1 vật lý trị liệu y5

52 169 0
1  vật lý trị liệu   y5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẬT LÝ TRỊ LIỆU ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền Bộ môn PHCN - Đại học Y Hà Nội Các phương pháp vật lý trị liệu Bao gồm: - Nhiệt trị liệu - Ánh sáng trị liệu: tia hồng ngoại, tử ngoại, laser… - Điện trị liệu: điện thấp tần, điện trung tần, điện cao tần - Siêu âm trị liệu - Thuỷ nhiệt trị liệu - Vận động xoa bóp trị liệu NHIỆT TRỊ LIỆU ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền Bộ môn PHCN - Đại học Y Hà Nội Nội dung        Định nghĩa Nhiệt nóng Nhiệt lạnh Tác dụng Các phương thức trị liệu Chỉ định Chống định ĐỊNH NGHĨA  Nhiệt trị liệu (thermotherapy) phương pháp điều trị vật lý trị liệu, sử dụng tác nhân gây nhiệt để mang lại hiệu điều trị   Nhiệt nóng : 37°C đến khoảng 45-50°C Nhiệt lạnh : 15°C NHIỆT NÓNG Tác dụng  Dãn mạch chỗ, tăng tuần hoàn, dinh dưỡng chuyển hóa chỗ phục hồi mơ tổn thương  Dãn  Giảm đau : Do tăng cường tuần hồn chỗ làm nhanh chóng hấp thu chất trung gian hóa học gây đau bradykinin, prostaglandin Kích thích nhiệt nóng dẫn truyền theo sợi Aβ ức chế cảm giác đau dẫn truyền theo sợi C Aδ Do làm thư giãn NHIỆT NÓNG : Chỉ định  Bệnh lý cấp, bán cấp : 300000Hz bao gồm: sóng ngắn, sóng cực ngắn Điều trị dòng điện chiều Dòng điện chiều (còn gọi dòng Galvanic) dòng điện có cường độ chiều khơng đổi theo thời gian Tác dụng dòng Galvanic Tác dụng sinh lý Tác dụng điện ly  Trong tổ chức thể : nước chất điện giải dạng ion (Na+, K+, Cl- )  Hiện tượng điện ly : ion (-) di chuyển cực (+) ion (+) di chuyển cực (-)  Thay đổi tính thấm màng TB, chuyển hóa TB Tác dụng điện cực  + Cực dương: có tác dụng giảm đau, giảm co thắt, giảm trương lực  + Cực âm: có tác dụng kích thích, làm tăng trương lực Tác dụng sinh lý Điện cực kim loại tiếp xúc trực tiếp với da gây bỏng hóa học: Tại cực (+) bỏng acid HCl gây ra, có đặc điểm bỏng sâu sẹo cứng Tại cực (-) bỏng kiềm NaOH gây ra, có đặc điểm bỏng nông sẹo mềm Tác dụng giãn mạch dòng điện tác dụng trực tiếp lên hệ thần kinh vận mạch Tại vùng da đặt điện cực hai điện cực kéo dài hàng Tăng cường tuần hồn dinh dưỡng, tăng chuyển hóa, chống viêm Tác dụng sinh lý  Tác dụng phản xạ thần kinh: đặt điện cực vùng đốt đoạn thần kinh tủy sống, dòng điện gây phản ứng quan nội tạng đốt đoạn thần kinh chi phối như: làm tăng tuần hoàn, tăng trao đổi chất, tăng vận động tiết… Chỉ định - Giảm đau hội chứng đau, hội chứng viêm - Tăng cường tuần hoàn dinh dưỡng chỗ toàn thân, làm tăng tái sinh tổ chức bệnh lý: loét lâu lành, teo cơ, sẹo xơ cứng, viêm dính… - Tạo phản xạ điều hòa tuần hồn phận sâu như: rối loạn tuần hoàn não, rối loạn tuần hoàn vành, rối loạn tiết vận động đường tiêu hóa, sinh dục… - Đưa số ion thuốc vào thể (điện di thuốc), lấy số ion khỏi thể (tiêm Ca++ vào tổ chức) Chống định        Viêm da nhiễm khuẩn: không đặt điện cực vào U ác tính Đang chảy máu Sốt cao Rối loạn cảm giác Tâm thần kích động mạnh Dị ứng dòng Galvanic Điện xung trị liệu Xung điện dòng xung khơng liên tục thời gian ngắn có xung sau khoảng nghỉ Dòng điện xung dòng điện có nhiều xung điện liên tiếp tạo Chia dòng điện xung chiều xoay chiều Các đặc trưng dòng điện xung - Hình dạng xung: xung tam giác, xung chữ nhật, xung hình sin Ngồi có xung cải biên như: xung hình thang, hình lưỡi cày… - Tần số xung (F): số chu kỳ xung giây, đơn vị Hz Dòng ĐX dùng điều trị dòng xung thấp tần (dưới 1000Hz) trung tần (1000-10000Hz) Với tần số 50Hz gây co kiểu cưa, với tần số >1000Hz khơng gây co - Cường độ xung (I): điểm biên độ xung đạt cao Tác dụng sinh lý dòng ĐX Tác dụng ức chế: giảm đau giảm trương lực  Dùng dòng điện xung có cường độ tăng từ từ, tần số cao, loại dòng Diadynamic, Trọbert, TENS có tác dụng giảm đau rõ rệt, giảm trương lực cơ, thư giãn cơ.  Tác dụng kích thích thần kinh  Các dòng điện xung có tần số thấp, cường độ tăng nhanh, loại dòng dòng tam giác, chữ nhật, AMF, giao thoa, kiểu Nga có tác dụng kích thích thần kinh cơ, làm tăng dẫn truyền thần kinh, tăng trương lực cơ, tăng khối lượng      Chỉ định chống định Chỉ định - Giảm đau: đau lưng, đau cổ vai, đau cơ, đau TK ngoại vi, đau khớp, đau chấn thương - Một số bệnh TK vận mạch, loạn dưỡng Sudeck, hội chứng Raynaud, TK ngoại vi - Kích thích TK cơ: liệt , kích thích trơn bị liệt - Viêm mạn, làm lành vết thương  3.2 Chống định - Người mang máy tạo nhịp, cảm giác vùng điều trị, khối u, đe doạ chảy máu - Khơng để dòng ĐX qua tim, bào thai, vùng có kim loại (đinh, nẹp ) - Thận trọng điều trị qua não - Người khơng chịu dòng điện xung   ... pháp vật lý trị liệu Bao gồm: - Nhiệt trị liệu - Ánh sáng trị liệu: tia hồng ngoại, tử ngoại, laser… - Điện trị liệu: điện thấp tần, điện trung tần, điện cao tần - Siêu âm trị liệu - Thuỷ nhiệt trị. .. Các phương thức trị liệu Chỉ định Chống định ĐỊNH NGHĨA  Nhiệt trị liệu (thermotherapy) phương pháp điều trị vật lý trị liệu, sử dụng tác nhân gây nhiệt để mang lại hiệu điều trị   Nhiệt nóng... SĨNG NGẮN TRỊ LIỆU Sóng ngắn trị liệu Khái niệm sóng ngắn: - SN xạ điện từ có bước sóng tính mét (còn gọi sóng radio cao tần, hay điện trường cao tần) - SN dùng điều trị có bước sóng 11 m (tương

Ngày đăng: 12/03/2020, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vật lý trị liệu

  • Các phương pháp vật lý trị liệu

  • Nhiệt TRỊ LIỆU

  • Nội dung

  • ĐỊNH NGHĨA

  • NHIỆT NÓNG

  • NHIỆT NÓNG : Chỉ định

  • NHIỆT NÓNG : Chống chỉ định

  • CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐiỀU TRỊ NHIỆT NÓNG

  • Slide 10

  • Slide 11

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 13

  • NHIỆT LẠNH :Tác dụng

  • NHIỆT LẠNH : chỉ định

  • NHIỆT LẠNH : phương pháp điều trị

  • THỦY TRỊ LiỆU : tác dụng

  • THỦY TRỊ LiỆU : các pp điều trị

  • ÁNH SÁNG TRỊ LIỆU : HỒNG NGOẠI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan