NGHỆ THUẬT SO SÁNH với CHỨC NĂNG PHẢN ÁNH HIỆN THỰC đời SỐNG và xây DỰNG NHÂN vật

53 107 0
NGHỆ THUẬT SO SÁNH với CHỨC NĂNG PHẢN ÁNH HIỆN THỰC đời SỐNG và xây DỰNG NHÂN vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHỆ THUẬT SO SÁNH VỚI CHỨC NĂNG PHẢN ÁNH HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT - So sánh phản ánh thực đời sống Ngay từ ngày đầu cầm bút Nguyễn Công Hoan ý thức rõ: “Văn chương không nên thứ để giải trí Nó phải thêm nhiệm vụ có ích”, “truyện phải có nội dung bổ ích trước hết truyện phải thực”(Đời viết văn tôi) Khi nhìn lại tồn đường lao động nghệ thuật nhà văn trào phúng số này, dễ dàng nhận thấy biểu sinh động q trình tìm tòi, sáng tạo,trải nghiệm nhà văn trào phúng bậc thầy, gắn bó sâu sắc với dân tộc, với nhân dân, quan tâm đến đạo đức nhân cách người.Ở đó,ơng mở giới nghệ thuật lạ, hấp dẫnlàm nhiều người yêu thích ngưỡng mộ truyện ngắn ông.Như biết, so sánh vốn biện pháp nghệ thuật quen thuộc đời sống sinh hoạt văn chương nghệ thuật Nhưng đến Nguyễn Công Hoan, ông biết vận dụng cách khéo léo đầy cá tính sáng tạo, làm cho hình ảnh so sánh tác phẩm ông vừa gần gũi, quen thuộc, vừa độc đáo lạ, ẩn chứa nhiều thông điệp giàu ý nghĩa Thơng qua hình thức so sánh khơng góp phần tạo nên giá trị to lớn cho tác phẩm mà định hình phong cách riêng biệt không lẫn với khác.Để minh chứng cho điều này, sâu khai thác nghệ thuật so sánh với việc phản ánh thực đời sống nhiều truyện ngắn trào phúng ông trước cách mạng - Hiện thực đói nghèo xơ xác Văn học nghệ thuật gương phản chiếu thực đời sống Một tác phẩm văn học có sức sống lâu bền lâuhay khơng phản ánh Một nhà văn độc đáo thành công phải nhà văn biết tái hiện, khắc họa lại thực mà sống vào tác phẩm Bởi lẽ, nhà văn khơng anh thư kí biết cặm cụi ghi chép, mơ tả lại đời sống mà nhà văn phải người biết nghiên cứu, nghiền ngẫm đời sống, xã hội người Xã hội Việt Nam vào năm đầu kỉ XX có lẽ giai đoạn đen tối lịch sử dân tộc.Thực dân Pháp, Phát xít Nhật xâm lược đất nước ta, áp đồng bào ta.Nhân dân cổ hai tròng, chúng đẩy dân tộc bước vào tình trạng kiệt quệ sinh khí, lầm than, tang tóc.Những đói triền miên, giày vò, đọa đầy người đến cực, số phận đau thương lụi tàn, leo lét Con người sống đồng tiền sẵn sàng chà đạp lên luân lí, đạo đức, phong mĩ tục, nét đẹp ngàn đời cha ông bị tờ giấy bạc làm lu mờ Trở lại với nhà văn Nguyễn Công Hoan, ta thấy rõ thời đại tác động mạnh ảnh hưởng lớn đến sáng tác nhà văn Nguyễn Công Hoan sống vào giai đoạn xáo trộn, đầy biến động, thực in hằn trang văn ơng thực cụ thể, đói nghèo xơ xác, thực đầy rẫy bất cơng,phi lí Con người sống xã hội ngột ngạt đến khó thở Để minh chứng cho thực đó, thiên nhiên hồn cảnh mơi trường sống đối tượng đáng ý truyện.Có lẽ truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, thiên nhiên nhà văn miêu tả khơng mà thiên nhiên thiếu sức hấp dẫn hay nghèo nàn giá trị biểu đạt.Ngược lại, nhiều hình ảnh so sánh thiên nhiên lại độc đáo, gây ấn tượng nỗi ám ảnh lớn lòng người đọc Chúng ta thấy qua “Bảng khảo sát so sánh miêu tả thiên nhiên” Phụ lục 1, bảng Một điều đáng ý miêu tả thiên nhiên, Nguyễn Cơng Hoan gắn thiên nhiên với không gian ban đêm ánh trăng lung linh, lấp lánh huyền diệu “giăng liềm vàng đồng Giăng đĩa bạc thảm nhung da trời”[19,tr.214].Hay khơng gian hiền hòa dễ chịu nắng mùa thu dìu dịu “trời xanh ngắt Nắng êm êm”.“Gió mơ hồ hương”[19,tr.139]…ỞNguyễn Cơng Hoan thiên nhiêndường nhuốm màu cay nghiệt thực sống.“Con sông Nhị Hà bà lão cay nghiệt, lại chảy qua huyện hai mươi số”[29,tr.239] Thiên nhiên tàn lụi, ủ rũ, lả gục chất chứa tàn phá nhen nhóm từ bên trong.“Nóng đâu lại nóng thế!Suốt ngày, ánh nắng rọi xuống, làm cho đất trắng xóa, nẻ kẽ, gục lả chết khát Thi thoảng trận gió lên hắt lửa vào mặt”[29,tr.53] Thiên nhiên góp phần phơi bày thực sống cằn cỗi, xác xơ, nghèo nàn, đói khát người dân họ phải chịu đựng taiương trời đất Đó cảnh mưa bão đổ ập xuốngbất ngờ dội: “Mặt sông đỏ ngầu, rộng mênh mông, nước cuồn cuộn chảy, xốy mạnh, sóng lớn xơ vào bờ, vỡ ra, kêu uồm uồm, tóe mưa rào Gió gào ù ù, giật lên hồi, đánh hạt nước vào mặt rát voi quất”[29,tr.242] Đó cảnh hoang tàn, giập nát, mênh mơng trắng xóa nước bão qua: “Sáng hôm sau, mưa tạnh, gió lặng, sóng yên Nhưng cánh đồng trắng xóa nước, mênh mơng biển Làng mạc đảo”[29,tr.242].Tất kiệt quệ khơng sống, khơng ngăn cản sức mạnh tàn phá khủng khiếp thời tiết, thiên nhiên trêu ngươi, đùa giỡn với sống người Ban đêm miêu tả im lặng, ma quái, ghê rợn “Khoảng đêm trường miếng vải đen, đậy kín lấy phiến thịt”[28,tr.478] “Trời tối đen mực lặng lẽ Một màu đen vơ vơ tận qy khít xung quanh chúng tôi, làm cho vừa mù, vừa điếc”[28,tr.729] Thiên nhiên tàn lụi, chết chóc này, ta bắt gặp sáng tác Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, khung cảnh khoảng trời đêm yên ắng lại xuất cục lửa xanh, đỏ, lúc cháy, lúc tắt tạo cảm giác rùng rợn, gợi thiên nhiên sống động “giữa cánh đồng thấy tản mạn cục lửa xanh, lửa đỏ mặt đất lúc cháy, lúc tắt, ma chơi”[31,tr.7] Cũng dòng chảy ấy, thiên nhiên “Vỡ đê” cho ta thấy khắc nghiệt, ngột ngạt, ghê rợn đầy thương cảm “Đó cảnh hồng lặng lẽ buồn tẻ thơn q, cảnh hồng đêm khơng trăng làm tê liệt hẳn đời vào chết, làm chó cắn ran lên hồi sủa ma vậy”[30,tr.34] Không gian mặt đất bao trùm màu “tối đen”, bế tắc chết dần, tàn lụi: “Đường vắng ngắt Có vẻ lạnh lẽo đến làm người ta giờn giợn áp lưỡi dao sắc lên gáy”[19,tr.381] Ban đêm vậy, ban ngày khơng phải thứ ánh nắng buổi bình minh với nắng nhẹ nhẹ êm êm mà thứ ánh nắng “như thiêu đốt”, khiến sống người, cối trở nên khắc nghiệt, leo lét gục lả “giữa tiếng chó rống dậy, Ngọn lửa đỏ lềnh bềnh biển sương mù”[29,tr.206],“Mặt trời lại chiếu xuống đỏ lửa”[28,tr.768].Có ánh nắng lại thứ ánh nắng thần chết, đủ để làm sống lụi tàn hơn, vạn vật sinh trưởng khắc nghiệt khủng khiếp thiên nhiên:“Mùa hè nóng thiêu, mùa đơng rét cắt, mõ điếm tan canh đổ hồi, lều thấy lửa vàng lập lòe mái tia dòng khói lam ẻo lả”[29,tr.290] Bằng loạtcâu văn so sánh phóng đại, CSSS CĐSS tác giả sử dụng động từ, tính từ mức độ cao tạo ấn tượng mạnh mẽ khắc nghiệt chết dần chết mòn sống Để lột tả dội thiên nhiên, Nguyễn Công Hoan mang đến cho người đọc nhìn mẻ đối tượng so sánh, qua diễn đạt hình ảnh so sánh độc đáo danh từ, cụm danh từ, cụm C - V sử dụng CĐSS.Hình ảnh “một bà lão cay nghiệt” quen thuộc, tác giảđem so sánh với “con sông”, CSS khái niệm cụ thể so sánh với CĐSS khái niệm cụ thể gần gũi, Nguyễn Công Hoan khéo léo cho độc giả biết đến đặc điểm, tính chất sơng Nhị Hà nằm phía Bắc nước ta.Một điều đặc biệt phần lớn so sánh thiên nhiên nhà văn Nguyễn Công Hoan sử dụng so sánh nổi, tức kiểu CTSS sánh hồn chỉnh có đầy đủ bốn yếu tố,CSSS biểu từ ngữ cụ thể, tạo hạn định liên tưởng người đọc.“Nước…tóe mưa rào…mênh mơng biển”, “Gió gào ù ù, giật lên hồi, đánh hạt nước vào mặt rát voi quất”, “Trời tối đen mực”, “mặt trời…đỏ lửa”, “mùa hè nóng thiêu”, “mùa đông lạnh cắt”,…đây so sánh có sức gợi hình mạnh, giúp người đọc hình dung rõ tính chất tường thời tiết, đồng thời tập trung vào dụng ý mà tác giả thể hiện: phơi bày thực sống cằn cỗi, tù đọng, đen tối tắt dần thở Thiên nhiên giống chứng nhân phơi bày tất nghèo đói, xơ xác đến tiều tụy sống người.Mặt đất trắng xóa, cằn cỗi, nẻ kẽ, cối mệt lả chết khát.Trong khung cảnh thiên nhiên khắc nghiệt ấy, người trở nên ảm đạm, thê lương, Anh xẩm run lên cầm cập, xếp thau,cầm gậy, ôm đàn, lần lối vào bóng tối Cái đau đớn, não nùng, lạnh cứphả vào người thấm buốt đến tận xương tủy Nhưng anh xẩm có thấy đâu cảnh: “Gió giật hồi Lá vàng trút xuống mặt đường, lăn theo rào rào…Mưa rây bột, lưới Đường bóng nhống mặt hồ lặng sóng…Đường vắng ngắt…Anh hát”[29,tr.779].Cấu trúc so sánh tác giả sử dụng lúc lại linh hoạt, CSSS có lúc ẩn buộc người đọc phải suy ngẫm, có lúc lại hữu ngôn từ cụ thể, rõ ràng, CĐSS cụm C – V, động từ làm chủ ngữ“rây bột”, “chăng lưới”, “lặn sóng”, Nguyễn Cơng Hoan giúp người đọc cảm nhận thấm thía sống dường bế tắc, khơng có lối giải trước lạnh lùng bủa vây thiên nhiên Bối cảnh truyện ngắn Nguyễn Công Hoan vùng nơng thơn nghèo xơ xác, nước ngập trắng đồng mà ta thấy, phần lớn truyện ngắn ông thường lấy bối cảnh thành thị - nơi sống phồn hoa lại bon chen, nhọc nhằn tầng lớpthị dân xã hội.Cái thời tiết thất thườngcủa thành thị nhà văn diễn tả tính từ mức độ cao “lạnh buốt”, “sém, nóng, bỏng”, kết hợp với chất liệu dân gian như: “nắng sém mặt mày”, “nóng lửa”, “bỏng đốt”,sử dụngnhững thành ngữ nàyđã làm cho thời tiết lúc nắng, lúc mưa nơiphồn hoa đô thị lên cách sinh động cụ thể hết Vào ngày hè, mặt trời chiếu dọixuống đường phố, làm cho đường bỏng rát “như thiêu đốt” Những người nhưanh xẩm làm nghề hát dong, hay anh Tiêu làm nghề phuxe truyện, sống mưu sinh họ vơ khó khăn khắc nghệt “thơi nắng sém mặt mày, trận mưa rào, mưa vừa tạnh, mặt trời lại chiếu xuống, nóng lửa Thế mà anh cắm cổ, gò lưng mà chạy, hai chân đặt lên đường nhựa bỏng đốt”[28,tr.768] Ta dễ dàng nhận thấy, nhà văn lãng mạn đương thời say sưa với hư hư thực thực kiểu“Hồn bướm mơ tiên”, thường nhìn thiên nhiên mắt thưởng ngoạn, bao trùm lên cảnh vật chất thơ, hào nhống Nguyễn Cơng Hoan lại có nhìn chân thật thực khách quan đương thời, nhà văn giễu nhại sống lí tưởng mà nhà văn lãng mạn chủ nghĩa theo đuổi, để phủ lên thực đường nét xù xì, gân guốc, góc thín, bóng lộn, đỏ đòng đọc mụn đương lt, khiến tóc mọc lơ thơ, vầng cỏ tảng đá cằn”[29,tr.343].“Nó khơng có mặt – Mẹ ơi! Khơng biết có gọi mặt khơng đấy…Còn miệng dơ miệng khỉ, hai hàm to tướng, lúc cầm cập hục với Nhưng để nhai, mà để run”[29,tr.344].Với loạt so sánh nổi, phóng đại, CSS danh từ cụ thể“cái sọ” thằng bé ăn mày đói rách tả tơi, CSSS tính từ mức độ mạnh “nhẵn thín, bóng lộn, đỏ đòng đọng” CĐSS cụm danh từ, cụm C – V, “cái mụn đương loét”, “vầng cỏ tảng đá cằn”, “miệng khỉ”, tạo ám ảnh lớn người đọc ngoại hình thiếu sinh khí, dị dạng đến thảm hại đứa trẻ ăn xin Từ sọ đến mặt, mắt, miệng, hai hàm – đố giám bảo mặt người Thậm chí, quần áo mang người tác giả so sánh với dạng bù nhìn: “Bù nhìn khung có hai tay hai chân làm ống tre, có khung hai chân chẳng to mấy”[29,tr.344] Một dạng thức so sánh mà TSS “chẳng to mấy”, “chẳng hơn” để phủ định lại mức độ, làm cho hai đối tượng đem so sánh “nó” “bù nhìn” có ý nghĩa ngang So sánh không nhằm mục đích cụ thể hóa đối tượng so sánh mà tác giả cho ta thấy trạng thái thảm hại, xấu xí hình nhân, đồ vật, nghịch cảnh ngang trái xã hội phi nhân tính, “bù nhìn có mặt chẳng thành hình, có mặt dúm dó, xấu xí ma dại” Điều đặc biệt thảm hại hơn“Vì đến gần nó, trơng thấy nước da đen sạm, nhăn nheo nó, người ta tưởng thây ma chưa tiêu hết về.Và có mùi thối xơng lên Và có ruồi nhặng bám vào để hút chất bẩn”[29,tr.344].Chỉ đến tác giả buông câu văn so sánh đầy chua xót, ám ảnh“Thật thế, đống rác chưa đáng sợ, đáng tởm nó”[29,tr.344].Ở đây, CSS danh từ khái niệm cụ thể “đứa trẻ”, người xương thịt, vật thể sống gọi danh từ “người” lại so sánh với CĐSS danh từ khái niệm trừu tượng “con ma dại”, “cái thây ma”, hay vật cụ thể vô tri, vơ giác như: bù nhìn, đống rác, lại kết hợp với tính từ mức độ “đen sạm, nhăn nheo, dúm dó, xấu xí…”, TSS từ “như, bằng”, câu văn so sánh đầy sức gợi hình cho thấy, tác giả không cảm thương cho số phận đứa trẻ ăn mày, không cha không mẹ đáy xã hội, mà thực phơi bày cách chân thực đến thê lương Đồng thời, gây nên niềm cơng phẫn xã hội lòng người đọc Như biết, nghệ thuật không từ chối xấu xí, thơ thiển, xấu xí, thơ thiển phục vụ cho mục đích nghệ thuật Con người vốn biểu sinh động chất xã hội Cho nên, nhà văn miêu tả người xấu xí, thê thảm có nghĩa nhà văn vạch trần thối tha xã hội vô nhân đạo đương thời Một nạn nhân xã hội nhà văn miêu tả qua chân dung “thằng ăn cắp” truyện ngắn tên thông qua loạt hình ảnh so sánh từ “da, mặt, mắt,tóc” lên: “Hai mắt trắng dã, lấm la lấm lét Tóc bồng lên tổ quạ Da đen thui thủi, mặt rạn lên men lọ cổ”,đến trang phục hình nhân dị dạng đói nghèo“cái áo tây tàng, xơ xác tổ đỉa”[28,tr.270] Quả là, Nguyễn Công Hoan tả chân dung nhân vật theo lối truyền thống, tức dùng lối so sánh quen thuộc dân gian: “như tổ quạ”, “như men lọ cổ”, “ tổ đỉa”, “như khỉ”, “như mái hiên”,…Bởi vậy, người ta sợ nó, “người ta canh, người ta giữ, coi chó đói”[28,tr.269], lảng vảng đến gần Một thằng ăn cắp khác đáng sợ nhiều Nguyễn Công Hoan dựng lên cách rõ ràng nét ngoại hình nhếch nhác, thê thảm đến tàn khốc Nó khốc người quần áo mà qua chi tiết miêu tả tác giả, người đọc cảm nhận tương tự giẻ rách, nhà văn tả người mà tả đồ vật.Cái quần mặc màu cháo lòng, ống cao ống thấp, dày cộm bùn ghét Cái áo màu dưaở lưng, vai, tay, ngực rách bươmmà “năm khuy hưu trí bốn”[28,tr.530] Nhưng quần áo chưa vẻ ngồi gầy gò đến đáng sợ Nguyễn Cơng Hoan miêu tả ngoại hình người nghèo khổ, đói cách cụ thể đến chi tiết mà chi tiết Điều đặc biệt so sánh thuộc trường vật hóa, lựa chọn vật, đồ vật này, ta thấy đường nét vẽ xót xa cho kiếp người đói làm cho chân dung họ trở nên xấu xí, ghê tởm đơi qi dị: “Đầu hình sọ cắm cổ dai ngoách, mà luồng gân kheo kéo lên, mấp mô thớ kẹo kéo Da mặt bọc thịt quá, thành thừa nhiều, nhăn nheo lại, mà đường nhăn chi chít vết rạn men lọ cổ Tóc chịu nằm ẹp đầu, không dậy lúa bị bão, mà chảy xuống, quắp vào trán, vào gáy, vào mang tai”[28,tr.531].Giá trị câu văn có sử dụng SSTT chỗ nhà văn biết lựa chọn hình ảnh so sánh độc đáo cho đối tượng miêu tả.CSS luồng gân cổ, đường nhăn mặt đứa bé nghèo đói mà khơng phải mắt hay miệng, mũi,…CSSS tính từ đặc điểm mấp mơ, chi chít, TSS từ như; CĐSS danh từ cụ thểthớ chếc kẹo kéo, vết rạn men lọ cổ.Hơn lần ta bắt gặp hình ảnh so sánh với “vết rạn men lọ cổ”.Phải người có khả quan sát tinh tế tạo hình ảnh so sánh vừa gần gũi, vừa lạ Nguyễn Công Hoan Hình ảnh “thớ kẹo kéo, men lọ cổ”vốn cụ thể, quen thuộc hàng ngày tác giả so sánh với biểu thể đứa trẻ mang dấu hiệu người già “nhăn nheo, rạn nứt” khơng phải liên tưởng Hình ảnh “tóc bồng lên tổ quạ, da đen thui thủi, mặt rạn, mái tóc nằm ẹp đầu,…” làm rõ thêm thiếu sức sống người trước sức mạnh bủa vây nghèo đói Hiện thực đói khổ tàn nhẫn đến mức “Nó phải ăn đến thịt nó”, đói khiến cho đứa trẻ đáng thương tội nghiệp biết ngồi chờ chết “nó gày hơn, còm hơn, đét lại, khơng đủ sức lê thân mòn Bởi thế, chân tay lúc run cầy sấy…Hơm nay, lả rồi”[29,tr.345].Cơ thể mệt mỏi rã rời, mắt lờ đờ chết sinh tồn lúc “chỉ thèm ăn” Do vậy, lựa chọn so sánh thuộc trường vật hóa, người bị vật hóa, đồ vật hóa, bị bóp méo đến mức quái dị,CSS thường gắn với phận thể người như: Mặt, miệng, mắt, tóc, nước da, thân hình,… CĐSS gợi lên tàn tạ, thiếu sinh khí Một điều khác biệt Nguyễn Công Hoan nhà văn thực thời cách xưng hô, gọi tên nhân vật Trong Tự lực văn đoàn bên cạnh tên nhân vật “thơ mộng” văn chương hay Nam Cao dù nhân vật có xấu xí, thơ kệch, vật hóa đến mức nhân vật ơng đặt với tên cụ thể Chí Phèo mang mặt “khơng mặt người,nó mặt vật lạ”, Trạch Văn Đoành, Lang Rận, đĩ Chuột, phụ nữ, trẻ em đặt đặt cho tên Nhi, Dì hảo, Cái Hồng, thằng Tảo,…Nhưng truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan tác giả đặt cho nhân vật tên mà nhà văn thường dùng đại từ “nó” với tần số cao dầy đặc (Thằng ăn cắp: 92 lần; Cái vốn để sinh nhai: 101 lần; Thế cho chừa: 131 lần; Đồng hào có ma: 44 lần;Bữa no đòn: 73 lần; …).“Nó” đại từ chung cho người vật thứ ba truyện “Nó có sọ đếm tóc( )Nó có mặt - mẹ ơi! ”[29.tr.343].Nguyễn Công Hoan đặc biệt ý góc nhìn hình dạng xơ xác đói khát, nghèo khổ, bất hạnh “nó”.Ơng hay sử dụng bút pháp nói quá, kết hợp với so sánh vừa quen thuộc, vừa lạ hóa CTSS tu từ để vẽ “nó” đầy xót xa, ám ảnh truyện ngắn Như biết, tính người tính vật hai mặt đối lập người thống Do đó, để đạt tính người hài hòa phần Người phải thắng phần Con người Những đứa trẻ 15, 16 tuổi đời chúng, giá trị người chúng trở nên rẻ rúng hết, bị coi thường bị khinh bỉ, bị lăng nhục “phế phẩm tạo hóa” Một thằng ăn mày bé nhỏ tạo ấn tượng khó quên cho người đọc vẻ nghèo hèn thua thiệt ngoại hình nó: “mặt già cấc, đen đủi nhăn nheo, làm cho hai mắt trắng dã khoằm khoằm mắt vọ” “những thứ mặc, lấy tên sẵn cổ nhân đặt mà gọi quần áo khơng tí nào”[29,tr.247] Dường đứa trẻ xuất tác phẩm Nguyễn Công Hoan mang dáng vẻ người già, già trước tuổi phải? Mặt già cấc, da nhăn nheo, khoằm khoặm…Đây có phải lí mà Nguyễn Cơng Hoan thường dùng chất liệu dân gian thành ngữ, tục ngữ để khắc họa nhân vật mình: “như cú vọ”, “xấu khỉ”, “run cầy sấy”,…để tạo cấp độ so sánh khác người vật hay không?Chúng ta tham khảo minh chứng Phụ lục 3, bảng 3.“Bảng khảo sát so sánh đối tượng vật hóa người nghèo khổ” Chân dung nhân vật nghèo khổ Nguyễn Công Hoan mang sức tố cáo mạnh mẽ sâu sắc Cho nên, hình dạng người bịcái đói, nghèo làm cho xấu xí, khắc khổthường Nguyễn Cơng Hoan so sánh với vật xấu xí, nhỏ bé: chó đói, quạ, tổ đỉa, tơm, ma dại, gà mờ, gà cắt tiết, mắm, cú vọ Nhưng lại dù ai, nam hay nữ, người lớn hay trẻ nhỏ, người trí thức hay người nơng dân chân dung nhân vật khắc họa số phận, cảnh đời lúc đau đáu nỗi lo đói từ chân dung người méo mó đói ấy,họ nạn nhân đói khát.Cho nên đến đây, ta hiểu họ liều lĩnh ăn cắp, ăn quỵt tô bún riêu hai xu, vài củ khoai để phải nhận lấy trận đòn tả tơi, thừa chết thiếu sống Bằng nghệ thuật phóng đại, cường điệu, ngòi bút ơng muốn vật hóa, đồ vật hóa nhân vật góc độ dù góc quay chân dung lên thật thảm hại Cái đói tàn phá ngoại hình khơng đứa trẻ tội nghiệp ăn mày, ăn cắp mà thân hình mạnh mẽ nhất, sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai bất lực bng xi trước đói, thân hình nhăn nheo, gầy khẳng, da sẫm màu đất “thân thể anh khung dúm dó”[29,tr.186], “trơng chẳng khác xác chết”[29,tr.682], khơng phải xác chết “vật gìđen đen, lù lù”[28,tr.126] đội nón toạc tung cạp, áo rách cụt hai tay ngồi trước cổng.Đây khơng phải hình dạng “con người” bình thường mà đói, rét làm biến dạng nhân hình “thành bốn chân tay khẳng khiu, đen thui thủi, dài ngoằng ngoẵng”[28,tr.126].Thậm chí nhà trí thức tưởng chừng khẩm khơng ngờ đói bủa vây, thê thảm đến mức “Trông bọn văn sĩ, thằng gầy mắm”[29,tr.492] Ở nhà văn sử dụng CTSSđầy đủ, CSS danh từ chung “bọn văn sĩ” so sánh với CĐSS khái niệm cụ thể “con mắm”, “bốn mả” để diễn tả tàn tạ dường giới người quay cuồng với đói khát “bốn thân hình nằm lù lù bốn mả”[29,tr.501] Không kết thúc có hậu dành cho họ, khơng mảnh đời yên ả Tất đến điểm tận chết thể xác.Người sống người chết sao?Cũng thảm thương đến xót xa.“Thây anh Xích bắt đầu đổi khác Chân tay co quắp Tóc tỏa dễ bèo Nhật Bản Gió hiu hiu.Làn sóng dập dờn liếm vào thân anh kêu óc ách Anh rập rình nằm giường lò xo”[29,tr.222].Mọi thứ bắt đầu biến dạng, “một người trước hiền lành thế,nay biến thành bò thui:bụng phềnh to, má phềnh to, mặt phềnh to Đơi mắt híp lại, kéo dài tận mang tai”[29,tr.222], hình ảnh so sánh cho ta thấy khơng phải xác chết người mà chết vật, gây lên lòng người đọc bao xót xa thương cảm kiếp người người nói chung xã hội Việt Nam đương thời Qua hình dạng bề ngồi nhân vật nghèo khổ, bất hạnh miêu tả tác phẩm Nguyễn Công Hoan, nhà văn đóng khung nhân vật mơ hình giống nhau: gầy gò, xanh xao, ốm yếu, bệnh tật Khơng sáng tạo loại nhân vật – vật mà Nguyễn Cơng Hoan sáng tạo nhân vật – đồ vật, thủ pháp so sánh mà nhà trào phúng thường sử dụng khai thác triệt để khả phản ánh thực chúng Khi nói sống khốn khổ người dân ngày trước họ chưa đủ, Nguyễn Cơng Hoan sử dụng đồ vật nhân vật để tăng nghèo, bấp bênh, bi đát, khốn người.Truyện ngắn Chiếc quan tài minh chứng rõ nét nhất.Chiếc quan tài có hình dạng, số phận, tính cách người “Chiếc quan tài đặt phản, túp nhà xiêu…Chiếc áo quan nhẹ Nó gỗ tạp, lỗ chỗ vết mọt đen, mỏng vừa đốt ngón tay…”[29,tr.85].Hình ảnh Chiếc quan tàicủa anh Cu “chết vào độ trời làm vỡ đường”.Lụt to, người ta phải đặt quan tài lên bè chuối lềnh bềnh, đẩy chôn Cảnh đưa tang thật thê thảm “Người ta nhiều lần thắp lại hương lẫn nến, tắt thường”.Nếu để ý chút, câu văn so sánh tả hình ảnh quan tài, có thay đổi mức độ CĐSS Ban đầu “quan tài thuyền đáy phẳng”[29,tr.90] Sau lại so sánh“cỗ áo quan tròng trành, đứng yên huyệt thuyền bị cạn”rồi cuối cùng“chiếc quan tài thuyền không chủ, bập bềnh, lách theo lũy tre Lúc dừng lại.Lúc nhích Lúc giúi nghiêng, lại bạt vào bụi”[29,tr.90-91] Như vậy, với đối tượng đem so sánh quan tài đồ vật đựng người chết - thứ vô tri.CĐSS danh từ cụ thể “con thuyền” đầy sức gợi,gợi cảm giác bấp bênh vô định ngày tăng cấp Qua cách miêu tả nhà văn, nhân vật quan tàihay số phận người nơng dân nghèo hèn, sống khốn khó, lay lắt, trơi “như thuyền khơng chủ” dòng đời đen bạc, bất công.Sống không thước đất cắm dùi, chết khơng có chỗ mà chơn, sống điêu đứng vất vả, chết lại đành chịu gió dập, sóng vùi Tóm lại, miêu tả ngoại hình yếu tố biểu cần thiết quan trọng việc xây dựng nhân vật.Nguyễn Công Hoan dùngnghệ thuật so sánh miêu tả ngoại hình, để bộc lộ tính cách nhân vật, nhân vật với ngoại hình miêu tả tính cách thể ấy, sai lệch, có độ chênh.Sự phân tuyến nhân vật: nghèo - giàu, tốt - xấu rõ rệt nhà văn cho ta thấy, nhân vật tuyến miêu tảtheo mơ hình ngoại hình chung tuyến Ở Nguyễn Công Hoan, ông quan béo tốt ông quan tham lam, đê tiện, ăn bẩn Mỗi thân hình tiều tụy, gầy gò, bệnh tật thể cảnh đói khát, túng quẫn, nguyên nhân hành động liều lĩnh, biến chất Do vậy, Nguyễn Cơng Hoan tính cách ngoại hình gắn bó đặt nhau.Một mặt bộc lộ rõ chất bóc lột nhân cách phi nhân tính củachúng, mặt thấy tình cảnh đói khát, bất hạnh người đáy trước cách mạng So sánh với Nguyễn Công Hoan khơng phương tiện tu từ mà phương thức để cảm nhận phản ánh giới thực xây dựng nhân vật, đồng thời thể rõ nét độc đáo lạ đầy tính sáng tạo nhà văn Qua câu văn so sánh tranh thực đời sống xã hội năm đầu kỉ XX lên sinh động, ám ảnh, mang thở thở thời đại.Đó thực đói nghèo xơ xác đầy rẫy bất cơng Hiện thực tái qua thiên nhiên khắc nghiệt, héo úa, tàn lụi thực in hằn lên chân dung nhân vật thảm hại, nhố nhăng, kệch cỡm cười nước mắt, bên kẻ giàu có quyền thế, bên người nghèo khổ bất hạnh.Nghệ thuật so sánh truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan góp phần tạo nên kiểu nhân vật xấu xí để đời Đồng thời, kiểu so sánh ơng thường mang tính chất “bất thường”, tạo biến cố ngược để gây cười, để trơ một“thế giới bị lộn trái”.Chính vậy, Nguyễn Cơng Hoan tạo cho lối riêng, không giống ai, không bắt trước Quả thực, với so sánh tài hoa cộng với cách nhìn đời sân khấu hài kịch, cách nhìn người người tha hóa, vật hóa, người phi nhân tính cho phép nhà văn có thái độ tiếp cận sống cách suồng sã, xóa bỏ khoảng cách thứ, đạp đổ tôn ti trật tự, bóc trần mặt nạ.Nắm bắt quan điểm nhà văn, tiếp tục sâu khám phá hình thức so sánh nghệ thuật qua giọng điệu nhà văn truyện ngắn trào phúng ... Hoan, với ngòi bút trào phúng bậc thầy chân dung nhân vật lên sống động khó trộn lẫn: “khuôn mặt” so sánh với “chiếc bánh dầy đám cưới”; Sống mũi” so sánh với “quả chuối ngự”; “hai môi” so sánh. .. phía người đọc phải tìm tòi đem so sánh so sánh, khó nhận tác giả sử dụng so sánh chỗ Nhưng đến đọc tiếp đọc hết tác phẩm, ta nhận thấy sức mạnh nghệ thuật so sánh ược ẩn giấu đằng sau hình tượng... chồng nghèo đói nhục nhã, xấu hổ so với vị xã hội mà bà ta cóđược, tác giả sử dụng từ so sánh có tính chất khẳng định “là” câu văn so sánh Với dạng thức so sánh A B, (A): mặt (mặt người), TSS:

Ngày đăng: 11/03/2020, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan