Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh chợ lách, thực trạng và giải pháp

69 19 0
Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh chợ lách, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre MỤC LỤC Trang Chương : GIỚI THIỆU - 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu - 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN - 2.1.1.Khái niệm tính khoản, cung – cầu khoản khả toán 2.1.2 Rủi ro khoản 2.1.3 Chiến lược quản trị rủi ro khoản - 2.1.4 Phương pháp đo lường rủi ro khoản - 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu - 11 Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NHNo & PTNT CHỢ LÁCH – BẾN TRE 12 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHỢ LÁCH 12 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -7- SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre 3.1.1 Lịch sử hình thànhvà phát triển 13 3.1.2 Chức hoạt động ban giám đốc chi nhánh - 13 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CÁC PHÒNG BAN 14 3.2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng 14 3.2.2 Chức phòng ban 14 3.2.3 Các nghiệp vụ kinh doanh lĩnh vực đầu tư chủ yếu Ngân hàng 18 3.2.4 Lĩnh vực đầu tư chủ yếu 19 3.2.5 Sản phẩm dịch vụ chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Chợ Lách hoạt động 19 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA NĂM 2006, 2007 VÀ NĂM 2008 - 19 3.3.1 Phân tích kết hoạt động kinh doanh 19 3.3.2 Phân tích số tài 22 3.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNH CHỢ LÁCH- TỈNH BẾN TRE TRONG NĂM 2008 22 3.4.1 Thuận lợi 23 3.4.2 Khó khăn 24 3.4.3 Định hướng phát triển ngân hàng thời gian tới 25 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH KHOẢN VÀ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHNo & PTNT CHỢ LÁCH – BẾN TRE - 27 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN TẠI NHNo & PTNT CHỢ LÁCH - BẾN TRE 26 4.1.1 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn ngân hàng - 26 4.1.2 Phân tích tình hình biến động tài sản ngân hàng 33 4.2 PHÂN TÍCH CUNG – CẦU THANH KHOẢN TẠI NHNo & PTNT CHỢ LÁCH - BẾN TRE 35 4.2.1 Đánh giá tình hình khoản phương pháp phân tích số tài 35 4.2.2 Đánh giá trạng thái khoản việc phân tích cung – cầu khoản ngân hàng - 42 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -8- SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHNo & PTNT CHỢ LÁCH – BẾN TRE TRONG THỜI GIAN TỚI - 47 5.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP - 47 5.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN - 48 5.2.1 Duy trì mối liên hệ chặt chẽ hoạt động phòng tín dụng phòng nguồn vốn 49 5.2.2 Gải pháp cân đối cung cầu khoản - 49 5.2.3 Giải pháp quản trị khoản dựa vào tài sản 49 5.2.4 Giải pháp quản trị khoản dựa vào nguồn vốn - 50 5.2.5 Giải pháp quản trị khoản cân - 50 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 6.1 KẾT LUẬN -52 6.2 KIẾN NGHỊ 53 6.2.1 Đối với ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Chợ Lách 53 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Bến Tre - 54 6.2.3 Đối với Nhà Nước quyền địa phương 55 PHỤ LỤC - 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 60 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -9- SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Tình hình nhân NHNo & PTNT Chợ Lách 16 Bảng 2: Kết hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Chợ Lách qua năm 2006, 2007 năm 2008 18 Bảng 3: Phân tích số tài NHNo & PTNT huyện Chợ Lách qua năm 2006, 2007 năm 2008 28 Bảng 4: Tình hình huy động vốn NHNo & PTNT huyện Chợ Lách qua năm 2006, 2007 năm 2008 29 Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn NHNo & PTNT Chợ Lách qua năm 2006, 2007 năm 2008 Bảng 6: Tình hình tài sản NHNo & PTNT Chợ Lách qua năm 2006, 2007 năm 2008 33 Bảng 7: Các số đánh giá tình hình khoản NHNo & PTNT Chợ Lách qua năm 2006, 2007 năm 2008 35 Bảng 8: Trạng thái khoản NHNo & PTNT Chợ Lách qua năm 2006, 2007 năm 2008 41 Bảng 9: Dự báo tình hình cho vay tiền huy động vốn vốn ngân hàng năm 2009 48 Bảng 10: Dự báo lượng vốn điều chuyển năm 2009 (YVĐC) 56 Bảng 11: Dự báo lượng tín dụng thu năm 2009 (Y TDTV) 57 Bảng 12: Dự báo lượng tiền gửi nguồn cung khác 58 Bảng 13: Dự báo lượng cấp tín dụng 59 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 10 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre DANH MỤC HÌNH Trang Hình 01: Sơ đồ cấu tổ chức NHNo & PTNT chi nhánh huyện chợ lách 13 Hình 2: Cơ cấu nhân chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Lách 17 Hình 3: Kết hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT qua ba năm 2006, 2007 năm 2008 20 Hình 4: Cơ cấu nguồn vốn NHNo & PTNT huyện Chợ Lách qua năm 31 Hình 5: Chênh lệch cung khoản cầu khoản NHNo & PTNT Chợ Lách năm 2006, 2007 năm 2008 44 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 11 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Y—Z Tiếng Việt NỘI DUNG Cty CP Công ty cổ phần Cty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DNTN Doanh nghiệp tư nhân NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo & PTNT Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TH Trường hợp TN Thu nhập TSC Tài sản có TSCĐ Tài sản cố định TSNC Tài sản nhạy cảm UBND Ủy ban nhân dân VNĐ Việt Nam đồng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 12 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre TÓM TẮT Trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập, để hoạt động hiệu quả, đòi hỏi ngành ngân hàng có Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Chợ Lách - Tỉnh Bến Tre phải có cải cách để nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh mình, đặc biệt rủi ro khoản, thời gian qua thị trường có nhiều biến động bất thường tác động ảnh hưởng mạnh đến hoạt động NHTM, tình hình khoản NHTM giai đoạn thời gian tới Trước yêu cầu thực tiễn đó, dựa cở sở lý luận rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản hoạt động Ngân hàng, đề tài: ”Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Huyện Chợ lách, thực trạng giải pháp” tiến hành nghiên cứu Với số liệu thứ cấp thu thập Ngân hàng Sau tổng hợp, tác giả sử dụng phương pháp so sánh số tương đối so sánh số tuyệt đối, phân tích tình hình biến động chung nguồn vốn tài sản Ngân hàng, từ tìm hiểu thay đổi tổng nguồn cung khoản nguồn cầu khoản Ngân hàng qua năm từ 2006 đến 2007 năm 2008 Và hai yếu tố ảnh hưởng đến biến động qui mô hai khoản mục tương quan tốc độ tăng nguồn vốn huy động tốc độ giảm vốn điều chuyển Ngân hàng định Bên cạnh đó, tăng trưởng hai khoản mục nguồn vốn sử dụng vốn với việc lãi suất huy động cho vay Ngân hàng liên tục tăng qua năm tăng cao năm 2008 phí trả lãi thu nhập lãi Ngân hàng từ năm 2006 đến năm 2008 có biến động liên tục Với việc sử dụng chiến lược quản trị rủi ro khoản, Tác giả xác định ngân hàng trạng thái thừa khoản, nhiên mức độ thừa khoản Ngân hàng qua năm không mức ổn định đặc biệt năm 2008 trạng thái thừa khoản Ngân hàng lại giảm xuống Bên cạnh qua phân tích NHNo & PTNT Huyện Chợ Lách cần lượng vốn điều chuyển từ Hội sở Ngân hàng hàng năm lượng vốn điều chuyển năm 2008 có giảm đáng kể Điều chứng tỏ NHNo & PTNT Huyện Chợ Lách chưa thật chủ động việc điều hòa cân đối lượng vốn huy động cho vay kinh tế Tuy nhiên, sang năm 2008, GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 13 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre tình hình kinh tế nước bất ổn ch nên tác động không nhỏ đến hoạt động NHTM nói chunh NHNo & PTNT Huyện Chợ Lách nói riêng làm hoạt động Ngân hàng thời gian qua gặp nhiều khó khăn Tuy vấn đề rủi ro khoản chưa xảy NHNo & PTNT Huyện Chợ Lách tiềm ẩn rủi ro khoản tương lai cho Ngân hàng; biện pháp phòng ngừa cụ thể hậu ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng thời gian tới Xuất phát từ thực trạng khoản Ngân hàng, Tác giả đưa giải pháp để phòng ngừa tác động xấu rủi ro khoản đến Ngân hàng cách tạo lập trạng thái cân cung khoản cầu khoản chiến lược cụ thể để tạo lập trạng thái cân GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 14 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hơn hai thập kỷ qua, kể từ hệ thống ngân hàng Việt Nam thực trình cải cách, ngân hàng thương mại có bước phát triển lượng chất, vấn đề rủi ro khoản dường chưa quan tâm mức Bảy tháng đầu năm 2008, tình trạng khan tiền đồng VND, lãi suất tiền gửi đồng Việt Nam liên ngân hàng tăng lên cách chóng mặt đẩy ngân hàng thương mại vào chạy đua lãi suất làm mặt lãi suất huy động tăng dần lên từ 12% lên tới 18,6%/năm Trong đó, phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hai lần tăng lãi suất lên 12%/năm 14%/năm, đồng thời, đạo ngân hàng thương mại tuân thủ cách nghiêm ngặt quy định không áp dụng lãi suất kinh doanh vượt 150% lãi suất không thu phí hoạt động cho vay Mặc dù lãi suất huy động tăng cao theo nghiên cứu số chuyên gia thực đồng Việt Nam thu hút ngân hàng lại không ý muốn nhà quản lý tình trạng khoản ln bị áp lực căng thẳng Hậu hoạt động kinh doanh hầu hết ngân hàng thương mại bị ảnh hưởng nghiêm trọng, chí vài ngân hàng nhỏ bị tê liệt Việc cho vay khách hàng ngân hàng cân nhắc, hầu hết ngân hàng ưu đãi cấp tín dụng theo hạn mức khách hàng truyền thống; lãi suất cho vay bị đẩy lên cao, mức 18%/năm, 21%/năm Kết kinh doanh ngân hàng giảm sút cách nghiêm trọng, nhiều ngân hàng bị lỗ hàng trăm tỷ hầu hết ngân hàng phải điều chỉnh giảm kế hoạch lợi nhuận năm 2008 khoảng 30- 40% Tình hình gây ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động sản xuất kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp Đánh giá góc độ vĩ mơ tồn kinh tế diễn biến gây ảnh hưởng tiêu cực lớn đến mục tiêu giảm lạm phát, tăng trưởng kinh tế ổn định đời sống xã hội GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 15 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre Trước biến động phức tạp thị trường năm 2009, việc nâng cao hiệu lực quản trị rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại nhằm đảm bảo phát triển bền vững nhiệm vụ cấp thiết tất ngân hàng thương mại Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CHỢ LÁCH - TỈNH BẾN TRE - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” cần thiết 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu đề tài phân tích tình hình khoản rủi ro khoản Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn - chi nhánh Chợ Lách - Tỉnh Bến Tre, đề giải pháp để nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro khoản ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình nguồn vốn tài sản NHNo & PTNT Chợ Lách - Bến Tre khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2008 - Phân tích tình hình cung – cầu khoản, đánh giá rủi ro khoản ngân hàng thông qua số đánh giá khoản - Đề giải pháp nhằm tăng cường tính khoản hạn chế rủi ro khoản NHNo & PTNT chi nhánh Chợ Lách - Bến Tre 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài thực Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Chợ Lách - Bến Tre 1.3.2 Thời gian Thời gian thực đề tài nghiên cứu ngày 20/05/2009 đến ngày 15/06/2009 Số liệu nghiên cứu số liệu hoạt động ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Chợ Lách - Bến Tre qua năm 2006, 2007 năm 2008 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Do tính bảo mật số liệu Ngân hàng hạn chế thời gian thực tập kiến thức thân nên đề tài sâu nghiên cứu thông qua GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 16 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHNo & PTNT CHỢ LÁCH – BẾN TRE TRONG THỜI GIAN TỚI Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản xác định thực trạng khoản NHNo & PTNT huyện Chợ Lách từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tính khoản ngân hàng Với trạng thái khoản ngân hàng đáp ứng yêu cầu khoản khách hàng so với ngân hàng khác chưa cao Vì nguồn cung khoản NHNo & PTNT huyện Chợ Lách thấp so với ngân hàng địa bàn tỷ lệ tài trợ tài sản vào tài sản khoản thấp cao tỷ lệ tín dụng tổng số tiền gửi cao tiềm ẩn nhiều rủi ro khoản cho Ngân hàng tương lai 5.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP Với tình hình cung - cầu khoản Ngân hàng năm 2008 phân tích bảng ta thấy Ngân hàng tình trạng thừa khoản; bước sang năm 2009 tình trạng khoản Ngân hàng nào? Các nguồn cung khoản khoản Ngân hàng có tăng tốc độ với nhu cầu khoản Ngân hàng thời gian tới hay không? Trong năm 2009 tình hình kinh tế nước biến động so với quý đầu năm 2008; có biến động mức tương đối thấp so với năm 2008 Những tháng đầu năm 2009 lãi suất ngân hàng giữ mức ổn định mức 10,5%/ năm thấp nhiều so với lãi suất quí quí năm 2008; phải điều làm cho nguồn cung khoản Ngân hàng năm 2009 giảm xuống mà cụ thể lượng tiền gửi tổ chức kinh tế tiền gửi tiết kiệm cá nhân Để hiểu ro nguồn cung khoản ngân hàng biến động năm 2009 thông qua hàm dự báo xu hướng biến động nguồn cung khoản năm 2009 (bảng phụ lục) Để dự báo khoản cung cầu khoản cho khoảng thời gian tương lai (tháng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 61 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre quý), Ngân hàng dùng số liệu thống kê kinh tế xác định mối quan hệ chúng với xu hướng vận động tiền vay tiền gửi tương lai Nhưng đề tài hạn chế số liệu thống kê kiến thức có hạn dừng lại mức dự báo xu hướng biến động nguồn cung cầu khoản năm 2009 thông qua hàm dự báo đề cập chương 2: Y = aX + b Sau dùng hàm dự báo ta ước lượng nhu cầu khoản cách tính: Tăng/giảm nhu cầu khoản = Tăng/giảm khả cho vay + Tăng/ giảm dự trữ bắt buộc – Tăng/giảm vốn huy động Bảng 9: DỰ BÁO VỀ TÌNH HÌNH CHO VAY VÀ TIỀN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TRONG NĂM 2009 Đvt: Triệu đồng Quý I II III IV Cho vay khách hàng cho vay khác 71.133 75.057 77.160 79.262 Tiền gửi tổ chức kinh tế cá nhân 55.233 75.862 78.535 81.207 Nguồn vốn điều chuyển 18.233 18.503 17.791 17.079 (Nguồn: phòng kinh doanh số liệu tác giả tính tốn) Từ bảng ta tính nhu cầu khoản năm 2009 : Nhu cầu khoản = 30.374 + 14.541 – 86.924 = - 42.009 triệu đồng Sang năm 2009 nhu cầu khoản Ngân hàng ta thấy giảm 42.009 triệu đồng so với nhu cầu khoản năm 2008 Điều cho thấy Ngân hàng cần có chiến lược mở rộng nguồn cầu khoản để tiến tới trạng thái khoản ròng tức cung cầu khoản cân thời điểm (NLP = 0) năm 2009 cách đẩy mạnh cho vay hạn chế điều chuyển vốn từ hội sở 5.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN Thông qua phân tích tình hình khoản NHNo & PTNT Chợ Lách số tài chính; ta thấy năm 2006, 2007, 2008 Ngân hàng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 62 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre trạng thái thừa khoản Bên cạnh đó, theo dự báo năm 2009 ngân tiếp tục trạng thái thừa khoản để phát huy điểm mạnh ngân hàng nhằm nâng cao tính khoản góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh tốt hơn, ngân hàng cần thực giải pháp sau: 5.2.1 Duy trì mối liên hệ chặt chẽ hoạt động phòng tín dụng phòng nguồn vốn Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chợ Lách cần phải phối hợp hoạt động phòng nhằm đáp ứng nhu cầu khoản Ngân hàng Cụ thể phòng tín dụng dự định cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng, phải thảo luận với nhà quản lý khoản để có chuẩn bị khách hàng rút vốn; đồng thời phòng nguồn vốn có kế hoạch tăng nguồn vốn (thơng qua phát hành kỳ phiếu hay trái phiếu) kế hoạch phải thông báo cho nhà quản lý khoản Ngân hàng 5.2.2 Gải pháp cân đối cung cầu khoản Nhu cầu khoản định khoản phải phân tích cách thường xuyên liên tục nhằm giảm thiểu tình thặng dư hay thâm hụt khoản Nếu thặng dư khoản mà không đầu tư khiến cho ngân hàng tổn thất thu nhập lãi; đó, thâm hụt khoản phải đáp ứng tức thì, khơng chậm trễ, khơng ngân hàng phải chịu chí phí cao để xử lý hậu Từ phân tích chương ta thấy NHNo & PTNT tình trạng thừa khoản Cung khoản dồi cầu khoản khơng tương xứng Cũng thực trạng làm cho Ngân hàng phải tốn nhiều chi phí để dự trữ thừa lượng tiền thay đem đầu tư vào mục đích khác Đây nguyên nhân làm tăng chi phí làm giảm lợi nhuận kinh doanh Ngân hàng năm 2008 Vì giải pháp Ngân hàng cần phải cân đối hợp lí cung cầu khoản; cụ thể tình trạng Ngân hàng trạng thái thừa khoản Ngân hàng điều chuyển nguồn vốn Hội Sở để đảm bảo nhu cầu điều chuyển vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn cung cấp cho kinh tế, hay Ngân hàng đẩy mạnh mở rộng hoạt động tín dụng thơng qua hình thức cho vay cho vay 24 phút, cho vay thấu chi, cho vay tín chấp… để giải GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 63 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre lượng vốn thừa Bên cạnh Ngân hàng đem gửi khoản tiền dư thừa tổ chức tín dụng khác địa bàn Ngân hàng Chính Sách Xã Hội, kho bạc Nhà Nước Huyện Vừa hạn chế chi phí mang lại thu nhập cho Ngân hàng đồng thời đảm bảo tình trạng cân đối khoản tốt cho Ngân hàng 5.2.3 Giải pháp quản trị khoản dựa vào tài sản Đây cách tiếp cận truyền thống để đáp ứng nhu cầu khoản ngân hàng thương mại Chiến lược đòi hỏi dự trữ khoản hình thức tài sản có tính khoản cao, chủ yếu tiền mặt chứng khoán Trong năm qua, NHNo & PTNT huyện Chợ Lách thực chưa tốt mặt Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng nhà nước lượng chứng khốn khơng đủ thấp so với Ngân hàng khác, với lượng tiền mặt lượng tiền gửi NHNN khơng đảm bảo tính khoản cho ngân hàng thời gian tới Mặc dù tình hình khoản Ngân hàng tốt Vì Ngân hàng nên có giải pháp dài hạn nhằm góp phần đề chiến lược hạn chế rủi ro khoản tương lai phương pháp truyền thống dựa vào tài sản Khi nhu cầu khoản xuất đột biến, ngân hàng bán lượng tài sản dự trữ (đem chứng khoán cầm cố Ngân hàng nhà nước) để lấy tiền mặt nhu cầu đáp ứng đầy đủ Chiến lược quản trị khoản theo hướng gọi chuyển hóa tài sản ngân hàng tăng nguồn cung khoản cách chuyển đổi tài sản phi tiền mặt thành tài sản tiền mặt Tài sản ngân hàng dự trữ để đảm bảo tính khoản trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc, khoản vay từ ngân hàng nhà nước, trái phiếu thị, tiền gửi tổ chức tín dụng khác …và tài sản khác có đặc điểm sau: - Ln có sẵn thị trường tiêu thụ để chuyển đổi thành tiền nhanh chóng - Giá ổn định để không ảnh hưởng đến doanh thu tốc độ bán tài sản - Có thể mua lại dễ dàng với rủi ro mát giá trị để người bán khơi phục lại khoản đầu tư Như vậy, giải pháp quản trị khoản dựa tài sản, ngân hàng coi quản trị khoản tốt tiếp cận nguồn cung GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 64 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre khoản chi phí hợp lý, số lượng tiền vừa đủ theo yêu cầu kịp thời vào lúc cần đến Tuy nhiên, chuyển hóa tài sản khơng phải cách tiếp cận tốt tốt nhiều chi phí dự trữ loại tài sản Do năm tới đây, NHNo & PTNT huyện Chợ Lách cần cấu lại khoản mục tiền mặt tiền gửi tổ chức khác, tỷ lệ chứng khốn có tính khoản để ổn định cân lợi nhuận rủi ro cho ngân hàng 5.2.4 Giải pháp quản trị khoản dựa vào nguồn vốn Khi cần gia tăng tính khoản, ngân hàng vay mượn thị trường tiền tệ liên ngân hàng để trang trải nhu cầu khoản nguồn dự phòng trang trải hết Tuy nhiên, việc vay mượn triển khai nhu cầu khoản xuất để tránh dự trữ mức Nguồn vay mượn chủ yếu ngân hàng bao gồm: chứng khả nhượng có giá trị lớn, tiền vay Ngân hàng trung ương, hợp đồng mua lại, chiết khấu ngân hàng nhà nước…Chiến lược quản trị khoản dựa nguồn vốn hầu hết ngân hàng sử dụng lên đến 100% nhu cầu họ Vay mượn khoản cách tiếp cận nhiều rủi ro để ngân hàng giải vấn đề khoản đồng thời đem lại lợi nhuận cao dao động lãi suất thị trường tiền tệ khả thay đổi sẵn có khoản tín dụng Sẽ vấn đề khó khăn cho ngân hàng phương diện: chi phí sẵn có nguồn vốn Chi phí vay mượn thường xuyên biến động tất nhiên tăng theo mức độ không ổn định lợi nhuận Hơn nữa, ngân hàng gặp khó khăn tài khoản vay mượn khơng ổn định chịu chi phí cao Thêm vào đó, thơng tin lan rộng người dân rút tiền ạt Đồng thời tổ chức tài khác thận trọng vấn đề cho vay ngân hàng để tránh rủi ro Thực tế năm 2008, vấn đề rủi ro khoản tồn thời điểm quí q Khi đó, lãi suất liên ngân hàng lên đến 30%/năm, ngân hàng khơng có lợi Nhất ngân hàng nhỏ Trong ngân hàng có nguồn tài dồi lợi thời điểm Chính mà năm 2009, NHNo & PTNT huyện Chợ Lách cần xem xét lại tính khoản ngân hàng để có dự trữ hợp lý đối phó với diễn biến kinh tế có phần phức tạp GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 65 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre 5.2.5 Giải pháp quản trị khoản cân Do rủi ro vốn có phụ thuộc vào nguồn khoản vay mượn chi phí dự trữ tài sản khoản, phần lớn ngân hàng dung hòa việc lựa chọn chiến lược quản trị khoản Nghĩa kết hợp đồng thời hai loại chiến lược để tạo nên chiến lược quản trị khoản cân Chiến lược đòi hỏi, nhu cầu khoản dự kiến, dự trữ chứng khoán khả nhượng tiền gửi ngân hàng khác Trong đó, nhu cầu khoản dự phòng trước (theo thời vụ, theo chu kỳ theo xu hướng) hỗ trợ thỏa thuận trước hạn mức tín dụng từ ngân hàng đại lý nhà cấp vốn khác Nhu cầu khoản không dự kiến trước đáp ứng từ việc vay mượn ngắn hạn thị trường tiền tệ Các nhu cầu khoản dài hạn cần hoạch định có nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu khoản khoản tiền vay ngắn hạn, trung hạn chứng khoán chuyển hóa thành tiền nhu cầu khoản xuất Do vậy, giải pháp chiến lược quản trị khoản cân cần áp dụng cách tối đa NHNo & PTNT huyện Chợ Lách Để làm điều này, đòi hỏi phải nâng cao trình độ nhạy bén ban quản trị ngân hàng cán phòng tín dụng, phòng huy động vốn GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 66 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Theo Ngân hàng Nhà nước, tiến trình tồn cầu hóa kinh tế, mức độ cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại trở nên gây gắt, môi trường kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro Thực tế cho thấy, để hoạt động ngân hàng vừa đảm bảo an toàn, vừa đạt tỷ lệ sinh lời mức cao tốn khó nhà quản trị ngân hàng Ngân hàng có khả khoản tốt, hay nói cách khác ngân hàng khơng gặp rủi ro khoản ln có nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào thời điểm ngân hàng cần Điều hàm ý ngân hàng khơng có đủ nguồn vốn khả dụng để đáp ứng khả chi trả, làm ngân hàng khả tốn, uy tín dẫn đến đổ vỡ hệ thống tài Tuy nhiên ngân hàng ln có lượng vốn dự trữ lớn làm giảm khả sinh lời lãng phí nguồn vốn kinh doanh Do đó, việc cân đối lợi nhuận rủi ro tốn khó nhà quản trị ngân hàng quan tâm Trên thực tế nay, vấn đề rủi ro khoản dường chưa quan tâm mức Một số ngân hàng có cấu dự trữ chưa hợp lý, phương pháp xác định nhu cầu khoản chưa khoa học, tổ chức quản lý khoản ngân hàng nhiều vấn đề bất cập Đặc biệt năm 2008, ngân hàng trung ương tiến hành hàng loạt nghiệp vụ để giảm lạm phát thắt chặt tiền tệ, tăng dự trữ bắt buộc…thì vấn đề rủi ro khoản ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn Sự cạnh tranh huy động vốn thiếu vốn đẩy ngân hàng nhỏ vào tình trạng nguy hiểm Song đến cuối năm 2008, Ngân hàng nhà nước lại thực sách nới lỏng tiền tệ để kích cầu Chính mà ngân hàng cần có sách hợp lý thời gian tới để đảm bảo vấn đề lợi nhuận tính khoản ngân hàng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 67 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre Với thực tế đó, NHNo & PTNT huyện Chợ Lách có sách hợp lý huy động nguồn vốn tăng cường chuyên môn cho đội ngũ cán tín dụng cơng tác thẩm định khách hàng trước cho vay Qua giúp ngân hàng đảm bảo nguồn cung khoản nắm bắt nhu cầu khoản, từ xác định trạng thái khoản thời gian tới Cũng giống ngân hàng khác địa bàn, NHNo & PTNT huyện Chợ Lách tập trung tài sản nhiều vào lĩnh vực tín dụng, dẫn đến phần tài sản có tính khoản thấp chiếm tỷ trọng lớn làm gia tăng rủi ro khoản Tuy nhiên, NHNo & PTNT huyện Chợ Lách biết phân bổ tỷ lệ định tài sản vào tài sản có tính khoản cao dự trữ tỷ lệ tiền mặt hợp lý, mua trái phiếu kho bạc,…Bên cạnh đó, sản phẩm huy động vốn ngân hàng ngày đa dạng hơn, lãi suất huy động hợp lý kỳ hạn, giúp ngân hàng cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Chợ Lách Thứ nhất, ngân hàng cần giảm việc tăng trưởng tín dụng q nóng dẫn đến vấn đề căng thẳng khoản Với tốc độ tăng trưởng tín dụng kèm với cấu đầu tư không hợp lý, đầu tư vào bất động sản, chạy theo lợi nhuận làm phát sinh rủi ro cao Trong năm 2007 năm 2008, tình hình bất động sản Chợ Lách gần bị đóng băng, tạo cân đối nguồn vốn tài sản ngân hàng sử dụng nhiều nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn Chính điều tìm ẩn rủi ro khoản cao NHNo & PTNT huyện Chợ Lách , đặc biệt quí năm 2009 Thứ hai, tăng cường chất lượng công tác dự báo ngân hàng thương mại nói chung NHNo & PTNT huyện Chợ Lách nói riêng Trong tình hình nay, ngân hàng thương mại chủ quan cơng tác dự báo chất lượng dự báo Do đó, rủi ro gia tăng đa phần ngân hàng thương mại nước chủ quan dựa vào chế ngân hàng nhà nước nhiều Thứ ba, NHNo & PTNT huyện Chợ Lách cần tăng tính liên kết hệ thống với ngân hàng địa bàn, điều giúp cho ngân hàng tiết kiệm GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 68 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre nhiều chi phí, đảm bảo an tồn tốn Tránh cạnh tranh khơng lành mạnh, tránh đẩy lãi suất lên cao gây xáo trộn dòng tiền gửi làm suy yếu khả tốn tồn hệ thống Thứ tư, cần nâng cao kiến thức học hỏi kinh nghiệm quản trị khoản ngân hàng thương mại lớn nước giới Từ đó, ngân hàng chủ động công tác quản trị rủi ro khoản Thứ năm, NHNo & PTNT huyện Chợ Lách cần phải làm tốt công tác sau: - Tuân thủ quy định chặt chẽ Ngân hàng nhà nước - Tính tốn xác nhu cầu, khả toán thời kỳ - Tổ chức tốt việc quản lý khả toán - Tăng cường trang thiết bị đại phục vụ cho công tác thu thập thông tin xử lý số liệu - Phối hợp, chia sẻ thông tin, sử dụng tiêu chí cơng cụ thống cách khoa học, tạo đồng với ngân hàng hệ thống - Giải nhanh chóng, đắn rủi ro khoản xảy 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Bến Tre - Quản lý thông tin mang tính chất nhạy cảm - Quản lý việc thực sách tổ chức tín dụng + Thường xuyên tra, giám sát hoạt động tổ chức tính dụng, cảnh báo sớm nguy sai phạm việc thực sách tổ chức tín dụng + Ban hành văn thống quản lý rủi ro có biện pháp chế tài nghiêm túc tổ chức không tuân thủ quy định - Quan tâm hỗ trợ công tác quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại + Phổ biến kinh nghiệm quản lý rủi ro khoản ngân hàng nước + Hỗ trợ tổ chức tín dụng việc đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho cán tín dụng quản lý GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 69 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre + Trong trường hợp có khủng hoảng xảy Ngân hàng nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ, tránh sụp đổ toàn hệ thống 6.2.3 Đối với Nhà Nước quyền địa phương 6.2.3.1 Nhà nước cần phải xây dựng Thị trường tài – tiền tệ phát triển Hiện nay, phát triển thị trường tài – tiền tệ Việt Nam hạn chế Xét độ sâu tài chính, mức độ tiền tệ hoá kinh tế, thị trường tài Việt Nam phát triển lạc hậu so với nước khu vực Sự nông cạn thị trường làm cho công cụ thị trường phát huy tác dụng Sự lạc hậu sơ khai thị trường tài Việt Nam thể chỗ cơng cụ tài nghèo nàn chủng loại nhỏ bé lượng giao dịch Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán thành phồ Hồ Chi Minh thị trường tiền tệ năm qua Thực chất, Việt Nam chưa có thị trường chứng khốn theo nghĩa nó, tham gia trung gian tài vào thị trường mức độ thăm dò, nhiều tổ chức đứng ngồi Bên cạnh đó, thị trường tiền tệ với hoạt động thị trường mở, thị trường liên ngân hàng sơi động Các giao dịch thị trường mang tính chất chiều, tức số ngân hàng ln người cung ứng vốn, có số ngân hàng ln có nhu cầu vay vốn Như vậy, phát triển thị trường tài – tiền tệ gây khó khăn hạn chế cho ngân hàng thương mại Việt Nam việc định lượng sử dụng chiến lược phòng ngừa rủi ro khoản; Vì vậy, Nhà nước cần quan tâm xây dựng thị trường tài Việt Nam trở thành thị trường tài phát triển 6.2.3.2 Tích cực hỗ trợ hoạt động Ngân hàng, đặc biệt cơng tác xử lý khoản vay có vấn đề Trong thực tế hoạt động đơn độc, NH khó khăn hồn thành nhiệm vụ kinh doanh nhiệm vụ phát triển kinh tế địa phương Chính thế, quyền địa phương cần có quan tâm đạo, hỗ trợ NH hoạt động kinh doanh đặc biệt công tác xử lý khoản nợ khó đòi GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 70 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Tiến, (2003) Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng NXB Tài Nguyễn Thị Mùi ,(2008) Quản trị ngân hàng thương mại, tái lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung, NXB Tài Nguyễn Thanh Nguyệt - Thái Văn Đại, (2008) Quản trị ngân hàng thương mại, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ Peter S.Rose, (2001) Quản trị ngân hàng thương mại NXB Tài Lê Văn Tư, (2005) Quản trị Ngân hàng thương mại NXB Tài GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 71 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre PHỤ LỤC Bảng 10: DỰ BÁO LƯỢNG VỐN ĐIỀU CHUYỂN TRONG NĂM 2009 (YVĐC) Đvt: Triệu đồng Khoản mục Quí 1/ 2006 Quí 2/ 2006 Quí 3/ 2006 Quí 4/ 2006 Quí 1/ 2007 Quí 2/ 2007 Quí 3/ 2007 Quí 4/ 2007 Quí 1/ 2008 Quí 2/ 2008 Quí 3/ 2008 Quí 4/ 2008 Quí 1/ 2009 Tổng Quí 2/ 2009 Quí 3/ 2009 Quí 4/ 2009 X YVĐC 20.425 22.600 24.345 25.545 27.450 29.945 32.911 39.927 19.683 10.922 23.425 9.930 18.233 305.341 -6 -5 -4 -3 -2 -1 X*YVĐC (122.550) (113.000) (97.380) (76.635) (54.900) (29.945) 39.927 39.366 32.766 93.700 49.650 109.398 (129.603) X2 36 25 16 1 16 25 36 182 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNo & PTNT Chợ Lách tính tốn tác giả) Phương trình dự báo Vốn điều chuyển : Y = aX + b Trong đó: Y nhu cầu vốn điều chuyển Theo phương pháp bình phương bé nhất, ta tính hệ số a = (Σ XY) : (Σ X2 ) = (- 129.603) : 182 =( -712,10) triệu đồng b = Σ Y : n = 305.341 : 13 = 23.487,77 triệu đồng Từ ta có phương trình tuyến tính dự báo nhu cầu vốn điều chuyển sau: Y = -712,10 X + 23487,77 Dự báo cho quí cuối năm 2009 Quí – 2009 : Y = -712,10 x + 23487,77 = 18.503,04 triệu đồng Quí – 2009 : Y = -712,10 x + 23487,77 = 17.790,93 triệu đồng Quí – 2009 : Y = -712,10 x + 23487,77 = 17.078,83triệu đồng Chú thích: Dấu “ – “ xu hướng lượng vốn điều chuyển có xu hướng giảm xuống GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 72 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre Bảng 11: DỰ BÁO LƯỢNG TÍN DỤNG THU VỀ TRONG NĂM 2009 (Y TDTV) Đvt: Triệu đồng Khoản mục Quí 1/ 2006 Quí 2/ 2006 Quí 3/ 2006 Quí 4/ 2006 Quí 1/ 2007 Quí 2/ 2007 Quí 3/ 2007 Quí 4/ 2007 Quí 1/ 2008 Quí 2/ 2008 Quí 3/ 2008 Quí 4/ 2008 Quí 1/ 2009 Tổng Quí 2/ 2009 Quí 3/ 2009 Quí 4/ 2009 YTDTV 35.156 24.991 69.600 89.567 82.207 73.122 58.803 89.775 65.308 64.012 57.942 54.204 65.320 830.007 X -6 -5 -4 -3 -2 -1 X*YTDTV (210.936) (124.955) (278.400) (268.701) (164.414) (73.122) 89.775 130.616 192.036 231.768 271.020 391.920 186.607 X2 36 25 16 1 16 25 36 182 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNo & PTNT Chợ Lách tính tốn tác giả) Phương trình dự báo lượng tín dụng thu : Y = aX + b Trong đó: Y lượng tín dụng thu Theo phương pháp bình phương bé nhất, ta tính hệ số a = (Σ XY) : (Σ X2 ) = 186.607 : 182 = 1.025,31 triệu đồng b = Σ Y : n = 830.007 : 13 = 63.846,69 triệu đồng Từ đó, ta có phương trình tuyến tính dự báo lượng tín dụng thu sau: Y = 1.025,31 X + 63.846,69 Dự báo cho quí cuối năm 2009 Quí – 2009 : Y = 1.025,31 x + 63.846,69 = 71.023,88 triệu đồng Quí – 2009 : Y = 1.025,31 x + 63.846,69 = 72.049,19 triệu đồng Quí – 2009 : Y = 1.025,31 x + 63.846,69 = 73.074,511 triệu đồng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 73 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre Bảng 12: DỰ BÁO LƯỢNG TIỀN GỬI TRONG NĂM 2009 Đvt: Triệu đồng Khoản mục Quí 1/ 2006 Quí 2/ 2006 Quí 3/ 2006 Quí 4/ 2006 Quí 1/ 2007 Quí 2/ 2007 Quí 3/ 2007 Quí 4/ 2007 Quí 1/ 2008 Quí 2/ 2008 Quí 3/ 2008 Quí 4/ 2008 Quí 1/ 2009 Tổng Quí 2/ 2009 Quí 3/ 2009 Quí 4/ 2009 Y 24.190 25.116 27.435 22.615 28.898 30.674 34.136 40.021 43.674 48.560 74.114 45.211 55.233 499.877 X 8,64 9,00 9,60 9,60 9,48 9,12 8,90 9,00 12,00 15,00 17,50 14,00 10,50 X*Y 209.002 226.044 263.376 217.104 273.953 279.747 303.810 360.189 524.088 728.400 1.296.995 632.954 579.947 5.895.608 X2 74,65 81,00 92,16 92,16 89,87 83,17 79,21 81,00 144,00 225,00 306,25 196,00 110,25 1.654,72 10,50 11,25 12,00 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNo & PTNT Chợ Lách tính tốn tác giả) Phương trình dự báo lượng tiền gửi nguồn cung khác : Y = aX + b Trong đó: Y lượng tiền gửi nguồn cung khác X lãi suất tiền gửi, lấy lãi suất bình qn q Theo phương pháp bình phương bé nhất, ta tính hệ số a = (Σ XY) : (Σ X2 ) = 5.895.608 : 1.654,72 = 3.562,90 triệu đồng b = Σ Y : n = 499.877 : 13 = 38.452,08 triệu đồng Từ ta có phương trình dự báo lượng tiền gửi nguồn cung khác sau: Y = 5181,215 X + 4.554,87 Dự báo cho quí cuối năm 2009 Quí – 2009 : Y = 3.562,90 x 10,50 + 38.452,08 = 75.862triệu đồng Quí – 2009 : Y = 3.562,90 x 11,25 + 38.452,08 = 78.535 triệu đồng Quí – 2009 : Y = 3.562,90 x 12 + 38.452,08 = 81.207 triệu đồng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 74 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Quản trị rủi ro khoản chi nhánh NHNo&PTNN – Chợlách - Bến Tre Bảng 13: DỰ BÁO NHU CẦU CẤP TÍN DỤNG (Y TD) Đvt: Triệu đồng Khoản mục Quí 1/ 2006 Quí 2/ 2006 Quí 3/ 2006 Quí 4/ 2006 Quí 1/ 2007 Quí 2/ 2007 Quí 3/ 2007 Quí 4/ 2007 Quí 1/ 2008 Quí 2/ 2008 Quí 3/ 2008 Quí 4/ 2008 Quí 1/ 2009 Tổng Quí 2/ 2009 Quí 3/ 2009 Quí 4/ 2009 YTD 36.173 45.661 43.811 62.589 67.587 58.438 40.440 86.372 125.748 33.556 45.458 67.480 71.133 784.446 X -6 -5 -4 -3 -2 -1 X*YTD (217.038) (228.305) (175.244) (187.767) (135.174) (58.438) 86.372 251.496 100.668 181.832 337.400 426.798 382.600 X2 36 25 16 1 16 25 36 182 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNo & PTNT Chợ Lách tính tốn tác giả) Phương trình dự báo nhu cầu cấp tín dụng : Y = aX + b Trong đó: Y nhu cầu cấp tín dụng Theo phương pháp bình phương bé nhất, ta tính hệ số a = (Σ XY) : (Σ X2 ) = 382.600 : 182 = 2.102,20 triệu đồng b = Σ Y : n = 784.446 : 13 = 60.342 triệu đồng Từ ta có phương trình tuyến tính dự báo nhu cầu cấp tín dụng sau Y = 2.102,20 X + 136.171,15 Dự báo cho quí cuối năm 2009 Quí – 2009 : Y = 2.102,20 x + 60.342 = 75.057,38 triệu đồng Quí – 2009 : Y = 2.102,20 x + 60.342 = 77.159,58 triệu đồng Quí – 2009 : Y = 2.102,20 x + 60.342 = 79.261,78 triệu đồng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa - 75 - SVTH: Nguyễn Hoàng Minh ... bảo phát triển bền vững nhiệm vụ cấp thiết tất ngân hàng thương mại Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CHỢ LÁCH... hình khoản NHTM giai đoạn thời gian tới Trước yêu cầu thực tiễn đó, dựa cở sở lý luận rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản hoạt động Ngân hàng, đề tài: Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Ngân hàng Nông. .. lượng hóa rủi ro khoản cho ngân hàng Từ đề giải pháp thiết thực để hạn chế rủi ro khoản cho ngân hàng “ Phân tích hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Chợ Lách

Ngày đăng: 12/03/2020, 12:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan