ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG CHỒNG LẮP HEN PHẾ QUẢN VÀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

126 129 1
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG  CỦA HỘI CHỨNG CHỒNG LẮP  HEN PHẾ QUẢN VÀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này cho thấy ACOS là một thể bệnh có những đặc trưng lâm sàng, cận lâm sàng đa dạng. Bệnh có các đặc trưng lâm sàng của bệnh phổi tắc nghẽn đường thở phổ biến hơn và mức độ trầm trọng cao hơn so với COPD hoặc HPQ. Do đó, việc xác định thể bệnh này trong cộng đồng là điều hết sức cần thiết để ngăn ngừa bệnh xảy ra cũng như điều trị sớm bệnh nhân tránh tiên lượng xấu. Trong tương lai một nghiên cứu với quy mô lớn hơn cần được thực hiện để xác định tỷ lệ ACOS trong cộng đồng để từ đó có thể đưa ra những biện pháp phòng ngừa và điều trị thích hợp hơn cho bệnh nhân mắc thể bệnh này. Việc so sánh đặc điểm lâm sàng của hai nhóm bệnh nhân ACOSCOPD và ACOSHPQ trong nghiên cứu này là một hướng nghiên cứu mới. Kết quả cho thấy cả hai nhóm mặc dù đều được chẩn đoán là ACOS nhưng với bệnh nền khác nhau dẫn đến những đặc trưng lâm sàng hoàn toàn khác biệt. Phác đồ điều trị mặc dù giống nhau về các thuốc cơ bản nhưng cách phối hợp các loại thuốc cũng có sự bất đồng. Chính vì vậy, chúng tôi đề xuất cần tiến hành thêm một nghiên cứu chuyên sâu hơn phân tích đặc điểm lâm sàng của cả hai thể bệnh ACOS cũng như phương pháp điều trị cho hai nhóm này.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN THANH VÂN TUYÊN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG CHỒNG LẮP HEN PHẾ QUẢN VÀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Chuyên ngành: Lao Bệnh phổi Mã số: CK 62 72 24 01 LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS.QUANG VĂN TRÍ TP HỒ CHÍ MINH- 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Tất liệu kiện nghiên cứu trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả NGUYỄN THANH VÂN TUYÊN MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH .v DANH MỤC BẢNG .vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Khái niệm ACOS 1.2 Phân loại ACOS 1.3 Dịch tễ học ACOS 1.4 Đặc điểm lâm sàng ACOS 10 1.5 Chẩn đoán ACOS 16 1.6 Điều trị ACOS 21 1.7 Các nghiên cứu liên quan đến ACOS .24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp chọn mẫu 27 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 29 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .33 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.7 Kiểm soát sai số nghiên cứu 34 2.8 Dụng cụ đo lường số nhân trắc .34 2.9 Định nghĩa biến số 34 2.10 Y đức 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ .42 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân ACOS 42 3.2 So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh nhân ACOS có bệnh HPQ bệnh nhân ACOS có bệnh COPD 54 CHƯƠNG BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân ACOS 66 4.2 Sự khác biệt bệnh nhân ACOS có bệnh HPQ bệnh nhân ACOS có bệnh COPD 80 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Phụ lục 1: Bộ câu hỏi thu thập thông tin Phụ lục 2: Bộ câu hỏi ACQ mMRC Phụ lục 3: Bộ câu hỏi CAT Phụ lục 4: Bản đồng thuận tham gia nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt 95%CI Khoảng tin cậy 95% ACOS Hội chứng chồng lắp hen phế Tiếng Anh 95% Confidence interval Asthma-COPD ovelap quản-bệnh phổi tắc nghẽn mạn syndrome ACQ tính Bộ câu hỏi kiểm soát hen phế The Asthma Control ATS BMI CAT COPD quản Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ Chỉ số khối thể Xét nghiệm lượng giá COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Questionnaire American Thoracic Society Body Mass Index COPD Assessment Test Chronic Obstructive Pulmonary CRP CT scan DLCO Protein phản ứng C Chụp cắt lớp vi tính khả khuếch tán khí CO qua Disease C-Reactive Protein Computerized Tomography diffusing capacity of the lungs FeNO FEV1 màng phế nang mao mạch nồng độ NO khí thở Thể tích thở gắng sức for carbon monoxide fraction of exhaled nitric oxide Forced expiratory volume in FVC GOLD giây đầu Dung tích sống gắng sức Sáng kiến tồn cầu phòng second Forced vital capacity The Global Initiative for chống COPD Chronic Obstructive Lung GINA Sáng kiến tồn cầu phòng Disease Global Initiative for Asthma HATT HATTr HPQ HTL ICS IL-6 LABA chống hen phế quản Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Hen phế quản Hút thuốc Thuốc corticosteroid dạng hít Interleukine-6 Thuốc chủ vận beta-2 dài Systolic Blood Pressure Diastolic Blood Pressure Asthma Smoking Inhaled corticosteroids Interleukine-6 Long-acting beta-adrenoceptor LAMA agonist Thuốc kháng Cholinergic tác dụng Long-acting Muscarinic LTRA mMRC dài Thuốc kháng thụ thể leukotriene Thang điểm bổ sung Hội Đồng agonists leukotriene receptor antagonist modified Medical Research Council NCT PEF PEF25075% PR SABA SGOT Nghiên Cứu Y Khoa Người cao tuổi Lưu lượng đỉnh Lưu lượng đỉnh 25%-75% Tỷ số mắc Thuốc chủ vận beta-2 ngắn Chỉ số men gan SGOT SGPT VC WHO Peak expiratory flow Peak expiratory flow 25-75% Prevalence Ratio Short-Acting Beta Agonists Serum Glutamic Oxaloacetic Chỉ số men gan SGPT Transaminase Serum Glutamic Pyruvic Dung tích sống Tổ chức Y tế Thế giới Transaminase Vital capacity World Health Orgnization DANH MỤC HÌNH Tran Hình 1.1 Biểu đồ Venn mơ tả 11 hội chứng tắc nghẽn Hình 2.1 Sơ đồ chọn mẫu nghiên cứu 29 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 So sánh đặc điểm lâm sàng ba thể bệnh ACOS, COPD HPQ theo nghiên cứu .15 Bảng 1.2 Các nghiên cứu với định nghĩa khác ACOS .18 Bảng 1.3 Các đặc điểm tóm tắt dùng để chẩn đốn HPQ COPD (theo GINA GOLD 2015) 20 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số học bệnh nhân ACOS 42 Bảng 3.2 Tiền bệnh lý yếu tố nguy bệnh nhân ACOS 44 Bảng 3.3 Triệu chứng bệnh nhân (n = 182) .46 Bảng 3.4.Đặc điểm sinh hiệu bệnh nhân (n = 182) 46 Bảng 3.5 Triệu chứng thực thể bệnh nhân (n = 182) .47 Bảng 3.6 Kết xét nghiệm sinh hóa máu bệnh nhân 49 Bảng 3.7 Kết xét nghiệm tế bào đàm bệnh nhân 50 Bảng 3.8 Kết đo chức hô hấp bệnh nhân 51 Bảng 3.9 Các biện pháp điều trị đối tượng nghiên cứu 52 Bảng 3.10 Các phác đồ điều trị đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 3.11 Đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân ACOS/HPQ ACOS/COPD 54 Bảng 3.12 Tiền bệnh lý yếu tố nguy bệnh nhân ACOS/COPD ACOS/HPQ 55 Bảng 3.13 Triệu chứng bệnh nhân ACOS/COPD ACOS/HPQ 57 Bảng 3.14 Đặc điểm sinh hiệu bệnh nhân ACOS/COPD ACOS/HPQ 58 Bảng 3.15 Triệu chứng thực thể bệnh nhân ACOS/COPD ACOS/HPQ 59 Bảng 3.16 Kết xét nghiệm sinh hóa máu bệnh nhân ACOS/COPD ACOS/HPQ 60 Bảng 3.17 Kết xét nghiệm tế bào đàm bệnh nhân ACOS/COPD bệnh nhân ACOS/HPQ 61 Bảng 3.18 Kết xét nghiệm hình ảnh X-quang phổi bệnh nhân ACOS/COPD bệnh nhân ACOS/HPQ .61 Bảng 3.19 Kết đo chức hô hấp bệnh nhân ACOS/COPD ACOS/HPQ 62 Bảng 3.20 Kết xét nghiệm dị ứng nguyên bệnh nhân ACOS/COPD bệnh nhân ACOS/HPQ 63 Bảng 3.21 Các biện pháp điều trị đối tượng nghiên cứu 63 Bảng 3.22 Các phác đồ điều trị bệnh nhân ACOS/COPD bệnh nhân ACOS/HPQ 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân loại BMI đối tượng nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.2 Phân loại điểm CAT đối tượng nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.3 Phân độ mMRC đối tượng nghiên cứu .49 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm X-quang phổi đối tượng nghiên cứu 51 Bảng 3.8 Kết đo chức hô hấp bệnh nhân 51 Biểu đồ 3.5 Kết xét nghiệm dị ứng nguyên đối tượng nghiên cứu 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, hội chứng chồng lắp hen phế quản-bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (ACOS) nhìn nhận thể bệnh với đặc trưng hen phế quản (HPQ) bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Năm 2015, hướng dẫn Sáng kiến toàn cầu bệnh hen phế quản (GINA) Sáng kiến toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (GOLD) đưa định nghĩa ACOS thể bệnh có đặc trưng hạn chế luồng khí dai dẳng kèm theo đặc điểm lâm sàng bệnh HPQ COPD [35] Tuy nhiên nhìn nhận gần nhiều định nghĩa khác ACOS sử dụng đưa đến việc ước lượng tần suất ACOS dao động từ khoảng 12-55% dân số bệnh nhân có triệu chứng hơ hấp [26] Nhiều nghiên cứu vòng năm trở lại bắt đầu quan tâm đến việc tìm hiểu đặc trưng lâm sàng bệnh ACOS Có nghiên cứu so sánh đặc điểm lâm sàng bệnh ACOS bệnh nhân COPD bệnh nhân mắc COPD, ACOS bệnh nhân HPQ bệnh nhân mắc HPQ ACOS bệnh nhân có triệu chứng hô hấp bệnh nhân mắc HPQ mắc COPD Tuy nhiên chưa có nghiên cứu khảo sát đặc điểm lâm sàng ACOS bệnh nhân HPQ ACOS bệnh nhân COPD Mặc dù vậy, hầu hết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân ACOS có triệu chứng nặng hơn, tần suất độ nặng kịch phát nhiều so với bệnh nhân mắc COPD HPQ [70] Bệnh nhân ACOS có tần suất nhập viện cao chất lượng sống thấp so với bệnh nhân mắc COPD HPQ [26] Từ kết nghiên cứu thấy việc xác định bệnh nhân ACOS lâm sàng quan trọng nhằm can thiệp mức giúp giảm tỷ lệ nhập viện tử vong ACOS gây [85, 86],[33] 103 Spanish COPD and asthma guidelines" European Respiratory Journal 49, 1700068 67 Miravitlles M, Soriano JB, Ancochea J, et al (2013) "Characterisation of the overlap COPD-asthma phenotype Focus on physical activity and health status" Respir Med., 107, Pp 1053–60 68 Miravitlles M, Soler-Cataluña JJ, Calle M, Soriano J (2012) "Treatment of COPD by clinical phenotypes Putting old evidence into clinical practice" Eur Respir J 69 Miravitlles M, Calle M, Soler-Cataluña JJ (2012) "Clinical phenotypes of COPD Identification, definition and implications for guidelines" Arch Bronconeumol, 48, 86-98 70 Nielsen M, Bårnes CB, Ulrik CS (2015) "Clinical characteristics of the asthma–COPD overlap syndrome–a systematic review" Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 10, 1443–1454 71 de Oca MM, Varela MVL, Laucho-Contreras ME, Casas A, Schiavi E, Mora JC (2017) "Asthma–COPD overlap syndrome (ACOS) in primary care of four Latin America countries: the PUMA study" BMC Pulmonary Medicine, 17, (69) 72 Oluwole O, Arinola GO, Huo D, Olopade CO (2017 ) "Biomass fuel exposure and asthma symptoms among rural school children in Nigeria" J Asthma, 54, (4), 347-356 73 Papi A, Romagnoli M, Baraldo S, et al (2000) "Partial reversibility of airflow limitation and increased exhaled NO and sputum eosinophilia in chronic obstructive pulmonary disease" AM J Respir Crit Care Med, 162, Pp 1773–7 74 Perret J, Matheson M, Johns D, et al (2015 ) "The interaction between family history of COPD, personal smoking and post-bronchodilator 104 airflow obstruction: A cohort study" European Respiratory Journal, 46, PA1111 75 Peters SP, Kunselman SJ, Icitovic N, et al (2010) "Tiotropium bromide step-up therapy for adults with uncontrolled asthma." N Engl J Med, 363, 1715-1726 76 Pleasants RA, Ohar JA, Croft JB, et al (2014) "Chronic obstructive pulmonary disease and asthma-patient characteristics and health impairment." COPD, 11, (3), 256–266 77 Price D, Popov TA, Bjermer L, et al (2013) "Effect of montelukast for treatment of asthma in cigarette smokers." J Allergy Clin Immunol, 131, 763-771 78 Pride NB, Vermeire P, Allegra L (1989) "Diagnostic labels applied to model case histories of chronic airflow obstruction Responses to a questionnaire in 11 North American and Western European countries" Eur Resp J, 2, Pp 702–9 79 Schoenborn CA, Adams PE, Peregoy JA (2013) "Appendix II :Definition of selected terms health behaviours of adults" United State, National Center for Health statistics Vital and health stat 10, (257), pp 92-94 80 Shaw DE, Berry MA, Hargadon B, et al (2007) "Association between neutrophilic airway inflammation and airflow limitation in adults with asthma" Chest 132, Pp 1871-5 81 Simpson JL, Powell H, Boyle MJ, Scott RJ, Gibson PG (2008) "Clarithromycin targets neutrophilic airway inflammation in refractory asthma" Am J Respir Crit Care Med 177, 148-155 82 Sin DD, Miravitlles M, Mannino DM, et al (2016 ) "What is asthmaCOPD overlap syndrome? Towards a consensus definition from a round table discussion" Eur Respir J, 48, (3), 664-73 105 83 Siva R, Green RH, Brightling CE, et al (2007) "Eosinophilic airway inflammation and exacerbations of COPD: a randomised controlled trial" Eur Respir J, 29, Pp 906–13 84 Soler-Catala JJ, Cosío B, Izquierdo JL (2012) "Consensus document on the overlap phenotype COPD-asthma in COPD" Arch Bronconeumol, 48, Pp 331-7 85 Soler-Cataluña JJ, Calle M, Cosio BG, Marín JM, Monso E, Alfageme I (2009) "Helath-care quality standards in chronic obstructive pulmonary disease" Arch Bronconeumol, 45, 361-2 86 Soler-Catala JJ, Martínez-García MA, Sánchez LS, Tordera MP, Sánchez PR (2009) "Severe exacerbations and BODE index: two independent risk factors for death in male COPD patients" Respir Med, 103, 692-9 87 Soriano JB, Davis KJ, Coleman B, et al (2003) "The proportional Venn diagram of obstructive lung disease: two approximations from the United States and the United Kingdom" Chest, 124, Pp 474–81 88 Sorino C, Pedone C, Scichilone (2016) "Fifteen-year mortality of patients with asthma-COPD overlap syndrome" N Eur J Intern Med, S0953-6205, (16), 30189-3 89 Suzuki M, Makita H, Konno S, et al (2016 ) "Asthma-like Features and Clinical Course of Chronic Obstructive Pulmonary Disease An Analysis from the Hokkaido COPD Cohort Study." Am J Respir Crit Care Med, 194, (11), 1358-1365 90 Suzuki T, et al (2015) "Clinical, physiological, and radiological features of asthma–chronic obstructive pulmonary disease overlap syndrome" International Journal of COPD, 10 947–954 106 91 Tai A, Tran H, Roberts M, Clarke N, Wilson J, Robertson CF (2014) "The association between childhood asthma and adult chronic obstructive pulmonary disease." Thorax 69, 805-810 92 Tamada T, et al (2015) "Biomarker-based detection of asthma–COPD overlap syndrome in COPD populations" International Journal of COPD, 10 2169–2176 93 Tat T, Cilli A (2016) "Omalizumab treatment in asthma-COPD overlap syndrome." J Asthma., 4, 1-3 94 Thomsen M, Nordestgaard BG, Vestbo J, Lange P (2013) "Characteristics and outcomes of chronic obstructive pulmonary disease in never smokers in Denmark: a prospective population study" Lancet Respir Med 1, 543-550 95 Trevor J, Antony V, Jindal SK (2014 ) "The effect of biomass fuel exposure on the prevalence of asthma in adults in India - review of current evidence" J Asthma, 51, (2), 136-41 96 Ulrik CS, Backer V (1999) "Nonreversible airflow obstruction in life-long nonsmokers with moderate to severe asthma" Eur Respir J, 14, (4), 892-896 97 Uzun S, Djamin RS, Kluytmans JA, et al (2014) "Azithromycin maintenance treatment in patients with frequent exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease (COLUMBUS): a randomised, double-blind, placebo-controlled trial" Lancet Respir Med, 2, 361-368 98 Nguyen VN, Yunus F, Nguyen TPA, et al (2015 ) "The prevalence and patient characteristics of chronic obstructive pulmonary disease in nonsmokers in Vietnam and Indonesia: An observational survey." Respirology, 20, (4), 602-11 107 99 Wheaton AG, Pleasants RA, Croft JB, Ohar JA, et al (2016 ) "Gender and asthma-chronic obstructive pulmonary disease overlap syndrome" J Asthma, 53, (7), 720-31 100 WHO "The Global Asthma Report 2014" 2014, Geneva, (WHO), Pp 45-76 101 Wright JL, Lawson LM, Pare PD, Wiggs BJ, Kennedy S, Hogg JC (1983) "Morphology of peripheral airways in current smokers and ex-smokers" Am Rev Respir Dis 127, 474-7 102 Yalcin AD, Celik B, Yalcin AN (2016) "Omalizumab (anti-IgE) therapy in the asthma-COPD overlap syndrome (ACOS) and its effects on circulating cytokine levels." Immunopharmacol Immunotoxicol., 38, 253-6 103 Zeki AA, Schivo M, Chan A, et al (2011) "The Asthma-COPD Overlap Syndrome: A Common Clinical Problem in the Elderly" J Allergy (Cairo) 19, (4), Pp 344–9 108 Phụ lục 1: Bộ câu hỏi thu thập thông tin PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Mã số bệnh nhân:……………… Ngày điều tra:…………………… A A A HÀNH CHÍNH Ngày tháng năm sinh (Điền vào phần gạch chấm) Nam Nữ …………………… Mù chữ Biết đọc, viết Cấp Cấp Cấp Trên cấp Khó khăn Điều kiện kinh tế Đủ ăn A Ngày chẩn đoán Khá giả …………………………………… B B bệnh LÝ DO KHÁM BỆNH Có Sốt Khơng Có Khó thở Khơng Ho, khạc đàm Có A A A B B B Giới tính Nghề nghiệp Trình độ học vấn kéo dài Tức – nặng ngực 2 Khơng Có Khơng 109 B C Có Khò khè C Khơng CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Đang hút Tình trạng hút Đã ngưng hút thuốc Không hút Số điếu thuốc PA C hút/năm Tiền tiếp xúc C 1 2 Có khói củi, than Khơng Hen phế quản C Tiền sử mắc bệnh Viêm phế quản mạn phổi mạn tính Lao Khác Ghi rõ Đái tháo đường Tăng huyết áp C Tiền sử mắc Bệnh tim mạch bệnh kèm Bệnh xương khớp Bệnh dị ứng C Bệnh khác Ghi rõ Số đợt cấp năm qua (thể lần nhập viện phải sử dụng corticoid đường toàn thân ≥ ngày sử dụng kháng sinh ≥ ngày) Gia đình có Có C người COPD Hen phế quản mắc Không 110 D ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN Tri giác: Tỉnh Tiếp xúc chậm Mạch: Các dấu hiệu D thăm khám bệnh nhân Lơ mơ HA Nhiệt độ: Nhịp thở: Da niêm: Hạch ngoại vi: Tim: Phổi: Bụng: Tiếng ran phổi: Cân nặng……………………kg Chiều cao…………………….cm D Các Các bất thường khác: Mệt mỏi Chán ăn triệu Triệu chứng khác BMI: Sụt cân Sốt Ghi rõ chứng toàn thân D D D E Tổng điểm CAT Tổng điểm ACQ Tổng điểm mMRC ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN Hồng cầu M/Ul Hemoglobin g/dl E1 Kết công thức máu Bạch cầu K/Ul %: .% Tiểu cầu .K/Ul Đường huyết E2 Kết xét nghiệm sinh Creatinin hóa máu SGOT SGPT Eosinophil 111 E3 E4 Số lượng tế bào Eosinophil đàm ……………………… Số lượng tế bào Neutrophil đàm ……………………… Số lượng tế bào Lymphocyte đàm ……………………… Đặc điểm X-quang phổi Thâm nhiễm Xơ – sẹo – vơi hóa Giãn phế quản Xẹp phổi Khí phế thủng Các Dung tích sống gắng sức (FVC): l, % E5 số đo Thay đổi FVC sau test: ml, % chức Thể tích thở gắng sức giây (FEV1): l, % hô Thay đổi FEV1 sau test: ml, % hấp Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC)(sau test): % E6 Kết FeNO test E7 Điện tâm đồ ppb ……………………………………………………… ……………………………… (+) dị nguyên (+) dị nguyên E8 Test dị nguyên F (+) >2 dị nguyên THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN Thở Oxy 1: Có, 2: Khơng Thuốc kích thích beta Thuốc Anticholinergic F Thuốc nhóm xanthin Biện pháp điều trị Thuốc Corticoid Thuốc kháng sinh Thuốc tan đàm Phục hồi chức Ức chế Leukotrien Khác:………………………… 10 112 113 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi ACQ mMRC BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT BỆNH SUYỄN (ACQ) Xin vui long trả lời tất câu hỏi từ – Khoanh tròn số tương ứng với câu trả lời miêu tả tình trạng bệnh suyễn quý vị tuần vừa qua Bình quân tuần vừa qua, q Khơng vị có thường bị bệnh suyễn làm thức Hiếm giấc vào ban đêm không? Một đôi lần Vài ba lần Nhiều lần Rất nhiều lần Không thể ngủ bệnh suyễn Bình quân tuần vừa qua, triệu Khơng có triệu chứng chứng suyễn thể quý Triệu chứng nhẹ vị thức dậy vào buổi sang? Triệu chứng nhẹ Triệu chứng vừa phải Triệu chứng nặng Triệu chứng nặng Triệu chứng nặng 114 Nói chung tuần vừa qua, bệnh Hồn tồn khơng bị hạn chế suyễn hạn chế hoạt động quý Bị hạn chế vị nào? Bị hạn chế Bị hạn chế vừa phải Rất bị hạn chế Cực kỳ bị hạn chế Hoàn toàn bị hạn chế Nói chung tuần vừa qua, quý Khơng có vị thấy tình trạng bị hụt mức độ Rất ảnh hưởng bệnh suyễn Một chút Vừa phải Khá nhiều Nhiều Rất nhiều Nói chung tuần vừa qua, quý Không vị có thường bị thở khò khè khơng? Hầu khơng Ít Tương đối Nhiều lần Hầu hết thời gian Liên tục 115 Trung bình tuần vừa qua, ngày quý vị hít nhát thuốc cắt suyễn (Ví dụ Ventolin/Bricanyl)? (Nếu q vị khơng phải trả lời nào, xin yêu cầu giúp đỡ) Không 1 – lần hít/thở hầu hết ngày – lần hít/thở hầu hết ngày – lần hít/thở hầu hết ngày – 12 lần hít/thở hầu hết ngày 13 – 16 lần hít/thở hầu hết ngày Hơn 16 lần hít/thở hầu hết ngày ĐÁNH GIÁ TRIỆU CHỨNG THEO mMRC Khó thở theo mMRC Khơng khó thở, khó thở làm nặng Khó thở vội hay lên dốc thẳng Đi chậm người cùng tuổi phải dừng lại dù đường phẳng với tốc độ Khó thở sau 100m vài phút đường phẳng Khó thở thay quần áo khơng thể khỏi nhà khó thở 116 Phụ lục 3: câu hỏi CAT Phụ lục 4: Bảngđồng thuận tham gia nghiên cứu BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 117 Tôi tên : …………………………………………………… ……………………… Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu “ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG CHỒNG LẮP HEN PHẾ QUẢN VÀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ” sau giải thích mục đích, phương pháp thực nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu đảm bảo vấn đề sau: Mọi thông tin thân phục vụ cho mục đích khoa học tuyệt đối giữ bí mật Tơi nhận phương pháp điều trị an tồn tốt có q trình điều trị Tôi quyền từ chối tham gia nghiên cứu nhận thấy có vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần xảy suốt trình tham gia nghiên cứu TP.HCM, ngày Bệnh nhân tháng Nghiên cứu viên năm ... VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, hội chứng chồng lắp hen phế quản- bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (ACOS) nhìn nhận thể bệnh với đặc trưng hen phế quản (HPQ) bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Năm 2015, hướng... cận lâm sàng hội chứng chồng lắp hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biện pháp điều trị bệnh nhân ACOS... hội chứng chồng lắp HPQCOPD ghi nhận bệnh nhân COPD tuổi cao, HTL, tăng đáp ứng phế quản kịch phát [33] 1.2 Phân loại hội chứng chồng lắp hen phế quản- bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Vì ACOS hội chứng

Ngày đăng: 12/03/2020, 10:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Long-acting beta-adrenoceptor agonist

  • Short-Acting Beta Agonists

  • 1.1. Khái niệm về hội chứng chồng lắp hen phế quản-bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  • 1.2. Phân loại hội chứng chồng lắp hen phế quản-bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  • 1.3. Dịch tễ học hội chứng chồng lắp hen phế quản-bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  • 1.4. Đặc điểm lâm sàng của hội chứng chồng lắp hen phế quản-bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  • 1.5. Chẩn đoán hội chứng chồng lắp hen phế quản-bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  • 1.6. Điều trị hội chứng chồng lắp hen phế quản-bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  • 1.7. Các nghiên cứu liên quan đến hội chứng chồng lắp hen phế quản-bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  • 2.1. Thiết kế nghiên cứu

  • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp chọn mẫu

  • 2.3.1. Cỡ mẫu

  • 2.3.2. Tiêu chí chọn mẫu

  • 2.3.3. Phương pháp lấy mẫu

  • 2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu

  • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu

  • 2.6. Phương pháp phân tích số liệu

  • 2.7. Kiểm soát sai số trong nghiên cứu

  • 2.8. Dụng cụ đo lường các chỉ số nhân trắc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan