1 thực tập tốt nghiệp công ty QT VINA

42 27 0
1 thực tập tốt nghiệp công ty QT VINA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

công ty TNHH QT Vina,Tìm hiểu về nội quy và an toàn lao động nơi thực tập, Làm quen các thiết bị máy móc và học vẽ solid edge, Tập trung vẽ các chi tiết trên solid edge Tên Công ty: Công Ty TNHH QT Vina Tên pháp nhân: Công Ty TNHH QT Vina Hình thức sở hữu vốn: Công ty TNHH Hoạt động chính: Gia công chi tiết cơ khí và các loại.... Địa chỉ: Hưng Phúc – Tương Giang – Từ Sơn – Bắc Ninh Giám đốcNgười liên hệ: NGUYỄN VĂN THẮNG + Điện Thoại: 0979846991 + Email: thangmould.bngmail.com Từ một doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng cơ khí với số lượng nhỏ, dần dần doanh nghiệp đã phát triển và trang bị các thiết bị máy móc với số lượng ngày càng nhiều, số lượng hàng hóa sản xuất nhiều hơn đáp ứng yêu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng hơn, dần dần doanh nghiệp đã phát triển và thành lập thành công ty TNHH QT Vina vào ngày 17092010 theo

Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Họ tên : Nguyễn Văn Thành MSSV : 2017606707 Thời gian thực tập: Từ ngày 1-28/12/2018 - Thời gian làm việc tuần : thứ 2; 3; 4; - Thời gian làm việc ngày: + Sáng 7h30 – 11h30 + Chiều 13h – 17h Địa điểm thực tập: Công Ty TNHH QT Vina Địa chỉ: Hưng Phúc – Tương Giang – Từ Sơn – Bắc Ninh Điện thoại : 0979846991 Email : thangmould.bn@gmail.com NỘI DUNG CƠNG VIỆC STT Nội dung cơng việc Tìm hiểu nội quy an tồn lao động nơi thực tập Làm quen thiết bị máy móc học vẽ solid edge Tập trung vẽ chi tiết solid edge Thời gian thực Ghi Tuần 1 buổi Tuần buổi Tuần 1- Tuần 18 ngày Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÔNG TY Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Giám đốc Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí MỤC LỤC Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Lời nói đầu -*** Ngày đất nước ta đường cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong ngành CƠ KHÍ nghành mũi nhọn nước ta Tạo nhiều máy móc, sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu xã hội ngày cao Vì đòi hỏi kỹ sư khí cán khí phải có kiến thức sâu rộng, đồng thời phải biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề cụ thể sản xuất, sửa chữa sau trường Mục tiêu việc thực tập tạo điều kiện cho sinh viên áp dụng kiến thức mà đươc học giảng đường vào công việc cụ thể Để từ nắm đươc phương pháp thiết kế, xây dựng, cách thức quản lý tổ chức trình sản xuất cụ thể phù hợp với qui mô công ty Thực tập tốt nghiệp xem môn học cụ thể đối với sinh viên chuẩn bị trường Được hướng dẫn tận tình thầy Lê Ngọc Duy, anh/chị làm việc công ty TNHH QT Vina tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hồn thành cơng việc cách tớt Hà nội, ngày 06 tháng 01 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Văn Thành Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Lời cảm ơn -*** Trong trình thực tập Công Ty TNHH QT Vina em gặp nhiều khó khăn, với kiên trì, phấn đấu ham học hỏi thân, giúp đỡ hỗ trợ tận tình anh/chị cơng ty giúp chúng em hồn thành tớt q trình thực tập làm báo cáo Qua chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Cô giảng dạy truyền đạt kiến thức cho chúng em thời gian học tập trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Cơ khoa Cơ khí – chuyên nghành Cơ Điện Tử, đặc biệt thầy Lê Ngọc Duy trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ chúng em hồn thành tớt báo cáo thực tập tốt nghiệp Cảm ơn Ban lãnh đạo Công Ty TNHH QT Vina cho phép em thực tập công ty Cảm ơn anh/chị Cơng ty, đặc biệt anh Thắng nhiệt tình hướng dẫn chúng em śt q trình thực tập công ty Sau chúng em xin chúc anh chị công ty dồi sức khỏe, gặt hái nhiều thành công công việc gặp nhiều may mắn sống Chúc công ty ngày phát triển nhanh, mạnh vững Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TRANG THIẾT BỊ VÀ MÁY MĨC CƠ ĐIỆN TỬ,CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP Giới thiệu tổng quát tình hình đơn vị 1.1 Quá trình hình thành phát triển đơn vị thực tập - Tên Công ty: Công Ty TNHH QT Vina - Tên pháp nhân: Cơng Ty TNHH QT Vina - Hình thức sở hữu vớn: Cơng ty TNHH - Hoạt động chính: Gia cơng chi tiết khí loại - Địa chỉ: Hưng Phúc – Tương Giang – Từ Sơn – Bắc Ninh Giám đốc/Người liên hệ: NGUYỄN VĂN THẮNG + Điện Thoại: 0979846991 + Email: thangmould.bn@gmail.com Từ doanh nghiệp sản xuất mặt hàng khí với sớ lượng nhỏ, doanh nghiệp phát triển trang bị thiết bị máy móc với sớ lượng ngày nhiều, sớ lượng hàng hóa sản xuất nhiều đáp ứng yêu cầu khách hàng ngày đa dạng hơn, doanh nghiệp phát triển thành lập thành công ty TNHH QT Vina vào ngày 17/09/2010 theo định số 0310259676 Sở Kế Họach Đầu Tư Thành phố Bắc Ninh 1.2.chức nhiệm vụ,các sản phẩm đơn vị thực tập 1.2.1 chức nhiện vụ 1.2.1.1.nội quy công ty − Giờ làm việc: + Sáng từ 7h30 – 11h 30 p + Chiều từ 13h00 – 17h00 − Trang phục làm việc: + Khi vào công ty phải ăn mặc gọn gàng, + Bảo hộ lao động tuân theo qui định công ty Nguyên tắc làm việc: + Tơn trọng kỷ luật, an tồn lao động Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí + Ln ln hòa đồng với đồng nghiệp, khơng tạo nên khơng khí mâu th̃n làm việc sống + Tôn trọng, lịch sự, niềm nở với khách hàng khách tham quan 1.2.1.2.chính sách chất lượng công ty Công Ty TNHH QT Vina phấn đấu để làm hài long khách hàng Để đạt điều này, Công Ty TNHH QT Vina phấn đấu: - Đầu tư thêm trang thiết bị công nghệ tiên tiến - Huấn luyện đội ngũ nhân viên giỏi nghề có tinh thần trách nhiệm cao - Luôn tiến chất lượng, thực đảm bảo yêu cầu khách hàng: ➢ Chất lượng tốt thỏa mãn nhu cầu khách hàng ➢ Giá hợp lý nhất, cạnh tranh ➢ Giao hàng tiến độ ➢ Phục vụ khách hàng chu đáo 1.2.2.các sản phẩm công ty Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí 10 Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí tác quản lý lao động, quản lý tài sản quản lý sản xuất, vệ sinh công nghiệp + Chịu trách nhiệm phối hợp với đơn vị liên quan nhà máy, thực chế độ báo cáo hàng ngày, tuần, tháng + Tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ xưởng theo qui định Giám đớc nhà máy, kịp thời nhanh chóng qui trình, qui định + Xây dựng đề án phát triển, phương án hoạt động theo lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ xưởng +Tổng kết đánh giá kết hoạt động theo lĩnh vực chuyên môn xưởng + Tổ chức thực việc hướng dẫn chuyên môn nghiệp kỷ thuật nghiệp vụ theo yêu cầu khách hàng +Phối hợp công tác với phận khác xí nghiệp q trình hoạt độn +Hướng dẫn, giám sát cho CBCNV trực thuộc qui trình sản xuất, kế hoạch kiểm sốt - Tổ Trưởng: Chịu trách nhiệm trước Quản đốc xưởng việc nhận tổ chức thực hoàn thành kế hoạch giao Chịu trách nhiệm sử dụng lao động đảm bảo: công việc, đủ lực ,và công để cơng nhân có mức thu nhập hợp lý Quản lý sử dụng thiết bị giao Nhận kiểm tra đầy đủ số lượng, chất lượng bán thành phẩm, phụ liệu vật tư khác phục vụ cho sản xuất, chịụ trách giao nộp đầy đủ kịp thời sản phẩm hàng hóa giao Phải chiu trach nhiệm đến ći sản phẩm chuyền làm ra, giao nộp đày đủ sản phẩm theo kế hoạch cho phận hoàn thành Báo cáo sản lượng nhận bán thành phẩm, chuyền, nhập hoàn thành cho giám đớc xí nghiệp Trước đưa mã hàng vào sản xuất Phòng KTCN, Quản đớc, Tổ trưởng phải nghiên cứu kỹ mẫu đới, qui trình lắp ráp, qui cách đường mẫu 28 Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí phải hướng dẫn tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng màu Phòng KTCN đưa Phải chuẩn bị thiết bị, cữ phá lắp cho mã hàng Bán thành phẩm nhận trước đưa vào sản xuất phải kiểm tra đầy đủ, phát có sai sót phải báo lại cho Quản đớc Bộ phận liên quan xử lý Tổ trưởng phải vào khả lao động, tay nghề công nhân để bớ trí cơng việc cơng đoạn dựa thiết kế chuyền Phòng KTCN 10 Kiểm tra sản phẩm so với áo mẫu tiêu chuẩn kỹ thuật 11 Phổ biến nhiệm vụ người yêu cầu kỹ thuật công đoạn mà công nhân chịu trách nhiệm Thường xuyên kiểm tra cơng đoạn khó 12 Điều phới bán thành phẩm từ Bộ phận sang Bộ phận khác thường xuyên theo dõi tiến độ công đoạn để kịp thời điều chỉnh lại Bộ phận bị ùn tắc hết việc làm 13 Cùng kỹ thuật hướng dẫn giải cố phát sinh trình sản xuất ráp lộn cỡ vóc, lẹm hụt, khác màu… 14 Đơn đớc nhân viên KCS kiểm tra công đoạn hàng lên kiểm tra 100% kỹ thuật phụ liệu nhãn chính, nhãn thành phần, vệ sinh công nghiệp 15 Tổ trưởng phải trực tiếp đôn đớc kiểm tra giám sát q trình sản xuất chịu trách nhiệm trước Quản đớc xưởng 2.1.2 Quy trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm Bước 1:Tính tốn thiết kế, q trinh khởi thảo, tính tốn, thiết kế dạng sản phẩm Nó kết tích lũy kinh nghiệm, sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để sáng tạo cơng trình (sản vật) mỡi ngày hồn thiện hơn, phù hợp với yêu cầu ngày cao người trình độ phát triển xã hội Sản phẩm thiết kế vẽ kỹ thuật, tập hợp hình thái nhằm thể đầy đủ hình dáng, kích 29 Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí thước, vật liệu, dung sai yêu cầu kỹ thuật sản phẩm Nhìn vào vẽ hình dung cấu tạo, vị trí, chức nguyên lý hoạt động chi tiếì Bản vẽ kỹ thuật biểu diễn dạng hmh không gian theo hệ trục toạ độ gọi hình chiếu trục đo dạng hình chiếu Chúng ỉà vẽ chi tiết dùng cho q trình gia cơng, chế tạo; vẽ tổng dùng cho lắp ráp gia cơng liên kết chi tiếl tồn máy Chúng vẽ ngun cơng đùng để xây dựng quy trình cơng nghệ hay lập dự tốn phục vụ cho gia cơng hay chí đạo sản xuất Tất 30 Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí vẽ phải đảm bảo yêu cầu qui định, qui phạm chỉ tiêu vẽ kỹ thuật Trên vẽ phải có đầy đỏ ký hiệu kích thước, độ bóng, u cầu kỹ thuật… Bước 2: Qui trình cơng nghệ Qui trình cơng nghệ phần trình sản xuất nhàm trực tiếp ỉàm thay đổi trạng thái đối tượng sản xuất theo thứ tự chật chẽ, cơng nghệ định Ví dụ qui trình cơng nghệ chế tạo chi tiết máy khí nhằm biến đổi gang, thép nhờ trình cơng nghệ đúc rèn dập… để tạo phơi, sau q trình cơng nghệ gia cồng khí nhàm tạo hình dáng, kích thước, độ bóng, độ xác chi tiết Qui trình cơng nghệ nhiệt luyện nhằm thay đổi tính chất vật lý vật liệu chi tiết độ cứng, độ bền … Qui trình cơng nghệ lắp ráp lại nhằm liên kết chi tiết máy theo vị trí tương quan cùa chúng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh 2.2 tổ chức sản xuất phân xưởng 2.2.1 Quản lý ca lao động phân ca Bước thực sau hoàn thiện thiết kế Tổ chức sản xuất sản phẩm, lên lịch cho ca sản xuất Ca sản xuất tránh trùng lặp với ca sản xuất hàng khác Phân công nhiệm vụ cho phận chịu trách nhiệm 2.2.2 Quy trình giám sát lao động phân xưởng Vận hành quy trình sản xuất tổ phân xưởng, nhà máy; ổn định số lượng hàng hóa; nâng cao chất lượng sản phẩm; cung ứng đầy đủ kịp thời đơn hàng theo yêu cầu cấp nhu cầu khách hàng; giải vấn đề 31 Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí phát sinh (nếu có); công việc mà Tổ trưởng sản xuất phải trực tiếp đảm nhiệm Tổ trưởng sản xuất người hàng ngày quản lý hàng chục công nhân làm việc Tuy nhiên, đối tượng công nhân lao động Việt Nam lại có đặc thù chung như: nhiều vùng miền, trình độ chưa cao khơng đồng đều, nhận thức ý thức thấp khác nhau, tính bè phái cảm tính, …Quản lý sản xuất khó, quản lý người, tác phong nghề nghiệp khó Một người quản lý giỏi khơng chỉ thành cơng việc hồn thành chỉ tiêu, chí vượt mức nhận, mà phải nâng cao ý thức, nhận thức công nhân vào nhận thức chung tập thể, công ty Là người quản lý có lực, trách nhiệm đạo đức, bạn phải quan tâm đến điều sau: Tố chất người quản lý: bỏ qua yếu tố bẩm sinh, người quản lý cần trang bị đặc điểm như: tướng tá, giọng nói, gương mặt, tác phong, tính tình, hòa đồng mức cho phép,…thích hợp với yêu cầu công việc Cụ thể, quản lý chuẩn người có tác phong gọn gàng, chuẩn mực; gương mặt đủ nghiêm nghị khơng nhăn nhó, căng thẳng; ăn nói rõ ràng chỉ nói vào trọng tâm; không để cảm xúc cá nhân ảnh hưởng đến công việc; sẵn sàng cười chào, dù xã giao, với công nhân; đối xử công bằng, công tư phân minh với cấp dưới, đồng thời khéo léo với cấp trên;…những điều tạo tôn trọng, tin tưởng thoải mái định tổ Kỹ mềm quản lý sản xuất: kỹ giao tiếp, giải vấn đề, kỹ bổ trợ cho cơng việc vi tính văn phòng Là người chịu trách nhiệm truyền đạt nhiệm vụ sản xuất, quy định, quy chế chung cấp đến công nhân tổ, người quản lý cần nói xác, rõ ràng vấn đề Bởi chỉ cần bạn nói thiếu ý khơng rõ ý hậu nghiêm 32 Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí trọng Tuy nhiên, cần nói nhẹ nhàng, lịch sự, chuẩn, khơng qt tháo, chửi mắng hay có hành vi “cậy quyền” để lệnh vượt khả quy định cho phép Ngồi ra, nội xảy cớ hay mâu thuẫn, cần bình tĩnh lắng nghe, nhìn nhận khách quan, khơng cảm tính; nắm bắt tình hình, phân tích đưa giải pháp phù hợp, tối ưu nhất, giải tận gớc, nhanh chóng vào sản xuất bình thường Nhiệm vụ quan trọng Tổ trưởng sản xuất phải đảm bảo hồn thành, chí vượt mức chỉ tiêu giao, tức phải đảm bảo nâng cao suất lao động Để làm điều này, người tổ trưởng cần trọng: Con người: kiểm sốt thao tác cơng nhân, đảm bảo thực theo quy trình, quy định hướng dẫn; thường xuyên kiểm tra, phân tích đánh giá lại thao tác làm việc công nhân công đoạn, phát thao tác thừa để loại bỏ điều chỉnh lại cho phù hợp Thiết bị: nâng công suất máy, tối ưu thời gian sử dụng thiết bị; thường xuyên kiễm tra, theo dõi chất lượng hoạt động thiết bị; kịp thời phát hiện, sửa chữa thay thiết bị hư hỏng không đáp ứng u cầu Ngun liệu: khơng dùng sai, dùng phí, đảm bảo dự trữ đủ cho sản xuất Phương pháp: thực quy trình, quy định sản xuất, hạn chế/ giảm tổn thất sản xuất cài đặt, nhầm nguyên liệu, sai quy trình, tái chế, giảm tớc độ máy, khơng tải, máy hư,… Ngồi ra, cần thường xuyên kiểm tra khu vực làm việc, phát kịp thời khắc phục điểm không phù hợp ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất cách bố trí mặt bằng, ánh sáng, nhiệt độ mơi trường, phân chia cơng việc, đội nhóm,…đảm bảo tạo điều kiện làm việc thuận lợi, thoải mái cho công nhân 33 Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Và người quản lý cần có khả tạo lực hút, tức thu hút công nhân lắng nghe giao tiếp, truyền đạt tán đồng.Làm việc cởi mở, chủ động chia sẻ, động viên, hỗ trợ công nhân kịp thời khơng chỉ cơng việc mà đời sống Thiết lập mục tiêu rõ ràng tạo điều kiện để cơng nhân nỡ lực hồn thành Xem xét, đánh giá công nhân công theo lực, kết công việc; không giúp đỡ người thân, không ức hiếp kẻ yếu Nghiêm minh công vấn đề xử lý tính h́ng, mâu th̃n liên quan đến người, xử lý người tội, hợp tình hợp lý, khơng bênh vực, khơng định kiến Nỡ lực “đòi” quyền lợi đáng cho cơng nhân, tích cực tun truyền, phát động thi đua, tạo động lực để công nhân hăng say sản xuất 2.3 Quản lý kiểm tra sản phẩm đầu Bộ phận đảm bảo chất lượng sản xuất hợp lý đảm bảo sản phẩm cuối đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng công ty Họ có quyền có trách nhiệm quy định đặt khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm chu trình nào, theo phương pháp nào, tiêu chuẩn nào, dùng phương án để kiểm tra sản phẩm đạt chất lượng tốt Trong sản xuất, cách tiếp cận đảm bảo chất lượng, ISO 9001, giúp quản lý cải tiến nhiều quy trình, bao gồm: • Thu mua nguyên liệu • Mua thành phần bên thứ ba tiểu hợp phần • Thiết kế sử dụng thủ tục kiểm tra • Tn thủ quy trình sản xuất • Phản hồi với lỡi sai phạm Đối với mỗi doanh nghiệp, bảo đảm chất lượng khác Tuy nhiên, ISO 9001 hoạt động cho doanh nghiệp lớn nhỏ điều chỉnh cho hầu hết nhu cầu Nó cung cấp phương tiện để tạo chương trình đảm 34 Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí bảo chất lượng lâu dài, đảm bảo thứ, từ nguyên liệu đến thủ tục kiểm tra có chất lượng cao Các vấn đề lỗi, vi phạm từ chất liệu kém chất lượng bị loại trừ Kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng sản xuất tinh gọn Các công cụ sản xuất tinh gọn (LEAN) hỡ trợ chương trình chất lượng công ty, bên cạnh xoay quanh việc nâng cao chất lượng an tồn, LEAN giúp tăng tính hiệu lợi nhuận Một sớ cơng cụ sản xuất tinh gọn mạnh mẽ tăng cường hệ thớng chất lượng bạn bao gồm: • TPM hồn thành điều thơng qua chương trình bảo trì tồn diện đào tạo điều hành • Kaizen giúp loại bỏ vấn đề nguồn họ cách trao quyền cho người lao động để tìm giải vấn đề sở hàng ngày • 5S giúp tổ chức chuẩn hóa nơi làm việc Cải thiện quy trình loại bỏ lỡi Mặc dù mỡi doanh nghiệp có nhu cầu khác cần cơng cụ tinh gọn khác, việc sử dụng LEAN để hỗ trợ kiểm soát chất lượng cần thiết Thủ tục đơn giản hóa, sớ lượng lỡi giảm 35 Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Cách thực kiểm sốt chất lượng sản xuất Để thực chương trình kiểm soát chất lượng hiệu quả, tạo ghi lại cách tiếp cận để kiểm soát chất lượng Bao gồm: • Xác định tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm • Chọn phương pháp kiểm sốt chất lượng • Xác định sớ lượng sản phẩm / lơ hàng kiểm tra • Xây dựng đào tạo nhân viên để kiểm sốt chất lượng • Tạo hệ thống thông tin báo cáo khuyết tật vấn đề tiềm ẩn Tiếp theo, bạn cần phải tạo tiến trình để xử lý lỡi Xem xét điều sau đây: • Sẽ loại bỏ hàng loạt sản phẩm bị lỗi hay khơng? • Sẽ có nhiều thử nghiệm sửa chữa vấn đề tiềm tàng khơng? • Liệu sản xuất có bị dừng lại để đảm bảo khơng có sản phẩm bị lỡi tạo ra? • Các phiên sản phẩm xử lý nào? Cuối cùng, sử dụng phương pháp 5-whys để xác định nguyên nhân gốc rễ lỗi chất lượng, kịp thời thực thay đổi cần thiết đảm bảo sản phẩm không bị lỗi 36 Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí 2.3.1 sản phẩm em làm 37 Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí 38 Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí 39 Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí 40 Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí 41 Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1 Nhận xét Qua q trình thực tập Cơng Ty TNHH QT Vina,-em đúc kết nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân Những kinh nghiệm làm tảng cho chúng em bước vào đời, trải nghiệm thực tế ngồi đời với nhiều thử thách phía trước mà chúng em cần phải cố gắng nỗ lực, phấn đấu để vượt qua 3.2 Đánh giá Do lần đầu tiếp xúc với môi trường làm việc bên ngoài, chưa sử dụng thành thạo thiết bị dụng cụ công ty chưa có quen với cơng việc, chưa thích ứng nên q trình làm nên đơi lúc làm việc chậm chạp tí, chúng em cớ gắng tiếp thu hồn thành tớt cơng việc giao 42 Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_K12 Báo cáo thực tập ... cáo thực tập tốt nghiệp Cảm ơn Ban lãnh đạo Công Ty TNHH QT Vina cho phép em thực tập công ty Cảm ơn anh/chị Công ty, đặc biệt anh Thắng nhiệt tình hướng dẫn chúng em śt q trình thực tập công. .. tình hình đơn vị 1. 1 Quá trình hình thành phát triển đơn vị thực tập - Tên Công ty: Công Ty TNHH QT Vina - Tên pháp nhân: Cơng Ty TNHH QT Vina - Hình thức sở hữu vốn: Công ty TNHH - Hoạt động... Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_ K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí 11 Nguyễn Văn Thành_LTCĐ ĐH CĐT 1_ K12 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí 12 Nguyễn Văn

Ngày đăng: 15/03/2020, 12:44

Mục lục

  • Lời nói đầu ---------***---------

  • Lời cảm ơn ---------***---------

  • CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TRANG THIẾT BỊ VÀ MÁY MÓC CƠ ĐIỆN TỬ,CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP.

  • 1. Giới thiệu tổng quát về tình hình tại đơn vị

  • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển đơn vị thực tập

  • 1.2.chức năng và nhiệm vụ,các sản phẩm của đơn vị thực tập

  • 1.2.1. chức năng và nhiện vụ

  • 1.2.2.các sản phẩm của công ty.

  • 1.3.Phương án tối ưu về quy trình sản xuất

  • 1.3.1.Phương án sử dụng trang thiết bị tối ưu

  • 1.3.2. Bảo dưỡng, bảo trì và kiểm tra máy móc định kì

  • CHƯƠNG 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG NHÀ MÁY HOẶC PHÂN XƯỞNG

  • 2.1. Quy trình thiết kế và chế tạo sản phẩm

  • 2.1.1. Cơ cấu bộ máy quản lý

  • 2.1.2 Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm

  • 2.2. tổ chức sản xuất ở phân xưởng

  • 2.2.1 Quản lý ca lao động và phân ca

  • 2.2.2 Quy trình giám sát lao động tại phân xưởng

  • 2.3. Quản lý và kiểm tra sản phẩm đầu ra.

  • 2.3.1 sản phẩm em làm được

  • CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ

  • 3.1 Nhận xét

  • 3.2 Đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan