TÌNH CẢNH LẺ LOI NGƯỜI CHINH PHỤ_CÓ LỜI GIẢNG

11 167 2
TÌNH CẢNH LẺ LOI NGƯỜI CHINH PHỤ_CÓ LỜI GIẢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích Chinh phụ ngâm- Đặng Trần Côn)  I Mục tiêu cần đạt Kiến thức Tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến, đòi quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi thể qua việc miêu tả giới nội tâm đầy mong nhớ, cô đơn, khao khát, … người chinh phu.ï Kĩ năng: Đọc – hiểu, tiếp cận thể loại ngâm khúc Thái độ: Cảm nhận tâm trạng cô đơn, sầu muộn người chinh phụ tình cảnh lẻ loi chồng chinh chiến, thấy tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến đề cao hạnh phúc lứa đôi II Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế học Học sinh: tập học, SGK III Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, thuyết giảng… IV Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ * Hoạt động 1: (2p) Giới thiệu bài: Nhắc đến Đặng Trần Côn, người ta nghó đến tác phẩm tiếng ông “Chinh Phụ ngâm” Tác phẩm viết chữ Hán bà Đoàn Thò Điểm dòch sang chữ Noâm Đây tác phẩm thể rõ nỗi đau khổ người chinh phụ phải sống cảnh cô đơn, chia lìa đơi lứa, đồng thời bộc lộ niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi HOẠT ĐỘNG GV & HS - Bàn đức tính hiếu học ĐTC có giai thoại sau: Tương truyền lúc ấy, chúa Trịnh Giang cấm nhân dân Thăng Long ban đêm không đốt lửa, để đèn sáng, ông phải đào hầm đất, thắp đèn mà học *Chuyển ý: “Chinh phụ ngâm” vừa đời NỘI DUNG CHÍNH I Tìm hiểu chung Tác giả: - Đặng Trần Côn (? - ?) - Quê quán: làng Nhân Mục, Hà Nội - Sống vào khoảng nửa đầu kỉ XVIII - Là người thông minh, tài hoa hiếu học - Về sáng tác: tác phẩm Chinh phụ ngâm, ơng làm thơ phú chữ Hán Dòch giả: tiếng, nhiều người ưa thích, dịch sang chữ Nơm → ĐTĐ xác hay - Năm 37 tuồi lấy chồng, vừa cưới xong ông phải xứ Trung Quốc Trong thời gian ông xứ, bà phải sống sống không khác người chinh phụ mấy, có lẽ bà tìm thấy đồng cảm với người chinh phụ tác phẩm “Chinh phụ ngâm” *Lưu ý: Trong số dịch khắc in lưu truyền rộng rãi gọi dịch hành, tìm hiểu dịch hành, nhiên chưa rõ dịch giả ai, có người cho Đồn Thị Điểm lại có thuyết nói Phan Huy Ích → khơng phủ định tác phẩm thực chạm đến trái tim người đọc - Đoàn Thị Điểm (1705-1748) - Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ - Quê: Kinh Bắc (Hưng Yên) - Bà thông minh từ nhỏ, đoan trang, văn hoa, lễ độ - Bà lập gia đình muộn Tác phẩm “Chinh phụ ngaâm” - Thể loại: + Nguyên tác: trường đoản cú (476 câu) + Bản dịch: thể song thất lục bát (405 câu) - Hoàn cảnh sáng tác: Đầu đời Lê Hiển Tơng có nhiều khởi nghĩa nơng dân nổ quanh kinh thành Thăng Long Triều đình cất quân đánh dẹp → Đặng Trần Côn cảm thời sáng tác “Chinh phụ ngâm” - Trích từ CPN, thuộc phần 2: Khi người chinh Đoạn trích phụ trở phòng kh) - Vị trí: câu 193 – 216 - Bố cục: phần +8 câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ loi người chinh phụ +8 câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên +8 câu cuối: Nỗi nhớ thương, đau đáu II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ? Người chinh phụ lên qua hành Nỗi cô đơn, lẻ loi người động nào? Những hành động diễn tả tâm chinh phụ (8 câu đầu ): trạng người chinh phụ? - Hành động: Dạo, ngồi, rủ thác đòi phen - hành động vô nghĩa, không *GV giảng: người, yêu, mục đích, lặp lặp lại → gợi tả tâm lúc mong nhớ người yêu nỗi nhớ trạng nhớ nhung, bồn chồn không bộc lộ rõ qua hành động: yên “Nhớ ai, bồi hổi, bồi hồi Như đứng đống lửa, ngồi đống than” Hay: Nhớ ngơ ngẩn ngẩn ngơ Nhớ ai nhớ nhớ ai? Có lẽ sau tiễn chồng trận, nàng trở phòng hai vợ chồng, nàng, khơng tránh khỏi tâm trí dâng tràng nỗi nhớ nhung người chồng chinh chiến biên ải xa dẫn đến hàng loạt hành động không tự chủ được, thẩn thơ người hồn ? Theo em yếu tố ngoại cảnh khiến cho tâm trạng người chinh phụ thêm nặng - Ngoại cảnh: Đèn, chim Thước: trĩu? Tại sao? Trơng ngóng tin tức người chồng - Chim thước: trơng chờ chim thước báo tin, phương xa → nỗi buồn tăng lên gấp chẳng có tin tức gì, chút dấu hiệu, chút bội hi vọng nhỏ nhoi khơng có + Nhân hóa + Câu hỏi tu từ “đèn biết chăng?” ? Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ + Điệp ngữ vòng “đèn biết thuật để diễn tả tâm trạng trĩu nặng – đèn có biết”: người chinh phụ? + Ẩn dụ “hoa đèn” - Lúc quay vào đối diện với căng → Khơng gian vắng lặng, đơn, phòng vắng, có đèn leo loét bầu lẻ loi, nỗi đau kéo dài bạn, khơng hỏi đèn biết hỏi Nhưng dù đèn chũng vật vô tri vô giác, hỏi khơng Chính câu thơ sau nàng tự trả lời câu phủ định: "Đèn có biết dường chẳng biết" →càng làm cho KG trở nên vắng lặng, khắc sâu nỗi cô đơn lẻ loi - Điệp ngữ vòng: “đèn biết – đèn có biết” - khiến cảm giác cô đơn kéo dài khơng thể kìm nén nàng buộc phải lên lời than vãn đau đớn: "Lòng thiếp riêng bi thiết mà thơi/Buồn rầu nói chẳng nên lời/Hoa đèn với bóng người thương” - “Hoa đèn”: bấc cháy hết, tàn đỏ → liên tưởng đến tàn lụi, héo hon Nỗi sầu muộn triền miên (8 kiếp người Thể thái độ xót xa cho tình câu tiếp): cảnh lẻ loi, hôn nhân dở dang của - Cảnh vật thiên nhiên: Tiếng gà, người chinh phụ Hòe + Từ láy eo óc, phất phơ → nhớ nhung thao thức, trĩu nặng sầu đau ? Ở câu thơ tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật để diễn tả tâm trạng sầu muộn triền miên người CP? - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Từ láy “eo óc”: âm thanh, từ xa vọng lại, nghe văng vẳng không rõ, phải KG im lìm, vắng vẻ, tịch mịch Một đêm có canh, mà nàng thức hết canh → nhớ nhung chồng khiến nàng thao thức không ngủ - Từ láy “phất phơ”: Nếu hòe “Cảnh ngày hè”: “Hòe lục đùn đùn tán rợp giương”, động từ mạnh làm cho hòe NT căng tràn sức sống, hòe Đặng Trần Cơn phất phơ, rủ bóng giống hàng tóc người gái cúi đầu buồn rầu, nhớ người thương ?Câu hỏi nhóm đơi: so sánh dịch với nguyên tác tìm điểm khác biệt? “Khắc đằng đẵng “Sầu tựa hải niên Khắc niên” Mối sầu dằng dặc tự miền biển xa” - So sánh + từ láy “đằng đẵng”, “dằng dặc”: diễn tả bước thời gian - chậm chạp → chờ đợi mệt mỏi, chán chường, vô vọng →Vừa dịch sát nghĩa vừa sáng tạo thêm làm nỗi nhớ người chinh phụ trở nên cụ thể Tâm trạng sầu muộn chờ đợi trào dâng biển lớn, từ ngày xa cách người thương mỗi khắc dài năm Bản dịch không diễn tả bước thời gian vô chậm chạp, mà tạo âm điệu ngân xa, tiếng thở dài, mỏi mòn, chán chường, vơ vọng Vì phải sống cảnh chồng biền biệt nơi chiến trận, khơng có tin tức, không rõ ngày ?Tuy nhiên nàng cố gắng, cố gắng vượt thoát khỏi sống tẻ nhạt Bằng - Điệp từ “gượng”→ gượng gạo, cách nào? Thủ pháp nghệ thuật? - Mùi hương đưa nàng trở khứ, tâm hồn miễn cưỡng Hành Mục đích Kết nàng lạc tìm kí ức đẹp xa vời - “Vắng chàng điểm phấn trang hồng với ai?” động Cho tâm Hồn đà mê Khoảng thời gian chờ chồng chinh chiến trở hủy hoại tuổi xuân nàng Nàng khóc cho tuổi xn héo tàn, cho hạnh phúc, tình yêu tuổi trẻ dở dang - Nhưng ghi gảy đàn, nàng lại nơm nớp lo sợ dây đàn đứt → Tác giả sử dụng loạt hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng nhằm nói lên nỗi lo khơn ngi người chinh phụ tình cảm vợ chồng, người chinh phu cách xa ngàn dặm + Sắt cầm: đàn sắt đàn cầm hòa âm với nhau, tượng trưng cho cảnh vợ chồng hòa thuận + Dây uyên: Uyên ương biểu tượng cho lứa đôi gắn bó, hòa hợp + Phím loan: Chim loan phượng biểu tượng cho tình u đơi lứa Đốt hương Soi gương Gảy đàn hồn thư mải thái Để trang Lệ lại châu điểm, chan Tạo âm Kinh đứt – tươi ngại chùng vui, giải tỏa bớt nỗi nhớ mong → Hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng nhằm nói lên nỗi lo khơn ngi người chinh phụ người chinh phu cách xa ngàn dặm => Tâm trạng bế tắc người chinh phụ →Tiểu kết: 16 câu thơ đầu thể tình cảnh lẻ loi, nỗi cô đơn sầu muộn người chinh phụ Gửi niềm thương nhớ khôn nguôi đến người chồng nơi biên ải xa a câu thơ đầu: - Hình ảnh thiên nhiên: + Gió đơng: gió mùa xuân, gió báo tin vui, thể sum họp, đoàn viên + Non Yên: núi Yên Nhiên, nơi phương bắc xa xăm – nơi người chồng chinh chiến - Biện pháp nghệ thuật: + Hình ảnh ước lệ: non Yên + Phủ định: chẳng + Điệp ngữ vòng: non Yên, trời + Từ láy: thăm thẳm, đau đáu => Không gian vô tận, mênh mông, không giới hạn, không không gian vô tận ngăn cách hai vợ chồng, mà nỗi nhớ khơng ngi, khơng tính đếm người chinh phụ, tình u thương người vợ nơi quê nhà b câu thơ cuối: - Hai câu thơ: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu? Cảnh buồn người có vui đâu bao giờ? => Câu thơ mang tính khái quát, triết lí sâu sắc => Nỗi nhớ lan tràn sang cảnh vật - Lời thơ chuyển sang độc thoại nội tâm, trực tiếp bày tỏ nỗi lòng người chinh phụ với hình ảnh người chinh phu tràn ngập tâm tưởng →Tiểu kết: câu thơ cuối lời gửi gắm nỗi niềm thương nhớ khôn nguôi đến người chồng nơi biên ải xa xôi III Tổng kết Nội dung: - Nỗi cô đơn sầu muộn người chinh phụ - Sự khao khát hạnh phúc lứa đôi Nghệ thuật: - Miêu tả tâm lí nhân vật (tả cảnh ngụ tình, độc thoại nội tâm) - Một số biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ, điệp từ, so sánh, từ láy, động từ, câu hỏi tu từ… v Câu hỏi: Phân tích tâm trạng người chinh phụ câu thơ đầu I Mở - Tác giả - Tác phẩm - Nội dung đoạn thơ/ thơ II Thân - LĐ 1: Tâm trạng nhớ thương da diết, bồn chồn không yên “ Dẫn thơ…” + Được diễn tả qua hành động “đi, ngồi, rủ thác” → vô nghĩa, lặp lại: điều dễ hiệu, tình yêu người thường thể nỗi nhớ thương qua hành động: “ca dao” - LĐ 2: Cô đơn, lẻ loi + Ngồi rèm “chim thước” - giải thích → trơng ngóng, hi vọng + Trong rèm “đèn” → nhân hóa đèn trở thành người bạn, nói lên khát khao muốn có người sẻ chia, bên cạnh sử dụng nghệ thuật điệp ngữ vòng làm cho tâm trạng nàng kéo dài thêm ra, không kìm nén mà lên thành lời than vãn + Trong hình ảnh ẩn dụ “hoa đèn” → liên tưởng… *Nghệ thuật: Bằng thủ pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ, điệp từ, so sánh, từ láy, động từ, câu hỏi tu từ…ĐTC lột tả chân thực tâm trạng thân phận đáng thương người vợ lính lúc III Kết - Ơng thành cơng xây dựng hình ảnh người chinh phụ - Dưới ngòi bút tài ĐTC hình ảnh người chinh phụ vừa có giá trị thực, tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa Vừa có giá trị nhân đạo, tiếng nói đòi quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi người v Đề bài: Cảm nhận tâm trạng người chinh phụ câu thơ đầu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ I Dàn ý chi tiết Mở Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ trích “Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Côn thơ hay thuộc thể ngâm khúc, hết đoạn trích để lại cho hậu giá trị thực vơ sâu sắc đặc biệt tâm trạng hiu quạnh cô đơn người chinh phụ câu thơ 2.Thân – Ý nghĩa hai câu thơ đầu +Hai câu thơ đầu, Đặng Trần Côn tâm trạng người chinh phụ khắc họa qua hình động: “Dạo hiên vắng thầm gieo bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.” +Tiếng than đầy oán trách người phụ nữ vắng bóng chồng, chồng phải chiến trận, hành động lặp lặp lại “gieo bước”, “rèm thưa rủ” việc miêu tả hành động ngoại hình mà dụng ý tác giả miêu tả tâm trạng cô đơn trống vắng, nỗi nhớ da diết chồng người chinh phụ +Khung cảnh buổi chiều tối, với hiên vắng hành động lặp lặp lại “gieo bước” đầy mệt mỏi muốn nói lên chờ đợi trống vắng lặp lặp lại người phụ xa chồng +Hành động gieo bước nỗi lòng nặng trĩu mong ngóng ngày người chồng trở +“Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen” rèm lên hạ xuống vơ thức thề trạng thái tâm lí buồn bã, chán chường +Cảm giác bất an lo lắng cho người chồng chiến trận vừa nỗi nhớ tha thiết, cảm xúc dồn nén làm cho người chinh phụ trở nên buồn bã, ngóng trơng nhiều – Phân tích hai câu thơ tiếp + Chờ đợi chẳng thấy tin? Chim “thước” biểu tượng điềm lành có người xa trở +Thế chả thấy hình bóng chim thước để baso tin nỗi nhớ đầy rẫy khắc khoải, ngóng chờ tín hiệu dù nhỏ nhoi khơng có làm người nỗi buồn người chinh phụ tăng lên +Nhưng khung cảnh đau buồn có đèn leo lét làm bạn với nàng => Sự cô đơn đến cực làm cho người chinh phụ phải lên “Trong rèm dường có đèn biết chăng?” Ngọn đèn soi sáng nỗi lòng nàng người phụ nữ khơng, có rọi sáng nhớ nhung nàng dành cho chồng không? – phân tích hai câu thơ tiếp +“ Đèn có biết dường chẳng biết Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi” +Tác giả sử dụng điệp ngữ “Đèn biết -đèn có biết” làm cho nỗi đơn người phụ nữ kéo dài ra, triền miên +Hình ảnh đèn sử dụng hai lần thể nỗi trút bầu tâm nhân vật trữ tình , đèn vật vơ tri thể hiểu nỗi lòng người phụ nữ, có tasc dụng giải toải tâm trạng cho người chinh phụ mà thơi +Nhìn đèn heo hắt đêm tối làm lòng người thêm ưu phiền mà thô Ngọn đèn sáng ấm áp thể đối nghịch cô đơn, rầu rĩ – phân tích hai câu thơ kết: +“ Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn với bóng người thương” +Câu thơ thứ tám kết lại hình ảnh hoa đèn, nỗi nhớ nhung đọng lại, dồn nén lại, đỏ rực bấc đèn nung nóng, ánh sáng lên hoa +Trong bóng đêm đen mực người chinh phụ biết trút bầu tâm với đèn, với bóng in lên tường cho vơi nỗi cô đơn nỗi nhớ chồng da diết mà Kết – ý nghĩ câu thơ đầu Tám câu thơ đầu đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” cho người đọc thấy tâm trạng người phụ nữ, khung cảnh hiu quạnh, cô đơn người phụ nữ phải xa chồng, tất chiến tranh khiến cặp vợ chồng son phải xa nhớ thương, biện pháp tu từ khắc họa nên bao nỗi ưu sầu, nỗi cô đơn trống trải người lại chờ tin người xa v Bài tham khảo Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ trích “Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Côn thơ hay thuộc thể ngâm khúc, hết đoạn trích để lại cho hậu giá trị thực vơ sâu sắc đặc biệt tâm trạng hiu quạnh cô đơn người chinh phụ câu thơ Hai câu thơ đầu, Đặng Trần Côn tâm trạng người chinh phụ khắc họa qua hình động: “Dạo hiên vắng thầm gieo bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.” Tiếng than đầy ốn trách người phụ nữ vắng bóng chồng, chồng phải chiến trận, hành động lặp lặp lại “gieo bước”, “rèm thưa rủ” việc miêu tả hành động ngoại hình mà dụng ý tác giả miêu tả tâm trạng cô đơn trống vắng, nỗi nhớ da diết chồng người chinh phụ Khung cảnh buổi chiều tối, với hiên vắng hành động lặp lặp lại “gieo bước” đầy mệt mỏi muốn nói lên chờ đợi trống vắng lặp lặp lại người phụ xa chồng Hành động gieo bước nỗi lòng nặng trĩu mong ngóng ngày người chồng trở “Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen” rèm lên hạ xuống vô thức thề trạng thái tâm lí buồn bã, chán chường Cảm giác bất an lo lắng cho người chồng chiến trận vừa nỗi nhớ tha thiết, cảm xúc dồn nén làm cho người chinh phụ trở nên buồn bã, ngóng trơng nhiều hơn, nhưng: “ Ngồi rèm thước chẳng mách tin” Chờ đợi chẳng thấy tin? Chim “thước” biểu tượng điềm lành có người xa trở Thế chả thấy hình bóng chim thước để baso tin nỗi nhớ đầy rẫy khắc khoải, ngóng chờ tín hiệu dù nhỏ nhoi khơng có làm người nỗi buồn người chinh phụ tăng lên Nhưng khung cảnh đau buồn có đèn leo lét làm bạn với nàng “Trong rèm dường có đèn biết chăng?” Sự đơn đến cực làm cho người chinh phụ phải lên “Trong rèm dường có đèn biết chăng?” Ngọn đèn soi sáng nỗi lòng nàng người phụ nữ khơng, có rọi sáng nhớ nhung nàng dành cho chồng, hai câu thơ lại diễn tả thêm ưu phiền người chinh phụ: “ Đèn có biết dường chẳng biết Lòng thiếp riêng bi thiết mà thơi” Tác giả sử dụng điệp ngữ “Đèn biết -đèn có biết” làm cho nỗi cô đơn người phụ nữ kéo dài ra, triền miên Hình ảnh đèn sử dụng hai lần thể nỗi trút bầu tâm nhân vật trữ tình , đèn vật vơ tri thể hiểu nỗi lòng người phụ nữ, có tasc dụng giải toải tâm trạng cho người chinh phụ mà thơi Nhìn đèn heo hắt đêm tối làm lòng người thêm ưu phiền mà thơ Ngọn đèn sáng ấm áp thể đối nghịch đơn, rầu rĩ “ Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn với bóng người thương” Câu thơ thứ tám kết lại hình ảnh hoa đèn, nỗi nhớ nhung đọng lại, dồn nén lại, đỏ rực bấc đèn nung nóng, ánh sáng lên hoa Trong bóng đêm đen mực người chinh phụ biết trút bầu tâm với đèn, với bóng in lên tường cho vơi nỗi cô đơn nỗi nhớ chồng da diết mà thơi Tám câu thơ đầu đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” cho người đọc thấy tâm trạng người phụ nữ, khung cảnh hiu quạnh, cô đơn người phụ nữ phải xa chồng, tất chiến tranh khiến cặp vợ chồng son phải xa nhớ thương, biện pháp tu từ khắc họa nên bao nỗi ưu sầu, nỗi cô đơn trống trải người lại chờ tin người xa ... đôi người v Đề bài: Cảm nhận tâm trạng người chinh phụ câu thơ đầu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ I Dàn ý chi tiết Mở Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người. .. nỗi lo khôn nguôi người chinh phụ người chinh phu cách xa ngàn dặm => Tâm trạng bế tắc người chinh phụ →Tiểu kết: 16 câu thơ đầu thể tình cảnh lẻ loi, nỗi đơn sầu muộn người chinh phụ Gửi niềm... nghĩ câu thơ đầu Tám câu thơ đầu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” cho người đọc thấy tâm trạng người phụ nữ, khung cảnh hiu quạnh, cô đơn người phụ nữ phải xa chồng, tất chiến tranh

Ngày đăng: 13/03/2020, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan