Đơn thức đa thức lớp 8

12 57 0
Đơn thức   đa thức    lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án tự chọn toán 8 theo chuyên đề. Chuyên đề đơn thức đa thức gồm CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG VÀ DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP + KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ 3

Chuyên đề : “ Đơn thức - Đa thức ” Tuần : 03 - Tiết : 05 + 06 Ngày soạn : 25 tháng năm Tên : CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I Mục tiêu : - Củng cố ôn tập lại đẳng thức đáng nhớ HS nắm thuộc đẳng thức - HS vận dụng đẳng thức vào tốn biến đổi xi , ngược đẳng thức vận dụng vào tốn rút gọn , tính giá trị biểu thức - Rèn kỹ biến đổi rút gọn biểu thức II Chuẩn bị thày trò : Thày : - Soạn , đọc kỹ soạn , chọn tập để chữa , bảng phụ ghi đẳng thức Trò : - Học thuộc nắm đảng thức học Xem lại ví dụ tập chữa III Tiến trình dạy học : Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : HS : Tính ( x + 2y)2 = ? ( - x)2 = ? HS : Tính ( x - 2)3 = ? ( x + y)( x2 - xy + y2) = ? Bài :  Hoạt động : Ôn tập khái niệm học - GV treo bảng phụ ghi đẳng thức đẳng thức đáng nhớ dạng khuyết sau yêu cầu HS điền nốt để ( A + B)2 = A2 + 2AB + B2 hoàn thành đẳng thức ( A - B)2 = A2 - 2AB + B2 - GV gọi HS nhận xét chữa lại A2 - B2 = ( A + B)( A - B) Yêu cầu hs ôn tập lại ghi nhớ đẳng (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 thức (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 A3 + B3 = ( A+ B)( A2 - AB + B2) A3 - B3 = ( A- B)( A2 + AB + B2) * Hoạt động : Bài tập luyện tập - GV tập gọi học sinh đọc đề sau yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách tính - Đối với tốn ta áp dụng đẳng thức để biến đổi ? - HS nêu tên đẳng thức , nhắc lại cơng thức sau làm GV gọi học sinh đại diện lên bảng trình bày - GV tập 13 ( SBT ) học sinh đọc đề suy nghĩ tìm cách làm - Để viết dạng bình phương tổng  ta phải biến đổi làm xuất yếu tố ? - GV hướng dẫn học sinh biến đổi làm * Bài tập 12 ( SBT T8 - ) Tính b) ( - y)2 = 32 - 2.3.y + y2 = - 6y + y2 2 �1 � � 1� c) �x  � x  2.x  � � � 2� �2 � = x2  x  * Bài tập 13 ( SBT T8 - ) a) x2 + 6x + = x2 + 2.3.x + 32 = ( x + 3)2 b) x  x  1 �1 �  x  2.x  � � �2 � Chú ý cách làm xuất 2.a.b ? � 1� = �x  � - Nêu đẳng thức bình phương � 2� 2 tổng ? c) 2xy + x y + = (xy2)2 + xy2.1 + 12 = ( xy2 + 1)2 * Bài tập 14 ( SBT T8 - ) a) ( x + y)2 + ( x - y)2 - GV tiếp tập 14 ( SBT ) cho học = x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2 = 2x2 + 2y2 sinh thảo luận làm theo nhóm c)( x - y + z)2 + ( z - y)2 + ( x - y + z)( y - z) - Hãy biến đổi rút gọn biểu thức trên? 2 � x  y   z �  z  y    x  y  z   y  z   = - Các nhóm kiểm tra chéo kết , GV � � công bố đáp án bảng phụ HS đối =  x  y    x  y  z  z   z  y  chiếu kết nhận xét + 2( x - y + z)( y - z ) - Nhóm  nhóm  nhóm  nhóm = x2 - 2xy + y2 + 2xz - 2yz + z2 + z2 - 2yz +  nhóm + y2 + 2xy - 2xz - 2y2 + 2yz + 2yz - 2z2 = x2 - GV chốt lại cách làm * Bài tập 16 ( SBT T8 - 5) tính giá trị biểu - GV tập 16 ( SBT ) học sinh suy thức nghĩ nêu cách làm a) x2 - y2 x = 87 ; y = 13 Ta có : x2 - y2 = ( x + y)( x - y) (*) - Muốn tính giá trị biểu thức ta Thay x = 87 ; y = 13 vào (*) ta có : làm ? (*) = ( 87 + 13)( 87 - 13) = 100 74 = 7400 - Gợi ý : Rút gọn biếu thức thay giá c) x3 + 9x2 + 27x + 27 x = 97 trị vào để tính Ta có : x3 + 9x2 + 27x + 27 = ( x + 3)3 (**)  Thay x = 97 vào (**) ta có : - GV cho HS làm sau gọi HS lên (**) = ( 97 + 3)3 = 1003 = 1000 000 bnảg làm GV nhận xét ý lại cách làm * Bài tập 17 ( SBT T8 - ) Chứng minh rằng: a) ( a + b)( a2 - ab + b2)+(a - b)(a2 + ab +b2) = 2a3 - GV gọi học sinh đọc đề bài tập 17 Ta có : VT = a3 + b3 + a3 - b3 = 2a3 = VP ( SBT ) hướng dẫn học sinh làm  VT = VP ( Đcpcm) - Để chứng minh đẳng thức tabiến đổi  a  b   ab � b) a3 + b3 = ( a + b) � � � theo cách sau : Ta có : VP = ( a + b)( a - 2ab + b2 + ab ) + VT  VP : VT = VP  VP = ( a + b)( a2 - ab + b2) = a3 + b3 + VP  VT : VP = VT c) ( a2 + b2)( c2 + d2 ) =( ac + bd)2 +(ad - bc)2 + VT = A ; VP = A  VT = VP - GV cho học sinh biến đổi làm ý Ta có : 2 VT = a c + a2d2 + b2c2 + b2d2 sau chốt lại cách làm ý = (ac)2 +( ad)2 + (bc)2 + (bd)2 (1) VP = (ac)2 + ac.bd + (bd)2 + (ad)2 - ad.bc + - Chú ý phần ( c) biến đổi VT = A ; +(bc) = (ac) + 2abcd + (bd)2 + (ad)2 - 2abcd +(bc)2 VP = A sau kết luận = (ac)2 + (bd)2 + (ad)2 +(bc)2 (2) Từ (1) và(2)  VT = VP ( đcpcm) Củng cố - Hướng dẫn : a) Củng cố : - Nhắc lại đẳng thức học - GV treo bảng phụ ghi hăngười đẳng thức dạng khuyết yêu cầu học sinh điền hoàn thành đẳng thức - Giải tập 15 ( SBT T8 - 5) Vì số tự nhiên a chia cho dư  ta có số a có dạng a = 5b + Vậy a2 = ( 5b + 4)2 = (5b)2 + 2.5b.4 + 42 = (5b)2 + (5b).8 + 15 + = ( 5b2 + 8b + ) + (*) Từ (*) suy a2 : thương ( 5b2 + 8b + ) số dư ( đcpcm) b) Hướng dẫn : - Học thuộc đẳng thức dáng nhớ - Xem lại cách vận dụng đẳng thức vào biến đổi rút gọn tính giá trị biểu thức - Xem làm lại tập chữa - Giải tiếp phần lại SBT ( BT 11; BT 12(a) ; BT 14( b) ; BT 16(b) làm tương tự phần chữa - HD : BT 18 a) x2 - 6x + 10 = x2 - 2.3.x + + = ( x - 3)2 +  Chuyên đề : “ Đơn thức - Đa thức ” Tuần - Tiết : 07+ 08 Ngày soạn : 18 tháng năm Tên : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG VÀ DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I Mục tiêu : - Củng cố lại cho học sinh phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đầu ( đặt nhân tử chung dùng đẳng thức - Rèn kỹ nhận biết nhân tử chung nhận dạng đẳng thức thông qua tập II Chuẩn bị thày trò : Thày : - Soạn chu đáo , đọc kỹ soạn - Chọn lựa tập SBT để chữa cho học sinh Trò : - Nắm phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung dùng đẳng thức - Giải tập sgk SBT ( , ) III Tiến trình dạy học : Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : - Nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung dùng đẳng thức - Giải tập 21 ( SBT - ) Bài : * Hoạt động : Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung - GV tập sau gọi HS đọc đề nêu cách làm - Hãy nhân tử chung hạng tử , từ đặt nhân tử chung ta có kết ? - GV gọi HS lên bảng làm sau GV nhận xét chữa lại chốt cách làm - GV tiếp tập gợi ý HS làm - Để tính giá trị biểu thức ta phải biến đổi ? - Gợi ý : Phân tích thành nhân tử sau thay giá trị vào để tính - HS lên bảng làm GV chữa chốt cách làm  Bài tập 22 ( SBT - ) a) 5x - 20y = 5( x - 4y) b) 5x( x- 1) - 3x ( x- 1) = ( x - 1)( 5x - 3x ) = 2x ( x - 1) c) x ( x + y) - 5x - 5y = x ( x+ y) - ( x + y) = ( x + y)( x - )  Bài tập 23 ( SBT - ) a) x2 + xy +x x = 77 y = 22 Ta có : x2 + xy + x = x ( x + y + ) (*) Thay x = 77 y = 22 vào (*) ta có : (*) = 77 ( 77 + 22 + ) = 77 100 = 7700 Vậy giá trị biểu thức : 7700 b) x( x - y) + y( y - x ) x = 53 y = Ta có : x( x - y ) + y( x - y) = x( x - y) - y ( x - y) = ( x - y)( x - y) = ( x - y)2 (**) Thay x = 53 ; y = vào (**) ta có : (**) = ( 53 - )2 = 502 = 2500 - GV tập 24 ( SBT - ) gọi HS đọc đề  Bài tập 24 (SBT - ) sau nêu cách giải a) x2 + 5x =  x( x + ) = - Để tìm x toán ta phải đưa  x = x + = phương trình dạng ?  x = x = - Hãy biến đổi đưa phương trình dạng b)x + = ( x + 1)2 phương trình bậc ẩn  ( x+ )2 - ( x + 1) = - Gợi ý : phân tích thành nhân tử  ( x + 1)( x + - ) =  x ( x + 1) = - GV cho HS phân tích thành nhân tử sau  x = x + = HD học sinh giải phương trình tìm x  x = x = -1 * Hoạt động : Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức - GV tập gọi HS đọc đề sau nêu cách phân tích - Để phân tích đa thức thành nhân tử ta áp dụng đẳng thức ? - HS nêu dạng đảng thức , GV nhận xét cho HS làm - Gv gọi HS lên bảng làm HS khác nhận xét - GV tiếp tập 27 ( SBT - 6) gọi HS nêu đẳng thức áp dụng vào đa thức để phân tích - Hãy viết đa thức dạng bình phương + lần tích + bình phương Sau phân tích - HS lên bảng làm GV nhận xét chốt lại cách làm - Tương tự áp dụng đẳng thức hiệu hai bình phương phân tích  a) b) c) Bài tập 26 ( SBT - 6) x2 - = x2 - 32 = ( x+ 3)( x - 3) 4x2 - 25 = (2x)2 - 52 = ( 2x + 5)( 2x - 5) x6 - y6 = (x3)2 - (y3)2 = ( x3+ y3)( x3 - y3) =   x  y  x  xy  y   x  y  x  xy  y  = ( x + y)( x - y ) ( x2+ xy + y2) ( x2 - xy + y2)  Bài tập 27 ( SBT - ) a) 9x2 + 6xy + y2 = (3x)2 + 2.3x.y + y2 = ( 3x + y)2 b) 6x - - x2 = - ( x2 - 6x + ) = - ( x - 3)2 c) x2 + 4xy + 4y2 = x2 + 2.x.2y + (2y)2 = ( x + 2y)2  Bài tập 28 ( SBT - 6) a) ( x+ y)2 - ( x- y)2 - GV cho HS thảo luận làm sau nhóm   x  y    x  y   x  y    x  y   làm phiếu học tập GV cho nhóm đổi = ( x + y + x - y )( x + y - x + y ) phiếu học tập để kiểm tra chéo kết = (2x) (2y) = xy - Gv đưa kết để học sinh kiểm tra nhóm nhận xét nhóm kiểm tra theo đáp án - Gv chốt lại cách làm trình bày lời giải mẫu Củng cố - Hướng dẫn : a) Củng cố : - Giải tập 28 ( b) ( HS làm tương tự 28 ( a)) - Giải tập 29 ( a) ( HS lên bảng làm ) b) Hướng dẫn : - Nắm phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học - Xem lại tập chữa áp dụng giải tập phần lại tập BT 29 ( ) ; BT 30 ( 6) - SBT ( tương tự 24 ( SBT-6) Chuyên đề : “ Đơn thức - Đa thức ” Tuần 05 - Tiết : 09 + 10 Ngày soạn : 23 tháng năm Tên : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ I Mục tiêu : - Củng cố lại cho học sinh cách phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử - Rèn kỹ nhận biết nhân tử chung hạng tử nhóm hạng tử cách thích hợp - Biết kết hợp phương pháp dùng đẳng thức phương pháp nhóm hạng tử để giải tập II Chuẩn bị thày trò : Thày : - Soạn , đọc kỹ soạn , giải tập sgk SBT toán tập - Lựa chọn tập để chữa cho HS Trò : - Ơn lại cách phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp học nhóm hạng tử cách thích hợp - Giải tập SGK SBT toán III Tiến trình dạy học : Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : - Giải tập 47 ( a , c ) SGK - 22 - Giải tập 48 ( SGK ) - 22 ( c) Bài : * Hoạt động : Giải tập 31 ( SBT - ) - GV tập gọi HS đọc đề sau nêu cách làm a) x2 - x - y2 - y - Có thể phân tích đa thức cách đặt nhân tử = ( x2 - y2) - ( x + y ) chung dùng HĐT không ? = ( x + y)( x - y) - ( x + y) - Ta làm để phân tích đa thức ? = ( x + y )( x - y - 1) - Nêu cách nhóm hạng tử để phân tích ? ta nhóm hạng tử với ? b) x2 - 2xy + y2 - z2 - GV cho HS nêu tất cách nhóm sau = ( x2 - 2xy + y2 ) - z2 chọn cách hợp lý để làm = ( x - y)2 - z2 - Gợi ý : Nhóm ( x2 - y2) ( - x - y ) ; ( x2 - 2xy + y2 ) =   x  y   z  x  y   z  x  y  z  x  y  z  - Còn cách nhóm khác ngồi hai cách nhóm khơng ? - HS lên bảng làm GV chữa chốt cách làm * Hoạt động : Giải tập 48 ( SGK - 22 ) a) x2 + 4x - y2 + = ( x2 + 4x + ) - y2 = ( x + ) - y2 - GV tiếp tập gợi ý HS làm - Để phân tích đa thức thành nhân tử ta nên nhóm hạng tử ? ? - Quan sát xem ghép hạng tử thành HĐT khơng đưa dạng HĐT ? Gợi ý : Đưa dạng a2 - b2 phân tích ( nhóm hạng tử x2 + 4x + thành nhóm - y2 nhóm riêng ) - HS làm sau HS đại diện lên bảng chữa =   x  2  y   x    y = ( x + + y)( x + - y) b) 3x2 + 6xy + 3y2 - 3z2 = ( x2 + 2xy + y2 - z2 )  3  x  y   z - Hãy nhân phá ngoặc rút gọn sau phân tích đa thức cuối thành nhân tử - Thay x = 0,5 vào đa thức sau phân tích thành nhân tử để tìm giá trị đa thức  3  x  y   z    x  y   z  = 3( x+y + z)( x+ y - z) c) x2 - 2xy + y2 - z2 + 2zt - t2 = ( x2 - 2xy + y2) - ( z2 - 2zt + t2 ) = ( x - y)2 - ( z - t)2 - Tương tự phần ( a ) em suy nghĩ tìm cách nhóm hạng tử phần ( b , c ) sau nêu cho lớp biết cách làm * Hoạt động : Giải tập 33 ( SBT - 22 - GV tập gọi HS đọc đề sau suy nghĩ tìm cách làm - Có nên thay giá trị x y vào biểu thức để tính giá trị khơng ? Vậy làm ? - Gợi ý : Phân tích thành nhân tử sau thay giá trị vào để tính giá trị biểu thức - HS lên bảng làm theo gợi ý GV   x  y    z  t     x  y    z  t   = ( x - y + z - t)( x - y - z + t ) ) a) x2 - 2xy - 4z2 + y2 x = ; y = - z = 45 Ta có : x2 - 2xy - 4z2 + y2 = ( x2 - 2xy + y2) - 4z2 = ( x - y)2 - 4z2 =   x  y   z    x  y   2z  = ( x - y + 2z)(x - y - 2z) (*) Thay x = ; y = - z = 45 vào (*) ta có : (*) = ( + + 2.45)( + - 2.45) = ( 10 + 90)( 10 - 90) = 100.(-80) = - 8000 b) ( x - 3)( x + 7) + ( x - 4)2 + 48 x = 0,5 Ta có : 3( x - 3)( x + 7) + ( x - )2 + 48 = 3( x2 + 7x - 3x - 21) + x2 - 8x + 16 + 48 = 3x2 + 12x - 63 + x2 - 8x + 64 = 4x2 + 4x + = ( 2x + 1)2 (**) Thay x = 0,5 vào (**) ta có : (**) = ( 0,5 + 1)2 = (1 + 1)2 = 22= 4 Củng cố - Hướng dẫn : a) Củng cố : - Khi nhóm hạng tử ta ý điều ? nhóm thích hợp ? - Vận dụng HĐT ta phân tích thành nhân tử dạng tổng - hiệu - Giải tập 32 ( a) - HS lên bảng làm b) Hướng dẫn : - Xem lại ví dụ học , nắm cách nhóm hạng tử thích hợp - Giải tập SGK , SBT làm lại tập chữa - Giải tập 32 ( SBT - ) ( b ,c ) - Ôn tập cách phân tích đa thức thành nhân tử cách phối hợp nhiều phương pháp Chuyên đề : “ Đơn thức - Đa thức ” Tuần 06 - Tiết : 11 + 12 Ngày soạn : 12 tháng năm Tên : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP + KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ I Mục tiêu : - Củng cố lại cách phân tích đa thức thành nhân tử cách phối hợp nhiều phương pháp - Rèn luyện kỹ vận dụng phương pháp phân tích học làm tốn tổng hợp Biết cách tách hạng tử dùng đẳng thức để phân tích - Đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh chuyên đề II Chuẩn bị thày trò : Thày : - Soạn , đọc kỹ soạn - Giải tập SBT toán tập I - Lựa chọn tập để chữa cho học sinh Trò : - Học thuộc nắm vững phương pháp phân tích học - Giải tập SGK SBT toán tập I III Tiến trình dạy học : Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : - Nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhan tử học - Giải tập 34 ( SBT ) - 13 ( a , b ) - HS lên bảng làm Bài : * Hoạt động : Giải tập 34 ( SBT - 13 ) - GV cho HS nêu cách làm sau c) 5( x - y)2 - 20z2 =  x  y   4z làm 5  x  y  2z  x  y  2z   5 x  y  2z  x  y  2z  Gợi ý : Dùng HĐT a2 - b2 * Hoạt động : Giải tập 35 ( SBT - 13) - Nêu cach phân tích đa thức a) x2 + 5x + = x2 + 2x + 3x + = ( x2 + 2x)+ ( 3x + ) thành nhân tử = x ( x + 2) + ( x + 2) = ( x + 2)( x + 3) - Có thể dùng phương pháp b) 5x2 + 5xy - x - y = ( 5x2 + 5xy ) - ( x + y) để phân tích = 5x( x + y) - ( x + y) = ( x + y)( 5x - 1) - Gợi ý : Tách hạng tử sau nhóm c) 7x - 6x2- = 3x + 4x - 6x2 - = ( 3x - 2) - ( 6x2 - 4x ) thích hợp ( 5x = 2x + 3x) = ( 3x - 2) - 2x( 3x - 2) 7x = 3x + 4x = ( 3x - )( - 2x) * Hoạt động : Giải tập 36 ( SBT ) - Tương tự tập 35 em nêu a) x2 + 4x + = x2 + x + 3x + = ( x2 + x ) + ( 3x + ) cách giải tập = x ( x + 1) + 3( x + 1) - Chỉ cách tách hạng tử nào? = ( x + 1)(x + 3) nhóm ? b) 2x2 + 3x - = 2x2 - 2x + 5x - = ( 2x2 - 2x) + ( 5x - 5)   ( Gợi ý : 4x = x + 3x ; 3x = - 2x + 5x ; = 2x( x - 1) + ( x - 1) 16x = x + 15 x ) = ( x - 1)(2x + 5) c) 16x - 5x2 - = x + 15x - 5x2 - = ( x - 3) +( 15x - 5x2) - GV gọi HS lên bảng làm sau = ( x - 3) - 5x ( x - 3) = ( x - 3)( - 5x ) chữa HD lại cách tách hạng tử * Hoạt động : Giải tập 37 ( SBT ) Tìm x biết - Để tìm x ta phải biến đổi dạng a) 5x ( x - 1) = x - ?  5x ( x -1) - ( x - 1) =  ( x - 1)( 5x - 1) = - Gợi ý : Phân tích đa thức thành nhân  x - = 5x - = tử sau xét TH  x = x = - Có trường hợp xảy A.B = ? b) 2( x + 5) - x2 - 5x = - Dựa vào tính chất giải để  ( x + 5) - x ( x + 5) = tìm x ?  ( x + 5)( - x ) = - GV làm mẫu sau cho HS  x + = - x = làm tương tự  x = -5 x =  Hoạt động : Kiểm tra 20’ chuyên đề Đề : Câu ( đ ) Khoanh tròn vào đáp án em cho a) Đa thức - x2 - 3x phân tích thành nhân tử : A.-x(x-3) B x ( x + ) C - x ( x + ) D x ( x) b) Đa thức 25 - x2 phân tích thành nhân tử : A ( -x ) ( + x ) B ( x - 5)2 C ( x + 5)2 D ( x - )( x + 5) Câu ( đ ) Điền vào ( ) câu sau cho thích hợp a ) .- = x ( 2x - ) c) - = ( - 2x )( + 2x) b) 3x - 12x = ( - ) d) 4x2 - = ( 2x - ) ( 2x + 3) Câu ( đ ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 + 4x + - y2 c) 16 - 9x4y2 b) x2 - y2 - 2y - d) 2x2 - 7x + Đáp án biểu điểm Câu : a) Đáp án C ( đ ) ; b) Đáp án A ( đ ) Câu : Ý a , c Mỗi ý điền ( đ) ; Ý c , d điền ý 0,5 đ a) 2x2 - 3x c) - 4x2 b) 3x( - 4x) d) 4x2 - Câu : Ý a b ý 1,5 đ Ý c , d ý đ a) ( x + - y)( x + + y) b) (x - y + )( x + y - 1) 2 c) ( - 3x y)( + 3x y) d) ( 2x - )( x - 2) Củng cố - Hướng dẫn : a) Củng cố : - Nêu lại HĐT học phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Nêu cách giải tập 37 ( SBT - 7) b) Hướng dẫn : Nắm phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , học thuộc HĐT học - Xem lại tập giải , giải tập lại SBT ( 7) ... ) .- = x ( 2x - ) c) - = ( - 2x )( + 2x) b) 3x - 12x = ( - ) d) 4x2 - = ( 2x - ) ( 2x + 3) Câu ( đ ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 + 4x + - y2 c) 16 - 9x4y2 b) x2 - y2 - 2y - d)... biết - Để tìm x ta phải biến đổi dạng a) 5x ( x - 1) = x - ?  5x ( x -1 ) - ( x - 1) =  ( x - 1)( 5x - 1) = - Gợi ý : Phân tích đa thức thành nhân  x - = 5x - = tử sau xét TH  x = x = - Có... cho a) Đa thức - x2 - 3x phân tích thành nhân tử : A.-x(x-3) B x ( x + ) C - x ( x + ) D x ( x) b) Đa thức 25 - x2 phân tích thành nhân tử : A ( -x ) ( + x ) B ( x - 5)2 C ( x + 5)2 D ( x - )(

Ngày đăng: 14/03/2020, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên đề : “ Đơn thức - Đa thức ”

  • Chuyên đề : “ Đơn thức - Đa thức ”

  • Chuyên đề : “ Đơn thức - Đa thức ”

  • Chuyên đề : “ Đơn thức - Đa thức ”

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan