Quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp ở trường cao đẳng lào cai, tỉnh lào cai

139 104 0
Quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp ở trường cao đẳng lào cai, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ TÍNH THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng Lào Cai, tỉnh Lào Cai” được thực hiện từ tháng 2 năm 2019 đến hết tháng 8 năm 2019 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Anh Đào Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu, điều tra, khảo sát và triển khai đề tài: “Quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng Lào Cai, tỉnh Lào Cai” tác giả đã nhận được sự động viên, khích lệ và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các cấp lãnh đạo, của các thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp và gia đình Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo Khoa Tâm lý - Giáo dục, bộ phận sau đại học Phòng Đào tạo - trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy và tư vấn giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với: PGS.TS Nguyễn Thị Tính, cô giáo trực tiếp hướng dẫn, đã tận tình định hướng, chỉ dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Cao đẳng Lào Cai, tỉnh Lào Cai, cán bộ giảng viên Khoa Điện công nghiệp; các bạn sinh viên và cựu sinh viên khoa Điện công nghiệp, trường Cao đẳng Lào Cai; các bạn đồng nghiệp cùng gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiến và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn này Mặc dù đã rất nỗ lực, cố gắng rất nhiều trong việc nghiên cứu, song do thời gian và kinh nghiệm thực tiễn của bản thân còn hạn chế, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy (cô), các bạn đồng nghiệp và các nhà khoa học để luận văn của tác giả được hoàn chỉnh hơn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Anh Đào Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài .1 2 Mục đích nghiên cứu .2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu .2 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5 Giả thuyết khoa học 3 6 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 3 7 Phương pháp nghiên cứu 4 8 Cấu trúc luận văn .5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG .6 1.1 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 6 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 8 1.2 Các khái niệm cơ bản 10 1.2.1 Chương trình đào tạo .10 1.2.2 Phát triển chương trình đào tạo .13 1.2.3 Quản lý phát triển chương trình đào tạo 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3 Những vấn đề cơ bản về phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng .20 1.3.1 Các cách tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng 21 1.3.2 Quy trình phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng .24 1.3.3 Các lực lượng tham gia phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng 25 1.4 Quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng .26 1.4.1 Lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng 26 1.4.2 Tổ chức thực hiện triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng 30 1.4.3 Chỉ đạo phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng .31 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng 33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng 35 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 35 1.5.2 Các yếu tố khách quan 36 Kết luận Chương 1 38 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 39 2.1 Khái quát về khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát 39 2.1.1 Một vài nét về trường Cao đẳng Lào Cai 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1.2 Tổ chức khảo sát 43 2.2 Thực trạng phát triển chương trình nghề Điện công nghiệp ở trường Cao đẳng Lào Cai 44 2.2.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên tham gia thực hiện phát triển chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp ở trường cao đẳng Lào Cai 44 2.2.2 Quy trình phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng Lào Cai 48 2.2.3 Các lực lượng tham gia phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường Cao đẳng Lào Cai 50 2.3 Thực trạng về quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng Lào Cai 53 2.3.1 Lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng Lào Cai 53 2.3.2 Tổ chức thực hiện triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng Lào Cai 55 2.3.3 Chỉ đạo phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng Lào Cai 58 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng Lào Cai 62 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng Lào Cai 64 2.4 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động phát triển chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp ở trường cao đẳng Lào Cai 66 2.4.1 Những mặt đạt được 66 2.4.2 Những hạn chế tồn tại 67 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 68 Kết luận Chương 2 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI .70 3.1 Nguyên tắc khi xây dựng biện pháp quản lý phát triến chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường Cao đẳng Lào Cai .70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 70 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm cung - cầu 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 71 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, bền vững 71 3.2 Một số biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo .73 3.2.1 Tổ chức khảo sát thị trường lao động ngành Điện công nghiệp .73 3.2.2 Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý và giảng viên ngành Điện công nghiệp về phát triển chương trình đào tạo 77 3.2.3 Chỉ đạo khoa chuyên ngành, giảng viên định kỳ rà soát mục tiêu, chuẩn đầu ra để cập nhật, hoàn thiện chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp 80 3.2.4 Tổ chức đào tạo gắn với thị trường lao động điện công nghiệp .83 3.2.5 Tổ chức đánh giá chất lượng chương trình và hoàn thiện chương trình 89 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 91 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 92 3.4.1 Quy trình khảo nghiệm 92 3.4.2 Kết quảkhảonghiệm .93 Kết luận Chương 3 96 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 1 Kết luận 97 2 Khuyến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CBGV Cán bộ giảng viên CBQL Cán bộ quản lý CN Công nghiệp CSVC Co sở vật chất CT Chương trình CTĐT Chương trình đào tạo GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GV Giảng viên HĐD Hoạt động dạy HĐGD Hoạt động giáo dục HĐH Hoạt động học KHCN&MT Khoa học công nghệ và môi trường PTCTĐT Phát triển chương trình đào tạo QL Quản lý SL Số lượng SV Sinh viên TB Trung bình TBXH Thương binh xã hội TL Tỉ lệ UBND Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 25 Nguyễn Văn Khôi (2013), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Phạm Nguyệt Linh (2015), Quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Tài chính-Ngân hàng theo học chế tín chỉ ở Trường Cao đẳng Kinh tế-Tài chính Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Vũ Thị Như Trang (2015), Quản lý chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 29 Nguyễn Thị Sinh (2011), Quản lý phát triển chương trình đào tạo chuyên ngành công nghệ may tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục, Đại học Quốc Gia, Hà Nội 30 Vũ Thị Sơn (2015), Mô hình đào tạo giáo viên theo định hướng phát triển năng lực nghề, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp - những vấn đề và giải pháp, NXB Giáo dục Hà Nội 32 Phan Chính Thức (2003), Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đại học Sư phạm Hà Nội Tài liệu tiếng nước ngoài 33 William Doll Jr (1993), Curriculum Studies in the United States: Present Circumstances, Intellectual Histories, Palgrave Macmillan 34 Hollis Leland Caswell, Doak Sheridan Campbell (1935), Curriculum Development, American Book Company 35 Ir P.J van Engelshoven, Drs N.G Verhoeven, Ir.G.J van Zantvoort (2006), 103 Principles Of Curriculum Development, Fontys Unive rsity of Applied Sciences 104 36 Published by Development Education Association (2001), Measuring effectiveness in development education, London 37 UNESCO Handbook on Education Policy Analysis and ProgrammingPublished by UNESCO Bangkok,- Asia and Pacific Regional Bureau for Education, Bangkok 2013 38 Gatawa B.S.M (1990), The Politics of the School Curriculum: An Introduction, Harare: College Press 39 Thiết lập các Mục tiêu giảng dạy của W.James Popham và Eva L.Baker, tr 87 (Englewood Cliffts, N.J : Prentice-Hall, 1970) 40 Allan C Ornstein and Francis P Hunkins (1998), Curriculum: Foundations, Principles, and Issues, Allyn and Bacon 41 Hilda Taba (1962), Curriculum Development: Theory and Practice, Harcourt, Brace & World, Inc, New York, Chicago , San Francisco, Atlanta 42 Kelly A.V (1977), The Curriculum: Theory and Practice: Paul Chapman Publishing Ltd., 43 Robert M Diamond (1997), Designing and Assessing Courses and Curricula, John - Bass Publishers, San Francisco Trang Web: 44 http://www.pup.edu.vn Một số vấn đề về chương trình giáo dục và phát triển chương trình giáo dục bậc đại học 45 http://www.pup.edu.vn Module 3: Phát triển chương trình đào tạo bậc đại học 105 PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU KHẢO SÁT Để khảo sát quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp, trường Cao đẳng Lào Cai, tác giả kính mong Thầy (cô) vui lòng trả lời những câu hỏi sau bằng cách lựa chọn và ghi những thông tin cần thiết vào phần trả lời hoặc bổ sung ý kiến (nếu có) (kết quả khảo sát chỉ sử dụng với mục đích nghiên cứu) Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Thầy (cô) hiểu phát triển chương trình đào tạo thuộc nội dung nào sau đây: Mức độ đánh giá STT Nội dung 1 Xây dựng lại chương trình đào tạo 2 Làm mới chương trình đào tạo 3 4 Đồng ý Phân vân Không đồng ý Bổ sung một nội dung chương trình đào tạo Là một quá trình liên tục hoàn thiện chương trình ở cấp độ khác nhau Câu 2: Để phát triển chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp, thầy (cô) đã tiến hành theo cách tiếp cận nào sau đây? Để phát triển chương trình đào tạo ngành Điện STT công nghiệp , thầy (cô) đã tiến hành theo cách tiếp cận nào sau đây? 1 Tiếp cận nội dung 2 Tiếp cận mục tiêu đào tạo nghề Điện công nghiệp 3 Cách tiếp cận hệ thống 4 Tiếp cận theo hệ thống tín chỉ 5 Tiếp cận năng lực (Chuẩn đầu ra của sinh viên) Ý kiến Tỉ Lệ đánh giá (%) Câu 3: Để phát triển chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp, thầy (cô) đã tiến hành những công việc nào sau đây và mức độ thực hiện? Mức độ thực hiện Chưa STT Nội dung thực hiện Thương Chưa thực thường xuyên hiện xuyên Khảo sát cựu sinh viên về mức độ thích ứng của họ sau khi tốt nghiệp chương 1 trình đào tạo Điện công nghiệp 2 Khảo sát nhà tuyển dụng về năng lực sinh viên do nhà trường đào tạo và những yêu cầu đặt ra đối với chuẩn đầu ra của chương đàođầu tạo ra Điện nghiệp 3 Xác địnhtrình chuẩn củacông chương trình 4 5 6 7 8 9 10 11 12 đào tạo ngành Điện công nghiệp Xác định mục tiêu chương trình Xác định ma trận các modul kiến thức Tổ hợp môn học dựa trên modul kiến thức Đối sánh với chương trình hiện hành, lược bỏ họctrình không còn phù hợp Xâynhững dựng môn chương khung Thiết kế đề cương môn học Tổ chức thực hiện chương trình Đánh giá chương trình Hoàn thiện chương trình sau đánh giá chương trình Câu 4: Khi triển khai phát triển chương trình đào tạo Điện công nghiệp, khoa đã huy động được những lực lượng nào sau đây tham gia? Ý kiến đánh giá Không Lực lượng tham gia phát triển chương trình STT Tham gia tham gia đào tạo SL TL (%) SL TL (%) 1 Nhà tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp 2 Cựu sinh viên ngành Điện công nghiệp 3 Cán bộ quản lý nhà trường 4 Giảng viên chuyên ngành 5 Giảng viên chuyên ngành cơ sở đào tạo khác 6 Các chuyên gia đầu ngành 7 Các doanh nghiệp liên kết Câu 5: Khi triển khai phát triển chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp, khoa và nhà trường thường gặp những khó khăn nào? Thầy (cô) hãy đánh giá bằng cách cho điểm, khó khăn nhất cho điểm cao nhất và theo thứ tự giảm dần Khó khăn của khoa và nhà trường Mức độ khó khăn 1 2 3 4 1 Năng lực phát triển chương trình của cán bộ quản lý và giảng viên còn hạn chế 2 Nguồn tài chính phục vụ phát triển chương trình chưa được đầu tư 3 Cán bộ quản lý cấp trường chưa quan tâm đến phát triển chương trình thường xuyên 4 Giảng viên quen làm theo lối cũ, ngại thay đổi 5 Cơ chế chính sách của nhà trường chưa quan tâm 6 Nhà tuyển dụng chưa có thái độ tích cực phối hợp 7 Cựu sinh viên không tích cực tham gia phối hợp 8 Những khó khăn khác Câu 6: Nhà trường và khoa đã thường xuyên thực hiện nội dung nào sau đây và mức độ thực hiện để phát triển chương trình đào tạo chuyên ngành Điện công nghiệp Mức độ thực hiện STT Nội dung thực hiện 1 Lập kế hoạch phát triển chương trình chuyên ngành Điện công nghiệp hàng năm 2 Lập kế hoạch phát triển chương trình chuyên ngành Điện công nghiệp 2 năm một lần 3 Lập kế hoạch phát triển chương trình chuyên ngành Điện công nghiệp 5 năm một lần 4 Lập kế hoạch phát triển chương trình môn học hàng năm 5 Lập kế hoạch phát triển chương trình bài học mỗi kỳ dạy 6 Các kế hoạch khác Thương xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực hiện Câu 7: Để tổ chức thực hiện chương trình, nhà trường và khoa đã tiến hành những biện pháp nào sau đây, thầy (cô) hãy đánh giá bằng việc cho điểm từ cao xuống thấp theo mức độ thực hiện (cao nhất cho 4 điểm) Nội dung thực hiện 1 Thành lập ban chỉ đạo phát triển chương trình đào tạo Điện công nghiệp 2 Xác định các nguồn lực để phát triển chương trình đào tạo Điện công nghiệp 3 Bồi dưỡng nâng cao năng lực cán bộ quản lý và giảng viên về phát triển chương trình đào tạo Điện công nghiệp 4 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các lực lượng để phát triển chương trình 5 Xác định quy trình phát triển chương trình 6 Xác định cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo 7 Xác định các tiêu chí, công cụ đánh giá chương trình đào tạo 8 xác định rõ vai trò, chức năng nhiệm vụ của từng tập thể, cá nhân trong phát triển chương trình 9 Các nội dung khác Mức độ thực hiện 1 2 3 4 Câu 8: Để chỉ đạo phát triển chương trình đào tạo, nhà trường và khoa đã tiến hành các biện pháp nào sau đây và mức độ thực hiện thầy (cô) hãy đánh giá bằng việc cho điểm từ cao xuống thấp theo mức độ thực hiện (cao nhất cho 4 điểm) Mức độ thực hiện Nội dung thực hiện 1 2 3 4 1 Chỉ đạo khảo sát cựu sinh viên về mức độ thích ứng của họ sau khi tố nghiệp và chương trình đào tạo Điện công nghiệp 2 Khảo sát nhà tuyển dụng về mục tiêu, CĐR, khối lượng đơn vị kiến thức tối thiểu, mức độ đáp ứng yêu cầu của sinh viên tốt nghiệp 3 Chỉ đạo xây dựng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp 4 Chỉ đạo xây dựng các mục tiêu chương trình 5 Chỉ đạo xác định ma trận các modul kiến thức 6 Chỉ đạo tổ hợp môn học dựa trên modul kiến thức 7 Chỉ đạo xây dựng chương trình khung 8 Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng viên về phát triển chương trình 9 Chỉ đạo thiết kế đề cương môn học 10 Chỉ đạo tổ chức thực hiện chương trình 11 Chỉ đạo đánh giá chương trình 12 Các nội dung khác Câu 9: Nhà trường và khoa có triển khai đánh giá chương trình đào tạo Điện công nghiệp thường xuyên không? Thầy (cô) hãy đánh giá bằng việc cho điểm từ cao xuống thấp theo mức độ thực hiện (cao nhất cho 4 điểm) Nội dung thực hiện Mỗi năm đánh giá 1 lần Hai năm đánh giá 1 lần 5 năm đánh giá 1 lần Mức độ thực hiện 1 2 3 4 Câu 10 Thầy (cô) vui lòng cho biết công tác tổ chức hoạt động phát triển chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp Mức độ thực hiện Chưa tốt (1đ) Bình thường (2đ) Tốt (3đ) Chưa thực hiện (1đ) Đôi khi (2đ) Thường xuyên (3đ) Nội dung thực hiện Mức độ đáp ứng 1 Thành lập ban chỉ đạo phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp 2 Xác định các nguồn lực để phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp 3 Bồi dưỡng nâng cao năng lực cán bộ quản lý và giảng viên về phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp 4 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các lực lượng để phát triển chương trình 5 Xác định quy trình phát triển chương trình 6 Xác định cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo 7 Xác định các tiêu chí, công cụ đánh giá chương trình đào tạo 8 Xác định rõ vai trò, chức năng nhiệm vụ của từng tập thể, cá nhân trong phát triển chương trình Câu 11: Khi đánh giá chương trình đào tạo, nhà trường dựa vào những căn cứ nào sau đây? Số lượng Tỉ lệ STT Căn cứ đánh giá chương trình đánh giá (%) 1 Tiêu chuẩn kiểm định chương trình của Bộ Giáo dục - Đào tạo 2 Tiêu chuẩn đánh giá chương trình của nhà trường 3 Khoa tự xây dựng tiêu chuẩn đánh giá 4 Dựa vào chương trình hiện hành để bổ sung Câu 12: Những lực lượng nào sau đây tham gia đánh giá chương trình đào tạo của khoa STT Nhân lực tham gia đánh giá 1 Cán bộ quản lý trường Cao đẳng 2 Giảng viên cốt cán 3 Cựu sinh viên 4 Nhà tuyển dụng 5 Sinh viên cuối khóa Ý kiến Tỉ lệ đánh giá (%) Câu 13 Thầy cô cho biết ý kiến của mình về các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở trường cao đẳng Lào Cai STT 1 Yếu tố ảnh hưởng Ý kiến Tỉ lệ đánh giá (%) Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về phát triển chương trình nhà trường 2 Trình độ, năng lực quản lý của cán bộ quản lý nhà trường 3 Năng lực đội ngũ giảng viên nhà trường 4 Điều kiện về kinh tế, văn hoá - xã hội ở địa phương 5 Quan điểm chỉ đạo, công tác kiểm tra, đánh giá của Bộ, Ban ngành đối với việc phát triển chương trình đào tạo nghề 6 Điện công nghiệp Điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơ sở đào tạo 7 Sự tham gia của các bên liên quan Câu 14: Trong quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp, nhà trường và khoa gặp phải những khó khăn nào? a Năng lực quản lý của cán bộ cấp trường và cấp khoa b Năng lực phát triển chương trình của giảng viên c Chưa có sự tham gia của các bên liên quan d Thiếu nguồn tài chính đ Một số khó khăn khác Câu 15 Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết Mức độ khả thi TT Biện pháp đề xuất 1 Tổ chức khảo sát thị trường lao động ngành Điện công nghiệp 2 Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý và giảng viên ngành Điện công nghiệp về phát triển chương trình đào tạo 3 Chỉ đạo khoa chuyên ngành, giảng viên định kỳ rà soát mục tiêu, chuẩn đầu ra để cập nhật, hoàn thiện chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp 4 Tổ chức đào tạo gắn với thị trường lao động Điện công nghiệp 5 Tổ chức đánh giá chất lượng chương trình và hoàn thiện chương trình Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Rất khả thi Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của Thầy (cô)! Khả thi Ít khả thi Phụ lục 2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐLC ngày tháng của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Lào Cai) năm 20 19 Tên ngành, nghề: Điện công nghiệp Mã ngành, nghề: 6520227 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Hình thức đào tạo: Chính quy Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương; Thời gian đào tạo: 2,5 năm học 1 Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ về lĩnh vực Điện công nghiệp Có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo cao đẳng; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh nhập hội quốc tế thuộc nghề điện công nghiệp, bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm thuộc lĩnh vực điện công nghiệp hoặc học lên trình độ đại học điện công nghiệp và tương đương 1.2 Mục tiêu cụ thể Đào tạo trình độ cao đẳng để người học có năng lực thực hiện được các công việc của trình độ trung cấp Điện công nghiệp và giải quyết được được các công việc có tính phức tạp của chuyên ngành hoặc nghề Điện công nghiệp; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ hiện đại vào công việc, hướng dẫn và giám sát được người khác trong nhóm thực hiện công việc thuộc lĩnh vực Điện công nghiệp cụ thể như sau: * Kiến thức - Kiến thức thực tế và lý thuyết rộng trong phạm vi của nghề Điện công nghiệp - Kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội và pháp luật đáp ứng yêu cầu công việc nghề điện công nghiệp và hoạt động xã hội thuộc lĩnh vực chuyên môn nghề điện - Kiến thức về công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc nghề điện - Kiến thức thực tế về quản lý, nguyên tắc và phương pháp lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá các quá trình thực hiện trong phạm vi của ngành Điện công nghiệp * Kỹ năng - Kỹ năng nhận thức và tư duy sáng tạo để xác định, phân tích và đánh giá thông tin trong phạm vi nghề điện - Kỹ năng thực hành nghề nghiệp giải quyết phần lớn các công việc phức tạp trong phạm vi của nghề Điện công nghiệp - Kỹ năng nhận thức, tư duy sáng tạo để xác định, phân tích và đánh giá thông tin trong phạm vi nghề điện - Kỹ năng truyền đạt hiệu quả các thông tin, ý tưởng, giải pháp tới người khác tại nơi làm việc; - Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản để tra cứu các tài liệu chuyên môn và soạn thảo văn bản; - Có năng lực ngoại ngữ bậc 2/6 khung năng lực ngoại ngữ Việt nam * Năng lực tự chủ và trách nhiệm - Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi - Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm - Đánh giá chất lượng công việc thuộc lĩnh vực Điện công nghiệp sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm 1.3 Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp - Làm việc được ở các Công ty Điện lực: Tổ vận hành và quản lý đường dây, tổ bảo trì và sửa chữa đường dây; - Làm việc trong các trạm truyền tải và phân phối điện năng: Nhân viên vận hành; - Làm việc trong các công ty xây lắp công trình điện; - Làm việc trong các tổ cơ điện, phòng bảo dưỡng bảo trì thiết bị điện của các nhà máy, xí nghiệp trong khu Tằng lỏng, các khu công nghiệp khác trên địa bàn tỉnh Lào Cai và cả nước; - Thành lập công ty kinh doanh; thiết kế kỹ thuật; lắp đặt; sửa chữa; bảo trì bảo dưỡng các thiết bị Điện công nghiệp; - Tự mở cửa hàng sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị nghề điện dân dụng - Giáo viên giảng dạy trong các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp giảng dạy trình độ trung cấp, sơ cấp (khi có đủ điều kiện về nghiệp vụ sư phạm và các điều kiện khác theo quy định) - Học tập nâng cao: lên trình độ đại học ngành Điện công nghiệp hoặc các ngành tương đương 2 Khối lượng kiến thức và thời gian khoá học - Số lượng môn học, mô đun: 26 - Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 87 tín chỉ - Khối lượng các môn học chung: 435 giờ - Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 2310 giờ - Khối lượng lý thuyết 682 giờ; thực hành, thực tập, bài tập, thảo luận 1581 giờ; thi/ kiểm tra 47 giờ 3 Nội dung chương trình Thời gian học tập (giờ) Số tín chỉ CÁC MÔN HỌC CHUNG 19 435 157 Trong đó Thực hành, thực tập, bài tập, thảo luận 255 MH 01 Giáo dục Chính trị 5 75 41 29 5 MH 02 Pháp luật 2 30 18 10 2 MH 03 Giáo dục thể chất 2 60 5 51 4 MH 04 Giáo dục quốc phòng và an ninh 3 75 36 35 4 MH 05 Tin học 3 75 15 58 2 MH 06 Tiếng Anh 4 120 42 72 6 CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN CHUYÊN MÔN 68 1875 525 1326 24 Môn học, mô đun cơ sở 13 225 139 81 5 MH 07 Kỹ thuật điện 6 90 68 20 2 MH 08 Vẽ điện 2 30 24 5 1 MH 09 Khí cụ điện 3 45 29 15 1 MĐ 10 Lắp mạch điện tử cơ bản 2 60 18 41 1 Môn học, mô đun chuyên môn 49 1470 332 1122 16 MĐ 11 Đo lường điện 2 60 18 41 1 MH 12 Máy điện 3 45 30 14 1 MH 13 Sửa chữa, vận hành máy điện 3 90 20 69 1 MH 14 Cung cấp điện 4 60 43 15 2 MĐ 15 Lắp đặt hệ thống cung cấp điện 3 90 25 64 1 MH 16 Truyền động điện 4 60 35 23 2 MĐ 17 Lắp đặt điện công nghiệp 3 90 20 69 1 MH 18 Trang bị điện máy công nghiệp 3 45 25 19 1 MĐ 19 Điều khiển kỹ thuật số 2 60 18 41 1 MĐ 20 Điều khiển cảm biến 2 60 18 41 1 MĐ 21 Điều khiển lập trình PLC S7-200 3 90 25 64 1 MĐ 22 Lắp mạch điện tử công suất 3 90 25 64 1 MĐ 23 Thực tập sản xuất 14 630 30 598 2 Các mô đun tự chọn Tổng cộng 6 87 180 2310 54 682 123 1581 3 47 Mã MH/ MĐ I II II.1 II.2 II.3 Tên môn học/mô đun Tổng số Lý thuyết Thi/ kiểm tra 23 ... trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng Lào Cai, tỉnh Lào Cai Chương 3: Biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trường Cao. .. trình phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường cao đẳng Lào Cai 48 2.2.3 Các lực lượng tham gia phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng. .. hưởng tới quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trường cao đẳng Lào Cai 64 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động phát triển chương trình đào tạo nghề điện công

Ngày đăng: 13/03/2020, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan