Ophthalmol, 25 (4), 252-258 32 2.2.5.2 Ưu điểm So với đường rạch CRI, đường rạch có hiệu chỉnh loạn thị Tuy nhiên có nhiều ưu điểm so với đường rạch CRI Vì đặt vùng rìa giác mạc, đường rạch giác mạc rìa phục hồi nhanh hơn, tạo hiệu khúc xạ ổn định sớm hơn, ảnh hưởng đến trục thị giác, gây thặng chỉnh, chuyển trục loạn thị, gây lóa sáng cảm giác dị vật cho bệnh nhân [24],[10],, quan trọng hơn, đường rạch có xu hướng làm giãn giác mạc khơng gây loạn thị không thường xảy đường rạch giác mạc gần trung tâm [22] So với đường rạch kinh tuyến dốc, đường rạch LRI cho hiệu chỉnh loạn thị ổn định nhiều [33] Kaufmann cộng so sánh đường rạch LRI đường rạch kinh tuyến dốc cho thấy hiệu ứng làm dẹt nhóm kinh tuyến dốc 0,41 D nhóm LRI lên đến 1,21D (p=0,002) Độ loạn thị giảm kinh tuyến nơi đặt đường rạch tốt nhóm LRI hiệu kéo dài suốt tháng theo dõi bệnh nhân [33] Một đặc điểm quan trọng đường rạch giác mạc rìa tác động kép có tỉ lệ 1:1, có nghĩa số diop giảm kinh tuyến giác mạc có đường rạch tương ứng với số diop gia tăng kinh tuyến vng góc 90 o Thuận lợi tác động kép 1:1 độ cầu tương đương giác mạc không đổi sau rạch, đó, phẫu thuật viên khơng cần điều chỉnh cơng suất kính nội nhãn LRI thường sử dụng điều trị loạn thị giác mạc với 1-1,5D Mặc dù LRI sử dụng điều trị loạn thị > 3D, nguy kèm lại nhiều so với lợi ích mang lại điều trị 1,5D, đặc biệt IOL loạn thị sử dụng rộng rãi 2.2.5.3 Nhược điểm Đường mổ LRI phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật phẫu thuật viên hiệu làm dẹt đường rạch thay đổi, khó dự đốn Ngồi đường rạch LRI 33 chống định cho mắt có rối loạn giãn giác mạc kết thường khó dự đốn làm ổn định giác mạc thêm 2.3 Sử dụng kính nội nhãn loạn thị Hiện có số loại kính nội nhãn loạn thị sử dụng để điều chỉnh loạn thị giác mạc trước mổ Till cộng năm 2002 tiến hành đặt IOL loạn thị 100 bệnh nhân Kết cho thấy trung bình hiệu chỉnh loạn thị kính 2D 3,5D 1,62D 2,86D Vào lần tái khám cuối cùng, nửa bệnh nhân loạn thị khúc xạ thặng dư < 0,5D 45% có thị lực khơng chỉnh kính ≥ 20/30 Trong số bệnh nhân có thị lực 20/30 52% có thị lực tốt dù khơng chỉnh kính Nghiên cứu kết luận đặt IOL loạn thị giúp khoảng 20% bệnh nhân có loạn thị thu thị lực tốt giảm nhu cầu phải mang kính Nếu có xoay IOL, tượng thường xảy vòng tuần đầu sau mổ chỉnh lại cách đặt lại IOL tuần đầu sau mổ Alberdi cộng (2012) đánh giá khả giảm loạn thị tính ổn định IOL loạn thị Rayner T-flex 27 mắt có độ loạn thị > 1,5D Kết nghiên cứu cho thấy trung bình thị lực nhìn xa khơng chỉnh kính sau tháng phẫu thuật 27 mắt 0,10 ± 0,12 96% mắt có thị lực ≥ 20/40 52% mắt có thị lực 20/25 Trung bình khúc xạ cầu hậu phẫu 0,25 ± 0,37D trung bình khúc xạ trụ hậu phẫu 0,52 ± 0,63D Nghiên cứu kết luận đặt IOL loạn thị Rayner Tflex phương pháp hiệu tin cậy việc chỉnh loạn thị sẵn có phẫu thuật đục thủy tinh thể [3] Một nghiên cứu Ferreira so sánh hiệu đặt IOL loạn thị Tecnis IOL loạn thị Acrysof 40 mắt có loạn thị giác mạc từ 1-3D tiến hành phẫu thuật phaco Kết cho thấy khơng có khác biệt thị lực nhìn xa khơng có chỉnh kính, độ khúc xạ cầu loạn thị thặng dư hai nhóm IOL khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (P=0,83, P=.178, P=0,44, P=0,166) Nhóm IOL Acrysof có quang sai cầu cao so với nhóm IOL Tecnis (p = 0,29) Nghiên cứu 34 cho thấy hai loại IOL loạn thị cho kết tốt thị lực nhìn xa, độ khúc xạ hậu phẫu tính ổn định hậu phẫu [19] (A) (B) Hình 2.6 Các loại kính nội nhãn.A: Kính nội nhãn loạn thị Staar B: Kính nội nhãn loạn thị Alcon 2.3.1 Kỹ thuật đặt IOL loạn thị Kỹ thuật quan trọng đặt IOL loạn thị đánh dấu trục đặt xác tránh xoay IOL Có bước đặt IOL loạn thị đánh dấu trục tham khảo, đánh dấu trục đặt đặt IOL Phẫu thuật viên cần đánh dấu tham khảo vùng rìa trước phẫu thuật bệnh nhân ngồi thẳng Dấu đánh dấu trục sử dụng kính hiển vi phẫu thuật để đánh dấu trục đặt IOL Chất nhầy cần phải hút từ từ hoàn toàn để làm giảm việc xoay IOL 2.3.2 Ưu điểm Phương pháp có ưu điểm không cần đường rạch giác mạc bổ sung vết mổ phaco giảm nguy biến chứng liên quan đường rạch 2.3.3 Nhược điểm Kính nội nhãn loạn thị có nguy xoay kính làm giảm hiệu điều chỉnh loạn thị phải mổ chỉnh lại kính nội nhãn xoay 30 o Về lý thuyết, xoay kính nội nhãn 1o giảm hiệu loạn thị 3,3% Như xoay kính 10o hiệu loạn thị 1/3, xoay 20 o hiệu 2/3, xoay 30o hiệu hồn tồn, xoay 30o gây tăng loạn thị , 35 Các hệ IOL loạn thị hệ đầu có khả bị xoay đáng kể đặt bao Tuy nhiên hệ IOL loạn thị gần có tính ổn định tốt nguy bị xoay giảm đáng kể Trong nghiên cứu Alberdi có 25 (92,6%) mắt có IOL xoay < 100 [3] nghiên cứu Ferreira, khơng có mắt đặt IOL loạn thị xoay > 10° [19] Hiện kính nội nhãn loạn thị có sẵn số cơng suất giúp điều chỉnh loạn thị giác mạc 4,00 D, chưa điều chỉnh công suất loạn thị 4,0 D Quang sai nhãn cầu giác mạc mắt đặt IOL loạn thị có loạn thị sẵn có cao cao so với mắt có loạn thị sẵn có thấp điều dẫn đến giảm thích ứng với độ tương phản thấp thị lực [30] Ngồi có loạn thị thích nghi trung tâm > 1D 10%, dẫn đến loạn thị thặng dư > 1D đo lường xác, đánh dấu xác đặt IOL xác Loạn thị thặng dư khơng thể giải thích sau đặt IOL loạn thị kết nhiều yếu tố chẳng hạn ảnh hưởng công suất khúc xạ, độ sâu tiền phòng tính tốn IOL loạn thị, loạn thị giác mạc sau, đồng tử lớn Hai lý giải sau giải cách cải thiện cách cải thiện tính tốn IOL loạn thị Đồng tử lớn chứng tỏ số đo đồng tử định bệnh nhân trẻ tiến hành đặt IOL loạn thị 2.3.4 IOL loạn thị piggy-back Hệ thống piggyback IOL kết hợp hai IOL đặt nhằm điều chỉnh sai số khúc xạ thặng dư Các IOL đặt suốt q trình phẫu thuật đục thủy tinh thể rút thủy tinh thể đặt IOL ban đầu thủ thuật thứ cấp sau đặt IOL ban đầu Sự khác biệt đặt IOL piggyback IOL silicone IOL loạn thị chỗ trục đặt [25] Việc xoay IOL vấn đề đặt IOL loạn thị hệ thống piggyback hai IOL đặt làm tăng vấn đề bao gồm xoay hai IOL theo hai hướng đối lập Mặc dù việc xoay IOL xảy ra, 36 để tránh tình trạng này, Gill khâu IOL lại với đặt chúng thông qua đường rạch củng mạc 6,0 mm bệnh nhân có loạn thị cao [23] 2.4 Bioptic Bioptics thuật ngữ kỹ thuật sử dụng gần cho phương pháp điều trị tật khúc xạ phức tạp lớn, với mục tiêu cải thiện tính ổn định khả tiên đốn thơng qua việc kết hợp nhiều kỹ thuật khúc xạ với Với phương pháp này, thủ thuật laser excimer thực để điều trị loạn thị thặng dư sau đặt IOL, phẫu thuật viên tận dụng ưu điểm tiến kỹ thuật laser Với hỗ trợ laser femtosecond phẫu thuật đục thủy tinh thể, đường LRI đặt xác vào đường kinh tuyến dốc Ngoài chiều dài độ sâu đường LRI kiểm soát tốt Một lợi điểm khác với hỗ trợ femtosecond, đường rạch giảm loạn thị thực sau phẫu thuật đục thủy tinh thể mà có độ xác cao hiệu chỉnh loạn thị 2.5 Phương pháp bậc thang điều trị loạn thị Dựa vào kết hiệu phương pháp kể trên, phẫu thuật viên xem xét điều trị loạn thị theo phương pháp bậc thang tiến hành phẫu thuật đục thủy tinh thể Bảng 2.4 Phương pháp bậc thang điều trị loạn thị Độ loạn thị 1,5D Trong số kỹ thuật điều chỉnh loạn thị sẵn có, LRI IOL loạn thị sử dụng phổ biến Tuy nhiên hai có điểm mạnh điểm yếu cần cân nhắc cẩn thận trước tiến hành thực bệnh nhân 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Tịnh Anh (2005) "Khảo sát kỹ thuật rạch giác mạc đối xứng để thay đổi độ loạn thị giác mạc có trước mổ Phaco" Luận văn Chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Dược TP HCM Tr 14-87 Nguyễn Xuân Trường, Lê Minh Thông (1997) Giáo trình nhãn khoa, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, HCM, Tr 44-56 Tiếng Anh Alberdi T, Macias-Murelaga B, Bascaran L, et al (2012) "Rotational stability and visual quality in eyes with rayner toric intraocular lens implantation" J Refract Surg 28, 696-701 Alpins NA (1997) "New method of targeting vectors to treat astigmatism" J Cataract Refract Surg 23, 65-75 Alpins NA (2001) "Astigmatism analysis by the Alpins method." J Cataract Refract Surg 27, 31-49 Altan-Yaycıoglu R, Evyapan PA, Akova YA (2007) "Astigmatism induced by oblique clear corneal incision: right vs left eyes" Can J Ophthalmol, 42, (4), 557-61 Amesbury EC, Miller KM (2009) "Correction of astigmatism at the time of cataract surgery" Curr Opin Ophthalmol 20, 19e24 Bates WH (1894) "A suggestion of an operation to correct astigmatism" Refract Corneal Surg 5, (1), 58-9 De Bernardo M, Zeppa L, et al (2014) "Prevalence of corneal astigmatism before cataract surgery in Caucasian patients" Eur J Ophthalmol, 24, (4), 494 - 500 39 10 Budak K, Friedman NJ, Koch DD (1998) "Limbal relaxing incisions with cataract surgery" J Cataract Refract Surg;, 24, 503-508 11 Cha D, Kang SY, Kim SH, Song JS, Kim HM (2011) "New axis-marking method for a toric intraocular lens: mapping method" J Refract Surg, 27, 375-9 12 Chayez S, Chayet A, et al (1996) "Analysis of astigmatic keratotomy with a 5.0-mm optical clear zone" Am J Ophthalmol, 121, 65–76 13 Cristobal JA, del Buey MA, Ascaso FJ, et al (2009) "Effect of limbal relaxing incisions during phacoemulsification surgery based on nomogram review and numerical simulation" Cornea, 28, 1042-1049 14 Devgan U (2007) "Corneal correction of astigmatism during cataract surgery" Cataract and Refractive Surgery Today, 12, 41-44 15 Dick HB (2012) "Controlled clinical trial comparing biaxial microincision with coaxial small incision for cataract surgery" Eur J Ophtalmol 22, 739– 750 16 Dong HK, Won RW, Jin HL, Mee KK (2010) "The Short Term Effects of a single limbal relaxing incision combined with clear corneal incision" Korean J Ophthalmol 24, (2), 78–82 17 Ercegović A, Brajković J, Surać IK, Haluzan MB (2012) "Prevalence, distribution and types of corneal astigmatism in cataract surgery patients in Sibenik County" Acta Clin Croat, 51, (2), 275–278 18 Faber E (1895) "Operative Behandeling van Astigmatisme" Ned Tijdschr Geneeskd 2, 495 19 Ferreira B, Almeida A (2012) "Comparison of the visual outcomes and OPDscan results of AMO Tecnis toric and Alcon Acrysof IQ toric intraocular lenses." J Refract Surg 28, 551-5 40 20 Ferrer-Blasco T, Montés-Micó R, Peixoto-de-Matos SC, González-Méijome JM, Cerviño A (2009 ) "Prevalence of corneal astigmatism before cataract surgery." J Cataract Refract Surg., 35, (1), 70-5 21 George R, Rupauliha P, et al (2005 ) "Comparison of endothelial cell loss and surgically induced astigmatism following conventional extracapsular cataract surgery, manual small-incision surgery and phacoemulsification." Ophthalmic Epidemiol., 12, (5), 293-7 22 Gills JP (2002) "Treating astigmatism at the time of cataract surgery" Current opinion in Opthalmology,, 13, (1), pp 2-6 23 Gills JP (2003) "Sutured piggyback toric intraocular lenses to correct high astigmatism" J Cataract Refract Surg, 29, 402-404 24 Gills JP, Van Der Karr M, Cherchio M (2002) "Combined toric intraocular lens implantation and relaxing incisions to reduce high pre-existing astigmatism" J Cataract Refract Surg, 28, 1585-1588 25 Gills JP, Van Der Karr MA (2002) "Correcting high astigmatism with piggy back toric intraocular lens implantation" J Cataract Refract Surg, 28, 547549 26 Gonỗalves FP, Rodrigues AC (2007) "Phacoemulsification using clear cornea incision in steepest meridian" Arq Bras Oftalmol, 70, (2), 225-8 27 Grosvenor T (1978) "Etiology of astigmatism" Am J Optom Physiol Opt, 55, 214–218 28 Guan Z, Yuan F, Yuan YZ, Niu WR (2012) "Analysis of corneal astigmatism in cataract surgery candidates at a teaching hospital in Shanghai, China" J Cataract Refract Surg, 38, (11), 1970–1977 29 Guy J, Simon B, Desatnik H (2005) "Correction of pre-existing astigmatism during cataract surgery: comparison between the effects of opposite clear 41 corneal incisions and a single clear corneal incision" Graefe’s Arch Clin Exp Ophthalmol, 243, 321-326 30 Hayashi K, Kondo H, Yoshida M, et al (2012) "Higher-order aberrations and visual function in pseudophakic eyes with a toric intraocular lens." J Cataract Refract Surg, 38, 1156-65 31 Holladay JT (1997) "Proper method for calculating average visual acuity" Journal of Refractive Surgery, 13, 388-391 32 Ianchulev T, Hoffer KJ, Yoo SH, et al (2014) "Intraoperative refractive biometry for predicting intraocular lens power calculation after prior myopic refractive surgery" Ophthalmology, 121, 56–60 33 Kaufmann C, Peter J, et al (2005) "Limbal relaxing incisions versus on-axis incisions to reduce corneal astigmatism at the time of cataract surgery" J Cataract Refract Surg, 31, 2261-5 34 Keller PR, Collins MJ, et al (1996) "The relation between corneal and total astigmatism" Optom Vis Sci, 73, 86–91 35 Khokhar S, Lohiya P, Murugiesan V, Panda A (2006) "Corneal astigmatism correction with opposite clear corneal incisions or single clear corneal incision: Comparative analysis" J Cataract Refract Surg, 32, 1432–7 36 Lans LJ (1898) "Experimentelle Untersuchungenuber Entsehung von Astigmatismus durch nich-perforirende Corneawunden" Arch fur Ophthalmologie 45, 117–152 37 Laxmiprasad G, et al (2017 ) "Comparative study between conventional extra capsular cataract extraction versus manual small incision cataract surgery" Int J Res Med Sci, 5, (3), 996-1001 38 Lee KM, Kwon HG, Joo CK (2009) "Microcoaxial cataract surgery outcomes: comparison of 1.8 mm system and 2.2 mm system." J Cataract Refract Surg, 35, 874e80 42 39 Lee YM (2010) "Thermal burns caused by ophthalmic viscosurgical device occlusion in torsional phacoemulsification" Tzu Chi Med J 22, 229-31 40 Lever J, Dahan E (2000) "Opposite clear corneal incisions to correct preexisting astigmatism in cataract surgery" J Cataract Refractive Surg,, 26, 803-805 41 Lindstrom RL (1990) "The surgical correction of astigmatism: a clinician's perspective." Refract Corneal Surg 6, (6), 441-54 42 Lucciola J (1886) "Traitement chirugical de l’astigmatisme" Arch d’Ophthalmol, 16, 630 43 Luo L, Lin H, et al (2012) "Clinical evaluation of three incision size-dependent phacoemulsification systems" Am J Ophthalmol, 153, 831e839 44 Lyall DA, Srinivasan S, Ng J, Kerr E (2014) "Changes in corneal astigmatism among patients with visually signifcant cataract" Can J Ophthalmol, 49, (3), 297–303 45 Minassian DC, Rosen P, et al (2001) "Extracapsular cataract extraction compared with small incision surgery by phacoemulsification: a randomised trial" Br J Ophthalmol 85, 822–829 46 Müller-Jensen K, Fischer P, Siepe U (1999) "Limbal relaxing incisions to correct astigmatism in clear corneal cataract surgery" J Refract Surg, 15, 586–589 ... Phương pháp phẫu thuật đục thủy tinh thể Mỗi phương pháp phẫu thuật đục thủy tinh thể khác gây loạn thị hậu phẫu với mức độ khác Có thể nói phương pháp phẫu thuật đục thủy tinh thể bao gây loạn thị. .. loạn thị trước phẫu thuật đục thủy tinh thể Có số kỹ thuật xử lý loạn thị sẵn có phẫu thuật đục thủy tinh thể kỹ thuật xử lý loạn thị hậu phẫu Tuy nhiên điều quan trọng bước quan trọng điều trị. .. LOẠN THỊ SẴN CÓ TRONG PHẪU THUẬT ĐỤC THỦY TINH THỂ 14 2.1 Các vấn đề liên quan đến phẫu thuật đục thủy tinh thể ảnh hưởng đến loạn thị sẵn có 2.1.1 Kích thước đường rạch phẫu thuật đục thủy tinh

Ngày đăng: 16/03/2020, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan