Y5 RL an uong tronghien

33 10 0
Y5 RL an uong tronghien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN TÂM THẦN RỐI LOẠN ĂN UỐNG RỐI LOẠN ĂN UỐNG: Rối loạn ăn uống gì? • RL ăn uống đặc trưng thay đổi nghiêm trọng hành vi ăn uống gây ảnh hưởng đáng kể đến sống cá nhân, tình trạng sức khỏe thể chất tình thần • Khơng RL hành vi mà RL tư duy, cảm xúc ĐẠI CƯƠNG • ICD-10: F50 Các rối loạn ăn uống – – – – – – F50.0 Chán ăn tâm thần F50.1 Chán ăn tâm thần khơng điển hình F50.2 Ăn vơ độ tâm thần F50.3 Ăn vô độ tâm thần không điển hình F50.4 Chứng ăn nhiều kết hợp với rối loạn tâm lý khác F50.5 Nôn kết hợp với rối loạn tâm lý khác • DSM-V: Feeding and Eating disorder - gồm chẩn đoán – – – – – – Chán ăn tâm thần Ăn vô độ tâm thần Rối loạn ăn nhiều (BED) Rối loạn thu nhận thức ăn hạn chế/tránh né (ARFID) Ăn bẩn (pica) Rối loạn nhai lại Lịch sử • Chán ăn tâm thần mơ tả sớm • TK4: tơn giáo coi thức ăn thân quỷ → “Holy Anorexia” – phụ nữ thời Trung cổ thực • 1689: Richard Morton mô tả phụ nữ trẻ, vô kinh, giảm cân nghiêm trọng, tự bỏ đói khơng tơn giáo • 1860: William Gull (London), bs Charles Laségue (Pháp) → anorexia nervosa • 1950: Hilda Bruch → giả thuyết theo phân tâm học • 1960s: Gerald Russell, Arthur Crisp, Pierre Beaumont tiến hành nghiên cứu thực nghiệm Lịch sử • Ăn vơ độ tâm thần phát muộn • 1979: Gerald Russell báo cáo mẫu hành vi tăng ăn uống theo sau hành vi bù trừ khơng thích hợp -> bulimia nervosa • Ban đầu coi biến thể anorexia nervosa, sau phân định rõ • 1980: DSM-III Chán ăn tâm thần Là rối loạn đặc trưng bởi: • Trọng lượng thể thấp bất thường • Sợ hãi tăng cân, suy nghĩ sai lầm trọng lượng hình dạng thể • Có thể có hành vi tự gây nôn, tự tẩy ruột, tập luyện mức, sử dụng chất gây vị, thuốc lợi tiểu Chán ăn tâm thần ❖Triệu chứng đặc trưng Hạn chế liên tục việc ăn dẫn đến giảm cân nặng Lo sợ mãnh liệt việc tăng cân, béo hành vi dai dẳng ngăn ngừa tăng cân Nhận thức lệch lạc tầm quan trọng trọng lượng thể hình dáng Chán ăn tâm thần ❖Triệu chứng khác: Tâm lý + Hành vi • • • • Khơng ngừng theo đuổi thân hình mỏng Bận tâm, ám ảnh với thức ăn Sợ số loại thức ăn Ưu tiên loại thực phẩm lượng (năng lượng thấp ) • Sử dụng nhiều gia vị nhân tạo để gây • Các tập cường độ cao bắt buộc để trì cân nặng Chán ăn tâm thần ➢ Lo ngại ăn uống nơi công cộng ➢ Sự bồn chồn hiếu động thái ➢ Chỉ ăn vào số thời điểm ngày sau bữa ăn trước khoảng thời gian định ➢ Chống đối điều trị tăng cân ➢ Ngủ ➢ Suy nghĩ chậm chạp ➢ Giảm ham muốn tình dục ➢ Hành vi cứng nhắc ĂN VÔ ĐỘ TÂM THẦN B Hành vi bù trừ khơng hợp lí nhằm ngăn ngừa tăng cân: tự gây nôn, dùng thuốc tẩy, thuốc lợi tiểu thuốc khác, chạy tập thể dục sức C Diễn thường xuyên (1 lần/tuần, tháng) D Tự đánh giá bị ảnh hưởng thái trọng lượng hình dáng thể E Rối loạn không xuất giai đoạn chán ăn tâm lý Ăn vô độ tâm thần Dấu hiệu nguy hiểm • Ăn lượng lớn thức ăn • Thường xuyên vào nhà VS sau bữa ăn • Các dấu hiệu “nôn mửa” • Tập thể dục mức • Xa lánh bạn bè/ người thân Ăn vô độ tâm thần Hậu quả: ▪ Vấn đề miệng ▪ Vỡ dày ▪ RL kinh nguyệt Dịch tễ Nguyên nhân • • • • Phối hợp yếu tố: di truyền, sinh học, tâm lý, môi trường Cơ chế xác: chưa rõ Tỷ lệ nhỏ → khó theo dõi dọc, trước-sau Giả thuyết: predisposing factors (sinh học, di truyền, nhân cách dễ tổn thương) → kích hoạt precipitating event (stress dậy thì, ăn kiêng ) ➔ rối loạn • Yếu tố trì: tán dương xã hội với giảm cân, tác dụng trạng thái đói… ➔ trì vòng xốy hạn chế ăn Cơ chế • Yếu tố di truyền sinh học: – – – – Tính nhạy cảm di truyền: tiền sử gia đình Họ hàng bậc 1: tăng nguy mắc bệnh 11 lần NC sinh đôi: tỷ lệ cặp trứng > khác trứng NC kênh v/c serotonin: gen tương tác với stress môi trường phát triển bệnh • Yếu tố phát triển: xu hướng xuất gđ vị thành niên – Thay đổi sinh học, tâm lý, xã hội → tăng không thỏa mãn với thể, giảm tự trọng, đb với trẻ dậy sớm – Bắt nạt cân nặng – Giả thuyết tăng estrogen – Thay đổi xã hội: xây dựng vai trò, tơi, tự lập, tình cảm Cơ chế • Yếu tố tâm lý: – – – – – Nét nhân cách: cầu toàn cao độ, tự kỷ luật, sợ hãi-tránh né, tự trích Mức xung động thấp, trì hỗn phần thưởng (loại giới hạn ăn uống) Cứng nhắc nhận thức Lo âu trầm cảm trước Yếu tố tăng tổn thương: nét nhân cách OCD • Yếu tố mơi trường xã hội: – Gia đình: khơng chức – Hoạt động liên quan cân nặng: Ballet, gyms, người mẫu, thể thao cần hạn chế cân nặng – Yếu tố văn hóa Đánh giá BN có RL ăn uống • Khám lâm sàng (tâm thần thể), CLS, trắc nghiệm đặc hiệu giúp nhận biết RL ăn uống • Khám tâm thần • Trch LS gợi ý, hành vi ăn uống • Yếu tố tâm lý • RLTT đồng diễn: trầm cảm, lo âu, lạm dụng chất, RL nhân cách… Đánh giá BN có RL ăn uống ❖ Khám thể • Cân nặng, DHST • Tim mạch, tiêu hóa… • Cơ quan khác: miệng ❖ CLS: XN máu, XQ… ❖ Các TNTL • • • • • EAT (Eating attitudes test) EDI-2 (Eating disorder Inventory) PBIS (Perceived Body Image Scale) FRS (Figure Rating Scale) SCOFF Đánh giá BN có RL ăn uống SCOFF • S: sick: bạn có tự làm cho ốm thấy khơng thoải mái khơng • C: control: bạn có lo lắng kiềm chế bạn ăn • O: one: gần giảm khoảng cân nặng ( khoảng 6,35kg) vòng tháng • F: Fat: bạn có nghĩ béo người nói q gầy khơng • F: food: bạn có nói thức ăn tất sống bạn → 1đ cho câu trả lời “CĨ” → >2đ: có RL ăn uống (chán ăn/ăn vơ độ) Điều trị • Nhằm vào khía cạnh: tâm lý thể • BN thường khơng thừa nhận bệnh → chống đối điều trị • Điều trị lâu dài • Phối hợp nhiều nguồn lực: BS tâm thần, nhà tâm lý, chuyên gia dinh dưỡng,… • Điều trị ngoại trú/ nội trú Điều trị ❖ bước điều trị: • Khơi phục cân nặng • Điều trị vấn đề tâm lý: sai lệch hình dạng thể, tự tin, mâu thuẫn… RLTT đồng diễn • Điều trị lâu dài tái phục hồi ❖ phương pháp điều trị • Tâm lý • Tư vấn dinh dưỡng • Thuốc Điều trị Thuốc: • • • • RLTT đồng diễn RL thể: hormon,… Tăng vị Bình thường hóa q trình tư Điều trị Liệu pháp tâm lý ❖ Mục tiêu • Lo âu, trầm cảm, tự tin, xung đột cá nhân, lệch lạc hình ảnh thể ❖ Một số liệu pháp • LP nhận thức hành vi • Liệu pháp giao tiếp cá nhân (Interpersonal Therapy) • Liệu pháp cảm xúc hợp lý (Rational Emotive Therapy) Điều trị Tư vấn dinh dưỡng • Thiết lập chế độ ăn hợp lý • Xác định nỗi sợ thức ăn • Nhận thức tác hại chế độ ăn không hợp lý ... uống • Yếu tố tâm lý • RLTT đồng diễn: trầm cảm, lo âu, lạm dụng chất, RL nhân cách… Đánh giá BN có RL ăn uống ❖ Khám thể • Cân nặng, DHST • Tim mạch, tiêu hóa… • Cơ quan khác: miệng ❖ CLS: XN... Suy thận - RL hệ tiêu hóa - RL nước ĐG - Suy kiệt nặng ĂN VÔ ĐỘ TÂM THẦN Là rối loạn đặc trưng bằng: • Các thèm ăn tái diễn • Sự bận tâm mức đến cân nặng thể • Dùng biện pháp cực đoan để giảm... liên quan cân nặng: Ballet, gyms, người mẫu, thể thao cần hạn chế cân nặng – Yếu tố văn hóa Đánh giá BN có RL ăn uống • Khám lâm sàng (tâm thần thể), CLS, trắc nghiệm đặc hiệu giúp nhận biết RL ăn

Ngày đăng: 12/03/2020, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan