BC VA THUYET MINH CHUOI CAM 30 10

49 44 0
BC VA THUYET MINH CHUOI CAM 30 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huyện Vũ Quang là huyện miền núi của tỉnh Hà Tĩnh với tổng diện tích tự nhiên là 63.821 ha, trong đó diện tích đất lâm nghiệp 49.108 ha chiếm 77% tổng diện tích tự nhiên, đất nông nghiệp 4.181ha chiếm 5,6%, đất khác 10.532 ha. Theo thống kê năm 2012, huyện Vũ Quang có 1.999 hộ nghèo, chiếm 22,36% toàn huyện. Hiện nay, huyện đang được dự án SRDP hỗ trợ nhằm giúp người nghèo phát triển bền vững. Việc xác định người dân đặc biệt là người nghèo làm gì, phát triển ngành nghề gì đang là bài toán khó cần được giải quyết. Theo thống kê cuối năm 2012, diện tích cây ăn quả có múi khoảng 850 ha trong đó diện tích trồng cam bù, cam chanh chiếm khoảng 500 ha. Cây cam được phân bố trên tất cả các xã thuộc địa bàn huyện Vũ Quang. Cây cam chanh có nhiều lợi thế, tiềm năng nhưng việc phát triển vẫn còn gặp nhiều khó khăn, chưa phát huy được toàn bộ lợi thế của huyện. Huyện đã có chủ trương về việc xây dựng phát triển sản xuất cam trở thành ngành sản xuất hàng hóa mũi nhọn; là cây trồng không những xóa đói giảm nghèo mà tiến tới làm giàu cho người dân địa phương. Cùng với sự hỗ trợ của nhà nước, huyện đã có nhiều chính sách thu hút đầu tư, hỗ trợ cho cải tạo, trồng mới và phát triển cây cam trên địa bàn. Xuất phát từ thực tế trên cần nghiên cứu, phân tích chuỗi giá trị cam để đảm bảo ngành cam ở huyện Vũ Quang sẽ phát triển hơn trong thời gian tới. Cam Vũ Quang sẽ mang lại cho người dân trong và ngoài huyện, các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị lợi ích lớn hơn.

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VŨ QUANG NHÓM HỖ TRỢ DỰ ÁN SRDP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VÀ THUYẾT MINH KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CAM CHANH HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH Nhóm tư vấn: Ths Hoàng Xuân Trường cộng Hà Tĩnh, tháng 9/2014 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV HTX Bảo vệ thực vật Hợp tác xã IFAD Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế SRDP Dự án phát triển nông thơn bền vững người nghèo SX Sản xuất THT Tổ hợp tác TP Thành phố MỤC LỤC PHẦN I BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH CHUỖI CAM Đặt vấn đề Mục tiêu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Thu thập thông tin 4.2 Phương pháp phân tích số liệu Kết nghiên cứu 5.1 Mô tả chuỗi giá trị 5.1.1 Hiện trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ 5.1.2 Sơ đồ chuỗi giá trị giá trị gia tăng qua kênh 5.1.3 Phân tích khâu chuỗi giá trị 13 5.2 Phân tích thị trường tiêu thụ hội hợp tác bên 19 5.2.1 Thị trường tiêu thụ địa phương 19 5.2.2 Thị trường tiêu thụ ngoại tỉnh 20 5.2.3 Cơ hội hợp tác cho thị trường 20 5.3 Phân tích hiệu kinh tế 5.3.1 Hiệu kinh tế hộ từ sản xuất cam 21 5.3.2 Hiệu kinh tế trồng cam chanh 21 22 5.3.3 Hiệu kinh tế người thu gom 23 5.3.5 So sánh thu nhập từ trồng cam so với chăn ni lợn bò 23 5.4 Sự tham gia người nghèo chuỗi 23 5.5 Khó khăn, thách thức, nguyên nhân giải pháp 25 5.6 Đánh giá lựa chọn giải pháp khả thi 28 PHẦN II THUYẾT MINH HÀNH ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CAM VŨ QUANG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ BẢNG Biểu đồ 1: Phân bố diện tích trồng cam huyện Vũ Quang Sơ đồ1 Chuỗi giá trị cam chanh huyện Vũ Quang Biểu đồ 2: Hoạt động công tác giống hộ trồng cam 13 Bảng 1: Tình hình vay vốn hộ 14 Bảng 2: Hiện trạng nhân khẩu, lao động hộ sản xuất cam 14 Bảng 3: Đặc điểm người trồng cam 15 Bảng 4: Quy mơ, diện tích đất trồng cam 15 Bảng 5: Hiện trạng trồng cam 16 Bảng 6: Tình hình đầu hộ trồng cam 17 Bảng 7: Giá cam chanh theo tháng năm 19 Bảng 8: Hiệu kinh tế hộ trồng cam năm 2013 21 Bảng 9: Lợi nhuận hộ trồng cam huyện Vũ Quang 22 PHẦN I BÁO CÁO PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CAM CHANH VŨ QUANG Đặt vấn đề Huyện Vũ Quang huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh với tổng diện tích tự nhiên 63.821 ha, diện tích đất lâm nghiệp 49.108 chiếm 77% tổng diện tích tự nhiên, đất nơng nghiệp 4.181ha chiếm 5,6%, đất khác 10.532 Theo thống kê năm 2012, huyện Vũ Quang có 1.999 hộ nghèo, chiếm 22,36% toàn huyện Hiện nay, huyện dự án SRDP hỗ trợ nhằm giúp người nghèo phát triển bền vững Việc xác định người dân đặc biệt người nghèo làm gì, phát triển ngành nghề tốn khó cần giải Theo thống kê cuối năm 2012, diện tích ăn có múi khoảng 850 diện tích trồng cam bù, cam chanh chiếm khoảng 500 Cây cam phân bố tất xã thuộc địa bàn huyện Vũ Quang Cây cam chanh có nhiều lợi thế, tiềm việc phát triển gặp nhiều khó khăn, chưa phát huy toàn lợi huyện Huyện có chủ trương việc xây dựng phát triển sản xuất cam trở thành ngành sản xuất hàng hóa mũi nhọn; trồng khơng xóa đói giảm nghèo mà tiến tới làm giàu cho người dân địa phương Cùng với hỗ trợ nhà nước, huyện có nhiều sách thu hút đầu tư, hỗ trợ cho cải tạo, trồng phát triển cam địa bàn Xuất phát từ thực tế cần nghiên cứu, phân tích chuỗi giá trị cam để đảm bảo ngành cam huyện Vũ Quang phát triển thời gian tới Cam Vũ Quang mang lại cho người dân huyện, tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị lợi ích lớn Mục tiêu Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm cam Vũ Quang nhằm xác định loại sản phẩm cam chủ lực, nút thắt chuỗi đưa hoạt động can thiệp đồng nguồn lực địa phương, người dân dự án SRDP Hà Tĩnh nhằm phát triển chuỗi giá trị bền vững, đảm bảo lợi ích thu nhập tác nhân tham gia chuỗi đặc biệt nông dân nghèo, phụ nữ làm chủ kinh tế xã khó khăn vùng dự án Nội dung nghiên cứu - Khảo sát tác nhân tham gia vào khâu chuỗi giá trị: cung cấp dịch vụ đầu vào; sản xuất; thị trường đầu quản lý địa phương - Hoàn thiện báo cáo với phần quan trọng sau: + Mô tả chuỗi giá trị + Phân tích thị trường tiêu thụ hội hợp tác bên + Phân tích hiệu kinh tế, giá trị gia tăng kênh tiêu thụ, kênh tiềm có hiệu để ưu tiên hỗ trợ phát triển + Sự tham gia người nghèo, cận nghèo chuỗi + Các khó khăn, thách thức đưa giải pháp khả thi + Đánh giá lựa chọn giải pháp ưu tiên - Xây dựng hoàn thiện thuyết minh kế hoạch hành động phát triển chuỗi giá trị Phương pháp nghiên cứu 4.1 Thu thập thơng tin Để hồn thiện báo cáo phân tích chuỗi giá trị, cần thu thập thơng tin thứ cấp thông tin sơ cấp: - Thu thập thông tin thứ cấp: Từ báo cáo quan chun mơn, cụ thể là: Phòng NN PTNT; Phòng TC-KH; Trung tâm Ứng dụng TBKHKT; UBND huyện Vũ Quang; Báo cáo xã nghiên cứu - Thu thập thông tin sơ cấp: Sử dụng bảng hỏi với hộ dân trao đổi vấn doanh nghiệp, thu gom câu hỏi mở + Chọn điểm điều tra: Trong xã dự án SRDP huyện Vũ Quang lựa chọn vấn sâu hộ gia đình xã Đức Hương Đức Bồng + Chọn mẫu điều tra: Chọn mẫu ngẫu nhiên có định hướng Ngẫu nhiên là: Với danh sách hộ nghèo cận nghèo xã UBND cung cấp, tư vấn lựa chọn ngẫu nhiên 10-15 hộ/xã Có định hướng: Trong danh sách 10-15 hộ nghèo cận nghèo chọn hộ có trồng cam chọn để điều tra + Số mẫu: Điều tra 30 mẫu nơng dân, đảm bảo có 50% hộ nghèo, cận nghèo; + 02 sở thu gom cam Vũ Quang, Hương Khê 02 công ty Hà Nội 4.2 Phương pháp phân tích số liệu - Phân tích chuỗi: Bao gồm phân tích chức tác nhân chuỗi, hoạt động thúc đẩy hỗ trợ chuỗi, sơ đồ chuỗi kênh tiêu thụ sản phẩm chuỗi - Phân tích thống kê mô tả: Là tổng hợp phương pháp đo lường, mơ tả, trình bày số liệu lập bảng phân phối tần số Đây sở để tổng hợp phân tích liệu sơ cấp thu thập 30 hộ dân - Phân tích kinh tế: Bao gồmBtphân -Ct tích chi phí trung gian, chi phí tăng thêm, NPV = ∑ doanh thu, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng tác nhân toàn chuỗi i) Chi phí trung gian: Là chi phí để mua nguyên vật liệu đầu vào nhà sản xuất ban đầu hay chi phí mua sản phẩm đầu vào tác nhân theo sau chuỗi ii) Chi phí tăng thêm: Là chi phí phát sinh ngồi chi phí dùng để mua sản phẩm trung gian, chi phí tăng thêm chi phí th lao động, chi phí vận chuyển, thơng tin liên lạc, điện, nước, chi phí bán hàng,v.v… iii) Giá trị tăng thêm: Giá trị gia tăng thước đo giá trị tạo kinh tế, khái niệm tương đương với tổng giá trị (doanh thu) tạo tác nhân tham gia chuỗi Giá trị gia tăng hiệu số doanh thu trừ chi phí trung gian * Giá trị tăng thêm/giá trị gia tăng = Giá trị sản xuất – Chi phí trung gian i) Doanh thu: Là tổng số tiền thu tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài hoạt động khác đơn vị * Doanh thu = Sản lượng x Giá bán ii) Giá trị gia tăng hay lợi nhuận: Là tiêu phản ánh phần giá trị thân doanh nghiệp tạo thời kỳ định, xác định sau: * Giá trị gia tăng = Giá trị gia tăng – Chi phí tăng thêm - Phân tích giá trị gia tăng hay gọi lợi nhuận (Net Value Added NVA) Phân tích giá trị (NPV) phân tích tỷ lệ nội hồn (IRR) để xác định hiệu kinh tế hệ thống sản xuất cam NPV IRR lớn việc đầu tư vào sản xuất cam hiệu n (1+r) n ∑ Trong đó: t (Bt -Ct) =0 (1+IRR) Bt thu nhập năm thứ t Ct chi phí năm thứ t r tỷ suất chiết khấu (10%) n vòng đời trồng (12 năm) t năm thứ t vòng đời trồng Một số giả định: + Giả thiết rằng, tới năm thứ sản lượng, dòng chi phí doanh thu tình trạng ổn định trồng nghiên cứu Cây cam chanh có vòng đời 12 năm + Giá công lao động trung bình 200.000 đồng/cơng + Tỷ lệ chiết khấu 10% Kết nghiên cứu 5.1 Mô tả chuỗi giá trị 5.1.1 Hiện trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ Theo thống kê huyện Vũ Quang, đến cuối năm 2012 diện tích cam tồn huyện 473 Trong diện tích cam cho thu hoạch 388 chiếm 82,03 % tổng diện tích cam có Biểu đồ 1: Phân bố diện tích trồng cam huyện Vũ Quang Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Vũ Quang, 2012 Theo thống kê số xã có diện tích cam lớn tồn huyện là: Đức Lĩnh, Đức Bồng Sơn Thọ Xã Đức Lĩnh có tổng diện tích cam lên tới 190 có 162 cho thu hoạch Tiếp theo xã Đức Bồng với tổng diện tích cam 89 71 diện tích cho thu hoạch Tổng sản lượng cam toàn huyện đạt 3.730,1 Trong đó, có Đức Lĩnh sản lượng cam lớn đạt 1.615 Năng suất cam trung bình tồn huyện Vũ Quang đạt 96,3 tạ/ha Trong có Đức Lĩnh, Sơn Thọ suất cam đạt 100 tạ/ha Xã thấp xuất cam đạt 80 tạ/ha Huyện có chủ trương việc xây dựng phát triển sản xuất cam trở thành ngành sản xuất hàng hóa mũi nhọn; trồng khơng xóa đói giảm nghèo mà tiến tới làm giàu cho người dân địa phương Cùng với hỗ trợ nhà nước, huyện có Nơng dân Thu gom ngồi huyện Lái bn Vinh, TP Hà Tĩnh Tổng Giá bán (đồng/kg) 48,000 50,000 55,000 153,000 Chi phí (đồng/kg) 25000 49000 50000 124,000 Giá trị gia tăng (đồng/kg) 23,000 1,000 5,000 29,000 79 3.4 17 100 Khoản mục Giá trị gia tăng (%) nhiều sách thu hút đầu tư, hỗ trợ cho cải tạo, trồng phát triển cam địa bàn Cam chanh Vũ Quang chủ yếu dùng bán tươi Trên địa bàn huyện khơng có sở chế biến cam: nước cam ép hay nước hao quả… Cam người thu gom mua vườn mang phân loại bán 80% lượng cam thu gom huyện mua vận chuyển đến bán cho lái buôn Vinh, huyện khác thành phố Hà Tĩnh từ bán cho thị trường khác nước đến tay người tiêu dùng địa bàn khác 5.1.2 Sơ đồ chuỗi giá trị giá trị gia tăng qua kênh Trồng cam phát triển vòng 10 năm trở lại Vũ Quang Các kênh tiêu thụ sản phẩm cam chanh Vũ Quang thể sơ đồ sau: Sơ đồ1 Chuỗi giá trị cam chanh huyện Vũ Quang DVĐV: giống, phân bón, thuốc BVTV, kỹ thuật, thơng tin Hộ trồng cam 15% 80% Thu gom huyện 5% 95% Thu gom huyện 10% 5% 90% Lái buôn Vinh, TP Hà Tĩnh 5% 95% Hà Nội 100% Người tiêu dùng Qua sơ đồ chuỗi giá trị, sản phẩm cam huyện Vũ Quang tiêu thụ chủ yếu qua kênh Để thấy kênh mang lại tổng giá trị gia tăng cao định hướng phát triển, cần có q trình tổng hợp phân tích giá trị gia tăng phần trăm phân bố cho tác nhân Dựa tổng giá trị gia tăng cao định hướng cho việc phát triển kênh tiêu thụ giai đoạn dự án tác động, kênh khác trì ổn định Loại sản phẩm phân tích sâu cam chanh loại buônKênh Vinh Hà Tĩnh  Người tiêu dùng 1: TP Người trồng(95%) cam (80%) - >Thu gom huyện (90%) -> Lái Cam loại cam có vỏ vàng đều, mọng nước, thơm (300 cam chanh/vụ) thị trường Hà Nội vào cuối năm 2016 góp phần tăng thu nhập cho nông dân lên 10% - Xây dựng thương hiệu cho cam chanh Vũ Quang góp phần tăng thị trường tiêu thụ để mở rộng sản xuất, giúp nhiều hộ dân tăng thu nhập từ trồng cam chanh - Mở rộng thêm 315 diện tích trồng cam chanh đảm bảo phát triển tốt - Tăng thêm thu nhập cho tổng số hộ dự kiến tham gia chuỗi cam 320 hộ, có 91 hộ cận nghèo 24 hộ nghèo thông qua việc hỗ trợ thành lập 24 THT 08 HTX Các Tổ hợp tác có đầy đủ quy chế kế hoạch sản xuất kinh doanh cam năm Năng lực tổ chức quản lý tiếp cận với thị trường người dân tổ tăng lên sau hoạt động dự án tác động - Tổ chức 116 lớp tập huấn chuyển giao TBKH kỹ thuật, trồng, chăm sóc, bảo vệ thu hái cam cho 3480 lượt người từ tổ hợp tác/HTX số hộ trang trại, gia trại, hộ dân chưa vào nhóm xóm/xã cán thơn, xóm, xã - Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng: đường giao thông vào vùng nguyên liệu: 31,7 km; đường điện 26,5 km; trạm biến thế; 01 vườn ươm tiêu chuẩn; kho chứa dự trữ phân bón; kho chứa bảo quản thu hoạch; xây dựng 220 mơ hình nước tưới; xây dựng cầu treo vượt lũ; nâng cấp đập phụ vụ nước tưới; mua thuyền máy xây chòi canh 36 thích ứng với mua lũ hạn hán Mỗi lớp có 30 người x 101 lớp 31 III Nội dung phương pháp thực 3.1 Hợp tác với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm 3.1.1 Đàm phán ký kết hợp đồng - Mục tiêu: Ký kết hợp đồng tiêu thụ cam với công ty Big Green, Hà An, Rural Food Tiêu thụ 50% sản lượng cam chanh loại (300 cam chanh/vụ) thị trường Hà Nội vào cuối năm 2016 góp phần tăng thu nhập cho nơng dân lên 13% - Nội dung: Trao đổi với công ty Big Green, Hà An, Rural Food Hà Nội để lên kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cam chanh cho THT/HTX Vũ Quang theo vụ (6 tháng)/năm - Cách triển khai: Tổ chức họp người dân doanh nghiệp, trao đồi, đàm phán ký kết hợp đồng với doanh nghiệp thống tiêu thụ cam - Các hỗ trợ cần thiết: Dự án SRDP hỗ trợ kinh phí kết nối thị trường ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm - Thời gian triển khai: Năm 2015 - Đơn vị thực hiện: Dự án SRDP, UBND huyện, xã 3.1.2 Hỗ trợ doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm - Mục tiêu: Giới thiệu sản phẩm cam Vũ Quang đến người tiêu dùng Hà Nội, mang sản phẩm đến gần với người tiêu dùng - Cách triển khai: Dự án hỗ trợ doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm: nếm thử, bán thử nghiệm, mua túi lưới, in tem nhãn - Các hỗ trợ cần thiết: Dự án SRDP hỗ trợ kinh phí theo kế hoạch - Thời gian thực hiện: 2015 – 2017 - Đơn vị thực hiện: BQL dự án SRDP, doanh nghiệp 3.2 Xây dựng thương hiệu cam chanh Vũ Quang - Mục tiêu: Góp phần tăng thị phần tiêu thụ để mở rộng sản xuất, giúp nhiều hộ dân tăng thu nhập từ trồng cam chanh - Nội dung: Tạo lập, quản lý phát triển nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm cam chanh Vũ Quang theo yêu cầu thị trường mục tiêu; Hợp tác với đơn vị truyền thông để quảng bá, quảng cáo cho sản phẩm cam chanh Vũ Quang (làm phim, viết internet…) Giá bán tăng thêm 3000đ/kg: 3000/23000 x 100% = 13%/kg sản phẩm 32 - Cách triển khai: Đăng ký xây dựng thương hiệu với loại hình bảo hộ Nhãn hiệu tập thể (NHTT), bao gồm hoạt động nhỏ như: Thiết kế nhận diện thương hiệu logo, tem nhãn, poster, từ rơi, standing… ý tưởng nhận diện thương hiệu phải người dân xã cho ý kiến thông qua hội thảo lựa chọn logo…Sau hồn thiện hồ sơ theo qui định nộp cho Cục sở hữu trí tuệ - Các hỗ trợ cần thiết: Dự án hỗ trợ kinh phí - Thời gian thực hiện: 2015-2016 - Đơn vị thực hiện: Hội nơng dân huyện, Cục Sở hữu trí tuệ 3.3 Mở rộng diện tích trồng cam chanh - Mục tiêu: Hỗ trợ chi phí trồng cho 315 - Cách tiến hành: Hỗ trợ giống, công đào hố theo QĐ số 01/2014/QĐUBND huyện - Thời gian thực hiện: 2015 -2017 - Đơn vị thực hiện: UBND huyện, xã 3.4 Tổ chức sản xuất 3.4.1 Thành lập tổ hợp tác - Mục tiêu: Xây dựng phát triển 24 tổ hợp tác, có 240 hộ hưởng lợi Trong có tỷ lệ hộ nghèo tổ tham gia cao tỷ lệ hộ nghèo địa bàn xã Đồng thời ưu tiên phụ nữ tham gia vào tổ, tham gia vào ban chấp hành tổ.Liên kết nhóm sản xuất hợp tác, giúp đỡ sản xuất - Cách triển khai: Theo sổ tay thành lập tổ hợp tác – Cục kinh tế hợp tác ban hành dựa Nghị định 151/Tg-CP - Các hỗ trợ cần thiết: Dự án hỗ trợ kinh phí thành lập, tư vấn quản lý, nâng cao lực… - Thời gian thực hiện: 2015-2016 - Đơn vị thực hiện: UBND xã, người hưởng lợi 3.4.2 Thành lập HTX - Mục tiêu: Thành lập HTX, với 80 hộ tham gia, HTX tự điều hành quản lý khâu đầu vào tiêu thụ cách chủ động chuyên nghiệp - Cách triển khai: Theo luật HTX 2012: Lựa chọn ban sáng lập, vận động, dự thảo điều lệ, phương án SXKD - Thời gian thực hiện: 2016 - Đơn vị thực hiện: UBND huyện, xã, người hưởng lợi 3.5 Kỹ thuật sản xuất, thu hái bảo quản cam 33 - Mục tiêu: Nâng cao lực sản xuất cho thành viên THT/HTX - Nội dung: Tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, bảo quản, kỹ thuật phòng chống sâu bệnh kiến thức thị trường, an toàn vệ sinh thực phẩm cho THT/HTX thành lập - Cách triển khai: Tổ chức 116 lớp tập huấn với, 3480 lượt người tham gia, lớp khoảng 30 người - Các hỗ trợ cần thiết: Dự án SRDP hỗ trợ kinh phí - Thời gian thực hiện: 2015- 2016 - Đơn vị thực hiện: Phòng NN PT NT Trung tâm UD TBKHKT 3.6 Xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất cam - Mục tiêu: Xây dựng đường giao thông vào vùng nguyên liệu: 31,7 km; đường điện 26,5 km; trạm biến thế; vườn ươm; kho chứa dự trữ phân bón; kho chứa bảo quản thu hoạch; xây dựng 220 mơ hình nước tưới; xây dựng cầu treo cái; nâng cấp đập cái; mua thuyền máy cái; xây chòi canh 36 - Cách triển khai: Tổ chức đầu tư theo hình thức đầu tư hạ tầng cơng, đầu tư hợp tác cơng tư đầu tư nơng nghiệp thích ứng BĐKH - Các hỗ trợ cần thiết: Dự án SRDP hỗ trợ kinh phí theo qui định - Thời gian thực hiện: 2015- 2017 - Đơn vị thực hiện: BQL dự án SRDP, UBND huyện, xã, đối tượng hưởng lợi STT Hoạt động Đàm phán ký kết hợp đồng Kết quả, sản phẩm số theo dõi Đơn vị Mức phải đạt Thời gian phải đạt 300 cam loại tiêu thụ tới năm 2016 thông qua liên kết với doanh nghiệp Hợp đồng 03 hợp đồng thu mua ký kết doanh nghiệp với THT/HTX 12/2016 Tại thị trường Hà Nội Hỗ trợ D/N Giới thiệu sản phẩm (thứ nếm, bán thử nghiệm): Mua túi lưới chia cam 2-3 kg/túi; in tem nhãn Hệ thống nhận diện sản Cửa phẩm rõ nguồn gốc cam từ hàng bán Vũ Quang sử dụng sản phẩm 03 cửa hàng có bán sản phẩm cam Vũ Quang rõ nguồn gốc 12/2016 Xây dựng thương hiệu Cam Chanh Vũ Quang Sản phẩm cam Chanh cấp quyền sử dụng NHTT Cục sở hữu trí tuệ Quyết định Quyết định cho sử dụng NHTT 12/2016 Hỗ trợ trồng cam Tăng diện tích trồng cam Diện tích cam chanh trồng đạt 315ha 12/2016 Thành lập tổ hợp tác Thành lập 24 tổ hợp tác cho tối thiểu 240 hộ tham gia Tổ Các tổ có đầy đủ hồ sơ qui chế phương án SXKD 12/2015 Thành lập hợp tác xã Thành lập hợp tác xã HTX hợp tác xã thành lập 12/2016 Tổ chức tập huấn trồng Nâng cao lực sản chăm sóc cam xuất cam cho thành viên THT/ HTX Lớp 116 lớp tập huấn, 3480 lượt người tham gia tập huấn 12/2016 Đầu tư phát triển chuỗi giá trị thị trường: Xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất tiêu thụ 34 IV KẾT QUẢ MONG ĐỢI, CÁC CHỈ SỐ THEO DÕI VÀKm TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN 12/2017 sản phẩm cam Xây dựng 31,7 km Đường giao thông vào vùng NL đường giao thông vào vùng nguyên liệu Đường điện Km Xây dựng 26,5 km dường điện 12/2017 Trạm biến Trạm Xây dựng trạm biến 12/2017 X/D vườn ươm Vườn 01 vườn ươm xây dựng sử dụng 12/ 2016 Xây dựng kho chứa dự trữ phân bón Kho kho chứa dự trữ phân xây dựng 2015- 2016 Xây dựng kho chứa bảo quản thu hoạch Kho kho bảo quản xây dựng 2015- 2017 Mơ hình Xây dựng 220 mơ hình tưới nước 2015- 2016 XD cầu treo chợ Quánh, thôn 5, thôn Cái Xây dựng cầu treo 2015- 2017 Nâng cấp đập Cái Nâng cấp đập 2015- 2016 Mua thuyền máy Cái Mua thuyền máy 2015- 2016 Xây chòi canh 16m Cái Xây dựng 36 chòi canh 2015- 2016 Xây dựng mơ hình tưới nước 35 Chia theo năm STT Hoạt động Đơn vị tính Số lượng 2015 2016 3,134 2,984 150 2017 HP1 HP2 350 1,274 A Các hoạt chung I Thuê tuyển tư vấn hỗ trợ chuẩn bị tiểu dự án chuỗi giá trị kế hoạch chuỗi giá trị hoạt động 100 100 II Xây dựng vườn ươm TT UD&CG KHKT huyện hoạt động 1,000 1,000 III Hợp tác với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm: Năm 2015, tiêu thụ 300 tấn/vụ/năm - cam loại doanh nghiệp 460 310 150 150 Đàm phán ký kết hợp đồng (họp đưa người dân, lãnh đạo trao đổi, đàm phán với doanh nghiệp Hà An Big Green, Rural Food Hà Nội) mở rộng thị trường hợp đồng ký 150 100 50 150 động Tổng hợp kinh phí Nguồn Dự án SRDP THP3.1 THP3.2 Nguồn địa phương THP3.3 660 Tỉnh Huyện 200 100 500 160 36 V KHAI TỐN KINH PHÍ PHÁT TRIỂN CGT CAM CHANH VŨ QUANG, GIAI ĐOẠN 2015-2017 X Hỗ trợ DN Giới thiệu sản phẩm (thứ nếm, bán thử nghiệm): mua túi lưới chia cam 23 kg/túi; in tem nhãn lần 300 200 Thiết kế tem nhãn, tờ rơi phục vụ kênh bán hàng từ tháng 01 năm 2015 10 10 IV Xây dựng thương hiệu Cam Chanh Vũ Quang 300 300 100 Tạo lập hồ sơ đăng ký bảo hộ hồ sơ hợp lệ 100 100 100 Quản lý khai thác hoạt động 200 200 V Vay vốn triển chuỗi 1,274 1,274 B Hoạt động kinh phí cấp xã 113,392 49,361 47,551 I Chi phí trồng cam 16,588 10,434 II III phát xã 150Đvt: 100 triệu đồng 10 200 200 1,274 16,480 840 1,850 6,000 9,865 4,881 6,154 1,885.0 3,770.0 70 1,575 3,150 Chi phí trồng (hỗ trợ giống, công đào hố theo QĐ số 01/2014/QĐUBND huyện) 315 12,600 8,360 4,240 Chi phí trồng dặm 315 1,260 710 550 744 437 307 160 287 33 437 19 120 151 17 288 40 136 16 Tổ chức sản xuất Thành lập tổ hợp tác Tổ 24 456 Thành lập hợp tác xã HTX 288 Kỹ thuật Tổ chức tập huấn trồng Lớp 68 680 340 340 680 680 340 340 680 37 38 chăm sóc Đầu tư phát triển I CGT 95,380 7,692.9 1,078.4 221.1 41,817.7 36,720.0 V Đường giao thông vào vùng NL Km 31.7 47,580 3,538 663 221 38,358 38,150 14,750 40,750 16,350 16,480 16,480 1,850 6,000 4,800 Đường điện Trạm biến Km 27.5 21,470 10,935 Trạm 1,900 1,700 Xây dựng kho chứa dự trữ 4phân bón Kho 750 300 Xây dựng kho chứa 5và bảo quản thu hoạch Kho 220 400 21,070 2001,900 750 375 900 450 75 900 375 Xây dựng mơ h Mơ 6ình hình tưới nước 10,535 2,200 75 1,075 1,275 1,125 925 XD cầu treo chợ Quánh, thôn 5, 7thôn 1,500 15,000 5,000 13,500 Nâng cấp đập 2,520 280 Mua thuyền máy 10,000 4,000 2,000 200 200 2,000 1,200 100 100 Xây chòi canh 16m 12 36 1,080 540 540 116,526 52,345 47,701 1,080 Tổng A+B 9,865 5,081 929 52,307 Tổng theo nguồn 15,875 16,480 1,190 1,274 1,850 6,000 660 37,370 116,526 10,974 89,677 Tỷ lệ 9.42 13.62 76.96 39 Phụ lục Tài liệu tham khảo: Văn kiện dự án Phát triển nông thôn bền vững người nghèo Hà Tĩnh Căn Quyết định số 26/QĐ-UBND ngày 23/6/2014, việc ban hành số sách khuyến khích phát triển bảo quản chế biến tiêu thụ sản phẩm tỉnh Hà Tĩnh tới năm 2020 Quyết định số 98/QĐ-UBND ngày 17/1/2014 UBND huyện v/v phê duyệt Quy hoạch phát triển Nông, lâm nghiệp, thủy sản huyện Vũ Quang đến năm 2020 Căn vào định định số 01/QĐ-UBND ngày 14/01/2014 việc quy định số sách phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Vũ Quang năm 2014 Báo cáo “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội , quốc phòng – an ninh năm 2013, mục tiêu nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 2014” UBND huyện Vũ Quang Báo cáo “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội định hướng thị trường xã Đức Hương năm 2014” Báo cáo “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội định hướng thị trường xã Đức Bồng năm 2014” Phụ lục Tác nhân thương mại: Công ty Thực phẩm Hà An – Hà Nội với cửa hàng: 01 Trung tâm thời Trang - Trung Hòa Nhân Chính - Bên cạnh đường Hồng Đạo Thúy 02 chợ Thành cơng; anh Công Giám Đốc: 0989645980 Công ty Big Green – Hà Nơi: với sở 25 sở liên kết; Địa chỉ: Số 113 Hoàng Văn Thái, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 04.6660.5442 04.2242.6062 * Fax: 04.62857520 STT http://www.biggreen.com.vn Họ tên Địa Số điện thoại Lê Văn Dần Xóm 6, Đức Bồng Lê Văn Học Xóm 6, Đức Bồng Ngơ Đình Lợi Xóm 6, Đức Bồng Cơng ty Rural Food Địa chỉ: 266, Thái Hà, Hà Nội: www.ruralfood.vn 4.LêThu chị6,Thanh: SDT: 0164 5969399 Văn gom Hóa Hương Khê, Xóm Đức Bồng 5.Trần Thu gom chị Hải Vân, Đức SDT: 0963 962 557 Ngọc Bình XómHương: 6, Đức Bồng Nguyễn Mạnh Ba Hương Tân, Đức Hương Nguyễn Xuân Hòa Hương Phố, Đức Hương Nguyễn Xuân Diệu Hương Hòa, Đức Hương Trần Viết Thân Hương Hòa, Đức Hương 10 Lê Văn Ái Thơn 6, Đức Bồng 11 Thân Viết Hào Hương Giang, Đức Hương 40 PhụVăn lụcTư3 Các đói tượngHương đượcGiang, phỏngĐức vấnHương 12  Phan 13 Nguyễn Đình Hòa Hương Giang, Đức Hương 14 Nguyễn Đình Ngân Hương Giang, Đức Hương 15 Lê Văn Phú Hương Tân Đức Hương 16 Nguyễn Thị Thu Thôn 6, Đức Bồng 17 Nguyễn Văn Tồn Thơn 6, Đức Bồng 18 Lê Thị Minh Châu Thôn 6, Đức Bồng 19 Nguyễn Trường Quốc Thôn 6, Đức Bồng 20 Phạm Ngọc Thanh Thôn 6, Đức Bồng 21 Nghiêm Sị thập Thơn 6, Đức Bồng 22 Ngơ Đình Tuong Thơn 6, Đức Bồng 23 Trần Thị Xuân Thôn 6, Đức Bồng 24 Lê Khánh Tồn Thơn 6, Đức Bồng 25 Lê Viết Tồn Hương Phố, Đức Hương 26 Trần ĐÌnh Hòa Hương Hòa, Đức Hương 27 Nguyễn Văn Tân Hương Phố, Đức Hương 28 Nguyễn Quốc Lập Hương Giang, Đức Hương 29 Nguyễn Văn Trí Hương Giang, Đức Hương 30 Nguyễn Tạ Tạo Hương Tân, Đức Hương Diện tích: 1ha Số gốc: 500 ĐVT: 1000đ Hạng mục Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 Năm 11 Chi phí đầu tư 57,750 23,275 25,075 29,075 29,075 29,075 29,075 29,075 29,075 29,075 29,075 Giồng cam 12,500 750 0 - - - - - - Phân chuồng 7,500 450 0 - - - - - - Lân 2,250 1,125 1,125 1,125 1,125 1,125 1,125 1,125 1,125 1,125 1,125 Vôi 500 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 Kali 650 650 650 650 650 650 650 650 650 Đạm 600 600 600 600 600 600 600 600 600 7,500 7,500 7,500 7,500 7,500 7,500 7,500 7,500 7,500 Thuốc BVTV 5,000 5,000 Công đào hố trồng cam 15,000 750 Cơng chăm sóc, thu hoạch 10,000 10,000 10,000 14,000 14,000 14,000 14,000 14,000 14,000 14,000 14,000 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 2,000 3,500 5,500 7,000 6,500 6,000 4,500 3,500 48 48 48 48 48 48 48 48 Khác Khối lượng (kg) Giá TB/kg Doanh thu Thu nhập Tỷ lệ chiết khấu 0 96,000 168,000 264,000 336,000 312,000 288,000 216,000 168,000 -57,750 -23,275 -25,075 66,925 138,925 234,925 306,925 282,925 258,925 186,925 138,925 0.1 NPV 723,035 IRR 0.67 41 Phụ lục Tính NPV IRR trồng cam chanh Vũ Quang 42 ... 28.000 – 33.000 – 48.000 80.000 105 .000 - 107 .000 30. 000 – 45.000 75.000 100 .000 < 30. 000 < 75.000 33.000 25.000 – 30. 000 < 25.000 Ngoài ra, việc di chuyển đến hộ trồng cam để thu mua gặp nhiều khó... bán Nguồn tin tham khảo Quen người mua Bảng 5: Hiện trạng trồng cam Có % 81,82 70 Khơng % 18,18 30 Bán cam nhận tiền % 100 100 % 100 90 Xu hướng bán Tăng Theo thông tin thu thập từ hộ thể bảng... 10 Khó tìm người mua % 10 Bị ép giá % 30 20 Di chuyển xa % 40 40 Khó khăn Ép giá, khó bán % đầu 30 hộ trồng cam Bảng 6: Tình hình 30 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, n =30 17 Qua bảng thông

Ngày đăng: 13/03/2020, 09:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan