thuyết minh đồ án tốt nghiệp ngành xây dựng

63 79 0
thuyết minh đồ án tốt nghiệp ngành xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Chung cư An Cựu- Tp Huế SVTH: Tôn Thất Đăng Khoa GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn Chung cư An Cựu- Tp Huế Nhiệm vụ: Tính tốn sàn tầng Tính tốn cầu thang tầng 4-5 Tính tốn dầm trục A trục D Tính tốn khung trục Tính tốn móng trục GVHD: TS ĐINH THỊ NHƯ THẢO SVTH : TÔN THẤT ĐĂNG KHOA CHƯƠNG : TÍNH TỐN CỐT THÉP SÀN TẦNG 2.1 Sơ đồ tính : SVTH: Tơn Thất Đăng Khoa GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn Chung cư An Cựu- Tp Huế 20900 100 4500 5100 4500 800 4500 3100 2400 4500 3900 2400 5100 400 400 4200 1400 4200 4200 4200 4200 4200 4200 61700 4200 4200 4200 4200 4200 4200 1400 4200 400 400 5100 2400 3900 4500 2400 4500 3900 600 4500 4500 4500 100 100 20900 Hình 2.1 : Sơ đồ sàn tầng 2.2 Phân loại ô sàn: Quan niệm tính tốn: SVTH: Tơn Thất Đăng Khoa GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn Chung cư An Cựu- Tp Huế Nếu sàn liên kết với dầm xem ngàm, sàn khơng có dầm xem tự Nếu sàn liên kết với dầm biên xem khớp, thiên an toàn ta lấy cốt thép biên ngàm để bố trí cho biên khớp Khi dầm biên lớn ta xem ngàm l2 >2 l1 -Khi -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh ngắn: Bản loại dầm l2 ≤2 l1 - Khi -Bản làm việc theo hai phương: Bản kê bốn cạnh Trong đó: l1-kích thước theo phương cạnh ngắn l2-kích thước theo phương cạnh dài Căn vào kích thước, cấu tạo, liên kết ta chia làm loại ô bảng sau: Bảng 2.1 : Bảng phân loại ô sàn Kich thước Tỷ số l1(m) l2(m) l2/l1 S1 4.2 4.5 1.07 S2 1.4 4.5 3.21 S3 4.2 4.5 1.07 S4 4.2 4.5 1.07 S5 4.2 4.5 1.07 S6 3.1 4.2 1.35 S7 2.4 4.2 1.75 S8 3.9 4.2 1.08 S9 4.2 5.1 1.21 S10 3.1 4.2 1.35 S11 2.4 4.2 1.75 S12 3.9 4.2 1.08 S13 4.2 5.1 1.21 S14 4.2 5.1 1.21 S15 4.2 5.1 1.21 S16 3.9 4.2 1.08 S17 3.9 4.2 1.08 2.3.Xác định sơ chiều dày sàn: Ta xác định sơ chiều dày ô sàn sau: SÀN Chiều dày sàn: hb= Trong đó: Liên kết biên 2N,2K 1N,1K 4N 2N,2K 4N 3N,1K 4N 4N 2N,2K 3N,1K 3N,1K 3N,1K 2N,2K 3N,1K 3N,1K 4N 3N,1K Loại ô Bản kê cạnh Bản loại dầm Bản kê cạnh Bản kê cạnh Bản kê cạnh Bản kê cạnh Bản kê cạnh Bản kê cạnh Bản kê cạnh Bản kê cạnh Bản kê cạnh Bản kê cạnh Bản kê cạnh Bản kê cạnh Bản kê cạnh Bản kê cạnh Bản kê cạnh D × l1 m SVTH: Tôn Thất Đăng Khoa GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn Chung cư An Cựu- Tp Huế l1: cạnh ngắn ÷ D = 0,8 1,4 phụ thuộc vào tải trọng m = 30÷35 với loại dầm m = 40÷45 với kê bốn cạnh Chiều dày sàn chọn phải đảm bảo hb cm, cơng trình dân dụng Ta có bảng sau: Bảng 2.2 : Bảng chọn chiều dày ô sàn Kich thước SÀN l1(m) l2(m) 45 S1 4.2 4.5 Bản kê cạnh 40 1.4 45 S2 1.4 4.5 Bản loại dầm 30 1.4 1.4 45 S3 4.2 4.5 Bản kê cạnh 40 40 1.4 45 S4 4.2 4.5 Bản kê cạnh 40 1.4 45 S5 4.2 4.5 Bản kê cạnh 40 1.4 45 S6 3.1 4.2 Bản kê cạnh 40 1.4 45 S7 2.4 4.2 Bản kê cạnh 40 1.4 45 S8 3.9 4.2 Bản kê cạnh 40 1.4 45 S9 4.2 5.1 Bản kê cạnh Bản kê cạnh 45 S10 3.1 4.2 40 1.4 Bản kê cạnh 45 S11 2.4 4.2 40 1.4 40 1.4 45 S12 3.9 4.2 Bản kê cạnh 40 1.4 45 S13 4.2 5.1 Bản kê cạnh 40 1.4 45 S14 4.2 5.1 Bản kê cạnh Bản kê cạnh 45 S15 4.2 5.1 40 1.4 Bản kê cạnh 45 S16 3.9 4.2 40 1.4 Bản kê cạnh 45 S17 3.9 4.2 40 1.4 2.4 Xác định tải trọng: 2.4.1 Tĩnh tải sàn: a.Tĩnh tải trọng lượng thân lớp sàn: Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có: gtc = γ.δ (kN/m2) : tĩnh tải tiêu chuẩn gtt = gtc.n (kN/m2): tĩnh tải tính tốn Trong γ(kN/m3): trọng lượng riêng vật liệu n: hệ số độ tin cậy lấy theo TCVN 2737-1995 Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn tải trọng tính tốn sau: Sàn loại 1: dày 60mm ST Lớp vật liệu Chiều Trọng gtc SVTH: Tôn Thất Đăng Khoa hs (mm) Loại ô hs chọn (mm) 100 60 100 100 100 100 60 100 100 100 60 100 100 100 100 100 100 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 Hệ số gtt GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn Chung cư An Cựu- Tp Huế (m) 0.01 0.02 0.06 0.015 lượng riêng (kN/m3) 22 16 25 16 Chiều dày (m) 0.01 0.02 0.1 0.015 Trọng lượng riêng (kN/m3) 22 16 25 16 dày T Gạch ceramic Vữa xi măng lót Bản BTCT Vữa trát TỔNG CỘNG n (kN/m ) 0.42 0.32 1.5 0.24 3.8 1.1 1.3 1.1 1.3 (kN/m2) 0.242 0.416 1.65 0.312 2.62 Sàn loại 2: dày 100mm ST T Lớp vật liệu Gạch ceramic Vữa xi măng lót Bản BTCT Vữa trát TỔNG CỘNG gtc (kN/m2) 0.22 0.32 2.5 0.24 3.28 Hệ số n 1.1 1.3 1.1 1.3 gtt (kN/m2) 0.242 0.416 2.75 0.312 3.72 b.Tĩnh tải trọng lượng tường ngăn, bao che cửa đặt trực tiếp lên sàn: Tường ngăn khu vực khác mặt dày 100 mm Tường ngăn xây gạch rỗng có γ = 15 (kN/m3) Đối với sàn có tường đặt trực tiếp sàn khơng có dầm đỡ xem tải trọng phân bố sàn Trọng lượng tường ngăn dầm qui đổi thành tải trọng phân bố truyền vào dầm Chiều cao tường xác định: ht = H-hd Trong đó: ht: chiều cao tường H: chiều cao tầng nhà hds: chiều cao dầm sàn tường tương ứng Công thức qui đổi tải trọng tường, cửa ô sàn tải trọng phân bố ô sàn : nt S t δ t γ t + 2.nv S t δ v γ v + nc S c γ c tt g t −s Si = (KN/m2) Trong đó: St = lt x ht – Sc (m2): diện tích bao quanh tường Sc(m2): diện tích cửa SVTH: Tơn Thất Đăng Khoa GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn Chung cư An Cựu- Tp Huế nt, nt ,nc: hệ số độ tin cậy tường, vữa, cửa.(n t=1,1; nc= nv=1,3) δt :chiều dày mảng tường: 0.1m δv :chiều dày mảng vữa: 0.02m γt = 15(kN/m3): trọng lượng riêng tường γv = 16(kN/m3): trọng lượng riêng vữa γc = 0,4(kN/m2): trọng lượng 1m2 cửa Si(m2): diện tích sàn tính tốn SVTH: Tơn Thất Đăng Khoa GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn Chung cư An Cựu- Tp Huế Ơ sàn Kích thước S1 S2 L1(m ) 4.2 1.4 L2(m ) 4.5 4.5 S3 4.2 4.5 S4 S5 S6 S7 4.2 4.2 3.1 2.4 4.5 4.5 4.2 4.2 S8 3.9 4.2 S9 4.2 5.1 S10 S11 S12 3.1 2.4 3.9 4.2 4.2 4.2 S13 4.2 5.1 S14 4.2 5.1 S15 4.2 5.1 S16 3.9 4.2 S17 3.9 4.2 Bảng 2.3 Tĩnh tải ô sàn Kích Diện gttt− s thước St Sc tích tường sàn l(m h(m (kN/m2 m2 m2 (m2) ) ) ) 18.9 0 0 6.3 1.3 3.54 4.60 1.81 6.3 19.1 18.9 3.5 3.08 2.6 5 18.9 0 0 18.9 1.2 3.5 4.2 0.55 13.02 0 0 10.08 0 0 13.0 16.38 4.3 3.5 2.04 2.04 19.5 21.42 6.6 3.5 3.58 2.35 13.02 0 0 10.08 0 0 16.38 0 0 14.5 21.42 4.6 3.5 1.54 1.72 19.5 21.42 6.6 3.5 3.58 2.35 14.5 21.42 4.6 3.5 1.54 1.72 16.38 0 0 13.0 16.38 4.3 3.5 2.04 2.04 g stt gtt (kN/m2 ) 3.72 2.62 (kN/m2 ) 3.72 4.43 3.72 6.32 3.72 3.72 3.72 3.17 3.72 4.27 3.72 3.17 3.72 5.76 3.72 6.07 3.72 3.17 3.72 3.72 3.17 3.72 3.72 5.44 3.72 6.07 3.72 5.44 3.72 3.72 3.72 5.76 2.4.2 Hoạt tải sàn: Hoạt tải tiêu chuẩn ptc(kN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995 Hệ số độ tin cậy n Với ptc 2.5 Rbt b.ho C= + Tính lại C: → lấy Qbo=2.5.Rbt.b.ho ϕ (1 + ϕ n ).Rbt b.ho Qbo + Tính giá trị: Q = Qmax –q1.c + Kiểm tra: o Nếu :Q ≤Qbo: bê tơng đủ khả chịu cắt ,bố trí cốt đai theo cấu tạo o Nếu :Q >Qbo: cần tính toán cốt đai a2 Kiểm tra khả chịu ứng suất nén chính: Qgối ≤ Qbt = 0,3.φw1.φb1.Rb.b.ho Với: + φw1: hệ số kể đến ảnh hưởng cốt đai đặt vng góc với trục cấu kiện ,được xác định theo công thức φw1 = + 5.α.μw φw1 ≤ 1,3 α = Es/Eb μw=Asw / (b × s) Trong đó:  Es, Eb:modun đàn hồi cốt thép,bê tơng Asw: diện tích tiết diện ngang nhánh cốt đai đặt mặt phẳng vng góc với trục cấu kiện   s: khoảng cách cốt đai theo chiều dọc cấu kiện  φb1: hệ số xét đến khả phân phối lại nội lưc loại bê tông khác φb1 = - β SVTH: Tơn Thất Đăng Khoa × Rb GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn 50 Chung cư An Cựu- Tp Huế β = 0,01 – bê tông nặng Nếu điều kiện: Qgối ≤ Qbt khơng thỏa mãn cần phải tăng kích thước tiết diện tăng cấp độ bền cho bê tông a3 Tính tốn cốt thép đai: Qb1 = M b q1 Xác định: + Nếu: Qmax ≤ + Nếu: Qb1 Mb + Q b1 h0 → qsw = > Qmax > Q 2max − Q 2b1 4× Mb Q b1 Trong trường hợp lấy qsw ≥ + Nếu: Qmax ≥ Mb + Q b1 ho + Nếu tính được: qsw ≤ → qsw = Q max − Q b1 2× ho qsw = Q bmin 2.h o (Q max − Q b1 ) Mb Q max − Q b1 ho phải tính lại qsw theo công thức sau : Q max ϕ b2 Q ϕ Q + × q1 − ( max + b2 × q1 ) − ( max ) 2 × h o ϕ b3 2.h o ϕ b3 2× ho qsw = Sau xác định qsw , chọn đường kính cốt đai số nhánh đai s1tt = Xác định bước đai : R sw × A sw q sw Yêu cầu cấu tạo: Với dầm có chiều cao h =600mm > 450mm sct = min(h/3; 500) = 200 mm Khoảng cách lớn cốt đai s max = ϕ × (1 + ϕ n ) × R bt × b × h 02 Q max b Tính đoạn giảm cốt đai ( đoạn l1 ): Chọn trước khoảng cách cốt đai theo điều kiện sau: SVTH: Tôn Thất Đăng Khoa GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn 51 Chung cư An Cựu- Tp Huế S max ϕ × (1 + ϕ n ) × R bt × b × h 02 = Q nhip s2 ≤ q sw1 = Xác định: C o1 = R sw × A sw R × A sw ; q sw2 = sw s1 s2 Mb ; C o2 = q sw1 Mb q sw2 Tính: Xét trường hợp: + TH1: q1 > qsw1 - qsw2 → Mb + q sw × Co1 − Qmax + q1 × C C l1 = C − q sw1 − q sw2 Trong đó: c= Mb ϕ ≤ b h0 q1 − ( q sw1 − q sw2 ) ϕ b + TH2: q ≤ qsw1 - qsw2 l1 = → Q max − (Q + q sw × C 01 ) − C 01 q1 Kiểm tra điều kiện : l1≤ l/4 + Nếu: l1 ≤ l/4: thỏa mãn + Nếu: l1 > l/4 : cần chọn lại khoảng cách cốt đai s2 tính tốn lại l1 Kết tính tốn bố trí cốt đai thể bảng tính sau: SVTH: Tơn Thất Đăng Khoa GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn 52 Chung cư An Cựu- Tp Huế 4.2 Tính tốn thiết kế dầm dọc D2 trục D (nhịp 5’-11) 4.2.1 Chọn vật liệu thiết kế : - Bê tơng: Dùng bê tơng cấp độ bền B20 có: Rb= 11,5 (MPa) = 11,5 Rbt= 0,9(MPa) = 0,9 × × 103 (kN/m2) 103 (kN/m2) - Cốt thép: + Cốt thép φ ≤ dùng thép AI có: Rs= Rsc= 225 (MPa) = 225 Rsw= 175(MPa) = 175 × × 103 (kN/m2) + Cốt thép φ ≥ 10 dùng thép AII có: Rs= Rsc= 280 (MPa) = 280 SVTH: Tơn Thất Đăng Khoa 103 (kN/m2) × 103 (kN/m2) GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn 53 Chung cư An Cựu- Tp Huế Rsw= 225 (MPa) = 225 × 103 (kN/m2) 4.2.2 Xác định sơ đồ tính : Dầm dọc D2 dầm liên tục nhịp 4200 4200 4200 4200 4200 4200 Hình 5.1 : Sơ đồ tính tốn dầm dọc D2 trục D 4.2.3 Chọn sơ kích thước tiết diện dầm : Sơ chọn tiết diện dầm: ( + Chiều cao dầm: hd = 1 ữ )ìl 12 20 ( vi l l nhp dm ) 1 ( ữ ) ì hd + Bề rộng dầm: bd = → chọn chung tiết diện dầm cho nhịp ( + hd = 1 ữ )ìl 12 20 = 1   ÷   12 20  × 4200 = (210 ÷ 350) (mm) Chọn sơ hd = 300 mm + bd = (0,25 ÷ 0,5) × hd = (0,25 ÷ 0,5) × 300 = (75 ÷ 150) (mm) Chọn sơ bd = 200 mm 4.2.4 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm : 4.2.4.1 Xác định tĩnh tải Tĩnh tải xác định lên dầm gồm có : trọng lượng thân dầm, tĩnh tải sàn truyền vào tải trọng tường cửa xây trực tiếp lên dầm a Trọng lượng thân dầm: Trọng lượng thân dầm gồm có trọng lượng phần BTCT lớp vữa trát Phần dầm giao với sàn tính vào trọng lượng sàn Vì trọng lượng thân dầm tính phần không giao với sàn * Trọng lượng phần bê tông dầm 200x300: gbt = nbt × × γbt (h-hb) × b =1,1 × × 25 (0,3 – 0,1) × 0,2 = 1,1 (kN/m) Trọng lượng phần vữa trát dầm 200x300: SVTH: Tôn Thất Đăng Khoa GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn 54 Chung cư An Cựu- Tp Huế g tr=ntr γtr.δtr.[ b+2.(h-hb) ] =1,3 (kN/m) × × 16 0,015 × [0,2 +2 × (0,3-0,1)]=0,1872 Với: + nbt ;ntr :hệ số độ tin cậy tải trọng nbt=1,1 ; ntr=1,3 + γbt ; γtr : trọng lượng riêng bê tông va vữa trát γbt=25 (kN/m3) γtr=16 (kN/m3) +hb=100mm : chiều dày sàn → Trọng lượng thân dầm 200x300: g1 = gbt + gtr = 1,1 + 0,1872 =1,287 (kN/m) b Tĩnh tải sàn truyền vào dầm: 5100 3900 Ta có sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm D2 sau: S12 S8 S8 S16 S16 S17 S13 S14 S14 S15 S15 S9 4200 4200 4200 4200 4200 4200 Hình 5.2: Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm dọc D2 trục D Tải trọng ô sàn truyền vào dầm D2 trục D phân bố có dạng hình thang tam giác l1/2 l1/2 gstt.l1/2 qd g2 l2 l2 g2 qd = (1 − β + β ) × g stt × Quy đổi phân bố đều: l1 Với: β= + l1 × l2 + gstt:tĩnh tải tính tốn sàn SVTH: Tơn Thất Đăng Khoa GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn 55 Chung cư An Cựu- Tp Huế gstt l1/2 qd g2 l2 l2 Quy đổi phân bố đều: g2 qđ l = × g stt × Lưu ý: quy đổi phân bố tính cốt đai, tính cốt dọc giữ nguyên hình dạng tải trọng truyền vào(hình thang, hình tam giác) Tính tốn cho ô sàn truyền tĩnh tải vào dầm D2 ta có kết bảng tính sau : Bảng 4.5 : Tĩnh tải sàn truyền lên dầm D2 Nhịp dầm Ô sàn truyền tải l1 (m) l2 (m) β gstt (kN/m2) Dạng tải phân bố 5’-6,8-9, 9-10 S16, S12 3.9 4.2 0.464 3.72 Hình thang g2qđ (kN/m ) 4.86 S15, S13 4.2 5.1 - 5.44 Tam giác 7.14 6-7,7-8, 10-11 S8, S17 3.9 4.2 0.464 5.76 Hình thang 7.52 S14, S9 4.2 5.1 - 6.07 Tam giác 7.97 Ʃg2qđ (kN/m ) 12.0 15.49 c Tải trọng tường cửa xây dầm: Xem tải trọng tường cửa truyền tồn xuống dầm : g3 = g t × ( S t − S c ) + nc × S c × g c L Trong : + St: diện tích mảng tường (bao gồm cửa) + Sc: diện tích cửa + gc: tải trọng tiêu chuẩn 1m2 cửa Với cửa ván gỗ (pano): gc=0,3(kN/m2), với cửa kính khung thép : gc=0,4(kN/m2) + nc: hệ số độ tin cậy tải trọng nc=1,3 + L: chiều dài nhịp dầm + gt: tải trọng tính tốn 1m2 tường gt = ng × × γg SVTH: Tơn Thất Đăng Khoa δg + × × × nv γv δv GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn 56 Chung cư An Cựu- Tp Huế với:  ng; nv: hệ số độ tin cậy, ng=1,1;nv=1,3  γg; γv: trọng lượng riêng gạch vữa trát γg=15kN/m3; γv=16kN/m3  δg; δv: chiều dày lớp gạch lớp vữa Với tường dày 100m: δg = 0,1(m); δv=0,015m : → gt = 1,1x15x0,1+2x1,3x16x0,015 = 2,27 (kN/m2) Với tường dày 200m: δg = 0,2(m); δv=0,015m : → gt = 1,1 × × 15 × 0,2 + 1,3 × × 16 0,015 = 3,36 (kN/m2) Tính tốn cho nhịp ta có kết bảng tính sau: Bảng 4.6 : Tĩnh tải tường cửa tác dụng lên dầm D2 Nhịp dầm L (m) lt (m) ht (m ) gt (kN/m2 ) St (m2) g3 (kN/m) 4.2 0,4 3,3 2,27 1,32 0,713 6-7, 7-8, 10-11 Bảng 4.7 : Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm D2 Nhịp dầm L (m) g1 (kN/m) g2qđ (kN/m) 4.2 1.287 12 4.2 1.287 15.49 g3 (kN/m) 5’-6, 8-9, 9-10 6-7,7-8, 10-11 gdtt (kN/m) 13.287 0.713 17.49 4.2.4.2 Xác định hoạt tải: Hoạt tải dầm D2 hoạt tải ô sàn truyền vào Cách xác định tương tự xác định tĩnh tải sàn truyền vào dầm, thay giá trị tĩnh tải sàn gstt giá trị hoạt tải sàn pstt Tính tốn cho ô sàn tuyền hoạt tải vào dầm D2 ta có kết bảng tính sau: Bảng 4.8 : Hoạt tải sàn truyền vào dầm D2 Nhịp dầm Ô sàn SVTH: Tôn Thất Đăng Khoa l1 l2 pstt Dạng tải p2qđ GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn Ʃp2qđ 57 Chung cư An Cựu- Tp Huế 5’-6,8-9, 9-10 6-7,7-8, 10-11 truyền tải S16, S12 (m) 3.9 (m) 4.2 (kN/m2) 1.95 phân bố Hình thang (kN/m) 2,54 (kN/m) 5,1 S15, S13 4.2 5.1 1.95 Tam giác 2,56 5,1 S8, S17 3.9 4.2 1.95 Hình thang 2,54 5,1 1.95 Tam giác 2,56 5,1 S14, S9 4.2 5.1 4.2.5 Sơ đồ trường hợp tải trọng: Đơn vị : - g,p (kN/m) - G,P (kN) a Tĩnh tải: b Hoạt tải: Do hoạt tải có tính chất nên cần tổ hợp để xác định giá trị nguy hiểm nội lực hoạt tải gây Hoạt tải chia làm trường hợp, trường hợp hoạt tải tác dụng lên nhịp Ta có sơ đồ hoạt tải tác dụng sau + Hoạt tải 1: + Hoạt tải 2: + Hoạt tải 3: SVTH: Tôn Thất Đăng Khoa GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn 58 Chung cư An Cựu- Tp Huế + Hoạt tải 4: + Hoạt tải 5: + Hoạt tải 6: 4.2.6 Tính tốn nội lực Sử dụng phần mềm SAP 2000 để xác định nội lực tĩnh tải trường hợp hoạt tải tác dụng lên dầm Biểu đồ nội lực trường hợp tải trọng sau: a Biểu đồ nội lực tĩnh tải : Biểu đồ momen( xem phụ lục 15) Biểu đồ lực cắt ( xem phụ lục 16) b Biểu đồ nội lực hoạt tải 1: Biểu đồ momen( xem phụ lục 17) Biểu đồ lực cắt ( xem phụ lục 18) c Biểu đồ nội lực hoạt tải 2: (xem phụ lục 10) Biểu đồ momen( xem phụ lục 19) Biểu đồ lực cắt ( xem phụ lục 20) d Biểu đồ nội lực hoạt tải 3: (xem phụ lục 11) Biểu đồ momen( xem phụ lục 21) Biểu đồ lực cắt ( xem phụ lục 22) e Biểu đồ nội lực hoạt tải 4: Biểu đồ momen( xem phụ lục 23) Biểu đồ lực cắt ( xem phụ lục 24) f Biểu đồ nội lực hoạt tải 5: Biểu đồ momen( xem phụ lục 25) Biểu đồ lực cắt ( xem phụ lục 26) g Biểu đồ nội lực hoạt tải 6: Biểu đồ momen( xem phụ lục 27) Biểu đồ lực cắt ( xem phụ lục 28) SVTH: Tôn Thất Đăng Khoa GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn 59 Chung cư An Cựu- Tp Huế 4.2.6.1 Tổ hợp nội lực Mmax = Mtt + ∑Mht+ Mmin = Mtt + ∑MhtQmax = Qtt + ∑Qht+ Qmin = Qtt + ∑QhtKết tổ hợp nội lực thể bảng tính sau: SVTH: Tôn Thất Đăng Khoa GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn 60 Chung cư An Cựu- Tp Huế SVTH: Tôn Thất Đăng Khoa GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Tồn 61 4.2.7.Tính tốn cốt thép cho dầm D2 4.2.7.1 Tính tốn cốt thép dọc a Với tiết diện chịu momen âm: Do cánh dầm nằm vùng chịu kéo nên ta bỏ qua làm việc cánh Lúc tính tiết diện hình chữ nhật (b × h) Giả thiết khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo: a → Chiều cao làm việc tiết diện: h0 = h - a αm = + Tính αm: M Rb × b × h02 + Kiểm tra αm theo điều kiện hạn chế: - Nếu αm > αR: tăng kích thước tiết diện tăng cấp độ bền bê tơng tính cốt kép - Nếu αm ≤ αR: tính tốn đặt cốt đơn Với αR: hệ số tra bảng (bảng E2 -TCXDVN 356 - 2005) phụ thuộc vào cấp độ bền bê tơng, nhóm cốt thép chịu kéo điều kiện làm việc + Tính ζ: αm ≤ αR từ αm tra phụ lục E - TCXDVN356 - 2005 ta hệ số ζ ζ = 0,5 × (1 + − × α m ) tính theo cơng thức + Tính tốn diện tích cốt thép u cầu: Astt = M Rs × ζ × h0 + Kiểm tra hàm lượng cốt thép: Điều kiện: μmin ≤ μtt max Vi : tt = Astt b ì h0 μmin = 0,1 o/o μmax = ξ R × R b 0,623 × 11,5 = = 2,55% RS 280 (Với bê tơng B20,cốt thép nhóm AII có ζR = 0,623; Rb = 11,5 MPa; Rs = 280MPa) Hàm lượng cốt thép hợp lý: μ = (0,6 ÷ 1,2) % b Với tiết diện chịu momen dương: Tại tiết diện chịu momen dương, có cánh nằm vùng nén, tham gia chịu lực với sườn nên ta phải kể vào tính tốn Bề rộng cánh bf’ dùng để tính tốn: bf’ = b + Phụ lục × Sc 62 Trong đó: Sc bề rộng bên cánh ,tính từ mép bụng dầm lấy khơng lớn giá trị sau + 1/6 nhịp tính tốn dầm + 1/2 khoảng cách thông thủy sườn dọc Phụ lục 63 ... chiếu nghỉ : Dựa vào sơ đồ liên kết , ta có Ơ1 thuộc sơ đồ a , Ơ2 thuộc sơ đồ tương tự sàn ta có kết sau : SVTH: Tôn Thất Đăng Khoa GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn 23 Chung cư An... SVTH: Tôn Thất Đăng Khoa GVHD: TS Đinh Thị Như Thảo - TS Lê Khánh Toàn 20 Chung cư An Cựu- Tp Huế lượng đơn vị lớp vật liệu xây dựng (sổ tay thực hành kết cấu cơng trình – Vũ Mạnh Hùng) để tính... qua Ta chi xét đến thành phần momen để tính tốn cốt thép Sơ đồ tính biếu đồ momen dải rộng 1m theo phương cạnh ngắn Hình 3.3 : Sơ đồ tính thang M max = Momen lớn nhịp: q × l 7921,3 ×1,952 = =

Ngày đăng: 15/03/2020, 11:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN TẦNG 5

  • 2.1. Sơ đồ tính :

  • 2.2. Phân loại ô sàn:

  • 2.3.Xác định sơ bộ chiều dày sàn:

  • 2.4. Xác định tải trọng:

  • 2.4.1. Tĩnh tải sàn:

  • 2.4.2. Hoạt tải sàn:

  • 2.4.3 Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên sàn :

  • 2.5. Xác định nội lực:

  • 2.5.1. Ô sàn loại bản dầm :

  • 2.5.2. Ô sàn loại bản kê 4 cạnh :

  • 2.6.Tính toán cốt thép:

  • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG 4-5

  • 3.1. Chọn vật liệu thiết kế:

  • 3.1.1. Bê tông:

  • 3.1.2. Cốt thép:

  • 3.2. Mặt bằng và cấu tạo cầu thang:

  • 3.3. Tính toán thiết kế bản thang (Ô1) và bản chiếu nghỉ (Ô2)

  • 3.3.1. Chọn sơ bộ chiều dày bản thang và bản chiếu nghỉ

  • 3.3.2. Xác định tĩnh tải trọng tác dụng lên bản thang và bản chiếu nghỉ

  • 3.3.3. Xác định hoạt tải trọng tác dụng lên bản thang và bản chiếu nghỉ

  • 3.3.4. Tổng tải trọng tác dụng:

  • 3.3.5. Xác định nội lực , tính toán cốt thép của bản thang và bản chiếu nghỉ

  • 3.4. Tính toán thiết kế cốn thang C1, C2:

  • 3.4.1. Xác định tải trọng tác dụng lên cốn thang C1, C2:

    • 3.4.2. Xác định nội lực cốn thang:

  • 3.4.3. Tính toán cốt thép cốn thang C1, C2:

  • 3.5. Tính toán thiết kế dầm chiếu nghỉ D1:

  • 3.5.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ D1

  • 3.5.2. Xác định nội lực dầm chiếu nghỉ D1

  • 3.5.3. Tính toán cốt thép dầm chiếu nghỉ D1

  • 3.5.4. Tính toán cốt treo

    • 3.6. Tính dầm chiếu tới DCT D2:

  • 3.6.1. Chọn kích thước tiết diện

    • 3.6.2. Xác định tải trọng:

  • 3.6.4. Tính toán cốt thép dầm chiếu tới D2:

  • DẦM D2 TRỤC D (NHỊP 5’-11)

  • 4.1. Tính toán thiết kế dầm D1 trục A (nhịp 5’-11):

  • 4.1.1 . Chọn vật liệu thiết kế :

  • 4.1.2 . Xác định sơ đồ tính :

  • 4.1.3 . Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm :

  • 4.1.4. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm :

  • 4.1.4.1. Xác định tĩnh tải:

  • 4.1.4.2. Xác định hoạt tải

  • 4.1.5. Xác định nội lực của dầm D1:

  • 4.1.5.1. Sơ đồ các trường hợp tải trọng:

  • 4.1.5.2. Tính toán nội lực

  • 4.1.5.3. Tổ hợp nội lực

  • 4.1.6. Tính toán cốt thép cho dầm D1:

  • 4.1.6.1. Tính toán cốt thép dọc:

  • 4.1.6.2. Tính toán cốt thép đai:

  • 4.2.3. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm :

  • 4.2.4. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm :

  • 4.2.4.1. Xác định tĩnh tải

  • 4.2.6. Tính toán nội lực

  • 4.2.6.1. Tổ hợp nội lực

  • 4.2.7.Tính toán cốt thép cho dầm D2

  • 4.2.7.1. Tính toán cốt thép dọc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan