CĐ NAM CAO CHÍ PHÈO

15 111 0
CĐ NAM CAO   CHÍ PHÈO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ NAM CAO A NHỮNG NHẬN XÉT: - PGS,TS Lê Quang Hưng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, là: nhà văn câu chuyện nhân cách tình thương - PGS, TS Phan Thị Việt Trung, Đại học Thái Nguyên nhận xét: “Các sáng tác đó góp phần lọc tâm hồn người; nó kêu gọi tình thương trách nhiệm người xã hội Trong xã hội ngày nay, khát vọng hưởng thụ đẩy lên mức độ cao khó cưỡng số khá đơng người cộng đồng, sáng tác Nam Cao ngun giá trị, chí mang tính thời nữa” - “Dù viết đề tài nào, truyện Nam Cao thể tư tưởng chung: nỗi băn khoăn đến đau đớn trước thực trạng người bị hủy hoại nhân phẩm sống đói nghèo đẩy tới”( ) - “Viết người trí thức tiểu tư sản nghèo, Nam Cao mạnh dạn phân tích mổ xẻ tất cả,khơng né tránh Thạch Lam; không cực đoan, phiến diện Vũ Trọng Phụng, khơng thi cị hóa Nhất Linh, Khái Hưng, ngòi bút Nam Cao ln tỉnh táo mực” (Hà Minh Đức) - “Nam Cao mạnh dạn theo lối riêng, nghĩa khơng đếm xỉa gì đến sở thích độc giả Nhưng tài ông đem đến cho văn chương lối văn sâu xa, chua chát tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn người biết tin tài mình, thiên chức mình”(Hà Minh Đức) - “Trong trang truyện Nam Cao ,trang có nhân vật phụ đối diện với chỗ kiệt với đời sống người để từ bắt buộc người ta phải bộc lộ mình ra, trước hết tâm lí, nhân cách tiếp đến sau nỗi đau khôn nguôi người” (Nguyễn Minh Châu) - “Trong văn xi trước cách mạng, chưa có có ngòi bút sắc sảo, gân guốc soi mói Nam Cao”( Nhà văn Lê Định Kỵ) - Ngất ngưởng bước từ trang sách Nam Cao, thì người ta liền nhận thân đầy đủ gi gọi khốn khổ, tủi nhục người dân cày nước thuộc địa, bị cào xé, bị hủy hoại từ nhân tính đến nhân hình Chị Dậu bán con, bán chó, bán sữa chị người Chí Phèo phải bán diện mạo linh hồn mình để trở thành quỷ dữ” (Nguyễn Đăng Mạnh) Ông bút viết truyện ngắn thành cơng dòng văn học thực phê phán thời kì trước Cách mạng - Ông bút viết truyện ngắn thành cơng dòng văn học thực phê phán thời kì trước Cách mạng - Con người Nam Cao nhìn bề ngồi lạnh lùng, nói đời sống nội tâm thì phong phú - Nam Cao người có lòng đơn hậu, chan chứa u thương Ơng gắn bó sâu nặng, giàu ân tình với quê hương người nghèo khổ bị áp bức, khinh miệt xã hội cũ Ông quan niệm, khơng có tình thương đồng loại thì khơng đáng gọi người Đó lí dẫn Nam Cao đến với đường nghệ thuật “vị nhân sinh” tạo nên tác phẩm thấm đượm tư tưởng nhân đạo sâu sắc Sáng tác Nam Cao trước Cách mạng tập trung vào hai đề tài người trí thức nghèo người nơng dân nghèo Hồn cảnh đời: “Chí Phèo” truyện viết người thật, việc thật làng Đại Hoàng – quê hương tác giả trước Cách mạng tháng Tám Truyện ngắn “Chí Phèo” lúc đầu có tên “Cái lò gạch cũ” Khi in thành sách lần đầu (1941), Nhà xuất Đời Hà Nội tự ý đổi tên “Đôi lứa xứng đôi” Năm 1946, in tập “Luống cày”, tác giả đặt lại tên “Chí Phèo” Chí Phèo tác phẩm thành công Nam Cao viết đề tài người nơng dân Nhân vật Chí Phèo thể bi kịch tinh thần lớn người, bi kịch bị tha hoá Những lực tàn bạo tước đoạt người nông dân chất phác hiền lành khát vong ước mơ sống lương thiện, biến họ thành kẻ lưu manh Và lương tâm thức tỉnh, họ phải tự kết thúc đời mình nhận mình khơng đường trở với sống lương thiện Giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm tập trung nhân vật Chí Phèo Tác phẩm phản ánh hai mâu thuẫn gay gắt tiêu biểu xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám là: Mâu thuẫn giai cấp thống trị với mâu thuẫn bọn cường hào ác bá người nông dân Nhân vật đạt đến trình độ điển hình Tóm tắt đoạn trích Chí Phèo vốn khơng cha khơng mẹ, dân làng truyền tay nuôi lớn Rồi đến làm canh điền cho nhà Bá Kiến Bá Kiến ghen tuông nên đẩy anh vào tù Bảy tám năm sau, Chí tù trở làng với dạng tên lưu manh Hắn chuyên uống rượu, rạch mặt ăn vạ Cả làng lánh xa hắn, Chí bị Bá Kiến lợi dụng thành cơng cụ cho Chí gặp Thị Nở, hai người ăn nằm với Chí tỉnh rượu ốm, Thị Nở chăm sóc Bát cháo hành cử chân thật Thị Nở làm sống dậy khát vọng sống đời lương thiện Chí Nhưng bà Thị Nở ngăn cấm Chí tuyệt vọng bị Thị Nở từ chối Anh xách dao đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện Anh đâm chết Bá Kiến tự B CÁC DẠNG ĐỀ THI: Cảm nhận hình tượng nhân vật Truyện có nhiều nhân vật đề yêu cầu phân tích , cảm nhận hình tượng nhân vật Chí Phèo, nhân vật khác quan trọng Cảm nhận đoạn trích: Các em ý đoạn sau : + Đoạn mở đầu ( tiếng chửi ý nghĩa tiếng chửi ) + “Khi Chí Phèo mở mắt thì trời sáng lâu….Chao ôi buồn!” + Đoạn kết : Chí Phèo đến nhà Bá Kiến, giết Bá Kiến tự sát, hình ảnh lò gạch cũ lên tâm trí Thị Nở Cảm nhận chi tiết Tác phẩm có nhiều chi tiết đặc sắc, em cần ý : tiếng chửi Chí , chi tiết bát cháo hành, lò gạch cũ Dạng đề nghị luận ý kiến bàn văn học: Đề trích dẫn nhận định , yêu cầu chứng minh nhận định Dạng đề so sánh : Chí phèo so sánh với tác phẩm chủ đề, ví dụ : Vợ nhặt Kim Lân ( lớp 12 ), so sánh bi kịch Chí Phèo với bi kịch Trương Ba ( Hồn Trơng Ba , Da hàng thịt- Lưu Quang Vũ, lớp 12) Dạng đề so sánh thường thấy đề thi học sinh giỏi Giá trị nhân đạo C LUYỆN ĐỀ Đề 1: Đọc - hiểu đoạn mở đầu Chí Phèo Nam Cao Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc nó trừ ra!” Không lên tiếng Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ cái thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi cái đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết… ” (Trích Chí Phèo- Nam Cao) 1) Phương thức biểu đạt đoạn trích ? 2) Nêu ý đoạn trích? 3) Cách xếp tiếng chửi nhân vật Chí Phèo: Bắt đầu chửi trời…Rồi chửi đời…chửi tất làng Vũ Đại…chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo …được sử dụng biện pháp tu từ cú pháp nào? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó? 4) Đoạn trích sử dụng nhiều câu văn ngắn Nêu ý nghĩa nghệ thuật việc sử dụng nhiều câu ngắn 5) Trong văn trên, Chí Phèo chửi ai? Tiếng chửi Chí có ý nghĩa gì? 6) Nêu thành phần nghĩa câu sau:…hắn mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ cái thằng Chí Phèo 7) Từ văn trên, em chứng minh từ tiếng Việt không biến đổi hình thái 8) Đặt tiêu đề cho văn Đáp án Tự Ý đoạn trích: Đoạn trích miêu tả cảnh Chí Phèo uống rượu say vừa vừa chửi thờ tất người Cách xếp tiếng chửi nhân vật Chí Phèo: Bắt đầu chửi trời…Rồi chửi đời…chửi tất làng Vũ Đại…chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo …được sử dụng biện pháp tu từ cú pháp: điệp cú pháp, liệt kê (hắn chửi trời…hắn chửi đời…chửi …chửi đứa …)và chêm xen Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó: Phép điệp cú pháp liệt kê nhằm nhấn mạnh đối tượng tiếng chửi xếp từ xa đến gần, từ cao đến thấp, có thứ tự, có lớp lang Nghệ thuật chêm xen cuối câu chửi đẻ thằng Chí Phèo nhằm nhấn mạnh bi kịch bị từ chối Chí Phèo Đồng thời, tác giả gián tiếp tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đẻ Chí Phèo (0,5 điểm) Đoạn trích sử dụng nhiều câu văn ngắn tạo nhịp điệu nhanh, dồn dập tạo nên kịch tính cho truyện “Tức mình”, “tức thật! Thế thì tức thật Tức chết mất”, “mẹ kiếp”, “nghiến mà chửi” Những câu văn ngắn cho ta cảm nhận trực tiếp nỗi đau Chí Hiện lên đoạn văn hình ảnh Chí Phèo vật vã, quằn quại nỗi đau khổ, bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người mình Dùng tiếng chửi, dù có cố gắng giao tiếp với lồi người đời Chí số không, không bè bạn, không coi người; có mang hình hài rõ rệt: khối đơn ngày kết tụ sâu sắc, gay gắt, xót xa (0,5 điểm) Chí Phèo chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi cha đứa không chửi với hắn, chửi đứa chết mẹ đẻ thân Tiếng chửi Chí Phèo tạo ra mắt độc đáo cho nhân vật, gợi ý đặc biệt người đọc nhân vật Tiếng chửi vừa gợi người tha hóa đến độ lại vừa hé lộ bi kịch lớn đời nhân vật Chí dường bị đẩy khỏi xã hội lồi người Khơng thèm quan tâm, khơng thèm điều Chí khao khát giao hòa với đồng loại, dù cách tồi tệ mong chửi vào mặt mình, khơng Nghĩa việc: nói hành động Chí :hắn mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ cái thằng Chí Phèo Nghĩa tình thái: thể thái độ Nam Cao miêu tả nhân vật: bề thì dửng dưng lạnh lùng sâu thẳm cảm thơng thương xót Từ lặp lại nhiều lần, giữ nhiều chức vụ khác không thay đổi âm đọc chữ viết Học sinh đặt tiêu đề ngắn gọn, khái quát nội dung chủ đề đoạn trích Đề 2: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: TRĂNG NỞ NỤ CƯỜI Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo, Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao ??? Vẫn vườn chuối gió lao xao Sông Châu chảy nôn nao mạn thuyền Ả ngớ ngẩn Gã khùng điên Khi tình yêu đến nhiên thành người! Vườn chuối trăng nở nụ cười Phút giây tan chảy vàng mười Giữa đời vàng lẫn với thau Lòng tin chút sau để dành Tình u nên vị cháo hành Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đôi! (Thơ Lê Đình Cánh ) Xác định thể thơ? Cách gieo vần? Bài thơ giúp anh/chị liên tưởng đến tác phẩm học chương trình phổ thơng? Câu thơ: “Khi tình u đến nhiên thành người” có ý nghĩa gì? Liên quan nhân vật tác phẩm vừa liên hệ câu Vị cháo hành nhắc đến hai câu thơ cuối chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Nam Cao? Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 15 câu bình luận chi tiết nghệ thuật này? Gợi ý: Thể thơ lục bát; gieo vần chân vần lưng Bài thơ giúp ta liên tưởng tới truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao Câu thơ: “Khi tình yêu đến nhiên thành người” thể sức mạnh, sức cảm hóa lớn lao mà tình yêu mang đến Liên quan nhân vật: Chí Phèo Thị Nở tác phẩm “Chí Phèo” Vị cháo hành nhắc đến hai câu thơ cuối chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao * Vị trí: * Ý nghĩa: - Về nội dung: + Thể chăm sóc ân cần, tình thương vô tư, không vụ lợi thị Nở Chí Phèo ốm đau, trơ trọi + Là biểu tình người hoi mà Chí Phèo nhận, hương vị hạnh phúc, tình yêu muộn màng mà Chí Phèo hưởng + Là liều thuốc giải cảm giải độc tâm hồn Chí, gây ngạc nhiên, xúc động mạnh, khiến nhân vật ăn năn, suy nghĩ tình trạng thê thảm mình Nó khơi dậy niềm khao khát làm hồ với người, hi vọng vào hội trở với sống lương thiện Như vậy, bát cháo hành đánh thức nhân tính bị vùi lấp lâu Chí Phèo - Về nghệ thuật: + Là chi tiết quan trọng thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách, tâm lí bi kịch nhân vật + Góp phần thể sinh động tư tưởng Nam Cao: tin tưởng vào sức mạnh cảm hoá tình người Đề 3: “Nghệ thuật miêu tả tâm lí người thước đo tài người nghệ sĩ” Hãy phân tích đối sánh nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Liên Hai đứa trẻ (Thạch Lam) nhân vật văn sĩ Hộ Đời thừa (Nam Cao) để thấy nét riêng nhà văn vấn đề nói Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận Giải thích - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhà văn sử dụng phương tiện, biện pháp nghệ thuật để tái giới tâm lí phong phú, phức tạp người tác phẩm mình - Thước đo tiêu chuẩn đánh giá vật, tượng - Tài người nghệ sĩ khả sáng tạo nghệ thuật, sở để hình thành phong cách nhà văn -> Nhận định thừa nhân chân lí sáng tạo nghệ thuật: tài người nghệ sĩ khơng phụ thuộc vào điều nói mà xem miêu tả tâm lí nhân vật sao? Người nghệ sĩ lớn bậc thầy việc mêu tả tâm lí Phân thích đối sánh 3.1 Giống a Tác giả: Thạch Lam Nam Cao nhà văn xuất sắc có đóng góp lớn cho cơng đại hoá văn học nước nhà (giai đoạn đầu kỉ XX đến năm 1945) b Cảm hứng sáng tạo: Họ hướng tới số phận bất hạnh xã hội cũ trái tim nhân đạo dạt, sâu sắc c Nghệ thuật miêu tả tâm lí: - Đều tìm đến thể loại truyện ngắn.- Đều trọng đến việc miêu tả tâm lí người hồn cảnh cụ thể, không quan tâm nhiều đến việc miêu tả yếu tố ngoại hình - Ngôn ngữ giản dị, sáng, phù hợp với tâm lí nhân vật 3.2 Khác a Tác giả: - Thạch Lam nhà văn thuộc khuynh hướng văn học lãng mạn - Nam Cao nhà văn thuộc khuynh hướng văn học thực phê phán b Cảm hứng sáng tác: - Thạch Lam: Cảm thương vô hạn trước mảnh đời vô danh, vô nghĩa xã hội cũ - Nam Cao: Thông cảm sâu sắc trước bi kịch tinh thần đau đớn, dai dẳng người tri thức nghèo xã hội cũ c Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật hai nhà văn * Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Liên nhà văn Thạch Lam - Tác giả miêu tả cảm xúc, cảm giác mong manh, tinh tế: lúc chiều tàn đêm xuống, Liên lắng nghe lòng mình phát cảm giác mơ hồ không hiểu - Sự nhịp nhàng ngoại cảnh tâm hồn nhân vật : buổi chiều, cửa hàng tối - đôi mắt Liên ngập đầy dần bóng tối; đêm xuống, tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn- đêm phố huyện yên tĩnh đến mức nghe thấy tiếng hoa bàng rơi khe khẽ; đến đêm khuya, tàu đến từ xa, Liên đánh thức An dậy; tàu đến qua, Liên dắt tay em đứng lên ngắm nhìn; tàu vào đêm tối khơng nghe thấy tiếng xe lửa thì Liên nghỉ chìm vào giấc ngủ tĩnh mịch đầy bóng tối,… - Thủ pháp đối lập, thủ pháp nhà văn lãng mạn ưa dùng: Đối lập khứ rực rỡ buồn chán Liên; đối lập thoáng qua đoàn tàu thì rực rỡ, tráng lệ bóng tối thì bền vững - Lựa chọn hệ thống hình ảnh thi vị nhẹ nhàng, giàu sức gợi, câu văn có nhịp điệu êm mượt, góp phần làm bật vẻ đẹp tâm hồn sáng, nhạy cảm nhân vật * Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Hộ nhà văn Nam Cao: - Nam Cao miêu tả sâu sắc giằng xé tâm trạng người trí thức nghèo: + Hộ có khát vọng cao đẹp khơng thể thực khát vọng Vì Hộ khổ tâm: Nam Cao sâu miêu tả giới tâm lí đau đớn Hộ không làm gì để nâng cao giá trị sống mình: xấu hổ, đau đớn,…mắng mình thằng khốn nạn, đê tiện Khi biết mình khơng thể đạt hồi bão vì gánh nặng cơm áo ghì sát đất, tên sau trồi rực rỡ thì Hộ trở nên thay đổi tâm tính: cau có, gắt gỏng, bực bội Hộ nhận mình hỏng, cứu vãn… + Hộ khơng thể lựa chọn dứt khốt nghệ thuật tình thương Dám hi sinh nghệ thuật vì tình thương, sống cho tình thương giấc mơ có tác phẩm có giá trị âm ỉ, giày vò Hộ Điều dẫn anh đến bi kịch thứ hai Hộ chà đạp lên lẽ sống, tình thương lại ân hận vì điều Anh rơi vào bế tắc - Nam Cao khéo léo tạo tình để đẩy xung đột nội tâm lên đỉnh điểm Đó lần Hộ xuống phố lĩnh nhuận bút, gặp Trung Mão, anh lại quên người vợ hiền, đàn đói khát đợi nhà… Kết thúc truyện, Nam Cao nhân vật Hộ tự chất vấn lương tâm,… -> Trước sau, Hộ bảo vệ lẽ sống tình thương Đây cảm hứng chủ đạo xuyên suốt nghiệp sáng tác Nam Cao - Nam Cao linh hoạt việc sử dụng ngôn từ để miêu tả nội tâm nhân vật: có dùng lời người kể chuyện; có dùng lời nhân vật… 3.3 Lý giải khác - Do hoàn cảnh sống, sở trường nhà văn - Do yêu cầu nghệ thuật: không lặp lại người khác Đề 4: Phân tích bi kịch bị cự tuyệt Chí Phèo ( từ Chí Phèo bị Thị Nở cự tuyệt đến Chí Phèo đâm chết Bá Kiến tự sát) truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao - Khẳng định: Đây bi kịch CP nói riêng, người nơng dân nghèo nói chung Đó bi kịch tinh thần - Giải thích: bi kịch k đạt ước muốn cháy bỏng, mãnh liệt mà mình muốn đạt  Bi kịch CP bi kịch muốn làm người lương thiện k thể thực - Phân tích: + Sinh Chí bị bỏ rơi, hết nhà đến nhà khác Tuy nhiên Chí người dân lao động hiền lành + Lớn lên Chí bị bắt tù vì ghen vô cớ BK + Tiếng chửi  thấy phẫn uất, bế tắc + thái độ dân làng + Cuộc gặp với Thị Nở  chi tiết bát cháo hành  từ bỏ Thị với Chí + Cái chết Chí : nguyên nhân  hành động + câu nói Chí - Bàn ḷn: + Bi kịch CP gương phản chiếu rõ thực đời sống cách mạng + Thể phong cách nghệ thuật độc đáo NC + Thể giá trị nhân đạo sâu sắc Đề 5: Phân tích trình tha hóa bi kịch tinh thần nhân vật Chí Phèo tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao Đề 6: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo Nam Cao Đề 7: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Nam Cao qua đoạn văn tả Chí Phèo từ bị thị Nở từ chối chung sống đến đâm chết bá Kiến tự sát => HS cần đọc kĩ đoạn văn từ câu "Thị nghe thấy mà lộn ruột." đến câu "Ởcổ hắn, máu ứ ra." để làm bật nghệ thuật miêu tảtâm lí nhân vật Chí Phèo bá Kiến Nam Cao – Về nhân vật Chí Phèo, thấy tâm lí nhân vật từ bị thị Nở từ chối chung sống đến giết bá Kiến tư sát trình phức tạp, đầy tính bất ngờ, đột biến, có lơ-gíc, quy ḷt Thức tỉnh không để biết hi vọng mà để biết tuyệt vọng, biết báo thù Việc Chí Phèo giết bá Kiến tự sát theo quy luật tâm lí giải toả bế tắc kẻ cố liều thân Ở đây, từ chối thị Nở kéo Chí Phèo trở với thực nhận ra, tiềm thức, kẻ thù mình trước hết bá Kiến Và mâu thuẫn Chí Phèo – bá Kiến mâu thuẫn khơng thể điều hoà, trước sau bùng nổ thành án mạng – Về nhân vật bá Kiến, qua suy nghĩ bà tư (vợ bá Kiến), việc bá Kiến lên ghẹn lời đối đáp với Chí Phèo, nhà văn muốn làm bật chất dâm ô, bỉ ổi, đê tiện tự đắc, chủ quan nhân vật – Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật, Nam Cao sử dụng cách kể chuyện đặc sắc: + Giọng văn trần thuật độc đáo, kết hợp lời gián tiếp lời nửa trực tiếp (đoạn thị Nở trút giận lèn Chí Phèo), đối thoại với độc thoại (nhất đoạn đối thoại Chí Phèo với bá Kiến) Do đặc điểm này, ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật nhiều lồng ghép vào nhau, giúp cho tác giả khắc hoạ sinh động tâm trạng nhân vật chuyển đổi điểm nhìn cách nhanh chóng, linh hoạt + Tiết tấu câu văn nhanh, gấp, lời đối thoại ngắn Chí Phèo bá Kiến đoạn văn tả cảnh Chí Phèo lao vào đâm chết bá Kiến tự sát tạo độ căng cho câu chuyện, nhanh đến hồi kết Đặc biệt, đọc xong đoạn văn, người đọc khơng khỏi bàng hồng kết cục nhân vật Đề 8: Phân tích nhân vật Thị Nở => Khi xây dựng nhân vật Thị Nở, nhà văn Nam Cao thẳng cánh hạ bút dòng này: “Người ta khơng sợ kẻ khác phạm đến xấu, nghèo, ngẩn ngơ mình, mà thị lại có ba ấy” Nghèo, xấu, ngẩn ngơ ba mặt lô cốt hình tam giác chóp, nơi tác giả nhốt chặt nhân vật Thị Nở mình vào Nhưng có thật thị có ba điều khơng? Nhà văn Nam Cao xử lý trình triển khai “dự án thiết kế ban đầu” này? Tôi cho nhân vật Thị Nở từ đầu biểu nguyên khối người tự nhiên, thuộc tự nhiên, không sắm vai người xã hội Thị xấu ma chê quỷ hờn ư? Trong biết thành phẩm tạo hóa có phải thứ đẹp đâu! Đã giới tự nhiên thì vừa có hồn tồn đẹp, có hồn tồn xấu, lại có vừa đẹp vừa xấu Thị Nở xấu xí thể phận tự nhiên xấu xí, chuyện có thực Hơn nữa, thị ăn ngủ, yếm áo, nghĩ ngợi… lúc “vô tâm” không vậy, thì đặc tính hồn nhiên bậc tự nhiên sao! Cho nên trước sau, tồn người Thị Nở diện với tư cách khối tự nhiên thô mộc Mà tự nhiên thì dù nữa, tự có vị trí, quyền riêng Nam Cao xây dựng chân dung Thị Nở đạo luồng ánh sáng tư tưởng (cũng xin lưu ý điều nói hồn tồn khác với thứ chủ nghĩa tự nhiên, mà Nam Cao bị mang tiếng) Thì đây, sau lần “ăn nằm” với Chí, tức sau hành động tạo hóa đầy màu nhiệm này, Thị Nở lẫn Chí thay đổi Thị Nở hồn tồn chìm đắm đam mê thiên tạo Thị quên ràng buộc đời sống thường nhật, quên bà cô, quên bặt định kiến tầng tầng lớp lớp xã hội làng Vũ Đại Khi mà làng Vũ Đại quay lưng với Chí, thì mình thị đến với Chí cách hồn nhiên Thế thiên chức (sự chăm lo), thiên lương (tình thương, lòng tốt), gì gọi lực đàn bà thị động đậy, đòi thể Nhưng khác với thị, hưởng thụ Chí lại người khơng hẳn vơ tư Trong người bắt đầu xuất ý thức sở hữu nhất, triệt để thị, ý thức tình yêu giống người: vừa dâng hiến vừa đòi hỏi Chính vì mà Chí nghĩ xa xôi đến tổ ấm, thứ hạnh phúc bình dị theo kiểu người Chí khóc ăn bát cháo hành, tức khóc vì hạnh phúc lần hưởng thụ theo cung cách tổ ấm Vì vô tư nên phải chờ đợi Thị Nở, Chí Phèo sốt ruột, tức tối Trong đó, cuối thị đến để trút giận, “ngoay ngoáy mơng đít” theo cách vơ tâm nhất, không mảy may băn khoăn tiếc nuối, không tính tốn xem lợi hại nào, bỏ lại Chí nỗi đau phụ bạc (theo cách nghĩ Chí) Vậy là, khối tự nhiên vô tâm Thị Nở va đụng vào người xã hội Chí Phèo vụ lợi thành phải đổ vỡ Quan hệ Thị Nở – Chí Phèo đến trở thành hạt nổ định bắn vào nổ lớn – kịch phải bùng nổ, đẫm máu, vỡ nát (như thấy phần cuối truyện) Đây quan hệ có tính cách khai sáng Nhờ mà đầu mụ mị đầy thù địch Chí thay đổi hẳn Chí Phèo bắt đầu thấy “thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao” Thị Nở mở đường cho Khơng nghi ngờ gì nữa, thị can dự sâu sắc vào đời Chí, đánh thức tồn tâm hồn Chí, làm cho đời sống tâm hồn rung lên nếp xếp nằm ngủ Thị Nở mang quyền lực thiên tạo – đũa thần yêu thương gõ vào hộp tối đen đầy bất trắc ấy, thổi vào đốm lửa nhân văn ấm áp, thực tế kéo Chí khỏi cõi rồ dại Đi theo tiếng gọi cảm động tình yêu, Chí bước bước chập chững, non nớt với cõi người Tội đồ bất đắc dĩ mang nước chúa phục thiện Ai ngờ, ngoắt cái, Chí lại nốc rượu, lại xách dao đi… Thế công trình thị tạo dựng chốc đổ vỡ tan tành Tại thị cả, người biết cho, khơng biết giữ mà, khổ thế! Xét tồn hành trạng Chí có hai kiện mang tính bước ngoặt: lần – tù, lần hai – tình yêu với Thị Nở Sự kiện lần không miêu tả mà nhắc đến kiện Tác giả tâm khai thác triệt để kiện lần hai, thực tế số trang dành cho chiếm phần ba truyện Nói để thấy có mặt Thị Nở đời Chí (tuy vẻn vẹn có năm ngày sau chót) thực có nghĩa lý quan trọng đến ngần Giả dụ vắng bóng Thị Nở, thì nhân vật Chí Phèo chả có gì đáng nói đáng bàn Vậy thì, với tư cách khối tự nhiên thô mộc, khiếm khuyết hình thể, Thị Nở bảo toàn mình phẩm chất “nhân chi sơ, tính thiện” giống người: thiên lương, thiên chức, thiên – lớp chất nằm bề sâu khuất chưa bị tha hóa Cho nên Thị Nở thoát khỏi lốt bọc xấu xí để trở thành người đàn bà đáng trọng CÁC CÁCH MỞ BÀI 10 Chỉ truyện ngắn, lại truyện ngắn sáng tác sớm Nam Cao đề tài nơng dân, Chí Phèo thật tổng hợp kết tinh ngòi bút Nam Cao đề tài Nếu Nam Cao coi "nhà văn nơng dân" – với Ngô Tất Tố – thì trước hết vì cơng có Chí Phèo Nam Cao biết đến lịch sử văn học VN nhà văn thực xuất sắc Ổng để lại nhiều tác phẩm văn học có giá trị hai đề tài người trí thức tiểu tư sản người nông dân nghèo Nhưng tên tuổi ông gắn liền với tác phẩm Chí Phèo- Một kiệt tác NC, tác phẩm mang đậm giá trị nhân đạo sâu sắc, đồng thời phê phán xã hội thối nát Nam Cao viết văn từ năm 30 cuả kỉ XX đến năm 1941 ơng khẳng định vị trí mình văn học nước nhà truyện ngắn Chí Phèo Ông nhà văn thực xuất sắc tràn đầy tinh thần nhân đạo, chuyên viết hai đề tài: người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc xã hội cũ người nông dân bị bần hóa, lưu manh hóa trước Cách mạng tháng Tám Chí Phèo kiệt tác Nam Cao, thuộc đề tài người nông dân nghèo Tác phẩm viết bi kịch nhân vật Chí Phèo Bi kịch Chí Phèo gồm hai bi kịch nối tiếp Trước hết bi kịch tha hóa từ người lương thiện trở thành kẻ bất lương, thậm chí thành quỷ Tiếp nối bi kịch bị từ chối làm người lương thiện Đoạn mô tả từ buổi tối sau gặp Thị Nở đến kết thúc đời thuộc bi kịch từ chối quyền làm người NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÍ TRONG CHÍ PHÈO 1.“Thứ sợ kẻ anh hùng, thứ hai sợ kẻ cố liều thân” Chí Phèo khơng phải anh hùng, chắn vậy Bởi khơng có anh hùng lại chuyên “nghề” rạch mặt, ăn vạ anh Thế người làng Vũ Đại lại sợ Chí Đơn giản vì Chí tên lưu manh, liều thằng lưu manh gốc Ngay sau trở sau 7, năm tù tội việc Chí làm đến tìm Bá Kiến - kẻ đẩy Chí vào đường tù tội Đáng lẽ với hoàn cảnh tù, tìm đến kẻ thù mình say vậy Chí hồn tồn có khả giết Bá Kiến lúc Thế nhưng, Chí lại khơng làm vậy, mà ngược lại cách nhanh chóng với vài lời an ủi, măm cơm nho nhỏ Chí trở thành tay sai Bá Kiến Ở nên ý nhà văn tạo tình ngược tâm lí Chí Phèo tác nhân gây tình khôn ngoan Bá Kiến Bá Kiến nắm bắt tốt tâm lí kẻ lưu manh khơng có gì cả, liều Vấn đề Chí mong tìm đến rượu để có gan mà ăn vạ Bá Kiến rượu nhạt thì Chí lại thấy sợ “ Cái sợ cố hữu lòng thức dậy, cái sợ xa xơi thủa ngày xưa” rõ ràng Chí thấy sợ Bá Kiến Điều dễ hiểu vì Bá Kiến tên có uy quyền làng, Chí chẳng gì Thế trước ân cần Bá Kiến có lúc Chí nghĩ thật táo bạo, “hắn thấy oai” Đây suy nghĩ ngây thơ Chí với già đời mình Bá Kiến xoay sở khéo Đầu tiên an ủi, dỗ “khổ quá, giá có tơi nhà đâu Ta nói chuyện với nhau, xong…ai anh với tơi có họ đấy” Rồi lại đối đãi với Chí vị khách, lại cho tiền để uống rượu Người ta hay nói đồng tiền trước đồng tiền khơn mà Dù có lúc Bá Kiến thấy sợ Chí, suy cho nỗi sợ kẻ “cố liều thân” mà thơi Ơng khơng muốn lại có thêm thằng Binh Chức, Năm Thọ xuất Quả thật với cách miêu tả tâm lí nhân vật Bá Kiến lần gặp lại Chí Phèo này, Nam Cao khắc họa cho ta hình ảnh tên địa chủ “già đời đục khoét” Và vì “già đời đục khoét” nên ông hiểu “nhiều phải ngậm miệng cung cấp cho thằng dân nên liều lĩnh, lúc có thể cầm dao đâm người hay đâm mình” Với Bá Kiến xét cho Chí 11 “thằng đầu bò” ơng dùng “thằng đầu bò” Chí mà trị “thằng đầu bò” khác Với ngơn ngữ điềm tĩnh, hóm hỉnh cách miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật, Nam Cao phát họa phần tính cách hai nhân Một Chí Phèo khốn cùng, sống vật vô tri Một Bá Kiến gian xảo khơng ngoan, kẻ “ngấm ngầm đẩy người ta xuống song, dắt nó lên để nó đền ơn” “Người ta đứng lên Say rượu “cơng việc” thường xun, niềm vui, tất gì mà Chí làm tốt Chúng ta nên ý Chí gây tội lỗi say Chính vì vậy mà lần Chí say lần anh đốt nhà, đòi nợ, ăn vạ người khác Duy có lần tác phẩm Chí say thấy mình tìm người bạn tâm đầu với mình, Tự Lãng Tự Lãng người vợ sống mình, không người thân bên cạnh Cũng Chí, Tự Lãng sống cho ngày hơm biết đến hơm nay, mai sau thì mặc kệ Bởi người ta khơng gì để vui sống thì người ta cần chi đến tương lai Tự Lãng bảo “ai chết thành cái mả, say sưa thành cái mả, lo gì? Cứ say” Có lẽ hai người tìm đến rượu để trốn tránh, trốn tránh đời mình Tự Lãng hỏi “Người ta đứng lên gì?” Câu hỏi câu hỏi người say ư? Phải, người mà mình ngã thì đứng lên gì thì thật người đáng thương Nghe mà chua xót bất lực Nhà văn nhập thân vào nhân vật mình, để say, nghĩ, trăn trở với họ Sự nhập thân cho phép Nam Cao có đoạn miêu tả tâm lí nhân vật thơng qua hành động, lời nói thật sâu sắc Nhờ vậy mà ta hiểu Chí phèo, Tự lãng xã hội khơng Những cảnh đời tụt dài dốc bế tắc, khơng có ai, khơng có gì để nương tựa “Muốn ác, phải kẻ mạnh” Nếu vài phát họa ban đầu, Nam Cao cho ta hình dung Chí Phèo lưu manh, mang tính cách kẻ cố nơng khốn thì có lẽ bước ngoặc để nhà văn miêu tả cách chân thật tính cách Chí, để gặp Thị Nở Nếu Tự Lãng chơi vơi với câu hỏi “Người ta đứng lên gì?” thì có lẽ với Chí, câu trả lời tình thương Thị người cho Chí rung động yêu thương thật Thị người mở cho Chí đường tươi sáng tốt đẹp hơn, giúp Chí đứng lên bước khỏi đời tăm tối lúc trước Một người Chí mà có lúc sợ rượu, “hắn sợ rượu người ốm sợ cơm”.“Lần đầu Chí cảm thấy sống quanh sau chuỗi ngày dài chìm men rượu” Giờ tỉnh rượu “hắn thấy già cô độc” Lần Chí thấy sợ tuổi già, chết Nhưng lạ thay Chí sợ khác nhiều, “cơ độc, cái đáng sợ đói rét ốm đau” Chí nghĩ Đó dấu hiệu khát sống, mà phải sống người thực thụ, sống có tình thương Bát cháo hành Thị liều thuốc an thần cho Chí lúc sợ hãi Với Chí bát cháo hành gì lớn lao nhất, đại diện cho tình thương Thị dành cho anh Vậy nên anh ngạc nhiên, “hắn thấy mắt ươn ướt Bởi lần thứ người đàn bà cho” Đây tâm lí người chưa yêu thương bàn tay chăm sóc người phụ nữ Dù cho người phụ nữ có xấu xí dở đến đâu thì với Chí trở nên vơ xinh đẹp Khơng phải Chí mù qng mà đơn giản vì cách nghĩ người khát sống, khát yêu Đáng lẽ tìm thấy tình yêu Chí phải thật vui sướng trơng thấy “dun” Thị, Chí lại “thấy vừa vui vừa buồn” Vì vậy? Vì “người ta hay ăn năn hối hận tội ác không đủ sức để ác nữa” Với ngôn ngữ trần thuật chân thực, Nam Cao dẫn dắt người đọc từ niềm trăn trở đến niềm trăn trở khác, đồng cảm suy tư, lo lắng Chí, bị hút vào suy nghĩ ngây ngô mà người anh Hơn nữa, với thủ pháp khứ hồi, nhân vật nhớ điều khứ giúp cho Nam Cao thể đầy đủ ý đồ mình việc miêu tả tâm lí từ bộc lộ khát khao Chí Chí nhận “muốn ác, phải kẻ mạnh” anh thấy mình yếu đuối, “hắn đâu mạnh nữa” mà “những người yếu đuối hay hiền lành” Nam Cao khéo tạo tình làm thay đổi tâm lí người Có ngờ thằng Chí Phèo hay đốt nhà, ăn vạ, rạch mặt lại có ngày mong làm người lương thiện Và có ngờ Thị Nở xấu “ ma chê quỷ hờn”, lai dở lại có lúc “rất duyên” Nói cho điều mà nhà văn muốn thể sử dụng trình dẫn dắt 12 tâm lí nhân vật muốn làm sáng tỏ tính cách, phẩm chất vốn có người nhân vật mình “Ai cho tao lương thiện” Bên cạnh thủ pháp để miêu tả tâm lí nhân vật thủ pháp khứ hồi, thâm nhập vào nhân vật, tạo tình có tính bước ngoặc ngôn ngữ trần thuật chân thực, Nam Cao có lúc nhân vật có phút đôc thoại độc thoại nội tâm Đặc biệt đoạn Chí bị Thị Nở cự tuyệt Khi người ta đặt nhiều niềm tin vào người hay điều gì niềm tin bị sụp đổ thì chắn nỗi đau không gì bù đắp Đối với Chí vậy, anh cần lương thiện anh nghĩ Thị người cho anh điều Giờ biết mình ảo tưởng, Chí phát điên lên anh cần tìm người lấy niềm tin mình Anh nghĩ phải đến “đâm chết nhà nó, đâm chết cái khọm già nhà nó” Thế nhưng, “hơi rượu không sặc sụa Hắn thoang thoảng thấy bát cháo hành Hắn ôm mặt khóc rưng rức” Đây lần thứ hai Chí khóc, lần thư giọt nước mắt vui sướng độ lần giọt nước mắt niềm đau Đầu óc Chí có việc trả thù kẻ gây cho anh đau khổ Đáng lẽ anh phải đến để tìm Thị thì anh lại đến thẳng nhà Bá Kiến, Chí lờ mờ nhận Bá Kiến kẻ đẩy Chí vào nỗi đau, Chí tìm đến Bá Kiến thói quen mà lần say Chí hay làm Nhưng dù đến tìm thì mục đích Chí có một, đòi lương thiện Nhưng thật khơng may cho Bá KIến ông lần xử không khôn ngoan, lần đủ lấy mạng sống ông “Ai cho tao lương thiện Làm mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện nữa” Làm Chí quay lại đường lúc trước mà cảnh tượng tươi đẹp nảy nở đầu anh, anh khơng đủ sức ác Và anh tiến bước đường lương thiện Thị nở mà người ta cho anh tên lưu manh Hành động giết chết Bá Kiến tự sát kết thúc biết dằn vặt, mong mỏi, đau đớn Chí Diễn biến tâm lí Chí hợp với logich tâm lí thơng thường, đau đớn người ta có xu hướng giải Từ người vơ tri, biết say cho qua ngày, Chí biết yêu, biết mơ đến điều tốt đẹp, hồi hợp chờ đợi hạnh phúc đến, tan với niềm thất vọng cuối dùng chết để tự giải mình Có thể nói với nghệ tḥt miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, từ khắc họa chân thực tính cách nhân vật giúp đỡ đắc lực cho Nam Cao việc thể quan niệm nghệ thuật người mình, tìm hiểu người phải tìm hiểu cách thật sâu, thật sát tính cách họ, tìm hiểu bề mà LUYỆN ĐỀ NAM CAO 13 Đề 1: Đọc - hiểu đoạn mở đầu Chí Phèo Nam Cao Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc nó trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ cái thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi cái đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết… ” (Trích Chí Phèo- Nam Cao) 1) Phương thức biểu đạt đoạn trích ? 2) Nêu ý đoạn trích? 3) Cách xếp tiếng chửi nhân vật Chí Phèo: Bắt đầu chửi trời…Rồi chửi đời…chửi tất làng Vũ Đại…chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo …được sử dụng biện pháp tu từ cú pháp nào? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó? 4) Đoạn trích sử dụng nhiều câu văn ngắn Nêu ý nghĩa nghệ thuật việc sử dụng nhiều câu ngắn 5) Trong văn trên, Chí Phèo chửi ai? Tiếng chửi Chí có ý nghĩa gì? 6) Nêu thành phần nghĩa câu sau:…hắn mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ cái thằng Chí Phèo 7) Từ văn trên, em chứng minh từ tiếng Việt không biến đổi hình thái 8) Đặt tiêu đề cho văn Đề 2: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: TRĂNG NỞ NỤ CƯỜI Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo, Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao ??? Vẫn vườn chuối gió lao xao Sông Châu chảy nôn nao mạn thuyền Ả ngớ ngẩn Gã khùng điên Khi tình yêu đến nhiên thành người! Vườn chuối trăng nở nụ cười Phút giây tan chảy vàng mười 14 Giữa đời vàng lẫn với thau Lòng tin chút sau để dành Tình yêu nên vị cháo hành Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đôi! (Thơ Lê Đình Cánh ) Xác định thể thơ? Cách gieo vần? Bài thơ giúp anh/chị liên tưởng đến tác phẩm học chương trình phổ thông? Câu thơ: “Khi tình u đến nhiên thành người” có ý nghĩa gì? Liên quan nhân vật tác phẩm Vị cháo hành nhắc đến hai câu thơ cuối chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Nam Cao? Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 15 câu bình luận chi tiết nghệ thuật này? Đề 3: “Nghệ thuật miêu tả tâm lí người thước đo tài người nghệ sĩ” Hãy phân tích đối sánh nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Liên Hai đứa trẻ (Thạch Lam) nhân vật Chí Phèo Chí Phèo (Nam Cao) để thấy nét riêng nhà văn vấn đề nói Đề 4: Phân tích bi kịch bị tinh thần Chí Phèo (từ Chí Phèo bị Thị Nở cự tuyệt đến Chí Phèo đâm chết Bá Kiến tự sát) truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao (Vẽ sơ đồ tư duy) Đề 5: Phân tích chi tiết tiếng chửi, bát cháo hành, lò gạch cũ, giọt nước mắt Chí Đề 6: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Nam Cao qua đoạn văn tả Chí Phèo từ bị thị Nở từ chối chung sống đến đâm chết bá Kiến tự sát Đề 7: Phân tích nhân vật Thị Nở 15 ... nhân vật Chí Phèo tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao Đề 6: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo Nam Cao Đề 7: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Nam Cao qua đoạn văn tả Chí Phèo từ... tác sớm Nam Cao đề tài nơng dân, Chí Phèo thật tổng hợp kết tinh ngòi bút Nam Cao đề tài Nếu Nam Cao coi "nhà văn nơng dân" – với Ngô Tất Tố – thì trước hết vì cơng có Chí Phèo Nam Cao biết... (Thạch Lam) nhân vật Chí Phèo Chí Phèo (Nam Cao) để thấy nét riêng nhà văn vấn đề nói Đề 4: Phân tích bi kịch bị tinh thần Chí Phèo (từ Chí Phèo bị Thị Nở cự tuyệt đến Chí Phèo đâm chết Bá Kiến

Ngày đăng: 15/03/2020, 19:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYÊN ĐỀ NAM CAO

  • A. NHỮNG NHẬN XÉT:

  • - PGS,TS. Lê Quang Hưng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đó là: nhà văn của câu chuyện nhân cách và tình thương

  • - PGS, TS. Phan Thị Việt Trung, Đại học Thái Nguyên nhận xét: “Các sáng tác đó góp phần thanh lọc tâm hồn con người; nó kêu gọi tình thương và trách nhiệm của con người đối với nhau và đối với xã hội. Trong xã hội ngày nay, những khát vọng hưởng thụ được đẩy lên ở mức độ cao khó cưỡng đối với một số khá đông người trong cộng đồng, thì những sáng tác của Nam Cao vẫn còn nguyên giá trị, thậm chí còn mang tính thời sự nữa”.

  • C. LUYỆN ĐỀ

  • Đề 6: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo của Nam Cao

  • Đề 7: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Nam Cao qua đoạn văn tả Chí Phèo từ khi bị thị Nở từ chối chung sống đến khi đâm chết bá Kiến và tự sát.

  • => Khi xây dựng nhân vật Thị Nở, nhà văn Nam Cao thẳng cánh hạ bút những dòng này: “Người ta không ai sợ kẻ khác phạm đến cái xấu, cái nghèo, cái ngẩn ngơ của mình, mà thị lại chỉ có ba cái ấy”.

  • NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÍ TRONG CHÍ PHÈO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan