Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 56”.

19 1.6K 7
Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 56”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hành vi: Là cách ứng xử của con người đối với một sự vật, một sự kiện, một hiện tượng trong hoàn cảnh, tình huống cụ thể. Văn hóa: Văn hóa là một khái niệm rộng và phức tạp, khái niện về văn hóa được nhiều tác giả đề cập tới và diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau.

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển tình cảm kỹ xã hội 3.Tác giả: Sinh ngày: – Nữ Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Mầm non Bình Lãng Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường mầm non Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường mầm non Địa chỉ: Số Điện Thoại: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Về sở vật chất: Có môi trường hoạt động, đồ dùng đồ chơi phong phú - Giáo viên: Nhiệt tình, ham học hỏi, có hành vi, ngôn ngữ chuẩn mực, nắm hiểu biết hành vi giao tiếp có văn hóa - Với trẻ: Có nề nếp, thường xuyên hoạt động theo nhóm, tập thể Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 09/2019 - 02/ 2020 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN ( Ký, ghi rõ họ tên) VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Tuyến XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD&ĐT TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Như biết rằng, ngành giáo dục giáo dục đạo đức cho trẻ phận thiếu giáo dục toàn diện Giáo dục đạo đức có ảnh hưởng to lớn đến mặt giáo dục khác Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá phận giáo dục đạo đức cho trẻ Đối với trẻ lứa tuổi mầm non giai đoạn trình hình thành nhân cách, giao tiếp với người xung quanh giữu vai trò quan trọng, việc giáo dục cho trẻ có hành vi giao tiếp có văn hóa với bạn bè người lớn trở nên cần thiết hơn.Trong phát triển xã hội ngày du nhập nhiều văn hóa khác ảnh hưởng đến văn hóa nước ta Bên cạnh thay đổi tích cực có biểu tiêu cực mối quan hệ giao tiếp mà dễ nhận thấy hệ trẻ, có trẻ mầm non Các hành vi giao tiếp trẻ hình thành chủ yếu từ bắt trước phản ảnh chân thực điều trẻ học được, khơng có hướng dẫn giáo dục kịp thời người lớn, hành vi không chuẩn mực người xung quanh taccs động trở thành hành vi giao tiếp khơng văn hóa trẻ Mà thực tế cho thấy trường mầm non việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo chưa giáo viên trọng nên việc sử dụng biện pháp chưa phù hợp với nội dung giáo dục nên tính hiệu chưa cao, cơng tác phối hợp nhà trường phụ hynh gặp khó khăn.Từ lí nên tơi chọn đề tài : “ Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hố cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” để nghiên cứu mong muốn đóng góp phần vào việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hố cho trẻ tốt Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Có mơi trường cho trẻ hoạt động, phong phú loại đồ dùng đồ chơi, giáo viên nhiệt tình, ham học hỏi, có kiến thức hành vi giao tiếp có văn hóa - Thời gian áp dụng sáng kiến từ: 9/2019 – 2/2020 - Đối tượng áp dụng: Trẻ lứa tuổi 5- tuổi Nội dung sáng kiến: * Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: - Làm sáng tỏ mối quan hệ thống hình thức thể bên ngồi với phẩm chất tâm lý bên hành vi trẻ - Đề xuất biện pháp cụ thể mang lại hiệu giáo dục * Với sáng kiến áp dụng độ tuổi – tuổi mà áp dụng lứa tuổi mẫu giáo Chính mà đưa sáng kiến mong muốn đồng nghiệm tham khảo áp dụng vào việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa lớp Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Với đề tài: “Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ – 6” giúp trẻ nắm chuẩn mực quy tắc giao tiếp xã hội, trẻ biết vận dụng quy tắc sử dụng chúng cách linh hoạt, sáng tạo, mực, lúc, chỗ từ trẻ có lòng u thương, quan tâm chia sẻ tôn trọng người khác Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến kinh nghiệm Với đề tài áp dụng lứa tuổi mẫu giáo áp dụng sáng kiến giáo viên cần nắm yêu cầu, mục đích độ tuổi để lên kế hoạch hoạt động phù hợp, có hiệu cao phải phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến “ Tiên học lễ, hậu học văn” Đó câu tục ngữ nhân dân ta dường khẳng định quan điểm giáo dục ta từ trước đến “ Tiên học lễ” trước tiên phải học trau dồi lễ nghĩa, cách ửng xử với người khác cho mực, cho lòng, cho phù hợp với phong mỹ tục xã hội, kiến thức dù có uyên thâm đến đâu thiếu lễ nghĩa, đạo lý hay khơng biết cách ứng xử phù hợp khơng có nghĩa hết Nói để khẳng định nghiệp giáo dục, để giáo dục người phát triển cách tồn diện giáo dục hành vi giao tiếp có văn hố phận giáo dục đạo đức quan trọng Trong thời kỳ đổi kinh tế nước ta, nhiệm vụ đặt giáo dục người xã hội chủ nghĩa Đó người phát triển tồn diện, có quan điểm sống tích cực, có thói quen tự điều khiển hành vi, hành động sở ý thức trách nhiệm thân xã họi Giáo dục mầm non nghành giáo dục non trẻ, khâu hệ thống giáo dục Quốc dân nơi thuận lợi để tạo tiền đề cho hình thành nhân cách người mới, khơng hình thành cho trẻ hứng thú ham hiểu biết nhu cầu cần thiết nhằm lĩnh hội chuẩn mực xã hội Qua nghiên cứu cho thấy lứa tuổi mẫu giáo bước ngoặt cho hình thành nhân cách trẻ Đặc biệt đến lứa tuổi - tuổi xuất giá trị tâm lí mới, cho phép tăng cường nhiệm vụ giáo dục có giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa Tuy nhiên để thực nhiệm vụ giáo dục cần có nỗ lực có mục đích nhà trường, gia đình xã hội Trên thực tế cho thấy năm qua trường mầm non trọng việc thực giáo dục lễ giáo có giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ song việc thực giáo dục chưa thường xuyên chưa có hệ thống Phần lớn phương pháp biện pháp giáo viên mang tính áp đặt, rời rạc… Vậy việc nâng cao chất lượng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa nói chung giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ - nói riêng cần thiết, để giúp trẻ có thói quen, hành vi chuẩn mực từ trẻ linh hoạt, sáng tạo giao tiếp với người xung quanh Đó cúng lý mà tơi sâu vào tìm hiểu biện pháp giáo dục thích hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ lớp mong muốn bạn bè đồng nghiệp trường tham khảo 2.Cơ sở lý luận Để hiểu việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa trước hết tìm hiểu định nghĩa: * Hành vi: Là cách ứng xử người vật, kiện, tượng hoàn cảnh, tình cụ thể * Giao tiếp: Có nhiều quan điểm giao tiếp, theo Lomov – nhà tâm lý học người Nga định nghĩa: “ Giao tiếp mối quan hệ tác động qua lại người với tư cách chủ thể” hay Miaxivxet nêu: “ Giao tiếp trình quan hệ tác động qua lại lẫn nhân cách cụ thể” Người ta nghiên cứu phương diện giao tiếp khác nhau, tìm nguồn gốc giao tiếp, ý nghĩa giao tiếp giao tiếp hình thành xảy điều kiện lịch sử phát triển định phong tục, tập quán, không gian, thời gian Nhờ đấ hiệu mà giao tiếp người mang tính kế thừa, chọn lọc tinh hoa hệ trước để lại tạo thành phần văn hóa thời điểm lịch sử cộng đồng quốc gia Hành vi giao tiếp họ phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định hay phong tục tập quán quy định mà cá nhân nhận thức rõ ràng * Văn hóa: Văn hóa khái niệm rộng phức tạp, khái niện văn hóa nhiều tác giả đề cập tới diễn đạt nhiều cách khác Nhưng nhìn chung “ Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo trình lịch sử dân tộc mình” văn hóa tượng xã hội tiêu biểu cho trình độ mà xã hội đạt giai đoạn lịch sử định.Theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Văn hóa sản phẩm người người tạo Văn hóa khơng phải tượng cố định mà trái lại biến chuyển phát triển từ xã hội qua xã hội khác từ thời kỳ sang thời kỳ khác Tóm lại nhân cách người nói chung trẻ nói riêng thể đầy đủ hành vi ứng xử hay hành vi giao tiếp, cách nói thể rõ quan điểm sống, thái độ chủ thể hành vi ứng xử Như vậy, giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ giáo dục phép tắc, lễ nghĩa, chuẩn mực mẫu hành vi đơn giản, phổ biến, cần thiết với lứa tuổi mầm non cách ăn nói, tư trang phục, phong cách phép tắc ứng xử có văn hóa quan hệ trẻ với người xung quanh, gia đình, nhà trường, mơi trường thiên nhiên, vật ni, mơi trường Từ hình thành trẻ số nề nếp, thói quen, hành vi đẹp, biết phân biệt tốt, xấu; hư, ngoan Đó bước đầu hình thành trẻ nhân cách người xã hội chủ nghĩa mục tiêu giáo dục đề Thực trạng vấn đề 3.1-Thuận lợi khó khăn * Thuận lợi - 100% giáo viên tổ tuổi có trình độ CĐ, ĐH giúp đỡ lẫn tạo điều kiện cho việc học hỏi kinh nghiệm - Bản thân coi trọng vấn đề giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa hay giáo dục lễ giáo nên trau dồi học hỏi phương pháp để dạy trẻ - Được quan tâm BGH nên sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy học -Trẻ phần lớn em nơng thơn nên có kiện tiếp xúc trải nghiệm nhiều với môi trường thực tế, người xung quanh nên nhanh nhẹn khả thực hành trải nghiệm tốt * Khó khăn: - Về sở vật chất: + Các tài liệu chuyên môn phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục hành vi văn minh cho trẻ nằm rải rác nhiều nơi, nhiều loại nên việc sưu tầm tìm kiếm gặp khó khăn + Mơi trường hoạt động nghèo nàn, đồ dùng để phục vụ cho hoạt động hạn chế - Về phía giáo viên: + Đơi chưa sáng tạo hình thức dạy, nội dung giáo dục nghèo nàn, đơi mang tính áp đặt +Phần lớn giáo viên biết nội dung giáo dục chưa ý đến biểu nội dung văn hóa qua hành vi giao tiếp trẻ - Về phía trẻ: + Ở nhóm lớp tơi phụ trách nhiều cháu e dè, nhút nhát, khơng tích cự tham gia vào hoạt động + Có số học sinh yếu, hay nghỉ học nên gặp khó khăn việc cung cấp kiến thức rèn luyện cho trẻ + Nhiều trẻ gia đình chiều, bố mẹ, ông bà nhà làm hộ việc nên trẻ ỉ lại - Về phía phụ huynh: + Phụ huynh có thời gian quan tâm đến trẻ bận làm công ty nên quan tâm phối hợp với giáo viên, lớp hạn chế + Còn số phụ huynh chưa tiếp cận nên nhận thức vai trò việc giáo dục hành vi văn minh cho trẻ hạn chế nên việc phối hợp giáo viên phụ huynh gặp khó khăn 3.2 Những giải pháp cũ thường thực - Dạy theo phương pháp truyền thống, mang tính chất áp đặt - Chưa thống hình thức nội dung dạy - Chưa quan tâm đến việc rèn kỹ giao tiếp cho trẻ - Chưa áp dụng thực hành trải nghiệm cho trẻ Bảng 1: Khảo sát nội dung giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa 32 trẻ lớp tuổi C trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tốt STT Nội dung khảo sát Biết chào hỏi, thưa gửi lễ phép Biết cảm ơn, xin lỗi, biết đón nhận Khá Số % Số trẻ Trẻ Kết Trung % Yếu bình Số % Số Trẻ Trẻ % 15,6 15 46,9 25 12,5 0 25 17 53,1 21,9 15,6 16 50 21,9 12,5 0 19 59,4 10 31,3 9,3 6,3 15 46,9 12 37,5 9,3 0 28,1 18 56,3 15,6 tay Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường,ăn uống văn minh lịch Biết yêu quý vật ni trồng Thích chơi với bạn, khơng tranh giành đồ chơi với bạn, biết giúp đỡ người Biết phân biệt sai, yêu ghét rõ ràng Từ kết cho thấy mức độ phát triển hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ thấp, hạn chế, làm chủ hành vi nhiên vơ thức chi phối mạnh, khả kiêm chế trẻ mức độ yếu, tính hợp hành vi chưa cao, trẻ bị ảnh hưởng ý muốn chủ quan trẻ chưa có kinh nghiệm giao tiếp Tôi nhận thấy nguyên nhân chủ yếu do: Mức độ khó hành vi, trẻ trải nghiệm, cách thể hành vi cứng nhắc chưa linh hoạt, vấn đề phụ thuộc phần lớn vào mơi trường giao tiếp trẻ, có phát triển xã hội, giáo dục nhà trường, gia đình thân trẻ Mặt khác Giáo viên chưa ý đến việc phối hợp biện pháp cách hệ thống, trình tự khoa học, việc sử dụng tùy tiện khơng theo mục đích kế hoạch rõ ràng, chủ yếu giáo dục dựa kinh nghiệm cách làm khiến giáo viên bị động việc giáo dục trẻ Qua khảo sát ban đầu trên, cần phải suy nghĩ làm để dạy trẻ có hành vi giao tiếp có văn hóa đạt hiệu cao tạo cho trẻ tự tin giao tiếp, trẻ hoạt động môi trường theo chuẩn mực Vì tơi mạnh dạn đưa số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5- tuổi tốt Biện pháp thực 4.1 Giáo viên tự học hỏi, bồi dưỡng kiễn thức, nâng cao nhận thức thân giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa Để đưa biện pháp thực trước tiên giáo viên phải có kiến thức , hiểu sâu chất vấn đề giáo viên truyền đạt kiến thức đến học sinh cách xác Sau nhóm hành vi giao tiếp ứng xử mà giáo viên cần nắm được: - Nhóm hành vi giao tiếp ứng xử lịch sự, lễ phép: + Chào hỏi + Cảm ơn + Xin lỗi + Xin Phép + Cử thân mật - Nhóm hành vi tham gia hội thoại: +Chấp nhận lắng nghe người khác nói + Khơng ngắt lời người khác nói + Hướng mặt vào người nói chuyện với + Nói vừa đủ nghe, khơng nói trống khơng + Xưng hơ thân mật với bạn - Nhóm hành vi thể cảm thơng chia sẻ + Quan tâm đến người thân, bạn bè, người cần giúp đỡ + Cùng chơi, cha sẻ thơng tin với bạn - Nhóm hành vi tơn trọng giao tiếp: + Chấp nhận ý kiến + Tôn trọng sở thích riêng bạn, người thân + Tuân thủ quy định chung tập thể + Không ồn làm trật tự nơi đông người 4.2 Các nhóm biện pháp cụ thể: 4.2.1 Nhóm biện pháp giáo dục tình cảm cho trẻ Quá trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ từ đến tuổi nói riêng, trẻ em nói chung việc giáo dục tình cảm trẻ với hành vi Có thể nói, giáo dục tình cảm giáo dục khởi đầu, đặt móng vững để nhà giáo dục người giáo dục thiết kế: “tòa lâu đài nguy nga tráng lệ nhân cách cho trẻ” Khơng có giáo dục tình cảm, khơng hình thành tạo dựng tảng xúc cảm, tình cảm vững bền người khó nói đến q trình giáo dục tiếp sau Bởi vậy, để thực trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ trước hết cần giáo dục đề hình thành trẻ xúc cảm, tình cảm tích cực Giáo dục hành vi nói chung, giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa nói riêng, xúc cảm tình cảm có ý nghĩa vơ quan trọng, nói tín hiệu bên làm cho diễn tiến tâm lý kiểm soát chặt chẽ động thúc đẩy hành vi Điều có ý nghĩa vô quan trọng trẻ lứa tuổi -6 tuổi từ đầu, trẻ chưa thể ý thức động hành vi trẻ cảm nhận nhận thức qua sắc thái xúc cảm, tình cảm Giáo viên tạo cảm xúc tình cảm tích cực trẻ môi trường xung quanh cách cho trẻ tiếp xúc nhiều với trồng, vật nuôi với thiên nhiên từ trẻ biết vai trò, ý nghĩa chúng hình thành trẻ tình yêu thiên nhiên từ tình u thiên nhiên trẻ có hành vi chăm sóc, bảo vệ, giữ gìn mơi trường xung quanh Mở rộng kinh nghiệm, cung cấp số biểu tượng hành vi qua tác phẩm văn học sống Tư trẻ giai đoạn tư “trực quan sinh động” Trẻ học mà chơi, chơi mà học, trẻ tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm truyền đạt cách dễ hiểu, gần gũi với trẻ Trẻ thíchbắt chước hành vi nhân vật (tuyến nhân vật thiện) tác phẩm văn học chương trình giáo dục Mầm non người thân gần gũi với trẻ Ban đầu, trẻ thường bắt chước cách vô thức hướng dẫn, bảo, uốn nắn bắt chước trở nên có ý thức chuyển từ bắt chước hình thức bên ngồi hành vi sang bắc chước phẩm chất bên nhân vật nghe kể, gặp gỡ Do đó, sử dụng biểu tượng vi hành vi đẹp, chuẩn mực khơng giúp trẻ có biểu tượng hành vi mà tạo dựng xúc cảm, tình cảm tốt đẹp, nhân văn việc thực hành vi trẻ Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa thực thơng qua chương trình mơn học “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” Đây môn học hoạt động thiếu trẻ lứa tuổi Mầm non Thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, trẻ nghe kẻ chuyện, đàm thoại làm quen với ngôn từ chuẩn mực, ngôn ngữ sáng, giàu hình tượng, hành vi đẹp, giàu tính nhân văn Từ lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, biết viết, đọc , văn học cầu nối, phương tiện dẫn dắt trẻ Những câu truyện kể, thơ, đồng dao không gương sinh động, mẫu mực giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa để trẻ học tập, phương tiện hữu hiệu việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với người thân, biết việc làm tốt -xấu, biết yêu đẹp, thiện, ghét ác, phê phán việc xấu mà phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức sáng Các hình tượng nhân vật có sức hấp dẫn lơi trẻ, khiến trẻ u thích, từđó trẻ thích học theo, bắt chước việc làm, hành động nhân vật Từ việc thích bắt chước tạo cho trẻ thói quen, thói quen vào nhận thức trở thành tự ý thức Ví dụ: Với tác phẩm: “ Gấu qua cầu” giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn bè, tinh thần đồn kết vượt qua khó khăn , tác phẩm: “ ba gái” giáo dục tình cảm gia đình hiếu thảo người 4.2.2.Nhóm biện pháp tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động Muốn hình thành trẻ hành vi giao tiếp có văn hóa ngồi việc cung cấp cho trẻ kinh nghiệm, biểu tượng hành vi chuẩn mực việc tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ cần thiết Với đặc điểm trẻ mầm non mơi trường hoạt động tất hoạt đông ngày như: Hoạt động học, chơi, ăn, ngủ, lao động, vệ sinh mơi trường hoạt động có hiệu thơng qua trò chơi mà trò chơi chiếm vị quan trọng để bổ xung kinh nghiệm, biểu tưởng để hình thành hành vi giao tiếp có văn hóa trò chơi đóng vai theo chủ đề Với chủ đề trẻ xẽ cung cấp kiến thức chuẩn mức từ trẻ thực hành kiến thức, vận dụng kiến thức vào trò chơi đóng vai, q trình chơi giáo viên hướng dẫn, uốn nắn trẻ bước đầu hình thành biểu tượng hành vi chuẩn mực Ví dụ: Trong trò chơi đóng vai theo chủ đề “Trường mầm non” giúp trẻ có hành vi giao tiếp chuẩn mực với cô, bạn bè người trường Chủ đề “ Gia đình” quan hệ, hành vi giao tiếp với người gia đình Với nhóm biện pháp giáo viên cần bổ xung đa dạng lợi đồ chơi, xắp xếp bố trí đồ chơi thuận tiện phù hợp với vai chơi, bổ xung góc chơi, mở rộng nội dung chơi, tăng cường giao tiếp trẻ với nhớm chơi 4.2.3 Nhóm biện pháp thực hành luyện tập hành vi giao tiếp sống hàng ngày Cuộc sống thực tế hàng ngày trẻ có nhiều tình giao tiếp phong phú, đa dạng Do đó, giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ thông qua hành vi, hoạt động sống thường nhật trẻ vừa gần gũi, vừa giúp trẻ nhận diện nhiều giá trị tốt đẹp sống vừa tạo dựng mơ hình mẫu hành vi đẹp theo trẻ suốt đời Chẳng hạn giáo dục văn hóa vệ sinh cho trẻ có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục người phát triển tồn diện, điều cần thiết để tạo cho trẻ thói quen tốt Những thói quen lặp lặp lại ngày trở thành kỹ Kỹ văn hóa vệ sinh sẽ, kỹ lao động tự phục vụ Đó động tác, thói quen: rửa mặt, rửa tay, súc miệng, đánh răng, ngồi ngắn, xì mũi vào khăn, mặc quần áo gọn gàng, sẽ, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi Trong học vệ sinh, làm quen với môi trường xung quanh thông qua hành vi, việc làm cụ thể ngày giúp cho trẻ biết đẹp, người, học tác phong, nếp sống văn minh Ví dụ học vệ sinh gồm: Vệ sinh thân thể giữ cho mắt, mũi, chân tay sẽ, chân tay bẩn phải biết rửa, trước ăn phải rửa tay, khơng bơi bẩn lên quần áo, đầu tóc ln gọn gàng Những thói quen văn minh: biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, khơng phá hỏng bơi bẩn lên đồ dùng đồ chơi, sử dụng xong biết cất nơi quy định ngăn nắp, đẹp mắt, biết chơi đoàn kết, nhường nhịn nhau, ngáp phải lấy tay che miệng, ho phải biết quay sang hướng khác tránh người đối diện Đây việc làm nhỏ giáo viên cần quan tâm nên giáo dục trẻ tuổi mầm non nhằm giúp trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp, nơi đơng người Trẻ phải biết nói rõ ràng, khơng la hét, nói to tiếng, qt nạt, khơng nói tục Khi nói làm sai phải biết xin lỗi, biết tạo cho trẻ tình thường yêu người, giới xung quanh, biết chia sẻ, cảm thông Trẻ phải nắm số qui định giao tiếp với người lớn, với bạn lứa tuổi; biết sử dụng phương tiện ngơn ngữ văn hóa tình huống, hồn cảnh; biết chào hỏi lễ phép với người, biết chấp hành yêu cầu người khác không đồng ý phải biết bày tỏ để người khác hiểu chia sẻ 4.2.4 Nhóm biện pháp đánh giá Việc trẻ tham gia vào việc đánh giá nhận xét vật, tượng hành vi bạn bè người xung quanh quan trọng việc hình thành bổ xung trau dồi hành vi thân trẻ Ở phương pháp hoạt động nêu gương hoạt động có tác dụng hữu hieeuj nhóm phương pháp hoạt động nêu gương trẻ tự đánh giá thân, đánh giá bạn Biết nhận xét phân biết hành vi sai, việc làm tốt xấu hoạt động trẻ nhận lời khen ngợi, tán thưởng, tuyên dương phê bình để từ trẻ biết tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực 4.2.5 Nhóm biện pháp kết hợp với phụ huynh Để có giáo dục đồng gia đình nhà trường việc phối kết hợp với phụ huynh quan trọng cần thiết, nhận thấy tất khó khăn học tập khơng thể thiếu vai trò giải khó khăn phụ huynh Vì từ đầu năm học để phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc giáo dục trẻ có kỹ năng, hành vi giao tiếp chuẩn mực trao đổi số phương pháp hình thức cho phụ huynh nắm để kết hợp dạy em nhà Bên cạnh thường xuyên trao đổi với bậc phụ huynh nắm tình hình họ tiến trường hạn chế để phụ huynh giáo dục trẻ, tạo mơi trường cởi mở gia đình lớp học Kết đạt Sau áp dụng số biện pháp trên, đến thu số kết sau : *Đối với trẻ : So sánh đối chứng kết trước sau thực sáng kiến : Bảng 2: Khảo sát nội dung hành vi giao tiếp có văn hóa 32 trẻ lớp tuổi C Sau dụng sáng kiến kinh nghiệm Tốt STT Nội dung khảo sát Số Khá % trẻ Biết chào hỏi, thưa gửi lễ phép Biết cảm ơn, xin lỗi, Số Kết Trung % Trẻ Yếu bình Số % Số Trẻ Trẻ % 15,6 15 46,9 25 12,5 biết đón nhận 0 25 17 53,1 21,9 tay Biết giữ gìn vệ sinh 15,6 16 50 21,9 12,5 thân thể, vệ sinh môi trường,ăn uống văn minh lịch Biết u q vật ni trồng Thích chơi với bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn, biết 0 19 59,4 10 31,3 9,3 6,3 15 46,9 12 37,5 9,3 0 28,1 18 56,3 15,6 giúp đỡ người Biết phân biệt sai, yêu ghét rõ ràng Như nhìn vào kết so sánh đối chứng kết đáng khích lệ thân tơi Các kỹ hành vi giao tiếp có văn hóa trẻ tốt Nếu trước áp dụng sáng kiến việc chào hỏi, thưa gửi lễ phép phải cô nhắc nhở trẻ chưa chủ động hành vi sau áp dụng sáng kiến trẻ có nề nếp chào hỏi thưa gửi lễ phép tốt, trẻ biết phân biệt có thái độ thấy bạn khác có hành vi chưa tốt Khơng khí, mơi trường giao tiếp lớp nhẹ nhàng cô thường xuyên nhắc nhở trẻ ý thức, nề nếp hành vi trẻ tự giác, bạn bè lớp chơi đồn kết, xung hơ thân mật * Đối với giáo viên: - Giáo viên trọng vào việc sáng tạo hình thức dạy, bổ xung phong phú nội dung dạy - Nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa - Có nhiều kinh nghiệm tạo mơi cho trẻ hoạt động theo nhóm, tập thể - Thường xuyên cho trẻ thực hành trải nghiệm nội dung giáo dục hành vi giao tiếp * Về phía phụ huynh : - Có thay đổi việc nhìn nhận việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa qua trọng từ lứa tuổi mầm non đặc biệt trẻ – tuổi - Thường xuyên quan tâm đến hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể lớp - Giúp đỡ nhiều cho giáo viên việc cung cấp nguyên vật liệu đồ để làm đồ dùng đồ chơi ủng hộ kinh phí để tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Để sáng kiến nhân rộng cần phải có điều kiện nhân lực, môi trường hoạt động, sở vật chất * Về nhân lực : - Giáo viên phải nắm vững kiến thức hành vi giao tiếp chuẩn mực, thường xuyên đầu tư phương pháp dạy học linh hoạt, sáng tạo, cung cấp nội dung dạy phong phú Tự bồi dưỡng chuyên môn, khả tổ chức hoạt đông trải nghiệm cho trẻ, thay đổi hình thức, tạo tình bất ngờ để thu hút ý trẻ Phải tìm hiểu biểu hành vi trẻ để có biện pháp rèn luyện phù hợp - Trẻ phải tham gia vào mơi trường hoạt động giao tiếp có văn hóa thường xuyên - Phụ huynh phải phối hợp với nhà trường để có giáo dục đồng * Về mơi trường, sở vật chất : - Có mơi trường hoạt động để tạo cảm xúc, hành vi cho trẻ bộc lộ - Có đầy đủ thiết bị , đồ dùng đồ chơi để trẻ học, chơi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1- Kết luận : Việc rèn luyện hành vi gao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo đặc biệt trẻ – tuổi nhiệm vụ giáo dục tồn diện Nó hình thành cho trẻ hành vi văn minh người xung quanh Đức tính hình thành vững từ lứa tuổi mẫu giáo lứa tuổi mà trẻ dễ nhảy cảm nhanh chóng tiếp thu điều trẻ học trường hình thành dấu ấn lâu dài Việc đưa chuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa vào giáo dục trẻ góp phần xây dụng tảng ban đầu nhân cách người sau, yếu tố giúp trẻ phát triển nhân cách cách hài hoà toàn diện tảng tương lai Vì phải quan tâm để nâng cao chất lượng giáo dục bậc mầm non, tạo môi trường lành mạnh, tâm tốt cho trẻ có hứng thú đến trường thực mang tính chất trường học thân thiện Với biện pháp đưa nhằm giáo dục trẻ có hành vi giao tiếp có văn hóa phần có tác động đến phát triển trẻ nâng cao chất lượng giáo dục hành vi giao tiếp hàng ngày, ứng xử lễ phép văn minh, lịch Do trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động qua trẻ nhận giá trị thân, tự tin nhận nhiệm vụ giao, trò sống mơi trường dạy học tích cực, thân thiện, phụ huynh ngày tin tưởng vào cô giáo Với biện pháp đưa đạt kết thân tơi thấy điều động viên khích lệ từ cố gắng học hỏi trau kiến thức để giúp trẻ học tập tốt 2.Khuyến nghị Để nâng cao việc sử dụng “Một số biện pháp giáo dục trẻ có hành vi giao tiếp có văn hóa” tơi xin mạnh dạn dưa số khuyến nghị sau: - Các sở, Phòng GD-ĐT, trường mầm non cần tạo điều kiện thuận lợi mặt: Thời gian, kinh phí, để giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ Đây giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục - Cần trang bị thêm phương tiện dạy học, đồ dùng, đồ chơi, để phục vụ hoạt động trẻ - Nhà trường thường xuyên tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm tập thể mang tính giáo dục - Đối với giáo viên: Ln tìm tòi sáng tạo, khắc phục hạn chế điều kiện sở vật chất để tạo môi trường giáo dục lĩnh vực giáo dục kỹ đặc biệt kỹ giao tiếp có văn hóa Do đề tài áp dụng phạm vi lứa tuổi 5-6 tuổi, biện pháp tơi đưa khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp cấp lãnh đạo, ban giám hiệu nhà trường bạn bè đồng nghiệp góp ý, xây dựng để bổ sung thêm giúp tơi có biện pháp tốt để áp dụng trình giảng dạy Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Nội dung Thông tin chung sáng kiến Trang Tóm tắt nội dung sáng kiến Mơ tả sáng kiến 01 Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 02 Cơ sở lý luận 03 Thực trạng vấn đề 04 3.1 Những thuận lợi khó khăn 04 3.2 Những giải pháp cũ 07 Biện pháp thực 10 4.1 Giáo viên tự học hỏi, bồi dưỡng kiễn thức, nâng cao nhận 11 thức thân giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa 12 4.2 Các nhóm biện pháp cụ thể: 12 4.2.1 Nhóm biện pháp giáo dục tình cảm cho trẻ 4.2.2.Nhóm biện pháp tổ chức mơi trường cho trẻ hoạt động 13 4.2.3 Nhóm biện pháp thực hành luyện tập hành vi giao tiếp 14 sống hàng ngày 17 4.2.4 Nhóm biện pháp đánh giá 17 4.2.5 Nhóm biện pháp kết hợp với phụ huynh 17 Kết đạt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Kết luận 1.Kết luận Khuyến nghị ... từ: 9 /20 19 – 2/ 2 020 - Đối tượng áp dụng: Trẻ lứa tuổi 5- tuổi Nội dung sáng kiến: * Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: - Làm sáng tỏ mối quan hệ thống hình thức thể bên với phẩm chất tâm lý bên... Thông tin chung sáng kiến Trang Tóm tắt nội dung sáng kiến Mơ tả sáng kiến 01 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 02 Cơ sở lý luận 03 Thực trạng vấn đề 04 3.1 Những thuận lợi khó khăn 04 3 .2 Những giải... Trung % Yếu bình Số % Số Trẻ Trẻ % 15,6 15 46,9 25 12, 5 0 25 17 53,1 21 ,9 15,6 16 50 21 ,9 12, 5 0 19 59,4 10 31,3 9,3 6,3 15 46,9 12 37,5 9,3 0 28 ,1 18 56,3 15,6 tay Biết giữ gìn vệ sinh thân

Ngày đăng: 12/03/2020, 18:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan