giáo án đại số 7 trọn bộ cả năm

87 111 1
giáo án đại số 7 trọn bộ cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập Q các số hữu tỉ 17 37 Ôn tập kỳ I Cộng, trừ số hữu tỉ 18 38 Ôn tập kỳ I Nhân chia Q 39 Ôn tập kỳ I Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ 40 Trả bài KTHK (Phần Đại số) Luyện tập 19 41 Thu thập số liệuTKTS Luỹ thừa số Q 42 Luyện tập Lũy thừa số Q (t) 20 43 Bảng tần số... Luyện tập 44 Luyện tập Tỉ lệ thức 21 45 Biểu đồ Luyện tập 46 Luyện tập Tính chất tỉ số bằng nhau 22 47 Số trung bình cộng Luyện tập 48 Luyện tập Số tp hữu hạn, vô hạn tuần hoàn 23 49 Ôn tập chương 3(Trợ giúp Casio) Luyện tập 50 Kiểm tra chương 3 Làm tròn số 24 51 Khái niệm biểu thức ĐS Luyện tập 52 Giá trị 1 biểu thức ĐS Số vô tỉ, căn thưc bậc hai 25 53 Đơn thức Số thực 54 Đơn thưc đồng dạng Luyện tập 26 55 Luyện tập Ôn tập chương I Với sự trợ giúp của MT Casio 56 Đa thức Ôn tập chương I 27 57 Cộng trừ đa thức Kt chương I 58 Luyện tập Đại lượng tỉ lệ thuận 28 59 Đa thưc 1 biến Một số BT tỉ lệ thuận 60 Cộng trừ đa thức 1 biến Luyện tập 29 61 Luyện tập Đại lượng tỉ lệ nghịch 62 Nghiệm đt 1 biến Một số BT tỉ lệ nghịch 30 63 Nghiệm đt 1 biến Luyện tập 64 Ôn tập C4 (Trợ giúp của Casio) Hàm số 31 65 Kiểm tra cuối năm (90) (cả Đại số và Hình học) Luyện tập 66 Mặt phẳng toạ độ 32 67 Ôn tập cuối năm Luyện tập 33 68 Ôn tập cuối năm Đồ thị học sinh y= ax 34 69 Ôn tập cuối năm Luyện tập 35 70 Trả bài KTCN (phần đại số) Kiểm tra HK I (90) (cả đại số và hình học) 71

Bài dạy Tập Q số hữu tỉ 10 11 12 13 14 Céng, trõ sè h÷u tØ Nhân chia Q Giá trị tuyệt đối số hữu tØ LuyÖn tËp Luü thõa sè Q Lòy thõa sè Q (t) Lun tËp TØ lÖ thøc 10 LuyÖn tËp 11 TÝnh chÊt tØ sè 12 Luyện tập 13 Số hữu hạn, vô hạn tuần hoàn 14 Luyện tập 15 Làm tròn số 16 Luyện tập 17 Số vô tỉ, thc bËc hai 18 Sè thùc 19 Lun tËp 20 «n tập chVới trợ ơng I giúp MT Casio 21 ôn tập chơng I 22 Kt chơng I 23 Đại lợng tỉ lệ thuận 24 Một số BT tỉ lệ thuận 25 Luyện tập 26 Đại lợng tỉ lệ nghÞch 27 Mét sè BT tØ lƯ nghÞch 28 Lun tập 29 Hàm số 30 Luyện tập 15 31 Mặt phẳng toạ độ Tiết Tuần Tiết Tuần Phân phối chơng trình Đại số7 37 38 39 40 2 2 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Bài dạy Ôn tập kỳ I Ôn tập kỳ I Ôn tập kỳ I Trả KTHK (Phần Đại số) Thu thập số liệuTKTS Luyện tập Bảng tần số Luyện tập Biểu đồ Luyện tập Số trung bình cộng Luyện tập Ôn tập chơng 3(Trợ giúp Casio) Kiểm tra chơng Khái niệm biểu thức ĐS Giá trị biểu thức ĐS Đơn thức Đơn thc đồng dạng Luyện tập Đa thức 57 Céng trõ ®a thøc 58 59 60 61 62 63 64 Lun tËp §a thc biÕn Céng trõ ®a thøc biÕn Lun tËp NghiƯm đt biến Nghiệm đt biến Ôn tập C4 (Trỵ gióp cđa Casio) 65 KiĨm tra cuối năm (90') 66 (cả Đại số Hình học) 67 Ôn tập cuối năm 32 Luyện tập 16 68 Ôn tập cuối năm 3 69 Ôn tập cuối năm Trả KTCN (phần đại số) 70 71 72 33 Đồ thị häc sinh y= ax 34 Lun tËp 17 35 KiĨm tra HK I (90') (cả đại 36 số hình học) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần tiết Đ1: Tập q số hữu tỉ A Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, so sánh số hữu tỉ bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ tập hợp số: N Z Q - Biết biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết so sánh số hữu tỉ B Chuẩn bị : Giáo viên : bảng phụ, thớc chia khoảng Học sinh : thớc chi khoảng C Hoạt động d¹y häc: I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra cũ:(4') Tìm tử mẫu phân số cßn thiÕu:(4häc sinh ) 15  1 b)  0,5    10 19 38 d)    7  a)    c) III Bài mới: Hoạt động thày trò GV: Các phân số cách viết khác số, số số hữu tỉ GV: Các số 3; -0,5; 0; có hữu tỉ không? HS: số hữu tỉ GV:số hữu tỉ viết dạng TQ nh ? HS: viết dạng phân số - Cho học sinh làm ?1; ? GV: Quan hƯ N, Z, Q nh thÕ nµo ? Ghi bảng Số hữu tỉ :(10') VD: a) Các số 3; -0,5; 0; số hữu tỉ b) Số hữu tỉ đợc viết díi d¹ng a (a, b  Z ; b 0 ) b c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ lµ Q HS: N  Z  Q - Cho học sinh làm BT1(7) Biểu diễn số hữu tỉ trục số(5') GV: y/c HS làm ?3 -1 GV: Tơng tự số nguyên ta biểu diễn đợc số hữu tỉ trục số (GV nêu bớc làm bảng phụ) HS quan sát trình thực GV * VD: Biểu diƠn trªn trơc sè 5/4 B1: Chia đoạn thẳng đv 4, lấy đoạn làm đv mới, đv cũ B2: Số nằm bên phải 0, cách đv *GV:Nhấn mạnh phải đa phân số VD2:Biểu diễn trục số mẫu số dơng  GV: Y/c HS biĨu diƠn trªn trơc sè    HS: ®ỉi  3 Ta cã: -1    3 -2/3 -HS: tiÕn hµnh biĨu diƠn GV treo bảng phụ nội dung BT2 (SBT-3) HS tiến hành làm BT2 So sánh hai số hữu tỉ: (10') GV:Y/c lµm ?4 HS:    * VD1: S2 -0,6 GV: nêu cách so sánh số hữu tỉ HS: Viết dạng phân số giải (SGK) * Cách so sánh: Viết số hữu tỉ mẫu dơng GV: cho häc sinh ®äc vÝ dơ SGK GV: Giới thiệu cho HS nắm đợc số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dơng GV: Y/c học sinh làm ?5 HS: Đứng chỗ làm - Nếu x y trục số, điểm x nằm bên trái điểm y - Số hữu tỉ lớn gọi số hữu tỉ dơng Ngợc lại số hữu tỉ âm - Số hữu tỉ không số hữu tỉ dơng không số hữu tØ ©m IV Cđng cè, lun tËp (13’) Dạng phân số Cách biểu diễn Cách so sánh - Y/c học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) híng dÉn rót gän ph©n sè - Y/c học sinh làm BT3(7): + Đa mẫu dơng + Quy đồng V Hớng dẫn học nhà:(2') - Làm BT; 1; 2; 3; 4; (tr8-SBT) 1 1 1  vµ 0  1000 1000  181818  18  d) 313131 31 - HDBT8: a) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần tiết Đ2: cộng, trừ số hữu tỉ A Mục tiêu: - Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế tập số hữu tỉ - Có kỹ làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh - Có kỹ áp dụng quy tắc chuyển vế B Chuẩn bị : Giáo viên : bảng phụ ví dụ SGK Học sinh : C Hoạt động dạy học: I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cò:(4') Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng trừ phân sè häc ë líp 6(cïng mÉu)? Häc sinh 2: Nªu quy tắc cộng trừ phân số không mẫu? Học sinh 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế? III Bài mới: Hoạt động thày trò GV đa toán: Cho x=- 0,5, y= Ghi bảng Cộng trừ hai số hữu tỉ (10') Tính x + y; x - y HS: lớp làm vào HS lên bảng làm - GV cho HS nhận xét ? Nêu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ? HS đứng chỗ trả lời GV chốt lại đa quy tắc * Quy t¾c: a b ; y  (a, b, m  Z, m  0) m m a b a b xy   m m m a b a b x y   m m m x= ?1 GV: Y/c học sinh làm ?1 HS: Cả lớp làm vào HS nên bảng làm Quy tắc chuyển vế: (10') GV: Phát biểu quy tắc chuyển vÕ ®· häc ë líp  líp 7? - học sinh phát biểu qui tắc a) Quy tắc : (sgk) chuyÓn vÕ Q x + y =z x=z-y GV: Đa bảng phụ nội dung ví dụ Y/c học sinh nghiên cứu SGK nêu cách làm b) Ví dụ: Tìm x biết ?2 GV: Y/c học sinh lên bảng làm ?2 x 3  x  16  x 21 c) Chó ý (sgk ) Chó ý:  x   x -Häc sinh viÕt quy tắc IV Củng cố, luyện tập: (15') - Giáo viên cho học sinh nêu lại kiến thức bài: + Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ mẫu dơng, cộng trừ phân số mẫu dơng) + Qui tắc chuyển vế - Làm BT 6a,b; 7a; HD BT 8d: Më c¸c dÊu ngc HD BT 9c:    x                   x  3        8     V Híng dÉn häc ë nhµ:(5') - VỊ nhµ lµm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d; BT 10: Lu ý tính xác Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần tiết Đ3: Nhân chia số hữu tỉ A Mục tiêu: - Học sinh nắm vững qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tØ sè cđa sè h÷u tØ - Cã kỹ nhân chia số hữu tỉ nhanh - Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học B Chuẩn bị: - Thày: Bảng phụ với nội dung tính chất số hữu tỉ (đối với phép nhân) Bảng phụ tập số 14 trang 12 - SGK - Trò: Ôn tập tính chất phép nhân phân số C Các hoạt động d¹y häc: I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cò: (7') - Thùc hiƯn phÐp tÝnh: 3  2 * Häc sinh 2: b)  0, :     3 * Học sinh 1: a) III Tiến trình giảng: Hoạt động thày trò Ghi bảng - Qua việc kiểm tra cũ giáo viên Nhân hai số hữu tỉ (5') đa câu hỏi: Nêu cách nhân chia số hữu tỉ? HS: Ta đa dạng phân số thực phép toán nhân chia phân số GV: LËp c«ng thøc tÝnh x, y -Häc sinh lên bảng ghi a b Với x ; y  c d a c a.c x y   b d b.d *C¸c tÝnh chÊt : GV: C¸c tính chất phép nhân với số nguyên thoả mãn + Giao hoán: x.y = y.x phép nhân số hữu tỉ Nêu tính + Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) + Ph©n phèi: chÊt cđa phÐp nh©n sè h÷u tØ? x.(y + z) = x.y + x.z -1 học sinh nhắc lại tính chất + Nhân với 1: x.1 = x - Giáo viên treo bảng phụ Chia hai số hữu tỉ (10') GV: Nêu công thức tính x:y? - Học sinh lên bảng ghi c«ng thøc a c (y 0) b d a c a d a.d x: y  :   b d b c b.c Víi x  ; y ?: Tính a) - Giáo viên y/c học sinh làm ? - học sinh lên bảng làm, lớp làm sau nhận xét làm bạn 35 3,5       10  7.(  7)  49    2.5 10 5 5 1 : ( 2)   b) 23 23 46 * Chú ý: SGK - Giáo viên nêu chó ý -Häc sinh chó ý theo dâi vµ ghi bµi * VÝ dơ: TØ sè cđa hai sè -5,12 10,25 5,12 10, 25 -5,12:10,25 -Tỉ số hai số hữu tỉ x y (y 0) x:y hay + GV: So sánh khác tỉ số hai số với phân số? -HS: TØ sè sè x vµ y víi x  Q; y Q (y 0) Ph©n sè a (a  Z, b  Z, b 0) b IV Cñng cè, lun tËp (20’) - Y/c häc sinh lµm BT: 11; 12; 13; 14 (tr12) BT 11: TÝnh (4 häc sinh lên bảng làm) 21 2.21 1.3     7.8 1.4  15 24  15  15 6.( 15) 3.( 3)  b)0, 24      100 25 25.4 5.2 10  (  2).(  7) 2.7  7 c )( 2)       ( 2) 12 12  12   ( 3).1 ( 1).1    d)    :6   25 25.6 25.2 50  25  a) BT 12: a) 5 5  16 4 b) 5 5  :4 16 BT 13 : Tính (4 học sinh lên bảng làm) x y  12  25     5    ( 12) ( 25)  ( 3).( 12).(  25)  4.5.6  1.3.5  15   1.1.2  38       21    38    21 ( 2).( 38).( 7).( 3) 2.38.7.3   21.4.8 21.4.8 1.19.1.1 19   1.2.4 a) b)( 2) BT 14: Giáo viên treo bảng phụ nội dung bµi 14 tr 12: 1 32 x : -8 = x : 1 : = = 256 1 16 = x -2 1 128 - Học sinh thảo luận theo nhóm, nhóm thi đua V Híng dÉn häc ë nhµ:(2') - Häc theo SGK - Lµm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT) Häc sinh kh¸: 22; 23 (tr7-SBT) HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105 HD BT56: phÐp céng ¸p dơng tÝnh chÊt phÐp nhân phân phối với thực phép toán ngc  2 3 1 4   :    :   7  7                :   Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần tiết Đ4: giá trị tuyệt đối số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân A Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Xác định đợc giá trị tuyệt đối số hữu tỉ , có kỹ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Có ý thức vận dụng tính chất phép toán số hữu tỉ để tính toán hợp lý B Chuẩn bị: - Thày: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK ) Bảng phụ ví dụ trang 14 phần Bảng phụ tập 19 - Tr 15 SGK C Các hoạt ®éng d¹y häc: I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cò: (6') - Thùc hiƯn phÐp tÝnh: 4  4 3  * Häc sinh 2: b)   0,   0,   5 4  * Häc sinh 1: a) III Tiến trình giảng: Hoạt động thày trò GV: Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối số nguyên HS: Là khoảng cách từ điểm a (số nguyên) đến điểm - Giáo viên phát phiếu học tập nội dung ?1 + Cả lớp làm việc theo nhóm, nhóm báo cáo kq + Các nhóm nhận xét, đánh giá - Giáo viên ghi tỉng qu¸t ? LÊy vÝ dơ - häc sinh lấy ví dụ Ghi bảng Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ (10') ?1 Điền vào « trèng a nÕu x = 3,5 th× x  3,5 3,5 4 4 th× x   7 b NÕu x > th× x x nÕu x = nÕu x = th× x = nÕu x < th× x  x * Ta cã: x = x nÕu x > -x nÕu x < * NhËn xÐt: x 0 x  Q ta cã: x  x x x ?2: Tìm x biết GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 10 a b ? Tìm chữ tơng ứng víi b, c, d - häc sinh ®øng tai chỗ trả lời - GV giới thiệu sơ đồ không biĨu diƠn hµm sè m n c p d q a t¬ng øng víi m b t¬ng øng víi p sơ đồ biểu diễn hàm số -2 -1 IV Cñng cè: (5') - Đại lợng y hàm số đại lợng x nếu: + x y nhận giá trị số + Đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng x + Với giá trị x có giá trị y - Khi đại lợng y hàm số đại lợng x ta cã thÓ viÕt y = f(x), y = g(x) V Híng dÉn häc ë nhµ:(2') - Lµm bµi tËp 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT) - Đọc trớc Đ Mặt phẳng toạ độ - Chuẩn bị thớc thẳng, com pa Tuần: 15 soạn:12/12/ 05 Tiết: 31 19/12/ 05 Ngày Ngày dạy: Mặt phẳng toạ độ A Mục tiêu: - Thấy đợc cần thiết phải dùng cặp sốđể xác định vị trí điểm mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ - Biết xác định điểm mặt phẳng tọa độ biết tọa độ - Thấy đợc mối liên hệ toán học thực tiễn 73 B Chuẩn bị: - Phấn màu, thớc thẳng, com pa C Các hoạt động dạy học: I Tổ chức lớp: (1') II KiĨm tra bµi cò: (2') - HS1: Lµm bµi tập 36 (tr48 - SBT) III Tiến trình giảng: Hoạt động thày, trò - GV mang đồ ®Þa lÝ ViƯt nam ®Ĩ giíi thiƯu ? H·y ®äc tọa độ mũi Cà Mau đồ - HS đọc dựa vào đồ ? Toạ độ địa lí đợc xác định bới hai số - HS: kinh ®é, vÜ ®é - GV treo b¶ng phơ  Ghi bảng Đặt vấn đề (10') VD1: Toạ độ địa lí mũi Cà Mau 104040'Đ 30'B VD2:  H lµ sè hµng Sè ghÕ H1   lµ sè ghÕ mét hµng  A E B x F C G D H - GV: Trong toán học để xác định vị trí điểm mặt phẳng ngời ta thêng dïng sè Treo b¶ng phơ hƯ trơc oxy sau giáo viên giới thiệu + Hai trục số vuôngời góc với gốc trc + Độ di hai trục chọn + Trơc hoµnh Ox, trơc tung Oy  hƯ trơc oxy GV hớng dẫn vẽ 74 Mặt phảng tọa ®é (8') y II P I -3 -2 -1 III -1 -2 -3 x IV Ox lµ trơc hoµnh Oy lµ trơc tung Toạ độ điểm mặt phẳng tọa độ (12') Điểm P có hoành độ tung độ Ta viÕt P(2; 3) * Chó ý SGK - GV nêu cách xác định điểm P - HS xác định theo làm ?2 - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 18 - GV nhận xét dựa vào hình 18 IV Củng cố: (10') - Toạ độ điểm hoành độ đứng trớc, tung độ đứng sau - Mỗi điểm xác định cặp số, cặp số xá định điểm - Làm tËp 32 (tr67 - SGK) M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0) - Lµm bµi tËp 33 (tr67 - SGK) Lu ý:  0,5 V Híng dÉn học nhà:(2') - Biết cách vẽ hệ trục 0xy - Lµm bµi tËp 33, 34, 35 (tr68 - SGK); bµi tËp 44, 45, 46 (tr50 - SBT) * Lu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ giấy ôli đờng kẻ // phải xác Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 16 tiết 32 luyện tập A Mục tiêu: - HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác địnhvị trí điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó, biết tìm tọa độ điểm cho trớc - HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ xác B Chuẩn bị: - Bảng phụ, thớc thẳng C Các hoạt động dạy học: I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra cũ: (7') - HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ biểu diễn điểm A(-3; 2,5) mặt phẳng tọa độ - HS2: Đọc tọa độ B(3; -1); biểu diễ điểm mặt phẳng tọa độ III Tiến trình giảng: Hoạt động thày trò GV:Y/c häc sinh lµm bµi tËp 34 GV HD: Dùa vào mặt phẳng tọa 75 Ghi bảng Bài tập 34 (tr68 - SGK) (8') độ trả lời GV: Viết điểm M, N tổng quát nằm 0y, 0x ? HS: M(0; b) théc 0y; N(a; 0) thuéc 0x GV: Y/c học sinh làm tập 35 theo đơn vị nhóm HS: Mỗi học sinh xác định tọa độ ®iĨm, sau ®ã trao ®ỉi chÐo kÕt qu¶ cho GV:lu ý: hoành độ viết trớc, tung độ viết sau GV: Y/c häc sinh lµm bµi tËp 36 HS: - HS 1: lên trình bày trình vẽ hệ trục - HS 2: xác định A, B - HS 3: xác định C, D - HS 4: đặc điểm ABCD GV:lu ý: độ dài AB đv, CD đơn vị, BC đơn vị a) Một điểm trục hoành tung độ b) Một điểm trục tung hoành độ không Bài tập 35 (8') Hình chữ nhật ABCD A(0,5; 2) B2; 2) C(0,5; 0) D(2; 0) Toạ độ đỉnh VPQR Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1) Bµi tËp 36 (tr68 - SGK) (8') y -4 A -3 -2 -1 B x -1 -2 D -3 C -4 ABCD hình vuông Bài tập 37 (8') Hàm số y cho bëi b¶ng x y GV: Treo bảng phụ ghi hàm số y cho bảng 76 HS 1: làm phần a - Các học sinh khác đánh giá y GV:Đa lu ý: hoành độ dơng, tung độ dơng ta vÏ chđ u gãc phÇn t thø (I) HS 2: lên biểu diễn cặp số mặt phẳng tọa độ - Các học sinh khác đánh giá GV:tiÕn hµnh kiĨm tra vë mét sè häc sinh vµ nhËn xÐt rót kinh nghiƯm 2 x IV Cñng cè: (3') - VÏ mặt phẳng tọa độ - Biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ - Đọc tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ V Hớng dẫn học nhà:(2') - Về nhà xem lại - Làm tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT) - §äc trớc y = ax (a 0) Ngày soạn:Ngày dạy: Tuần 16 tiết 33 đồ thị hàm số y = ax A Mục tiêu: - Hiểu đợc khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax - Biết ý nghĩa đồ thị trong thực tiễn nghiên cứu hàm số - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax B Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi ?1, ?2 C Các hoạt ®éng d¹y häc: I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra cũ: (5') 77 - HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) mặt phẳng tọa độ III Tiến trình giảng: Hoạt động thày trò Ghi bảng Đồ thị hàm số (15') a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1) D(0,5; 1) E(1,5; -2) b) GV: treo b¶ng phơ ghi ?1 - HS làm phần a - HS làm phần b y A B GV:và học sinh khác đánh giá kết trình bày GV:tập hợp điểm A, B, C, D, E đồ thị hàm số y = f(x) GV: Đồ thị hàm số y = f(x) ? HS: Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tơng ứng (x; y) mặt phẳng tọa ®é GV:Y/ c häc sinh lµm ?1 GV:NÕu nhiỊu häc sinh làm sai ?1 làm VD GV:Y/c học sinh làm ?2 GV:Cho học sinh lên bảng làm lần lợt phần a, b, c GV:Yêu cầu học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi HS:Ta cần biết điểm thuộc đồ thị GV:treo bảng phụ nội dung ?4 HS1: làm phần a HS 2: làm phần b GV: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ? HS:Xác định điểm thuộc đồ 78 -3 -2 -1 D C x -1 -2 E * Định nghĩa: SGK * VD 1: SGK Đồ thị hàm số y = ax (a 0) Đồ thị hàm số y = ax (a 0) đờng thẳng qua gốc tọa độ * Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax: - Xác định điểm khác gốc thuộc đồ thị - Kể đờng thẳng qua điểm vừa xác định gốc * VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x Với x = -2  y = -1,5.(-2) =  A(-2; 3) thị y x -2 B1: Xác định thêm điểm A B2: Vẽ đờng thẳng OA IV Củng cố: (6') - HS nêu cách vẽ đồ thị hµm sè y = ax (a 0) - Lµm bµi tËp 39 (SGK- tr71) fx = x y = -1,5x g x = 3x h x = -2x q x = -x y =-x y = -2x y = 3x y= x -5 -2 -4 V Hớng dẫn học nhà:(2') - Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽ đồ thị y = ax (a 0) - Lµm bµi tËp 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 16 tiết 34 luyện tập A Mục tiêu: - Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Rèn luyện kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), biÕt kiĨm tra mét ®iĨm thc ®å thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số 79 - Biết xác định hệ số a biết đồ thị hàm số - Thấy đợc ứng dụng đồ thị thực tiễn B Chuẩn bị: C Các hoạt ®éng d¹y häc: I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra cũ: (7') - HS1: Vẽ đồ thị hàm sè y = x - HS2: VÏ ®å thị hàm số y = -1,5x - HS3: Vẽ đồ thị hàm số y = 4x - HS4: Vẽ đồ thị hàm số y = -3x fx = 0.5x g x = -1.5x h x = 4x y =-3x q x = -3x y = -1.5x y = 4x y= x -5 -2 -4 -6 III Tiến trình giảng: Hoạt động thày trò Ghi bảng Bài tập 41(tr72 - SGK) (8') GV: Điểm thuộc đt hàm số y = Giả sử A ;1 thuộc đồ thị y = -3x  1  1  A  ;1 ; B  ;  1 ; C(0;0)     -3x   1  = -3    3 HS:®äc kÜ đầu GV:làm cho phần a 80 - học sinh lên bảng làm cho điểm B, C = (đúng) A thuộc đồ thị hàm sè y = -3x 1  Gi¶ sư B  ;  1 thuéc ®t y = -3x    -1 =  (-3)  -1 = (v« lÝ)  B kh«ng thuéc GV: Tìm a ta phải dựa vào hệ thức ? HS:y = ax GV: Muốn tìm a ta phải biết trớc điều ? HS:Biết đồ thị qua ®iĨm (cã hoµnh ®é vµ tung ®é thĨ) GV:híng dẫn học sinh trình bày HS: học sinh biểu diễn điểm có hoành độ , lớp đánh giá, nhận Bài tập 42 (tr72 - SGK) (8') a) Điểm A nằm mặt phẳng tọa độ có tọa độ A(2; 1) Vì A thuộc đt hàm số y = ax Ta cã hµm sè y = x b) M ( ; b) nằm đờng thẳng x= = a.2  a = c) N(a; -1) n»m trªn đờng thẳng y xét = -1 GV:kết luận phần b HS:Tơng tự học sinh tự làm phần c Bài tập 43 (tr72 - SGK) (8') a) Thêi gian ngêi ®i xe đạp h Thời gian ngời xe đạp h GV:Y/c häc sinh lµm bµi tËp 43 b) Quãng đờng ngời xe đạp 20 - Lu ý đơn vị mặt phẳng (km) tọa độ 10 km Quãng đờng ngời xe đạp 20 HS:quan sát đt trả lời (km) Quãng đờng ngời xe máy 30 GV: Nêu công thức tính vận tốc (km) cđa chun ®éng ®Ịu ? HS: v  S t c) Vận tốc ngời xe đạp (km/h) HS:1 học sinh lên bảng vận dụng để tính Vận tốc ngời xe máy 20 30 15 (km/h) GV: Cho học sinh đọc kĩ đề GV: Nêu công thức tính diện tích ? Bài tập 45 (tr72 - SGK) (8') HS:diện tích hình chữ nhật = Diện tích hình chữ nhật 3.x dài.rộng m2 Vậy y = 3x + Đồ thị hàm số qua O(0; 0) + Cho x =  y = 3.1 = 81 HS:1 häc sinh vÏ ®t hàm số y = 3x bảng, học sinh lại vẽ vào GV:kiểm tra trình làm cđa häc sinh  ®t qua A(1; 3) y y = 3x x -1 IV Cñng cè: (3') Dạng toán - Xác định a hàm số y = ax (a 0) - KiĨm tra ®iĨm cã thc đồ thị hay không - Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) V Híng dÉn häc ë nhµ:(2') - Lµm bµi tËp 44(tr73); 47 (tr74) - TiÕt sau ôn tập chơng II + Làm câu hỏi ôn tËp tr 76 + Lµm bµi tËp 48  52 (tr76, 77 - SGK) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 17 tiết 35 Ôn tập chơng III A Mục tiêu: + Củng cố lại kiến thức chơng Vận dụng kiến thức học vào giải toán có liên quan + Rèn kĩ giải toán đồ thị hàm số Bài toán đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch + Giáo dục tính cẩn thận, xác trình giải toán B Chuẩn bị: + Thầy: Bảng phụ ghi nội dung 51 trang 77 - sgk + Trò: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi phần ôn tập chơng C Các hoạt động dạy học: I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra cũ: (') III Tiến trình giảng: Hoạt động thày trò GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần ôn tập chơng Mỗi câu hỏi HS đa ví dụ minh họa HS: Lần lợt HS đứng chỗ trả lời 82 Ghi bảng I Ôn tập lí thuyết (10) GV yêu cầu HS làm HS: Cả lớp thảo luận theo nhóm làm Đại diện nhóm lên bảng làm HS khác nhận xét làm nhóm bạn bổ sung (nếu có) II Luyện tËp Bµi tËp 49 trang 76 - sgk Gäi thĨ tích sắt chì lần lợt x vµ y Theo bµi ta cã x 11,3 7,8 x = 11,3 y  y  7,8 = 1,45 Vậy thể tích sắt lớn thể tích chì lớn 1,45 lần Bài tập 51 trang 77 - sgk GV ®a néi dung bảng phụ Yêu cầu HS làm HS: Cả lớp làm vào HS lên Tọa độ điểm bảng trùnh bày A(-2;2) B (-4;0) C (1;0) D(2;4) E(3;-2) F(0;-2) GV yêu cầu HS làm G(-3;-2) HS: Cả lớp làm vào Lần lợt Bài tập 54 trang 77 - sgk HS lên bảng làm Vẽ hệ trúc tọa độ đồ HS khác nhận xét làm bạn thị hàm số: bổ sung ( có) y = -x; y = 1/2x; y= -1/2 x §å thị hàm số y = -x qua điểm (0;0) (1; -1) Đồ thị hàm số y = 1/2x qua điểm (0;0) (2; 1) Đồ thị hàm số y = -1/2x qua điểm (0;0) (2; -1) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 17 tiết 36 ôn tập học kì I(t1) A Mục tiêu: - Ôn tập phép tính số hữu tỉ - Rèn luyện kĩ thực phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị cđa biĨu thøc VËn dơng c¸c tÝnh chÊt cđa 83 đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức dãy số để tìm số cha biết - Giáo dơc häc sinh tÝnh hƯ thèng khoa häc B Chn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng tổng kết phép tính Q, tính chất cđa tØ lƯ thøc, d·y tØ sè b»ng - Học sinh: Ôn tập qui tắc tính chất cđa c¸c phÐp to¸n, tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc, tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau, giÊy nh¸p C Các hoạt động dạy học: I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra cũ: (') III Tiến trình giảng: Hoạt động thày trò Ghi bảng Ôn tập số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số (8') - Số hữu tỉ số viết đợc dới GV:Số hữu tỉ ? GV:Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân nh nào? GV:Số vô tỉ ? dạng phân số a với a, b Z, b b - Số vô tỉ số viết đợc dới dạng Trong tập R em biết đợc số thập phân vô hạn không tuần phép toán ? hoàn HS: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, bậc hai GV:đa bảng phụ phép toán, quy tắc R HS: nhắc lại quy tắc phép toán bảng GV:Tỉ lệ thức ? ¤n tËp tØ lƯ thøc - D·y tØ sè GV:Nªu tính chất tỉ lệ (5') thức ? - Tỉ lệ thức đẳng thức hai HS: tr¶ lêi tØ sè: a c  b d a c GV:Tõ tØ lÖ thøc  ta cã thể b d - Tính chất bản: suy tỉ số ? a c a.d = b.c b d - NÕu 84 a c  ta cã thĨ suy c¸c tØ b d lÖ thøc: a d d a b d  ;  ;  c b b c a c IV Củng cố: (29') - Giáo viên đa tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm Bài tập 1: Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh sau: 12 ( 1)2 5 11 11 b) ( 24,8)  75,2 25 25   2   5 c)   :   :  7  7 3   2 d)  :   ( 5) 4   a)  0,75  5 c)12     6 f )( 2)2  36   25 Bµi tËp 2: T×m x biÕt a)  : x  3  2x  b)   3 : ( 10)    c) 2x   4 d)8  1 3x 3 e)  x  5  64 V Hớng dẫn học nhà:(2') - Ôn tập lại kiến thức, dạng tập - Ôn tập lại toán đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm sè - Lµm bµi tËp 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 17 tiết 37 ôn tập học kì I (t 2) A Mục tiêu: - Ôn tập đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Rèn kĩ giải toán tỉ lệ, vễ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số - Học sinh thấy đợc ứng dụng toán học vào đời sống B Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy chiếu, giấy ghi kiến thức đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung tập C Các hoạt động dạy học: I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cò: (') 85 III Tiến trình giảng: Hoạt động thày trò GV: Khi đại lợng y vµ x tØ lƯ thn víi ? Cho vÝ dụ minh hoạ HS: trả lời câu hỏi, học sinh lấy ví dụ minh hoạ GV: Khi đại lợng y x tỉ lệ nghịch với ? Lấy ví dụ minh hoạ Ghi bảng Đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (27') - Khi y = k.x (k 0) y x đại lợng tỉ lệ thuận - Khi y = a y x đại lợng x tỉ lệ nghịch GV:đa lên máy chiếu bảng ôn tập đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch nhấn mạnh khác tơng ứng Bài tập 1: Chia sè 310 thµnh HS:chó ý theo dâi phần GV:đa tập a) Tỉ lệ với 2; 3; b) TØ lƯ nghÞch víi 2; 3; Bg HS:thảo luận theo nhóm làm a) Gọi số cần tìm lần lợt a, b, phiếu học tập (nhóm chẵn làm c ta có: câu a a b c a  b  c 310  31 nhóm lẻ làm câu b)   10 GV:thu phiÕu häc tËp cđa c¸c  a = 31.2 = 62 nhóm đa lên máy chiếu b = 31.3 = 93 HS:nhËn xÐt, bæ sung c = 31.5 = 155 GV:chèt kết b) Gọi số cần tìm lần lợt lµ x, y, z ta cã: 2x = 3y = 5z x y z x  y  z 310    1 1 31   5 30 x 300 150  y 300 100 z 300 60 Ôn tập hàm số (15') GV: Đồ thị hàm số y = ax (a  0) cã d¹ng nh thÕ ? HS:trả lời 86 - Đồ thị hàm số y = ax (a 0) đờng thẳng qua gốc toạ độ Bài tập 2: Cho hàm sè y = -2x (1) a) BiÕt A(3; y0) thuéc đồ thị hàm số Tính y0 ? b) B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x không ? Bg a) Vì A (1) y0 = 2.3 = b) XÐt B(1,5; 3) Khi x = 1,5  y = -2.1,5 = -3 ( 3) B (1) GV:đa tập lên máy chiếu HS:đứng chỗ đọc đề GV:Yêu cầu häc sinh th¶o ln theo nhãm GV:thu giÊy cđa nhóm đa lên máy chiếu HS: Cả lớp nhận xét làm nhóm IV Củng cố: (3') - Nhắc lại cách làm dạng toán hai phần V Hớng dẫn học nhà:(1') - Ôn tập theo câu hỏi chơng I, II - Làm lại dạng toán chữa tiết 87 ... theo nhãm: a) 6,3 + (-3 ,7) + 2,4+(-0,3) c) 2,9 + 3 ,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2 = (6,3+ 2,4) - (3 ,7+ 0,3) =  2,9  ( 2,9)   ( 4, 2)  3,   3, = 8 ,7 - = 4 ,7 = + + 3 ,7 =3 ,7 b) (-4,9) + 5,5 + 4,9... sinh lªn bảng làm a) -5, 17 - 0,469 c) (-5, 17) .(-3,1) = -(5, 17+ 0,469) = +(5, 17. 3,1) = -5,693 = 16,0 27 b) -2,05 + 1 ,73 d) (-9,18): 4,25 = -(2,05 - 1 ,73 ) = -(9,18:4,25) = -0,32 =-2,16 BT 19: Giáo... cã) M= 1,5+ 2.1,5 (-0 ,75 )+ 0 ,75 = 3  3      0 2  4 GV: yªu cầu học sinh thảo luận * Nếu a= -1,5; b= -0 ,75 nhóm M= -1,5+ 2.(-1 ,75 ).(HS:Các nhóm hoạt động 0 ,75 )+0 ,75 - học sinh đại diện

Ngày đăng: 14/03/2020, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BT 102

    • KiÓm tra 45'

    • LuyÖn tËp

    • TuÇn 16 tiÕt 32

    • luyÖn tËp

    • luyÖn tËp

    • ¤n tËp ch­¬ng III

    • «n tËp häc k× I(t1)

    • «n tËp häc k× I (t 2)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan