LUẬN VĂN MIỄN TRÁCH TRONG TRƯỜNG HỢP BẤT KHÀ KHÁNG

13 269 5
LUẬN VĂN MIỄN TRÁCH TRONG TRƯỜNG HỢP BẤT KHÀ KHÁNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Khái niệm miễn trách trường hợp miễn trách .1 1.1 Khái niệm miễn trách: 1.2 Các trường hợp miễn trách: Khái niệm miễn trách trường hợp bất khả kháng 2.1 Sự kiện bất khả kháng gì? 2.2 Khái niệm miễn trách trường hợp bất khả kháng Điều kiện vận dụng chế định miễn trách trường hợp bất khả kháng .4 3.1 Nghĩa vụ chứng minh: .4 3.1.1 Trở ngại nằm ngồi tầm kiểm sốt: .4 3.1.2 Không lường trước được: 3.1.3 Không thể tránh, khắc phục: .5 3.1.4 Mối quan hệ nhân quả: 3.2 Nghĩa vụ thông báo Hậu miễn trách trường hợp bất khả kháng 4.1 Được miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng gây 4.2 Được kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tương ứng với thời gian tổn bất khả kháng 10 4.3 Chấm dứt quan hệ hợp đồng hai bên 11 Khái niệm miễn trách trường hợp miễn trách 1.1 Khái niệm miễn trách: Là việc bên chủ thể vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu toàn đầy đủ trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên bị vi phạm, nhiên, thiệt hại xảy điều kiện, hoàn cảnh định mà bên vi phạm nghĩa vụ miễn trừ toàn phần trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1.2 Các trường hợp miễn trách: - Sự kiện bất khả kháng - Hành vi bên thứ ba - Lỗi bên có quyền - Do thỏa thuận Khái niệm miễn trách trường hợp bất khả kháng 2.1 Sự kiện bất khả kháng gì? “Sự kiện bất khả kháng” thuật ngữ có nguồn gốc tiếng Pháp “force majeure” có nghĩa “sức mạnh tối cao” “sức người kháng cự nổi” Sự kiện xảy sau ký hợp đồng, lỗi bên tham gia hợp đồng nào, mà xảy ý muốn bên khơng thể dự đốn trước, khơng thể tránh khắc phục được, dẫn đến thực thực đầy đủ nghĩa vụ, bên chịu cố miễn trừ trách nhiệm hợp đồng kéo dài thời gian thực hợp đồng Sự kiện bất khả kháng tượng thiên nhiên gây (thiên tai) lũ lụt, hỏa hoạn, bão, động đất, sóng thần Việc coi tượng thiên tai kiện bất khả kháng áp dụng thống luật pháp thực tiễn nước giới Sự kiện bất khả kháng tượng xã hội chiến tranh, bạo loạn, đảo chính, đình cơng, cấm vận, thay đổi sách phủ… Tuy nhiên cách hiểu thừa nhận tượng xã hội kiện bất khả kháng đa dạng toàn giới nhiều điểm chưa có thống Trong thực tiễn, bên quan hệ hợp đồng đưa kiện xẩy cho thân kiện bất khả kháng như: thiếu nguyên liệu, điện, lỗi mạng vi tính, bên cung cấp chậm trễ giao hàng,… kiện bất khả kháng để hưởng chế độ miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng Về mặt lý luận kiện khơng đương nhiên coi kiện bất khả kháng bên không thỏa thuận Đôi khi, việc thực hợp đồng được, kiện xảy bất ngờ buộc bên đương phải chịu gánh nặng mức Tuy nhiên, kiện bất khả kháng khơng nhằm mục đích biện hộ cho việc sơ suất hay hành vi vi phạm pháp luật bên Như vậy, “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép.”1 Ví dụ:  Thiên tai: Vì điều kiện thời tiết mà bên A tiến hành tiến độ dự án thỏa thuận  Chiến tranh: Sau khủng bố IS, bên A bị thiệt hại nặng tài sản nên không đủ khả thực nghĩa vụ tài bên B  Quyết định trị, thay đổi pháp luật: Cuối năm 2015, A B có thỏa thuận mua bán mặt hàng X Đến B nhập hàng hóa vào Việt Nam khơng được, nhà nước Việt Nam định cấm nhập hàng hóa X 2.2 Khái niệm miễn trách trường hợp bất khả kháng “Một bên không chịu trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ họ chứng minh việc không thực trở ngại nằm ngồi kiểm sốt họ người ta chờ đợi Theo quy định Khoản Điều 156 BLDS 2015 cách hợp lý họ phải tính tới trở ngại vào lúc ký kết hợp đồng tránh hay khắc phục hậu nó.”2 “Bên có nghĩa vụ miễn trừ hậu việc khơng thực bên mình, chứng minh việc không thực trở ngại vượt khỏi tầm kiểm sốt mình, khơng thể mong chờ cách hợp lý xem xét trở ngại vào thời điểm ký kết hợp đồng, dự đoán hay vượt qua trở ngại dự đoán hay vượt qua hậu trở ngại đó.”3 Theo Điều 294 Luật thương mại 2005: “Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng.” Như vậy, có khác việc sử dụng ngôn từ cách thức diễn đạt quy định dẫn đến ý chung: bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm, xảy kiện bất khả kháng, kiện xảy ngồi tầm kiểm sốt bên, bên khơng thể lường trước hat dự đốn vào lúc giao kết hợp đồng xảy khơng thể tránh hay khắc phục Theo quy định Khoản Điều 79 CISG 1980 Theo Khoản Điều 7.1.7 Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 3 Điều kiện vận dụng chế định miễn trách trường hợp bất khả kháng 3.1 Nghĩa vụ chứng minh: Trước hết bất khả kháng phải kiện khách quan xảy ngồi ý chí bên vượt khỏi tầm kiểm sốt bên, kiện tự nhiên thiên tai, hỏa hoạn định quan Nhà nước có thẩm quyền Nhưng dừng lại kiện chưa đủ để làm miễn trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ Theo quy định pháp lý nói trên, trở ngại khách quan vượt khỏi tầm kiểm soát bên trở thành kiện bất khả kháng chứa đựng đầy đủ yếu tố sau: 3.1.1 Trở ngại nằm ngồi tầm kiểm sốt: Sự kiện xảy cách khách quan Là kiện khách quan xảy sau ký hợp đồng Tức kiện nằm phạm vi kiểm soát bên vi phạm hợp đồng Ví dụ: Các tượng tự nhiên (bão, lụt, sóng thần…) – người khơng thể kiểm sốt thiên nhiên Tuy nhiên, kiện bất khả kháng tượng xã hội chiến tranh, bạo loạn, cấm vận, đình cơng, thay đổi sách phủ, đảo Tuy nhiên, cách hiểu thứa nhận tượng xã hội kiện bất kháng đa dạng toàn giới nhiều điểm chưa có thống Ngồi thực tiễn, bên quan hệ hợp đồng cịn đưa kiện xảy cho thân kiện bất khả kháng như: thiếu nguyên liệu, điện, lỗi mạng vi tính, bên cung cấp chậm trễ giao hàng… kiện bất khả kháng để hưởng chế độ miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng Về mặt lí luận kiện không đương nhiên coi kiện bất khả kháng bên không thỏa thuận Ví dụ: Việc điện diện rộng khơng lí bất khả kháng hợp đồng có điều khoản nguồn điện dự phịng hay kế hoạch ứng phó với kiện bất ngờ để đảm bảo cho liên tục công việc Được thể theo Khoản Điều 79 CISG 1980: “Một bên không chịu trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ họ chứng minh việc khơng thực trở ngại nằm kiểm sốt họ người ta khơng thể chờ đợi cách hợp lý họ phải tính tới trở ngại vào lúc ký kết hợp đồng tránh hay khắc phục hậu nó.” 3.1.2 Khơng lường trước được: Là kiện xảy mà bên vi phạm hợp đồng dự đoán trước Năng lực đánh giá, xem xét kiện có xảy hay khơng xét từ vị trí thương nhân bình thường khơng phải chun gia chun sâu Đó phải tình mà bên khơng thể nhìn thấy trước dự đoán trước vào thời điểm giao kết hợp đồng xảy sau kí kết hợp đồng Nếu kiện khách quan gây khó khăn cho việc thực hợp đồng nhìn thấy trước hay dự đốn trước xảy phải coi bên vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận gánh chịu rủi ro trở ngại phát sinh mà không coi kiện bất khả kháng Theo Khoản Điều 79 CISG: “Một bên không chịu trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ họ chứng minh việc không thực trở ngại nằm ngồi kiểm sốt họ người ta khơng thể chờ đợi cách hợp lý họ phải tính tới trở ngại vào lúc ký kết hợp đồng tránh hay khắc phục hậu nó.” Ví dụ: Khu vực nhà máy bên vi phạm thường xuyên có bão vào mùa mưa tính bất ngờ khó kiểm sốt bão nên việc dự đốn bão có xảy hay không thương nhân lường trước (chiến tranh, bạo loạn, đình cơng, thảm họa thiên nhiên khác…) 3.1.3 Không thể tránh, khắc phục: Là kiện xảy mà hậu để lại khắc phục dù áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, kiện xảy mà tránh mặt hậu Tức sau bên vi phạm áp dụng biện pháp cần thiết khơng khắc phục hậu đáp ứng điều kiện Tuy nhiên, bên vi phạm không thực biện pháp cần thiết để khắc phục hậu chứng minh dù có hành động khơng thể khắc phục xem thỏa mãn điều kiện Đó kiện khơng thể khắc phục, tức có nghĩa kiện xảy phải làm cho nghĩa vụ trở nên không thực khoảng thời gian định Việc thực nghĩa vụ phải có tính chất tuyệt đối Nếu kiện xảy làm cho việc thực nghĩa vụ trở nên khó khăn hay địi hỏi nhiều chi phí khơng đủ miễn trách nhiệm Theo Khoản Điều 79 CISG: “Một bên không chịu trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ họ chứng minh việc không thực trở ngại nằm ngồi kiểm sốt họ người ta chờ đợi cách hợp lý họ phải tính tới trở ngại vào lúc ký kết hợp đồng tránh hay khắc phục hậu nó.” Ví dụ: Một nhà máy dệt tơ tự nhiên có ký hợp đồng dệt 100 áo tơ tự nhiên khơng may có nhà máy gỗ trời hanh khô xảy hỏa hoạn cháy lan sang nhà máy dệt làm toàn nguyên liệu sợi tơ tự nhiên bị hư hỏng nặng phục hồi nhà máy tìm cách để mua nguyên liệu sợi tơ tự nhiên để bù đắp vào độ quý số lượng lớn nên đáp ứng 50% hợp đồng 3.1.4 Mối quan hệ nhân quả: Theo Khoản Điều 79 CISG: “Một bên không chịu trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ họ chứng minh việc không thực trở ngại nằm ngồi kiểm sốt họ người ta khơng thể chờ đợi cách hợp lý họ phải tính tới trở ngại vào lúc ký kết hợp đồng tránh hay khắc phục hậu nó.” Sự kiện bất khả kháng phải nguyên nhân trực tiếp gây hành vi vi phạm hợp đồng Do vậy, việc chứng minh kiện bất khả kháng gồm điểm: + Sự tồn trường hợp bất khả kháng + Mối quan hệ nhân trường hợp bất khả kháng với hành vi vi phạm hợp đồng Ví dụ: Năm 1993, cơng ty Vegetexco Việt Nam, có ký hợp đồng xuất đưsang Nga vụ đông xuân Bên người mua ứng trước tiền hang phân bón, xăng dầu Các vùng trồng dưa triển khia tiến độ, phát triển tốt cho thấy triển vọng mùa Thế nhưng, trước thu hoạch tháng, miền Bắc bị đợt sương muối nặng, nhiều non bị rụng Miền Trung vùng trồng dưa lớn thứ mà bị bão đổ sớm làm hư hỏng gần hết Kết năm Vegetexco thực 65% hợp đồng ký Để miễn trách trường hợp này, công ty phải xin giấy chứng nhận UBND tỉnh, huyện, xã bị thiên tai, xin giấy chứng nhận Tổng cục khí tượng thủy văn giấy chứng nhận bất khả kháng Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Trước chứng xác thực công ty, bên mua chấp nhận coi trường hợp bất khả kháng, không bắt công ty Vegetexco bồi thường tiếp tục hợp đồng vào năm sau Do hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tiến hành kí kết thực thương nhân nước khác Cho nên, để tránh việc bên đưa kiện chứng minh giả tạo, người ta đòi họ phải đưa chứng xác thực Công ước viên 1980 không quy định biện pháp, cách thức chứng minh cho trường hợp bất khả kháng Cịn thực tiễn bên thường quy định hợp đồng việc chứng minh bất khả kháng giấy chứng nhận Phòng thương mại quốc gia nơi xảy kiện xác nhận quan có thẩm quyền Nhà nước 3.2 Nghĩa vụ thơng báo Theo đó, có kiện bất khả kháng xảy ra, bên vi phạm hợp đồng phải có thơng báo cho bên trường hợp miễn trách nhiệm khoảng thời gian thích hợp, khơng thơng báo quyền miễn trách nhiệm kéo dài thời hạn hợp đồng Trong trường hợp này, kiện bất khả kháng không coi trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng “Bên khơng thực nghĩa vụ phải báo cáo cho bên biết trở ngại ảnh hưởng khả thực nghĩa vụ Nếu thông báo không tới tay bên thời hạn hợp lý từ bên không thực nghĩa vụ biết hay phải biết trở ngại họ phải chịu trách nhiệm thiệt hại việc bên không nhận thông báo.”4 “1 Bên vi phạm hợp đồng phải thông báo văn cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy Khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi phạm hợp đồng phải thông báo cho bên biết; bên vi phạm không thông báo thông báo khơng kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại.”5 Theo Khoản Điều 7.1.7 Unidroit: “Bên có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên có quyền tồn trở ngại ảnh hưởng chúng khả thực Nếu thông báo không đến tay người nhận khoảng thời hạn hợp lý kể từ bên có nghĩa vụ biết buộc phải biết trở ngại, bên có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây không nhận thông báo.” Do vậy, để đảm bảo lợi ích mình, bên bị ảnh hưởng kiện bất khả kháng cần: Gửi đến bên thông báo văn kiện bất khả kháng thời hạn hợp đồng luật áp dụng quy định luật không quy định phải thơng báo thời gian hợp lí Kèm theo thơng báo chứng nhận quan có thẩm quyền tài liệu, chứng hợp pháp khác có giá trị chứng minh Nếu bên gửi cho bên thơng báo mà khơng có tài liệu chứng minh khơng chấp nhận Có thể nói việc quy định nghĩa vụ thơng báo hồn tồn hợp lí, có lẽ bên vi phạm nghĩa vụ biết phải biết trở ngại khách Theo quy định Khoản Điều 79 CISG 1980 Theo Điều 295 Luật Thương mại 2005 quan ảnh hưởng đến việc thực nghĩa vụ mà khơng thơng báo cho bên có quyền biết, điều có nghĩa bên vi phạm nghĩa vụ không quan tâm đến trở ngại đó, va khơng coi kiện bất khả kháng Chính vậy, trường hợp này, trở ngại khách quan không coi trường hợp bất khả kháng, không loại trừ trách nhiệm cho bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoàn toàn xác đáng Hơn trường hợp cho phép suy luận việc bên vi phạm nghĩa vụ không thông báo đồng nghĩa họ có khả thực hợp đồng Hậu miễn trách trường hợp bất khả kháng Khi có kiện bất khả kháng xảy bên bị ảnh hưởng kiện bất khả kháng sẽ: - Được miễn trách nhiệm nghĩa vụ không thực hiện, không thực đầy đủ không thực kiện bất khả kháng gây - Được kéo dài thời hạn thực hợp đồng việc thực hợp đồng bị chậm trễ kiện bất khả kháng - Nếu kiện bất khả kháng kéo dài gây hậu nghiêm trọng dẫn đến việc thực hợp đồng khơng có lợi cho bên bên chấm dứt việc thực hợp đồng 4.1 Được miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng gây Nếu chứng minh yêu cầu trên, bên không thực nghĩa vụ miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, điều khoản khác biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng CISG có giá trị pháp lý Theo quy định chung giới (Khoản Điều 79 Công ước viên mua bán hàng hóa quốc tế 1980(CISG), hay khoản Điều 7.1.7 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004) kiện bất khả kháng để bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng miễn trách nhiệm Đối với quy định pháp luật Việt Nam vậy, "Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác."6 Như vậy, không thực nghĩa vụ hợp đồng kiện bất khả kháng bên vi phạm miễn trách nhiệm dân 4.2 Được kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tương ứng với thời gian tổn bất khả kháng Thời gian diễn kiện bất khả kháng khơng tính vào thời gian thực hợp đồng Khi nhà kinh doanh ký kết hợp đồng thương mại quốc tế họ có kế hoạch riêng chờ đợi thu lợi nhuận thông qua việc thực hợp đồng Nếu hợp đồng khơng thực được, mục đích thương mại khơng đạt, chi phí bỏ khơng thu hồi gây tổn thất lớn khơng kinh tế mà cịn mối quan hệ làm ăn lâu năm bên Như vậy, việc không thực nghĩa vụ, dù không lỗi bên mang lại thiệt hại lớn cho bên Cho nên, thực tiễn thương mại quốc tế người ta rút kết luận là: thực chậm khơng có Tuy nhiên, việc cịn phụ thuộc vào thời gian tồn bất khả kháng Điều quy định khoản Điều 296 Luật Thương mại 2005: “Trong trường hợp bất khả kháng, bên thoả thuận kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng; bên khơng có thoả thuận khơng thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tính thêm thời gian thời gian xảy trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu quả,…” Ví dụ 1: Trong hợp đồng bên A Thái Lan bán bột dinh dưỡng cho bên B Việt Nam theo điều kiện FOB Cảng Laem Chabang Incoterms 2010 Luật áp dụng CISG Theo quy định hợp đồng, bên A phải giao hàng lên tàu cho bên B định không muộn ngày 30/01/2015 Nhưng thời điểm giao hàng, cảng Laem Chabang phải đóng cửa có kiện đảo qn Thái Lan Sự kiện đóng cửa kéo dài từ ngày 29/01/2015 đến hết ngày 03/02/2015 khiến bên A giao hàng theo thời hạn hợp đồng Theo quy định Khoản Điều 351 BLDS 2015 10 Sự kiện bất khả kháng bên A miễn trách theo Điều 79 CISG 1980 Tuy nhiên, thời hạn miễn trách kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ diễn thời gian từ ngày 29/01 – 03/02/2015 Qua thời hạn trên, bên A phải thực tất biện pháp khả để giao hàng lên tàu cho bên B Bất giao hàng chậm trễ thời hạn cảng đóng cửa từ 29/01 – 03/02, bên A khơng viện dẫn kiện bất khả kháng đảo nêu để miễn trách nhiệt Như vậy, theo quy định CISG 1980 Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định bên gặp bất khả kháng kéo dài thời gian thực hợp đồng thời gian tồn bất khả kháng Ví dụ 2: Việt Nam cấm xuất gạo để ổn định tình hình thị trường nước, số nước nghèo cấm tốn ngoại tệ bên ngồi để ổn định cán cân tốn Khi điều kiện kinh tế trị thay đổi, sách khơng cịn phù hợp bị bãi bỏ 4.3 Chấm dứt quan hệ hợp đồng hai bên Đây trường hợp bất khả kháng xảy tồn thời gian dài làm cho việc thực hợp đồng khơng cịn ý nghĩa hai bên hậu bất khả kháng nghiêm trọng mà bên vi phạm hợp đồng dù áp dụng biện pháp cần thiết khắc phục Chẳng hạn, người bán bị tổn thất nặng nề toàn lô hàng giao cho đối tác giao (do kiện bão lớn làm chìm tàu, hàng hóa khơng thể cứu vớt), sau người bán khơng cịn cách để có hàng giao cho người mua Lúc này, bên vi phạm hợp đồng viện dẫn điều khoản trường hợp bất khả để chấm dứt hợp đồng, miễn trách nhiệm Tóm lại, hầu hết hệ thống pháp luật giới công nhận bất khả kháng để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng bên Nếu điều khoản trách nhiệm xem cách cuối để bên có quyền bảo vệ lợi ích có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Thì ngược lại, miễn trách nhiệm coi điều khoản “giải thốt” để bên có nghĩa vụ tránh khỏi hậu pháp lý bất lợi không thực 11 nghĩa vụ thực không nghĩa vụ hợp đồng trường hợp bất khả kháng gây  Hết  -Tài liệu tham khảo  Công ước Liên hiệp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Công ước viên 1980 – CISG)  Bộ luật dân 2015  Luật thương mại 2005  Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004  http://www.luatyenxuan.com/ban-ve-bat-kha-khang-can-cu-mien-trach- nhiem-do-vi-pham-nghia-vu-trong-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quocte.html  Luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luật trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo công ƣớc viên 1980 pháp luật việt nam” Đỗ Thị Hiền  https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/03/16/4664/  https://www.plf.vn/vi/bai-viet-phap-ly/mien-trach-trong-vi-pham-hop- dong-thuong-mai 12 ... kiện bất khả kháng gồm điểm: + Sự tồn trường hợp bất khả kháng + Mối quan hệ nhân trường hợp bất khả kháng với hành vi vi phạm hợp đồng Ví dụ: Năm 1993, cơng ty Vegetexco Việt Nam, có ký hợp đồng... bất khả kháng xảy ra, bên vi phạm hợp đồng phải có thông báo cho bên trường hợp miễn trách nhiệm khoảng thời gian thích hợp, khơng thơng báo quyền miễn trách nhiệm kéo dài thời hạn hợp đồng Trong. .. kiện bất khả kháng Chính vậy, trường hợp này, trở ngại khách quan không coi trường hợp bất khả kháng, không loại trừ trách nhiệm cho bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoàn toàn xác đáng Hơn trường hợp

Ngày đăng: 14/03/2020, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Khái niệm miễn trách và các trường hợp miễn trách

    • 1.1 Khái niệm miễn trách:

    • 1.2 Các trường hợp miễn trách:

    • 2. Khái niệm miễn trách trong trường hợp bất khả kháng

      • 2.1 Sự kiện bất khả kháng là gì?

      • 2.2 Khái niệm miễn trách trong trường hợp bất khả kháng

      • 3. Điều kiện vận dụng chế định miễn trách trong trường hợp bất khả kháng

        • 3.1 Nghĩa vụ chứng minh:

          • 3.1.1 Trở ngại nằm ngoài tầm kiểm soát:

          • 3.1.2 Không lường trước được:

          • 3.1.3 Không thể tránh, khắc phục:

          • 3.1.4 Mối quan hệ nhân quả:

          • 3.2 Nghĩa vụ thông báo

          • 4. Hậu quả của miễn trách trong trường hợp bất khả kháng

            • 4.1 Được miễn trách nhiệm do sự kiện bất khả kháng gây ra

            • 4.2 Được kéo dài thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng tương ứng với thời gian tổn tại bất khả kháng

            • 4.3 Chấm dứt các quan hệ hợp đồng giữa hai bên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan