Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 32

21 37 0
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp bài giảng các môn học Tập đọc – Kể chuyện, Toán, Đạo đức, Chính tả, Tự nhiên và Xã hội, Thủ công của lớp 3 tuần học thứ 32 với một số nội dung: người đi săn và con vượn; dành cho địa phương; ngày và đêm trên trái đất; bài toán rút về đơn vị; nghe viết ngôi nhà chung; chiếc vòng bạc; làm quạt giấy tròn...

TUẦN 32 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2018 TẬP ĐỌC ­ KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I. MỤC TIÊU:                                                    A. Tập đọc ­ Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ ­ Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác ; cần có ý thức bảo vệ  mơi  trường. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4,5 trong sgk)                                                 B. Kể chuyện ­ Kể  lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ  săn, dựa vào tranh  minh họa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:   ­ Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC: HĐ 1: Củng cố kiến thức ­ Yêu cầu 2HS đọc bài : Bài hát trồng cây và nêu nội dung của bài? ­ GV nhận xét, đánh giá HĐ 2: HD luyện đọc: a. GV đọc mẫu tồn bài: Đ1: Đọc giọng kể khoan thai Đ2: Giọng hồi hộp, nhấn giọng: giật mình, căm giận, khơng rời Đ3: Giọng cảm động, xót xa Đ4: Giọng buồn rầu, ân hận của bác thợ săn b. HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: ­ Sửa lỗi phát âm cho HS + Đọc từng đoạn trước lớp: ­ GV kết hợp giải nghĩa cho HS hiểu các từ mới phần chú giải + Đọc từng đoạn trong nhóm: ­ GV  nhận xét, bình chọn HS đọc đúng, hay HĐ 3: HD tìm hiểu bài: ? Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? ? Tận số là như thế nào? ? Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ? ? Em có suy nghĩ gì trước tình huống vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con ?  ? Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? ? Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì? ?  Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? HĐ 4: Luyện đọc lại: ­ GV đọc lại đoạn2.HD HS luyện đọc ­ GVN xét, bình chọn HS đọc đúng, hay B. Kể chuyện * GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS  kể lại một đoạn câu chuyện HĐ 5: HD học sinh kể chuyện: ­ Y/c HS quan sát và nêu vắn tắt nội dung từng tranh ­ GV nhận xét HS kể hay HĐ nối tiếp:  Củng cố, dặn dò : ? Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn HS về kể lại câu chuyện ============================= TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:   ­ Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số ­ Biết giải tốn có phép nhân (chia) II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC: Phiếu BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC: HĐ 1: Củng cố kiến thức ­ GV y/c HS lên bảng làm BT2 ­ VBT ­ GV nhận xét, đánh giá HĐ2: HD học sinh làm BT: ­ GV y/c HS làm BT 1,2,3 sgk ­ Tr165 ­ Giúp HS hiểu u cầu BT HĐ3: HS làm bài, chữa bài tập ­ Giúp HS yếu làm bài Bài 1: Đặt tính rồi tính: ­ GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính Bài 2:    Củng cố kĩ năng giải tốn ­ Lưu ý HS viết: 4 x 105, khơng viết : 105 x 4 Bài 3:      Giải tốn ­ GV củng cố lại cách tính DT của HCN HĐ nối tiếp. Củng cố, dặn dò (1'): ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn HS về nhà làm BT trong VBT ================================== ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU : ­ HS hiểu: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ  quốc ­ HS biết làm những cơng việc phù hợp để  tỏ  lòng biết  ơn các g/đ thương  binh, liệt sĩ ­ HS có thái độ tơn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:   ­ Phiếu thảo luận cho HĐ1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ 1: Củng cố kiến thức ? Vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật ni ? ­ GV nhận xét, tun dương HĐ2:: Thảo luận nhóm: ­ GV phát phiếu học tập cho 4 nhóm. Các nhóm thảo luận, nhận xét việc làm  nào đúng, việc nào sai a. Giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ bằng những việc làm thiết thực và  phù hợp với khả năng của mình b. Thấy chú thương binh đi tập tễnh, các bạn trêu ghẹo chú thương binh c. Vào các ngày lễ, trường em hay tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ d. Chào hỏi lễ phép chú thương binh ­ Y/c các nhóm trả lời * GVKL: Việc làm a, c, d là những việc nên làm. Việc làm b khơng nên làm HĐ3: Liên hệ thực tế: ? Em đã làm gì để giúp đỡ thương binh, gia đình liệt sĩ ? ­ Tun dương HS có những việc làm tốt HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò (1'): ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn HS về nhà nên giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ ==============================  TỰ NHIÊN VÀ XàHỘI              NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU:      ­ Biết sử dụng mơ hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ­ Biết một ngày có 24 giờ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  ­ Các hình trong SGK trang 120, 121 ­ Đèn pin, quả địa cầu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ 1: Củng cố kiến thức ­ Vì sao Mặt Trăng lại là vệ tinh của TĐ? ­ Nhận xét chiều quay của TĐ quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng  quanh TĐ? ­ GV nhận xét, đánh giá HĐ2: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: + Cách tiến hành: B1: GV chia lớp thành 4 nhóm và hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận  theo gợi ý: ? Tại sao bóng đèn khơng chiếu sáng được tồn bộ bề mặt quả địa cầu? ­ Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? ­ Khoảng thời gian phần TĐ khơng được MT chiếu sáng  gọi là gì? ? Tìm vị trí của Hà Nội; La­ha­ba­na trên quả địa cầu? ? HN là ban ngày thì La­ha­ba­na là ban ngày hay đêm? Vì sao? B2: Trình bày kết quả ­ GV nhận xét  GVKL :  Trái Đất hình cầu nên Mặt Trời chỉ  chiếu sáng 1 phần, phần Trái  Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần khơng được chiếu sáng là  ban đêm HĐ3: Thực hành theo nhóm: + Cách tiến hành: B1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn B2: HS thực hành * GVKL : Do TĐ ln tự  quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên TĐ đều lần   lượt được MT chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy trên bề mặt TĐ có ngày  và đêm kế tiếp nhau khơng ngừng HĐ4: Thảo luận cả lớp: + Cách tiến hành: B1: GV đánh dấu 1 điểm trên quả  địa cầu. Quay quả  địa cầu 1 vòng theo  chiều quay ngược kim đồng hồ ­ GV nói: Thời gian để  Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó được qui   ước là 1 ngày B2: ? Vậy 1 ngày có mấy giờ ? ? Hãy tưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh nó thì ngày và đêm trên Trái  Đất như thế nào? * GVKL : Thời gian để Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày, 1  ngày có 24 giờ HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhắc lại ND bài học  ­ Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị tiết sau =============================== Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2018 TỐN  BÀI TỐN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. MỤC TIÊU:    ­ Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC: HĐ 1: Củng cố kiến thức ­ GV y/c HS lên bảng làm BT2 ­ VBT.  ­ GV nhận xét, đánh giá HĐ 2: Hướng dẫn HS giải bài tốn: ­ GV nêu đề tốn ­ HD học sinh phân tích đề ? Bài tốn đã cho cái gì ? Phải tìm cái gì? ? Muốn biết 10 lít mật ong chứa trong mấy can trước hết tìm gì? ­ GV u cầu HS lên bảng làm.   HĐ 3: Củng cố kĩ năng giải tốn có lời văn ­ GV y/c HS làm BT 1,2,3 sgk ­ Tr166 Bài 1:     HS đọc đề bài tốn            + B1: Muốn tìm xem 40kg đựng trong mấy túi thì phải tìm xem mỗi túi đựng  mấy kg đường? + B2: 5kg đường đựng trong 1 túi thì 15kg đường đựng trong mấy túi? Bài 2:    Tóm tắt          24 cúc áo :  4 áo           42 cúc áo :  áo?  Bài 3: Tổ chức cho hs thi chữa bài dưới hình thức thi tiếp sức ­ Củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò: ­ GV nhận xét giờ học ­ Dặn HS về làm bài tập trong VBT ============================ CHÍNH TẢ NGHE ­ VIẾT: NGƠI NHÀ CHUNG I. MỤC TIÊU:   ­ Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xi ­ Làm đúng BT(2)a/b hoặc BT (3)a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ Bảng lớp viết 2 lần BT 2a III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ 1: Củng cố kiến thức ­ GV đọc cho HS viết các từ ngữ : Rong ruỗi, thong dong, trống giong cờ mở ­ GV nhận xét, đánh giá HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe­viết:  a. Hướng dẫn chuẩn bị: ­ GV đọc 1 lần bài: Ngơi nhà chung  ? Ngơi nhà chung của mọi dân tộc là gì?  ? Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì? b. GV đọc cho HS viết bài: ­ GV đọc lần 2 c. Chấm, chữa bài:  ­ GV chấm (10­ 12 bài), nhận xét từng bài HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT chính tả: Bài 1a: Điền vào chỗ trống l hoặc n: ­ GV u cầu 2HS lên bảng làm bài ­ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2:  Đọc và chép lại các câu văn sau : ­ GV cho HS đọc trước lớp 2 câu văn sau đó từng cặp đọc cho nhau nghe viết  rồi đổi bài cho nhau HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò (1'): ­ GV u cầu HS về nhà đọc lại bài chính tả: Ngơi nhà chung ============================ BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC  LỐI SỐNG DÀNH CHO HS BÀI 1: CHIẾC VỊNG BẠC ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: ­ Hiểu thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa? Biết phân biệt những  biểu hiện của hành vi gữ đúng lời hứa và những hành vi khơng giữ đúng lời  hứa ­ Học sinh biết thực hiện những việc làm của bản thân, biết giữ lời hứa trong  cuộc sống hàng ngày II. ĐỒ DÙNG: ­ Sách Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành  cho HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Củng cố kT ­ u cầu HS kể lại nội dung câu chuyện “ Chiếc vòng bạc” ­ Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? ­ HS kể chuyện, TLCH ­ Nhận xét, tun dương Hoạt động 2: Thực hành, ứng dụng 1. Em hãy kể một việc em đã giữ  đúng lời hứa của mình với người khác? ­ HS nối tiếp nhau kể.  ­ GV nhận xét, tun dương 2. Em đã bao giờ thất hứa với người khác chưa? Hậu quả của việc thất hứa  đó thế nào? ­ HS trả lời GVKL: Chúng ta phải giữ lời hứa của mình với người khác ­ u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi cách xử lý các tình huống sau: + Tình huống 1: Em hứa với cơ giáo sẽ đi học đúng giờ. Em sẽ làm gì để thực  hiện lời hứa đó + Tình huống 2: Em hứa với bố mẹ sẽ đạt kết quả học tập cao trong năm học  này. Em sẽ làm gì để thực hiện lời hứa đó? ­ HS thảo luận ­ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận ­ Nhận xét, tun dương Hoạt động nối tiếp: Nhắc nhở HS biết giữ đúng lời hứa trong cuộc sống  hằng ngày =============================== THỰC HÀNH TiẾNG VIỆT TUẦN 32 ­ TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: Giúp HS  ­ Ơn tập đọc: Bác sĩ Y­ éc xanh ­ Chính tả: Phân biệt r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở luyện tập Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Ơn tập đọc: Bác sĩ Y­ éc ­ xanh HS khá đọc mẫu ­ HS luyện đọc  ­ HS đọc theo nhóm   ­ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trong vở luyện tập Tiếng Việt HĐ2: Chính tả: Phân biệt r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã Bài 3:  ­ HS đọc u cầu đề bài. HS làm bài ­ 1 HS trả lời.  ­ GV nhận xét, tun dương Bài 4:  ­ HS đọc u cầu đề bài ­ Thảo luận nhóm 4 ­ Đại diện nhóm HS trả lời.  ­ GV nhận xét, tun dương HĐ nối tiếp:  Củng cố ­ Dặn dò:  ­ Nhận xét đánh giá tiết học ­ u cầu HS về nhà xem lại bài ================================ Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2018 TỐN  LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:       ­ Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị ­ Biết tính giá trị của biểu thức số II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC: HĐ 1: Củng cố kiến thức ­ Giải bài tốn liên quan rút về đơn vị gồm mấy bước ? ­ GV nhận xét, đánh giá HĐ 2): Hướng dẫn HS làm BT: ­ GV y/c HS làm BT 1,2,3 sgk­Tr167 Bài 1:  Củng cố về giải tốn có lời văn Tóm tắt    48 cái đĩa : 8 hộp   30 cái đĩa:  hộp ? ? Đây thuộc dạng tốn gì ? ­ GV nhận xét Bài 2:   Củng cố về giải tốn có lời văn  Tóm tắt        45 học sinh :  9 hàng        60 học sinh :    hàng? ­ GV nhận xét Bài 3: Củng cố về tính giá trị biểu thức Chia lớp thành 4 nhóm, y/c HS thảo luận bài tập 3 ­ Gọi 1 số em lên tham gia trò chơi "Nối nhanh, nối đúng": Nối mỗi biểu thức  với giá trị của biểu thức đó. Đội nào nối đúng, nhanh đội đó thắng ­ Nhận xét trò chơi ? Trong một biểu thức có phép tính nhân và chia ta thực hiện như thế nào? HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò: ­ GV nhận xét tiết học ================================ TẬP ĐỌC CUỐN SỔ TAY I. MỤC TIÊU:    ­ Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật  ­ Nắm được cơng dụng của sổ tay ; biết cách ứng xử đúng: khơng tự tiện  xem sổ tay của người khác. (trả lời được các câu hỏi trong sgk) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ Bản đồ thế giới để chỉ tên các nước có trong bài ­ Hai, ba cuốn sổ tay đã có ghi chép III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC: HĐ 1: Củng cố kiến thức ­ u cầu HS đọc bài: Người đi săn và con vượn ­ GV nhận xét, đánh giá HĐ 2: HD luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài: b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : * Đọc nối tiếp câu: ­ GV yờu cầu HS đọc các từ ngữ khú đọc * Đọc từng đoạn trước lớp: ­ GV chia đoạn:  Đ1: Từ đầu sổ tay của bạn Đ2:Vừa lúc ấy lí thú Đ3: Thanh lên tiếng trên 50 lần Đ4: Còn lại ­ GV treo bản đồ thế giới, chỉ và đọc tên các nước được nhắc đến trong bài * Đọc từng đoạn trong nhóm: ­ GV nhận xét HĐ 3: Tìm hiểu bài ? Bạn Thanh dùng sổ tay để làm gỡ ? ? Hãy nói vài điều lí thú ghi trong sổ tay của bạn Thanh ? ? Vì sao Lan khun Tuấn khơng nên tự ý xem sổ tay của người khác ? HĐ 4: Luyện đọc lại bài:  ­ GV hướng dẫn HS đọc lời các nhân vật  ­ Gọi 4 học sinh đọc lại bài theo vai ­ Nhận xét tun dương học sinh đọc hay.  HĐ nối tiếp:  Củng cố, dặn dò : ­ Nhận xét tiết học .  ­ GV dặn HS về làm sổ tay tập ghi chép các điều lí thú về khoa học, văn hố,  nghệ thuật, thể thao,                                  LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ?  DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU: ­ Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1) ­ Điền đúng dấu chấm và dấu hai chấm và chỗ thích hợp (BT2) ­ Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : ­ Bảng lớp viết câu văn ở BT1, 3 câu văn ở BT3 ( theo chiều ngang) ­ 3 tờ phiếu viết ND BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ 1: Củng cố kiến thức ­ Yêu cầu HS làm miệng bài tập số 1, số 2 của tiết luyện từ và câu tuần 31 ­ GV nhận xét, đánh giá HĐ 2:  Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Bài tập 1 : Gọi HS đọc y/c của bài tập ­ Trong bài có mấy dấu hai chấm ? ­ Dấu hai chấm đặt trước câu nói của ai ? ­ Dấu hai chấm thứ nhất dùng để làm gì ? ­ Y/c HS thảo luận nhóm đơi để tìm tác dụng của các dấu hai chấm còn lại ­ Dấu hai chấm thứ 2 dùng để làm gỡ ? ­ Dấu hai chấm thứ 3 dùng để làm gỡ ? ­ Dấu hai chấm được dựng khi nào ? * GVKL: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau  là lời nói, lời kể của 1 nhân vật hoặc lời giải thích cho 1 ý nào đó Bài tập 2 : u cầu HS nêu u cầu của bài tập.  ­ GV dán 3 tờ phiếu, mời 3HS thi làm bài ­ GV chốt đáp án đúng * Các dấu cần điền lần lượt là : dấu chấm; dấu hai chấm; dấu hai chấm Bài tập 3 :  Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Bằng gì ?” ­ Gọi 1HS đọc các câu văn trong bài ­ GV mời 3 HS lên bảng chữa bài – mỗi em 1 câu ­ GV nhận xét, chốt đáp án đúng : HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò: ­ Nhận xét tiết học.  ­ Dặn HS ghi nhớ  cách dùng dấu hai chấm, dấu chấm để  sử  dụng đúng khi  viết bài ============================= TỰ NHIỆN VÀ XàHỘI NĂM, THÁNG VÀ MÙA I. MỤC TIÊU:        ­ Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy  mùa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ Các hình trong SGK­ tr 122, 123 ­ Một số quyển lịch III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC: HĐ 1: Củng cố kiến thức ? Nêu thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mình nó? ­ GV nhận xét, đánh giá HĐ 2 : Thảo luận theo nhóm * Cách tiến hành: 10 B1: HD hs dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch, thảo luận theo gợi ý: ? 1 năm thường có bao nhiêu ngày? bao nhiêu tháng?  ­ Số ngày trong các tháng có bằng nhau khơng? nêu những tháng có 30 ngày,  31 ngày, 29 và 28 ngày? B2: GV u cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.  ­ GV mở rộng cho hs biết năm nhuận + u cầu hs quan sát hình 1 và cho hs biết thời gian để Trái Đất chuyển  động được 1 vòng quanh Mặt Trời * GVKL:  Thời gian để Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời là  1 năm, 1 năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.   HĐ 3: Làm việc theo cặp * Cách tiến hành: B1: GV u cầu HS quan sát, hỏi – trả lời theo gợi ý sau: ? Trong các vị trí A,B,C,D của Trái Đất (H2­ 123) vị trí nào của Trái Đất thể  hiện Bắc bán cầu là mùa xn: Hạ­ Thu ­ Đơng? ? Hãy cho biết các mùa của BBC vào các tháng 3,6,9,12? ? Khi VN mùa Hạ thì ở ơ­ xtrây­ li­ a là mùa gì? tại sao? B2: Gọi hs lên trả lời trước lớp * GVKL:  Có 1 số nơi trên Trái Đất, một năm có 4 mùa : Mùa xn, mùa hạ,  mùa thu, mùa đơng ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau HĐ 4: Chơi trò chơi Xn, hạ, thu, đơng * Cách tiến hành: B1: Cho hs nói khí hậu đặc trưng của 4 mựa B2: Hướng dẫn hs cách chơi: ­ GV nói Xn hs nói: hoa nở (cười)             Hạ                 ve kêu (lấy tay quạt)            Thu            lá rụng (để tay lên má)             Đơng            lạnh q (st xoa) B3:  GV nói mựa nào, hs phải thể hiện hoạt động đó theo mùa ­ Tổ chức cho hs chơi theo nhóm ­ GV nhận xét, khen ngợi HĐ 5: Liên hệ: ? ở nước ta có nhhững loại khí hậu nào ? ? Để bảo vệ khí hậu, chúng ta cần phải làm gì? HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò: ­ GV nhận xét tiết học.  ­ Dặn hs về ơn bài ở nhà THỦ CƠNG LÀM QUẠT GIẤY TRỊN ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: ­ Biết cách làm quạt giấy tròn 11 ­ Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ơ và chưa  đều nhau. Quạt có thể chưa tròn II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC:  ­ GV: Tranh qui trình gấp quạt giấy tròn.   ­ HS : Giấy thủ cơng, keo, cán quạt, dây chỉ, kéo III. CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC: HĐ 1: Củng cố kiến thức ­ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS HĐ 2: Nêu lại quy trình làm quạt giấy tròn ­ GV y/c học sinh nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn ­ GV nhận xét HĐ 3: HS thực hành: ­ GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng ­ HD cho HS cách trang trí: dán các nan giấy bạc nhỏ, kẻ các đường màu song  song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt ­ Sau nếp gấp miết kĩ, bơi hồ đều, mỏng khi dán HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò: ­ Nhận xét tiết học ============================= THỰC HÀNH TỐN TUẦN 32 ­ TIÊT 1   I  MỤC TIÊU: Giúp HS: ­ Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở luyện tập Tốn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập (28') ­ GV yêu cầu học sinh làm BT 1,3,4,5,6, 7, 8 (Luyện tập Toán T2) Bài 1,2,3:  HS đọc đề bài ­ Lớp làm vào vở, HS lên bảng ­ GV cùng HS nhận xét, củng cố Bài 4, 7:   ­ HS đọc yêu cầu bài và làm vào vở ­ HS lên bảng làm ­ Lớp nhận xét Bài 5, 6, 8:   ­ HS làm vào vở, HS trả lời ­ Lớp nhận xét ­ GV nhận xét, củng cố HĐ nối tiếp:  Củng cố, dặn dò ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn HS về xem lại bài 12 Thứ  năm ngày 26  tháng 4 năm 2018 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:    ­ Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị ­ Biết lập bảng thống kê (theo mẫu) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ Bảng phụ ghi sẵn u cầu BT4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC: HĐ 1: Củng cố kiến thức  ­ GV u cầu HS làm bài tập 2 ­ VBT ­ GV nhận xét, đánh giá HĐ 2: Củng cố về giải tốn có lời văn ­ GV u cầu HS làm bài 1,2,3(a),4 sgk ­ Tr167, 168 ­ GV giải đáp những y/c HS chưa hiểu ­ Y/c HS làm bài vào vở Bài 1:   Y/c HS lên bảng Tóm tắt        12 phút : 3km        28 phút :  km? ? Bài tốn này thuộc dạng tốn gì? ­ GV nhận xét Bài 2:      Y/c HS lên bảng Tóm tắt 21kg gạo : 7 túi 15kg gạo :  túi? ­ GV nhận xét Bài 3:  (câu b dành cho HS khá, giỏi) ­ Y/c học sinh lên bảng làm ­ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 4:   Y/c HS làm bảng phụ ­ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng ­ Số 121 chính là tổng số HS của cả 4 lớp HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò: ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn HS về nhà làm BT =============================== CHÍNH TẢ NGHE ­ VIẾT: HẠT MƯA I. MỤC TIÊU:  ­ Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ 13 ­ Làm đúng các bài tập BT (2)a/b doặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ Bảng lớp ghi nội dung BT 2a III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ 1: Củng cố kiến thức ­ Y/c HS viết : Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu ­ GV nhận xét, đánh giá HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe viết: a. HD HS chuẩn bị:  ­ GV đọc mẫu đoạn văn.  ? Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ? ­ Hạt mưa có tác dụng và tính cách rất đáng u. Nó đã giúp cho chúng ta thêm  u q mơi trường tự nhiên hơn ? Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ? ? Bài thơ có mấy khổ ? Cách trình bày như thế nào ? ? Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? ­ Y/c HS tìm trong bài có những chữ nào các em hay viết sai.   ­ Y/c học sinh viết bảng ­ GV nhận xét.  b. GV đọc, HS viết bài: ­ Đọc cho học sinh viết vào vở.  ­ Đọc cho học sinh sốt lỗi.  c. Chấm, chữa bài: ­ Thu vở chấm bài, nhận xét.  HĐ2(18'): Hướng dẫn làm bài tập:  Bài 1:  Điền vào chỗ trống các từ : ­ GV treo bảng phụ.  ­ Hướng dẫn học sinh làm bài a. Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa như sau: b. Chứa tiếng bắt đầu bằng v hoặc d, có nghĩa như sau: ­ GV nhận xét * Thu bài chấm điểm, nhận xét.  HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò: ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn HS về nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị bài sau.  ============================== THỰC HÀNH TỐN TUẦN 32 ­ TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: Củng cố:   ­ Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Vở luyện tập Tốn 14 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1. Giới thiệu bài. ­ GV nêu mục tiêu bài học ­ Ghi bảng HĐ2. Hướng dẫn HS ơn tập:  *GV u cầu học sinh làm bài: Bài 9, 10, 11,12,13,14,15 – LT Tốn T2 Bài 9,12, 13,14: ­ HS đọc đề và làm bài ­ HS nêu miệng, lớp nhận xét ­ GV nhận xét, củng cố Bài 11, 15:  HS đọc đề và làm bài ­ HS lên bảng làm, lớp nhận xét ­ GV nhận xét, củng cố HĐ nối tiếp: Củng cố ­ Dặn dò.  ­ Nhận xét tiết học ============================== THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 32 ­ TIẾT 2 I. MỤC TIÊU:  ­ Ôn tập đọc: Bài hát trồng cây ­ Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Các nước. Dấu phẩy II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Vở luyện tập Tiếng Việt  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Ôn tập đọc: Bài hát trồng cây ­ HS khá đọc mẫu ­ HS luyện đọc  ­ HS đọc theo nhóm   ­ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trong vở luyện tập Tiếng Việt HĐ2: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Các nước. Dấu phẩy Bài 7: ­ HS đọc yêu cầu bài tập ­ Thảo luận nhóm 4 ­ Đại diện  HS trả lời ­ GV nhận xét, chốt đáp án Bài 8: Biết được từ ngữ nhân hóa ­ Gọi học sinh nêu u cầu bài tập ­ u cầu HS tự làm bài ­ Gọi HS nêu miệng kết quả ­ Nhận xét , tun dương HĐ nối tiếp:  Củng cố, dặn dò  ­ Nhận xét đánh giá tiết học ============================ 15 Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2018 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:        ­ Biết tính giá trị của biểu thức số ­ Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: Củng cố kiến thức ­ u cầu HS làm bài tập 2 (VBT) ­ GV nhận xét, đánh giá HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT: ­ GV yêu cầu học sinh làm bài 1,3,4 sgk ­Tr168 ­ GV giảng các bài HS chưa hiểu ­ Y/c HS làm bài vào vở Bài 1: Củng cố cách tính giá trị biểu thức ­ Y/c HS nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trong mỗi biểu thức ­ GV nhận xét bài làm HS Bài 2:  (dành cho HS khá, giỏi) ­ Y/c HS lên bảng làm ­ GV nhận xét Bài 3: Củng cố giải tốn có lời văn Gọi HS lên bảng làm                  Tóm tắt      3 người : 75 000 đồng       2 người :   .đồng ? ­ GV nhận xét ? Bài này thuộc dạng tốn gì ? Bài 4: : HS nhắc lại qui tắc tính chu vi của hình vng từ đó nêu cách tính  cạnh của hình vng đó khi biết chu vi HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò (1'): ­ Dặn HS về nhà ơn lại đọc viết số có năm chữ số, xem đồng hồ, giải bài  tốn có đến 2 phép tính để chuẩn bị kiểm tra và làm BT trong VBT =============================== TẬP LÀM VĂN BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I. MUC TIÊU: ­ Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ mơi trường dựa theo gợi ý  (SGK) ­ Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 16 ­ Một vài bức tranh hoặc ảnh về các việc làm để bảo vệ mơi trường hoặc về  tình trạng mơi trường ­ Bảng phụ viết u cầu các bài tập, gợi ý về cách kể III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ 1: Củng cố kiến thức ­ u cầu học sinh đọc lại bài viết về bảo vệ mơi trường ­ GV nhận xét, đánh giá HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Bài 1: Nêu u cầu, các gợi ý của bài ( bảng phụ) ­ GV giới thiệu một số tranh ảnh về hoạt động của mơi trường ? Em sẽ kể lại một việc tốt nào em đó làm để góp phần bảo vệ mơi trường ?  ­ GV nhắc HS : Các em có thể kể những việc làm khác có ý nghĩa bảo vệ  mơi trường ngồi các gợi ý trong SGK ­ Chia lớp thành 4 nhóm, u cầu HS kể cho nhau nghe tốt việc có ý nghĩa bảo  vệ mơi trường mình đã làm ­ Chỉ định một số HS thi kể trước lớp.   ­ GV theo dõi­ nhận xét, bổ sung cho học sinh và nhắc HS cần phải bảo vệ  mơi trường Bài tập 2:  Ghi lại lời kể BT1 thành 1 đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu ­ u cầu HS viết bài vào vở bài tập ­ Gọi một số HS đọc bài viết ­ GV nhận xét – chấm điểm 1 số bài HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò:  ­ Dặn HS về nhà kể câu chuyện của em cho người thân nghe. Em nào viết  chưa xong về nhà tiếp tục hồn thành bài viết và chuẩn bị một cuốn sổ nhỏ  cho tiết TLV tuần 33 ============================== TẬP VIẾT CHỮ HOA X I. MỤC TIÊU: ­ Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng), Đ, T (1 dòng) ; viết đúng  tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng Tốt gỗ hơn tốt nước sơn / Xấu   người đẹp nết cũn hơn đẹp người  (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ Mẫu chữ hoa X ­ Các chữ Đồng Xuân và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ 1: Củng cố kiến thức ­ Kiểm tra bài học sinh viết ở nhà ­ GV nhận xét, đánh giá HĐ 2: Hướng dẫn học sinh viết: 17 a. Viết chữ hoa: ­ Tìm các chữ hoa có trong bài ? ­ Viết mẫu chữ X, nhắc lại cách viết ­ GV nhận xét b. Viết từ ứng dụng (tên riêng): ­ Treo bảng ghi từ ứng dụng ­ GV : Đồng Xn là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi bn bán  sầm uất nổi tiếng ­ GV hướng dẫn HS viết c. Viết câu ứng dụng: ­ Treo bảng câu ứng dụng ­ GV:  Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình  thức ­ Cho học sinh viết bảng con: Tốt, Xấu.  ­ GV nhận xét HĐ 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: ­ GV yêu cầu HS viết:  + Viết: X, Đ, T: 2 dòng  + Viết: Đồng Xuân: 1 dòng  + Viết: câu ứng dụng: 1 lần ­ Theo dõi học sinh viết HĐ 4: GV chấm, chữa bài:  ­ Thu bài chấm điểm, nhận xét  HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò:­ Nhận xét tiết học ============================== HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 32 I. MỤC TIÊU ­ Đánh giá kết quả học tập và việc thực hiện nền nếp trong tuần 32 ­ Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt; động viên, nhắc nhở các em  thực hiện chưa tốt.  II. NỘI DUNG 1. Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động trong tổ ( 3 tổ trưởng ): 2. Lớp trưởng nhận xét, các hoạt động của lớp: 3. Gv nhận xét: a, Ưu điểm: Nhìn chung các em đều có ý thức học tập, chuẩn bị bài chu đáo,  trên lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài, điển hình: ­ Có ý thức học tập tốt: ­ Có ý thức xếp hàng ra vào lớp, thể dục giữa giờ tương đối đều ­ Vệ sinh lớp học tương đối sạch, ăn mặc gọn gàng b, Hạn chế: ­ Còn có HS chưa chuẩn bị bài ở nhà: 18 ­ Chưa thật sự có ý thức giữ vệ sinh chung c, Phương hướng tuần 33: ­ Phát huy những mặt tốt, khắc phục những hạn chế nêu trên Duyệt của BGH Ngày          tháng           năm 2018 PTCM Ngơ Thị Quang HĐNGLL TRỊ CHƠI” DU LỊCH VỊNG QUANH ĐẤT NƯỚC” BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG                                        BÀI 7: Tấm lòng của Bác (t1) I. MỤC TIÊU ­ Thơng qua trò chơi, giúp   HS có thêm hiểu biết về q hương,Tổ quốc Việt  Nam ­ Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy,chính xác ­ Cảm nhận được tấm lòng  đơn hậu, u thương đồng bào của Bác Hồ ­ Hiểu được sự quan tâm chu đáo đến từng người xung quanh mình của Bác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Bản đồ Việt Nam ­ Các thăm trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam ­ Các tranh ảnh,tư liệu về các di sản thế giới,các danh lam thắng cảnh,các di  tích lịch sử,di tích văn hóa,các nét văn hóa truyền thống của các địa phương  trên cả nước ­ Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 3  ­ Bảng phụ  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: TRỊ CHƠI” DU LỊCH VỊNG QUANH ĐẤT NƯỚC” Bước 1: Chuẩn bị ­ Trước 1 tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi tới HS 19  ­ Mỗi tổ/lớp cử ra 1 đội chơi gồm 3 HS .Mỗi lượt chơi chỉ gồm từ 3­4 đội  chơi ­ Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham  khảo về thiên nhiên,con người và văn hóa của 1 số địa phương trên đất nước  Việt Nam Bước 2: Tiến hành chơi ­ Mở đầu cả lớp hát bài Em u Tổ quốc Việt Nam  ­ Trưởng ban tổ chức lên cơng bố nội dung và thể lệ cuộc thi ­ Các đội về vị trí quy định của mình ­ Người dẫn chương trình mời đại diện các đội lên rút thăm.Trên mỗi thăm có  ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam. Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút  chuẩn bị phải xác định được: + Vị trí của địa phương đó trên bản đồ Việt Nam? (10 điểm) + Một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích văn hóa hoặc cơng trình  kiến trúc nổi tiếng của địa phương đó? (10 điểm) + Một món ăn truyền thống của địa phương? (10 điểm) +Hãy hát 1 làn điệu dân ca của địa phương hoặc trình bày 1 bài hát ,bài thơ mà  em biết về địa phương đó ? (10 điểm) ­ Đại diện các đội lên rút thăm và chuẩn bị trình bày các nội dung theo u  cầu ­ Từng đội trình bày ­ Ban giám khảo hội ý cho điểm các đội chơi Bước 3:Tổng  kết và trao thưởng ­ Cơng bố kết quả cuộc chơi ­ Tặng phần thưởng cho đội chơi có số điểm cao nhất ­ Kết thúc cả lớp vừa nghe băng vừa hát bài Việt Nam­ Tổ quốc tơi HĐ 2: Tấm lòng của Bác  1: Đọc hiểu ­ GV kể  lại câu chuyện “Tấm lòng của Bác ”(Tài liệu Bác Hồ và những bài  học về đạo đức, lối sống  lớp 3– Trang 25)  + Bác đã dặn dò anh hùng qn đội Hồ  Thị Bi như thế nào trong những ngày  các anh hùng, dũng sĩ miền Nam ra thăm miền Bắc? Câu nói đó thể  hiện tình  cảm của bác như thế nào với các anh hùng chiến sĩ? GV cho HS làm trên bảng phụ: +Nối thơng tin cột A với cột B cho phù hợp Cột A Cột B Bác   hỏi   thăm   chú  Bác     vào   thăm   quê   hương  Đỉnh của chú Bác   nói   với   chú  Về việc chú bị sốt ra sao Vai + Cảm xúc của các chiến sĩ miền Nam như thế nào khi nhận được tình cảm  u thương của Bác? 20 2: Hoạt động nhóm  + TC: Ai nhanh nhất?  GV hướng dẫn học sinh thực hiện chơi - GV nêu cách chơi - HS tham gia chơi - GV tuyên bố đội thắng cuộc Hoạt động nối tiếp: ­ GV nhận xét tiết học 21 ...  HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò:­ Nhận xét tiết học ============================== HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 32 I. MỤC TIÊU ­ Đánh giá kết quả học tập và việc thực hiện nền nếp trong tuần 32 ­ Tun dương những học sinh thực hiện tốt; động viên, nhắc nhở các em ... ­ Điền đúng dấu chấm và dấu hai chấm và chỗ thích hợp (BT2) ­ Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : ­ Bảng lớp viết câu văn ở BT1, 3 câu văn ở BT3 ( theo chiều ngang) ­ 3 tờ phiếu viết ND BT2... Bài tập 2 : u cầu HS nêu u cầu của bài tập.  ­ GV dán 3 tờ phiếu, mời 3HS thi làm bài ­ GV chốt đáp án đúng * Các dấu cần điền lần lượt là : dấu chấm; dấu hai chấm; dấu hai chấm Bài tập 3 :  Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Bằng gì ?”

Ngày đăng: 13/03/2020, 19:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

  • TUẦN 32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan