Chuyên đề xây DỰNG hệ THỐNG câu hỏi và bài tập NHÓM VIIB và VIIIB h10

145 171 2
Chuyên đề xây DỰNG hệ THỐNG câu hỏi và bài tập  NHÓM VIIB và VIIIB h10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ….… CHUYÊN ĐỀ: HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VIIIB MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích đề tài III Nhiệm vụ IV Giả thuyết khoa học V Phương pháp nghiên cứu VI Điểm đề tài VII Cấu trúc đề tài .3 PHẦN II NỘI DUNG A HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU LÍ THUYẾT NHĨM VIIIB B HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 10 C HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN 21 I Bài tập hồn thành phương trình phản ứng; hồn thành chuỗi sơ đồ phản ứng 21 II Bài tập cấu tạo nguyên tử cấu trúc mạng tinh thể .29 III Bài tập điện cực, pin điện, điện phân .31 IV Bài tập phức chất 35 V Bài tập nguyên tố .50 PHẦN III: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP .64 III.1 Đáp án hệ thống tập trắc nghiệm .64 III.2 Đáp án hệ thống tập tự luận 64 III.2.1 Bài tập hồn thành phương trình phản ứng; hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng 64 III.2.2 Đáp án tập cấu tạo nguyên tử cấu trúc mạng tinh thể 76 III.2.3 Đáp án tập điện cực, pin điện, điện phân .80 III.2.4 Đáp án tập phức chất 88 III.2.5 Đáp án tập nguyên tố 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước ta, đổi giáo dục trọng tâm phát triển Công đổi đòi hỏi nhà trường phải tạo người lao động tự chủ, động sáng tạo Luật Giáo dục 2005 nước ta khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Trong nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, ngành giáo dục đào tạo đóng vai trò chủ đạo Nhân tài khơng đâu xa, bắt nguồn từ hệ học sinh mà thầy giáo, cô giáo dìu dắt, dạy dỗ Những hệ học sinh ngồi ghế nhà trường nguồn cung cấp nhân tài dồi nhất, chất lượng họ đào tạo, bồi dưỡng cách hệ thống Do phải có chiến lược cụ thể đào tạo nhân tài; phải bồi dưỡng họ thành học sinh giỏi, có khả tư tốt, khả giải vấn đề tốt, có lòng tự tơn dân tộc hồi bão lớn Như thế, rõ ràng điều kiện vật chất đảm bảo, chương trình đào tạo yếu tố định, mà với mơn hóa học, khơng thể khơng kể đến hệ thống lí thuyết hệ thống tập khối THPT dành cho học sinh chun hóa Hố học vơ chun ngành quan trọng mơn hố học Đặc biệt đề thi HSG cấp hóa đại cương vô chiếm tới 60% nội dung kiến thức nội dung hóa nguyên tố chiếm dung lượng lớn Trong lĩnh vực hóa vơ cơ, phần kim loại chiếm lượng lớn kiến thức Tuy nhiên, sách giáo khoa phổ thông , điều kiện giới hạn thời gian nên kiến thức đề cập đến cách sơ lược Ở lựa chọn khai thác sâu kim loại nhóm VIIIB (họ sắt), phần tài liệu tham khảo Việc sưu tầm, xây dựng “HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VIIIB” phù hợp hiệu để phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi cần thiết để từ củng cố, mở rộng kiến thức, tăng khả vận dụng, phát triển tư sáng tạo cho học sinh Chúng mong nhận đóng góp, trao đổi ý kiến trường bạn để có tài liệu tham khảo hữu ích cho thân đồng nghiệp việc thực nhiệm vụ dạy chuyên hóa, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia thuận lợi hơn, giúp em học sinh giỏi đạt ước mơ II Mục đích đề tài Sưu tầm, lựa chọn, phân loại xây dựng hệ thống câu hỏi, tập trắc nghiệm, tập tự luận mở rộng nâng cao kim loại nhóm VIIIB (chủ yếu họ sắt) để làm tài liệu phục vụ cho giáo viên trường chuyên giảng dạy, ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp làm tài liệu học tập cho học sinh chuyên Ngoài tài liệu tham khảo mở rộng nâng cao cho giáo viên mơn hóa học học sinh u thích mơn hóa học nói chung III Nhiệm vụ Nghiên cứu chương trình hóa học phổ thơng nâng cao chun hóa học, phân tích đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, khu vực, cấp quốc gia, quốc tế sâu phần kim loại chuyển tiếp nhóm VIIIB Sưu tầm, lựa chọn tài liệu giáo khoa, sách tập cho sinh viên, tài liệu tham khảo có nội dung liên quan; phân loại, xây dựng tập lí thuyết tính tốn kim loại nhóm VIIIB 3- Phân tích việc vận dụng nội dung lí thuyết cấu trúc, liên kết, tính chất kim loại giảng dạy hố học trường chuyên xây dựng tiêu chí, cấu trúc tập liên quan Phân loại chúng cách đơn giản phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế IV Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên xây dựng hệ thống tập chất lượng, đa dạng, phong phú đồng thời có phương pháp sử dụng chúng cách thích hợp nâng cao hiệu trình dạy- học bồi dưỡng học sinh giỏi, chuyên hóa học V Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu thực tiễn dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường THPT chuyên - Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học hóa học, tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, đề thi học sinh giỏi, - Thu thập tài liệu truy cập thơng tin internet có liên quan đến đề tài - Đọc, nghiên cứu xử lý tài liệu VI Điểm đề tài Đề tài xây dựng hệ thống lí thuyết, tập trắc nghiệm tập tự luận mở rộng nâng cao kim loại chuyển tiếp nhóm VIIIB để làm tài liệu phục vụ cho giáo viên trường chuyên giảng dạy, ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp làm tài liệu học tập cho học sinh, đặc biệt cho học sinh chuyên kiến thức kim loại nhóm VIIIB Ngồi tài liệu tham khảo mở rộng nâng cao cho giáo viên mơn hóa học học sinh u thích mơn hóa học nói chung VII Cấu trúc đề tài Phần I Mở đầu Phần II Nội dung A Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh nghiên cứu lí thuyết B Bài tập trắc nghiệm kim loại nhóm VIIIB C Bài tập tự luận kim loại nhóm VIIIB Phần III Hướng dẫn giải tập trắc nghiệm tập tự luận Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo PHẦN II NỘI DUNG A HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU LÍ THUYẾT NHĨM VIIIB Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu lí thuyết nhóm VIIIB nhà dựa vào hai tài liệu tham khảo chính: “Nguyễn Đức Vận Hóa học vơ Tr 243-278” “Hồng Nhâm Hóa học vơ T3 Tr 153-204” Học sinh chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi giáo viên chuẩn bị sau để nắm Câu Hãy nhận xét giải thích đặc điểm sau nguyên tố nhóm VIIIB (họ sắt): - Đặc điểm lớp electron hóa trị - Sự biến thiên bán kính ngun tử - Sự biến đổi lượng ion hoá Câu a Trong dãy Fe - Co - Ni, độ bền hợp chất với số oxi hóa +2 tăng lên độ bền số oxi hố +3 giảm xuống Giải thích nguyên nhân? b Dựa vào thuyết VB, giải thích Fe, Co, Ni thuộc nhóm VIIIB khơng tạo số oxi hóa +8? Số oxi hố cao có chúng bao nhiêu? Câu Từ giá trị điện cực hãy: a Dự đốn hoạt tính hố học Fe, Co, Ni b Nhận xét độ bền trạng thái oxi hố sắt, coban, niken mơi trường axit bazơ? Câu a Nhận xét chung trạng thái tồn hàm lượng nguyên tố Fe, Co, Ni tự nhiên? b Trong tự nhiên, Fe, Co, Ni tồn khống vật nào? Khống vật có ứng dụng thực tế điều chế kim loại c Cho biết đồng vị tự nhiên % số nguyên tử đồng vị nguyên tố Fe, Co, Ni Câu a Nhận xét đặc điểm bên kim loại Fe, Co, Ni b Nêu nhận xét tính chất vật lí nguyên tố họ sắt? Giải thích? + nhiệt độ nóng chảy + nhiệt độ sơi + nhiệt thăng hoa + độ cứng + độ dẫn điện, dẫn nhiệt + khối lượng riêng Câu a Sắt kim loại đa hình Hãy cho biết dạng tồn điều kiện nào? b Fe- Fe - có kiến trúc lập phương tâm khối, giải thích sao: + Fe- Fe - có khối lượng riêng khác (tương ứng 7,927 g/cm3 7,371 g/cm3) + Dạng Fe - có tính sắt từ, dạng Fe - thuận từ? Câu a Viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) cho Fe tác dụng với - Các phi kim: oxi; lưu huỳnh; halogen - tác dụng với H2O - Các axit H2SO4 lỗng; H2SO4 đặc, nóng - Các dung dịch muối FeCl3, CuSO4 Cho giá trị điện cực Fe3+/Fe2+ = 0,77V; Fe2+/Fe = - 0,44V b Giải thích viết phương trình ăn mòn hợp chất Fe -C khơng khí ẩm? Câu Giải thích hình thành liên kết phân tử Fe (CO) 5, Co2(CO)8, Ni(CO)4 Nêu cách điều chế, tính chất ứng dụng hợp chất Câu a Fe(OH)2 có phải hidroxit lưỡng tính khơng? Tính axit hay tính bazơ mạnh hơn? b Viết phương trình phản ứng Fe (OH) với oxi khơng khí, Cl2, H2O2, HNO3, H2SO4 đặc, NaOH đặc nóng Câu 10 a Chứng minh mặt nhiệt động học, Fe(OH) chuyển thành Fe (OH)3 mơi trường trung tính tiếp xúc với oxi khơng khí b Phản ứng thực tế diễn có ứng dụng gì? Cho T Fe(OH)2 = 8.10-16; T Fe(OH)3 = 6,3.10-38 ; = 0,77V ; P= 0,2 atm Câu 11 Từ cấu hình electron Fe3+, nhận xét chung hoạt tính hóa học hợp chất Fe (III) Câu 12 Viết phương trình phản ứng khi: a Nấu chảy Fe2O3 với chất sau: NaOH; Na2CO3; Na2O2; hỗn hợp KNO3 KOH b Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với hidro sinh, khí SO 2, Zn dung dịch Na2SO3, H2S, KI, SnCl2, khí Cl2 có mặt NaOH đặc Câu 13 a Hãy trình bày thay đổi màu sắc muối CoCl 2.6H2O tuỳ theo hàm lượng nước kết tinh tăng nhiệt độ? b Trong dung dịch nước, muối CoCl2 tồn dạng sau: [Co(H2O)6]2+ + 4Cl(xanh) [CoCl4]2- + 6H2O (hồng) Hãy cho biết màu sắc dung dịch biến đổi khi: % FeS2 = 40,54% b Chất rắn B Fe2O3 với = 0,5(x + y) mol Hoà tan dung dịch H2SO4 vừa đủ: Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O 0,5(x + y) 0,5(x + y) Thêm Ba(OH)2 dư: Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 0,5(x + y) 2Fe(OH)3 + (x + y) 3BaSO4 1,5(x + y) Khi nung, kết tủa BaSO4 rât bền không đổi 2Fe(OH)3 tº Fe2O3 (x + y) + 3H2O 0,5(x + y) Khối lượng chất rắn sau nung = 1,5(x + y) 233 + 0,5(x + y) 160 = 12,885 x + y = 0,03 (4) Từ (3) (4) x = 0,02 (mol) (FeS) ; y = 0,01 (mol) (FeS2) Khối lượng m hỗn hợp A c Áp suất riêng khí sau phản ứng Số mol khí trước phản ứng: a = n1 = (mol) Số mol khí sau phản ứng: n2 = a – 0,75(x + y) = 0,05 – 0,75.0,03 = 0,0275 (mol) Vì nhiệt độ thể tích, ta có: Với P1 = atm P2 = P = 0,55 atm Vì áp suất khí hỗn hợp tỷ lệ với số mol (tỷ lệ % thể tích) Nên atm 128 atm 0,55 – (0,466 + 0,058) = 0,026 atm Bài 91: a � nSO2 (1)  30,3  26,9  0,1mol , nPbO2  0,1mol 64 muối thu PbSO4 (muối A) 8,  mSO2 (2) 8,  mSO2 (2)  86  0, � mSO2 (2)  12,8 gam nMnO2 : nSO2  1: � B : Mn S2O6 Viết phương trình phản ứng o t FeS  11O2 �� � Fe2O3  8SO2 o t Cu2 S  2O2 �� � 2CuO  SO2 SO2  PbO �� � PbSO4 2SO2  MnO �� � MnS2O6 SO2  Na2 O �� � Na 2SO3 2 2 Cấu trúc ion SO4 S2O6 : , b V N2 96,1lit �n SO2 nO2   0,1  0,  26,  0, 71 64 96,1  1, 07 mol 22, �4 Đặt x số mol FeS2, y số mol Cu2S ta có hệ: 129 x  y  0, 71 11 x  y  1, 07 � x  0, 28; y  0,15 %FeS2: 58,33% %Cu2S : 41,67% o c t SO2  Zn �� � ZnS2O4 2 Cấu trúc ion S2O4 : Bài 92 a) Các phương trình phản ứng: Fe3O4 + 2I- + 8H+ 3Fe2+ + I2 + 4H2O (1) Fe2O3 + 2I- + 6H+ (2) 2Fe2+ + I2 + 3H2O (3) (4) b) Tính phần trăm: Từ (3): mol Từ (4): mol Đặt số mol Fe3O4 Fe2O3 mẫu ban đầu x y Ta có: a) 2FeS2 + 14H2SO4đặc 2FeS + 10H2SO4đặc CuS + 4H2SO4đặc Fe + CuSO4 Fe + tº Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O tº Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O tº CuSO4 4H2O + 4SO2 + FeSO4 + Cu Fe2(SO4)3 3FeSO4 - Đặt số mol FeS2, FeS CuS x, y, z mol 130 Theo theo phương trình hố học, ta có hệ: Giải hệ phương trình, ta Khối lượng chất A b Dung dịch C: FeSO4 FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 FeSO4 + K2S FeS + K2SO4 6FeSO4 + 3Cl2 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 Bài 93 Gọi nvà nlần lượt x y Phương trình phản ứng: 2FeCO3 + 1/2O2 Fe2O3 + CO2 x x 2FeS2 + 11/2 O2 Fe2O3 + SO2 y y/2 2y nphản ứng = + = nban đầu = 1,5 n = = 3,5 Vậy hỗn hợp C gồm chất có mol là: CO2 x mol; SO2 2y mol; O2 dư 0,5 mol; N2 3,5 mol P1 = P2 nên n1 = n2 + = (1) Fe2O3 2Fe Ta có = (2) Từ (1) (2) ta có x = y = 0,2 131 + Tổng khối lượng FeS2 FeCO3 là: m+ m= 0,2 120 + 0,2.116 = 47,2 (g) + Vì phần trăm tạp chất nên phần trăm nguyên chất Ta có tỉ lệ : a1 = 24,58 (g) a2 = 5,42 (g) n1 = nC = n+ n+ ndư + n = n2 = 2SO2 + O2 2SO3 2a a 2a 2a + a – 2a = a = – 2,85 = 0,15 a = 0,15 (mol) Ở trạng thái cân : n= 2y -2a = 2.0,2 – 2.0,15 = 0,1 (mol) n= 0,5 - a = 0,225 (mol) n = 2a = 0,3 (mol) V= 0,1/5 = 0,02 (l); V= 0,225/5 = 0,045 (l); V= 0,3/5 = 0,06 (l) Bài 95 (Trích đề chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2013) a Khi cho dung dịch A tác dụng với K3[Fe(CN)6] thu kết tủa màu xanh đậm, cho A tác dụng với dung dịch kiềm thu kết tủa màu trắng xanh, sau chuyển sang màu nâu đỏ → dung dịch A có chứa ion Fe2+: Fe2+ + K+ + → Fe2+ + → Fe(OH)2 (trắng xanh) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (nâu đỏ) Kim loại X Fe Hòa tan hồn tồn bột kim loại X dung H2SO4 20% dư: 132 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 - Khi trộn dung dịch bão hòa FeSO dung dịch (NH4)2SO4 bão hòa, làm lạnh dung dịch thu tinh thể muối kép (NH 4)2SO4 FeSO4 n H2O (NH4)2Fe(SO4)2.nH2O - Phản ứng chuẩn độ: 5Fe2+ + + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O Số mol MnO-4 = 0,01.10,2.10-3 = 0,102.10-3 (mol) Số mol Fe2+ 50ml dung dịch A là: (0,102.10-3.5.50)/10 = 2,55.10-3 mol Trong 1,00 gam tinh thể (NH4)2SO4 FeSO4 n H2O có 2,55.10-3 mol Fe → số mol A 2,55.10-3mol → MA = 1/(2,55.10-3) ≈ 392 (g/mol) Ta có, khối lượng mol (NH4)2Fe(SO4)2.nH2O = 284 + 18n = 392 ⇒n = → số phân tử nước kết tinh 6; công thức phân tử tinh thể A (NH4)2SO4 FeSO4 H2O b Nếu thí nghiệm thay H2SO4 HCl; (NH4)2SO4 NH4Cl khơng thu muối kép, gốc Cl- khơng có khả tạo liên kết hidro, không làm cầu nối để tạo muối kép, gốc SO 24- có khả tạo liên kết hidro, làm cầu nối nên dễ tạo muối kép - Cho dung dịch chất A (NH4)2SO4 FeSO4 H2O (có axit H2SO4 làm mơi trường) tác dụng với H2C2O4, đun nóng, thu kết tủa D: Fe2+ + C O42− → FeC2O4 ↓ vàng - Trong giai đoạn cần có axit H2SO4 làm mơi trường để ion Fe2+ khơng bị oxi khơng khí oxi hóa thành ion Fe3+ - Khi cho FeC2O4 tác dụng với H2O2 có mặt lượng dư C O42− , Fe(II) bị oxi hóa thành Fe(III), kết hợp với ion C2 O42− tạo thành phức sắt (III) oxalat Gọi công thức tinh thể Z là: KxFe(C2O4)y (H2O)z Nếu hiệu suất = 100%, số mol Fe tinh thể Z = số mol Fe tinh thể A = 133 2/392 = = 5,102.10-3 (mol) Vì nZ = nFe hiệu suất trình 85% → Số mol Z = số mol Fe 85% == 4,3367.10-3 (mol) → MZ = 1,566/(4,3367.10-3) = 361 (g/mol) - Phản ứng chuẩn độ: C2O42− + MnO4−+ 16H+→ 10CO2 + 2Mn2+ + 8H2O Số mol MnO-4 = = 0,01.16.10-3 = 0,16.10-3 (mol) Số mol C2O42− 50ml dung dịch Y là: (0,16.10-3 50)/(2.10) = 2.10-3 mol Trong 0,361gam tinh thể Z ( 0,001mol) có 2.10-3 mol C2O42− → Z có gốc C2O42− Áp dụng bảo tồn điện tích tinh thể Z: (1+).x + (3+).1 + 2.(2-) = → x = Công thức phân tử Z KFe(C2O4)2 (H2O)z Từ MY =361 → z = → Công thức phân tử Z KFe(C2O4)2 (H2O)5 - Xác định công thức cấu tạo Z : Vì Z phức chất Fe(III) nên số phối trí Fe thường 6; dạng bền nhất, ion C2 O42− có dung lượng phối trí 2, cầu nội, nguyên tử trung tâm Fe có số phối trí cầu nội phải có phân tử H 2O Công thức Z K[Fe(C2O4)2(H2O)2].3H2O Bài 96 a Đặt số mol phèn sắt (NH4)aFe(SO4)b.nH2O phần x mol Phương trình phản ứng phần : NH4+ + OH-  NH3 + H2O ax ax Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3 NH3 + H+  NH4+ ax ax 134 Phương trình phản ứng phần hai : Zn + 2Fe3+  Zn2+ + 2Fe2+ x x 5Fe2+ + MnO4- + 8H+  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O x Ta có :  x/5 a=1 Cơng thức phèn viết lại NH4+Fe3+(SO42-)b.nH2O Từ M = 18 + 56 + 96.2 + 18n =   b=2 n = 12 Công thức phèn sắt – amoni NH4Fe(SO4)2.12H2O b Phèn tan nước tạo môi trường axit ion NH 4+, Al3+, Fe3+ Cr3+ ion axit (các ion K+ có tính trung tính, SO42- có tính bazơ yếu) NH4+ + H2O ⇄ NH3 + H3O+ M3+ + H2O ⇄ M(OH)2+ + H+ Bài 97 (Trích đề chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2011) a b Vai trò dung dịch NaF: có mặt dung dịch tạo phức bền, không màu với Fe3+, dùng để che Fe3+ 135 c 136 Bài 98 Giải: Câu 99 Các phương trình phản ứng: Trường hợp dung dịch A: - Tác dụng với H2S: CuCl2 + H2S → CuS↓ + 2HCl 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2+ 2HCl + S↓ - Tác dụng với Na2S: CuCl2 +Na2S → CuS↓ + 2NaCl MgCl2 + Na2S +2H2O → Mg(OH)2↓+H2S + 2NaCl 2FeCl3+ 3Na2S → 2FeS↓ + S↓ + 6NaCl Trường hợp dung dịch B - Tác dụng với H2S: CuCl2 + H2S → CuS↓ + 2HCl - Tác dụng với Na2S: CuCl2+Na2S → CuS↓ + 2NaCl MgCl2+ Na2S +2H2O → Mg(OH)2↓ +H2S + 2NaCl FeCl2+ 3Na2S → 2FeS↓ + 2NaCl Xác định thành phần: Gọi x,y,z số mol CuCl2, MgCl2, FeCl3 Đối với trường hợp dung dịch A, theo phương trình phản ứng ta có: 96x + 88z + 32z/2 + 58y =2,51 (96x + 32z/2) (1) Khi thay khối lượng FeCl3bằng khối lượng tương đương FeCl 2, số mol FeCl2 162,5z/127 Đối với trường hợp dung dịch B ta có phương trình: 96x + 58y + 88.162,5z/127= 3,36.96z (2) Từ (1) (2) tính y= 0,664x z= 1,67x 137 Cuối tính MgCl2: 13,45%; FeCl3: 57,80%; CuCl2: 28,75% Fe(OH)3 Fe3++ 3OH- T1= 10-39 Mg(OH)2 Mg2++ OH- T2= 10-11 Fe3+ tạo kết tủa Mg2+ tạo kết tủa Vì 10-12 < 10-4 nên Fe(OH)3 xuất kết tủa trước Khi Fe3+ kết tủa hết có → Mg2+ bắt đầu tạo kết tủa, Fe3+ kết tủa hết Để Mg2+ chưa kết tủa → Từ (1) (2) có 3< pH < 10 Bài 100 (Trích đề thi Olympic Trường Đại học Việt Nam lần thứ 3, 2005) Fe3+ Nồng độ cân bằng: Co – x + SCN10-2 – x ⇌ Fe(SCN)2+ x = 10-5 Ta có:  [Fe3+] = 10-5M  Co = 2.10-5M Khi xuất màu đỏ thì: [Fe(SCN) 2+] = 10-5M Vậy nồng độ Fe3+ lại là: 9.10-5M 138 Ta có: n(Ag+) = n(AgCl) + n(AgSCN) 20.10-3.5.10-2 = 10.10-3C + 6.10-3.10-1  C = 4.10-2M 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, đề tài thu kết sau: Đã phân tích chương trình hóa học chun, để đánh giá mức vai trò, vị trí tập hóa vơ việc dạy học mơn Hóa học, bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học nói chung hóa học nguyên tố kim loại chuyển tiếp VIIIB nói riêng Tiến hành sưu tầm, chọn lọc, biên soạn, phân loại hệ thống câu hỏi tập kim loại chuyển tiếp nhóm VIIIB với: - 20 câu hỏi giúp học sinh học lí thuyết dễ dàng hơn, nắm kiến thức cần nhớ - 56 câu trắc nghiệm khách quan (có đáp án) - 100 tập tự luận (có đáp án) bao quát dạng tập Đây nguồn tập giáo viên dễ dàng sử dụng q trình giảng dạy, ơn luyện học sinh giỏi, đề kiểm tra, đề thi; làm tài liệu học tập cho học sinh đặc biệt cho học sinh chuyên kim loại chuyển tiếp VIIIB Ngồi tài liệu tham khảo mở rộng nâng cao cho giáo viên mơn hóa học học sinh u thích mơn hóa học nói chung KIẾN NGHỊ Do yêu cầu việc thi học sinh giỏi học sinh giỏi quốc tế ngày cao, ngày rộng theo xu hướng phát triển khoa học đại; kiến thức đòi hỏi học sinh phải nắm bắt nhiều, với số lượng dạy lớp hạn chế, giáo viên khơng thể cung cấp hết kiến thức cho học sinh mà hướng dẫn HS tìm tòi, khám phá Vì vậy, giáo viên dạy trường chuyên phải có phương pháp thích hợp để phát triển lực tư học sinh: 140 + Ngồi việc trình bày kiến thức chắn phải cung cấp kiến thức nâng cao cho em, đặc biệt học sinh đội tuyển thi học sinh giỏi Quốc gia, đội tuyển dự thi Olympic Hóa học Quốc tế + Xác định rõ kiến thức để xây dựng tập minh họa nhằm khắc sâu dạng đồng thời phải hình thành tình vận dụng phức tạp khác nhau, liên hệ tình nhằm phát triển học sinh lực tư sáng tạo + Bài tập cho học sinh chun ln phải thay đổi để học sinh có khả phát triển, sáng tạo + Tạo điều kiện để học sinh phát triển khả tự học, khả tranh luận lớp Đây tiền đề quan trọng giúp cho việc học tập học sinh đội tuyển hiệu Để đáp ứng u cầu đó, tơi đề nghị thường xuyên có buổi tập huấn với Giáo sư, tiến sĩ đầu ngành; thường xuyên giao lưu học hỏi trao đổi kinh nghiệm để giảng dạy học tập có kết tốt Với thời gian nghiên cứu hạn chế, trình độ kinh nghiệm ít, chuyên đề chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận nhận xét, đóng góp q báu thầy giáo bạn Phan Thị Kim Phượng 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Nhâm (1994), Hóa học vơ cơ, tập 3, Nxb Giáo dục [2] Hồng Nhâm (2017), Bài tập hóa học vô cơ, tập 3, Nxb Giáo dục [3] Lê Mậu Quyền (2008), Bài tập hóa học đại cương (Hóa học lý thuyết sở), Nxb Giáo dục [4] Nguyễn Đức Vận (1999), Hóa học vơ cơ, tập 2, Nxb KH & KT [5] F.Cotton –G.Wilkinson Người dịch Lê Mậu Quyền, Lê Chí Kiên (1984), Cơ sở hố học Vơ - Tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [6] PGS – TS Lê Kim Long, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên đề: Một số vấn đề tinh thể [7] Các đề thi chọn HSG Quốc Gia, đề thi chọn đội tuyển dự thi Quốc tế, đề chuẩn bị Olympic Hóa học Quốc tế, đề thi Olympic Hóa học Quốc tế [8] Đề Olympic hóa học sinh viên Việt Nam [9] Đề thi khu vực Đồng Bằng Duyên Hải Bắc Bộ năm [10] Đề thi khu vực Hùng Vương năm [11] Chuyên đề khu vực Đồng Bằng Duyên Hải Bắc Bộ năm [12] Chuyên đề khu vực Hùng Vương năm [13] Đề thi olympic 30/4 năm [14] Đề thi học sinh giỏi tỉnh 142 ... A HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU LÍ THUYẾT NHÓM VIIIB B HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 10 C HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN 21 I Bài tập hoàn... dung A Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh nghiên cứu lí thuyết B Bài tập trắc nghiệm kim loại nhóm VIIIB C Bài tập tự luận kim loại nhóm VIIIB Phần III Hướng dẫn giải tập trắc nghiệm tập tự... thời gian nên kiến thức đề cập đến cách sơ lược Ở lựa chọn khai thác sâu kim loại nhóm VIIIB (họ sắt), phần tài liệu tham khảo Việc sưu tầm, xây dựng “HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH

Ngày đăng: 14/03/2020, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • I. Lí do chọn đề tài

  • II. Mục đích của đề tài

  • III. Nhiệm vụ

  • IV. Giả thuyết khoa học

  • V. Phương pháp nghiên cứu

  • VI. Điểm mới của đề tài

  • VII. Cấu trúc đề tài

  • PHẦN II. NỘI DUNG

  • A. HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU LÍ THUYẾT NHÓM VIIIB

  • B. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

  • C. HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN

  • I. Bài tập hoàn thành phương trình phản ứng; hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng.

  • II. Bài tập về cấu tạo nguyên tử và cấu trúc mạng tinh thể

  • III. Bài tập về thế điện cực, pin điện, điện phân

  • IV. Bài tập phức chất

  • V. Bài tập nguyên tố

  • PHẦN III: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP

  • III.1. Đáp án hệ thống bài tập trắc nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan