Vấn đề xuất khẩu thủy hải sản ở Việt Nam sang Hoa Kỳ hiện nay

11 166 0
Vấn đề xuất khẩu thủy hải sản ở Việt Nam sang Hoa Kỳ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I Lời mở đầu tổng quan vấn đề nghiên cứu Lời mở đầu Kể từ sau Đại hội Đảng lần thứ năm 1986, Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lí nhà nước Điều mở chân trời mới, hội cho kinh tế nước ta công hội nhập vào kinh tế khu vực kinh tế giới Với bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế giới với tự hóa thương mại diễn cách mạnh mẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho nước phát triển đặc biệt mặt xuất khẩu…Do đó, ngành mũi ngọn, đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, sản xuất tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất không ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường rộng, thu hút nhiều lao động góp phần cân cán cân xuất nhập khẩu, ngành sản xuất mặt hàng thủy sản nhà nước quan tâm đầu tư phát triển mạnh Xuất nói chung xuất mặt hàng thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ nói riêng, hoạt động quan trọng đất nước ngành thủy sản Bên cạnh thuận lợi, điểm mạnh mà ngành sản xuất thủy sản Việt Nam nói chung, doanh nghiệp xuất mặt hàng nói riêng ta khơng thể khơng nhắc đến khó khăn, trở ngại mà ngành xuất nước ta gặp phải kinh tế tồn cầu ln tồn biến động bất thường Vậy đâu biến động thực tế phát sinh ngành? Đâu thuận lợi, khó khan mà doanh nghiệp xuất thủy sản mắc phải? Và liệu có giải pháp cho đề này? 1.1 Mục đích nghiên cứu o Thông qua số liệu thống kê, đưa cho ta nhìn tổng quát kim ngạch xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng; cấu mặt hàng thị trường xuất mặt hàng thủy sản nước ta nói chung xuất sang Hoa Kỳ nói riêng o Đồng thời phân tích sách nhập Hoa Kỳ, đưa ưu điểm hạn chế, giải pháp để phát triển ngành xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam 1.2 Đối tượng nghiên cứu o Chủ yếu phân tích tình hình thực tế thị trường xuất mặt hàng thủy sản nước ta (Việt Nam) sang Hoa Kỳ o Nghiên cứu phân tích số liệu như: kim ngạch xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng, cấu mặt hàng, kênh phân phối, giá cả, đối thủ cạnh tranh với sách quản lí xuất nhập Hoa Kỳ Việt Nam 1.3 Phạm vi nghiên cứu o Về không gian: Nghiên cứu phân tích tình hình xuất sản phẩm thủy sản Việt Nam sang Hoa Kỳ phạm vi Việt Nam, Hoa Kỳ 1.4 Nội dung nghiên cứu o Nghiên cứu thực trạng xuất sản phẩm thủy sản chủ yếu xuất sang Hoa Kỳ nước ta o Phân tích thực trạng xuất sản phẩm thủy sản từ số liệu qua năm o Nghiên cứu phân tích sách quản lí xuất nhập sản phẩm thủy sản Hoa Kỳ Việt Nam 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu o Thông qua số liệu phân tích, tạo sở cho việc đánh giá lại tình hình xuất sản phẩm thủy sản Việt Nam o Đồng thời, thông qua phân tích đánh giá trên, tạo tảng cho việc đưa hướng thị trường xuất sản phẩm thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ 1.6 Kết cấu đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình chung xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam 2.1.1 Sơ lược ngành Thủy sản Việt Nam Trước năm 1980, ngành thủy sản chủ yếu “tự cấp tự túc”, thiên khai thác thủy sản theo kiểu “hái lượm” Cơ chế quản lý tập tủng kéo dài, tiêu thụ theo cách giao nộp khiến việc đánh giá thành tích theo “tấn,tạ” giá trị, dẫn đến tiêu diệt tính hàng hóa sản phấm Điều làm suy giảm nghiêm trọng động lực thúc đẩy phát tri ển xuất góp phần đưa ngành thủy sản đến bờ vực suy thoái vào cuối năm 1970 Từ năm 1980 đến nay, mở đầu chủ trương đẩy mạnh xuất thử nghiệm chế “tự cân đối, tự trang trải” mà thực chất trọng giá trị sản phẩm làm nhằm tạo nguồn đầu tư để tái sản xuất, mở rộng tạo động lực cho phát triển ucar ngành Và thủy sản xem ngành tiên phong trình đổi mới, chuyển hướng sang kinh tế thị truường Việt Nam Đến 1993, ngành thủy sản Đảng Nhà nước thức xác nhận ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Chế biến thủy sản Việt Nam phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng năm 1995, nước có 170 sở chế biến quy mơ cơng nghiệp đến 2011, số tang lên 570 sở Ngồi có hàng nghìn sở chế biến thủy sản quy mơ nhỏ, hộ gia đình, 2.1.2 Sơ lược hoạt động xuất sản phẩm thủy sản sang Hoa Kỳ Theo hiệp hội chế biến xuất thủy sản VIệt Nam (VASEP), năm 2012, nhập thủy sản Mỹ tang mạnh vào tháng đầu năm, đến cuối năm có xu hướng sụt giảm rõ rệt sản lượng thủy sản nước tang, lượng tồn kho cao, giá thủy sản nước chững lại Từ tháng đến hết tháng 11-2012, Mỹ nhập 2,22 triệu thủy sản, trị giá lên đến 15,2 tỷ US, tăng khoảng 1% so với kỳ năm 2011 Ước tính, nhập thủy sản năm 2012 Mỹ đạt khoảng 16,8 tỷ USD, tang 1% so với 2012 Mỹ nhập thủy sản từ 130 nước giới Việt Nam đứng thứ sau Trung Quốc, Canada, Thái Lan Indonesia N ước ta chiếm gần 7% thị phần giá trị nhập thủy sản thị trường nước 8% thị phần khối lượng 2.2 Vai trò xuất mặt hàng thủy sản Ngành thủy sản đóng góp mạnh mẽ vào kim ngạch xuất hang hóa nói chung Việt Nam Tăng trưởng kim ngạch xuất thủy sản bình quân năm qua 10-15% Năm 2012, kim ngạch xuất thủy sản 6,2 tỷ USD Theo số liệu thống kê hàng năm cho thấy Việt Nam khai thác khoảng 1,4 triệu hải sản Trong ngồi cá có 50-60 nghìn t ấn tơm biển, 30-40 nghìn mực nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao Phát triển ni trồng thủy sản góp phần làm chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện nâng cao đời số nông ngư dân thu nguồn lớn ngoại tệ cho đất nước 2.3 Đôi nét thị trường Hoa Kỳ Hoa Kỳ quốc gia Bắc Mỹ rộng lớn có diện tích 9.327.614 km2 với số dân 280 triệu người (2000) Đây thị trường riêng lẻ lớn giới, nước tham gia giữ vai trò chi phối hầu hết tổ chức kinh tế quốc tế quan trọng giới 2.3.1 Về kinh tế: Nền kinh tế Mỹ kinh tế thị trường, hoạt động theo chế thị trường cạnh tranh có lịch sử phát triển hàng tram năm Mỹ coi kinh tế lớn giới với tổng giá trị sản phẩm quốc nội bình quân hàng năm 10.000 tỷ USD, chiếm 20% GDP toàn cầu thương mại chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch thương mại quốc tế biến động đồng USD hệ thống tài Mỹ có ảnh hưởng đáng kể đến biến động tài quốc tế 2.3.2 Về trị: Mỹ thường hay sử dụng sách cấm vận trừng phạt kinh tế để đạt mục đích Theo thống kê kể từ năm chiến tranh giới thứ đến năm 1998 Mỹ áp đặt 115 lệnh trừng phạt, nửa ban hành năm cuối 2/3 dân số giới phải chịu hình thức trừng phạt Mỹ áp đặt 2.3.3 Về luật pháp: Mỹ có hệ thống luật pháp chặt chẽ, chi tiết phức tạp hàng đầu giới Khung luật cho việc xuất sang Mỹ gồm luật thuế suất năm 1930, luật buôn bán 1974, hiệp định buôn bán 1979, luật tổng hợp buôn bán cạnh tranh 1988 Về luật thuế, đáng ý danh bạ thuế quan thống HTS chế độ thuế quan phổ cập GSP Trong GSP quan trọng quốc gia phát triển Việt Nam Nội dung chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP miễn thuế hoàn toàn ưu đãi mức thuế thấp cho mặt hàng nhập từ nước phát triển Mỹ chấp thuận cho hưởng GSP Đây hệ thống ưu đãi GSP chí thấp mức thuế ưu đãi tối huệ quốc MFN Ngoài ra, doanh nghiệp cần ý đến môi trường luật pháp Mỹ Luật thuế bù giá Luật chống phá giá Hai luật quy định, phần thuế bổ sung ấn định hàng nhập chúng bị phát trao đổi không công Chương II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM Tình hình xuất mặt hàng thủy sản sang Hoa Kỳ giai đo ạn 1.1 Kim ngạch xuất Xuất thủy sản ngành kinh té mũi nhọn Việt Nam, góp phần xác định vị trí quan trọng ngành thủy sản kinh tế đất nước thị trường quốc tế 1.2 Tốc độ xuất 1.3 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất 1.4 Giá hàng xuất 1.5 Một số đối thủ cạnh tranh Việt Nam thị trường Hoa Kỳ Những sách quản lý nhập Hoa Kỳ 2.1 Mối quan hệ Việt Nam Mỹ sau bãi bỏ lệnh cấm vận Ngày 3/2/1994 tổng thống Mỹ Bill Clinton định thức bãi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam Trước đó, Việt Nam ba nước (cùng với Cuba Bắc Triều Tiên) Mỹ xếp vào nhóm Z – tức nhóm nước bị cams vận bn bán hồn tồn Kể từ 3/2/1994, quy chế xuất Mỹ sửa đổi để xếp Việt Nam vào nhóm nước Y nhóm nước hạn chế thương mại gồm có nước thuộc khối Vacsava, Anbani, Mông Cổ, Lào, Campuchia Bộ vận tải Bộ thương mại Mỹ bãi bỏ lệnh cấm tàu máy bay Mỹ vận chuyển hàng hóa sang Việt Nam, đồng thời cho phép tàu mang cờ Việt Nam vào cảng Mỹ Ngày 11/7/1995, Tổng thống Clinton tun bố bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Cùng với việc bình thường hóa quan hệ đối ngoại, Việt Nam Mỹ nỗ lực đàm phán ký kết hiệp định thương mại nước tháng 4/1996, Mỹ trao cho Việt Nam bản: “Những yếu tố bình thường hóa quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam” Ngược lại tháng 7/1996, Việt Nam trao cho Mỹ bản: “Năm ngun tắc bình thường hóa quan hệ kinh tế - thương mại đàm phán Hiệp định thương mại với Mỹ” Sau hai nước tiến hành 10 vòng đàm phán thương mại kể từ 3-13/7/2000 Washington, Bộ trưởng Thương mại Việt Nam – Vũ Khoan đại diện thương mại Mỹ thảo luận vấn đề lại Hiệp định Thương mại Ngày 13/7/2000, Washington, Việt Nam Mỹ ký kết Hiệp định thương mại, mở chân trời nhiều hội cho doanh nghiệp nước Ngày 28/11/2001 Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định thương mại Việt-Mỹ 11/12/2001 hiệp định thức có hiệu lực 2.2 Một số sách nhập Hoa Kỳ với Việt Nam 2.2.1 Hàng rào thuế quan Hoa Kỳ  Quy chế tối huệ quốc Quy chế tối huệ quốc (MFN) áp dụng Mỹ từ năm 1930 theo Luật thuế năm 1930 điều khoản quy định hiệp định thương mại quốc tế: nước tham gia ký kết hiệp định cam kết giành cho đãi ngộ thương mại không thấp ưu đãi cao mà nước đo giành cho quốc gia khác Trong sách thuế quan Mỹ, sản phẩm nước Mỹ “đãi ngộ tối huệ quốc” chiếm mức thuế thấp nước không Mỹ giành cho MFN  Thuế chống bán phá giá thuế chống trợ giá Để chống lại cạnh tranh khơng bình đẳng doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước thị trường nước mình, Mỹ ban hành đạo luật: Luật thuế chống bán phá giá (ADs) Luật thuế chống trợ giá (CVDs) Nếu hàng hóa nước ngồi xuất sang thị trường Mỹ bị phát bán phá giá trợ giá đạo luật áp dụng để loại trừ cạnh tranh khơng bình đẳng Thuế chống bán phá giá (ADs) áp dụng hàng hóa nhập bán cho người mua lãnh thổ Mỹ với giá thấp giá thị trường giá thị trường hàng hóa hàng hóa thường bán thị trường nước người sản xuất Luật chống bán phá giá Mỹ quy định Cơ quan Đại diện thương mại Mỹ (USTR) điều tra thấy luật pháp, sách, thực tiễn nước sở có quy định khước từ không tuân thủ quyền lợi Mỹ, quy định hiệp định thương mại quốc gia, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi USTR tiến hành thủ tục theo luật định USTR Tổng thống cho phép có quyền: o Đình hỗn, từ chối, ngăn cản việc trao cho nước quyền lợi quy định Hiệp định o Đánh thuế áp dụng biện pháp hạn chế nhập khơng phụ thuộc vào luật nào, áp phí hạn chế lên dịch vụ nước khoảng thời gian mà quan cho thích hợp; o Đình hỗn, từ chối quyền lợi hạn chế ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định tư thương mại; o Đi tới thỏa thuận bắt buộc với nước đối tác loại bỏ luật, sách thực tiễn không phù hợp trao cho Mỹ lợi ích phù hợp tương đương Thuế chống trợ giá (CVDs): Luật thuế chống trợ giá định khoảng bồi thường dạng thuế nhập để bù vào phần trợ giá sản phẩm nước mà việc ván sản phẩm Mỹ gây thiệt hại nhà sản xuất mặt hàng giống tương tự Mỹ Trong trường hợp, phần trợ giá phải bù lại phủ nước trực tiếp trả Luật áp dụng loại trợ giá gián tiếp bị phát sau kiểm tra theo luật thuế trợ giá Bộ thương mại, Ủy ban Thương mại quốc tế (ITC) Tổng cục hải quan Mỹ có trách nhiệm việc thi hành luật chống bán phá giá luật chống trợ giá Bộ Thương mại chịu trách nhiệm quản lý chung đạo luật điều tra việc bán phá giá trợ cấp nước ngồi hàng hóa nhập ITC đảm nhiệm việc xác định liệu việc ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nước hay chưa, liệu ngành sản xuất nước có bị ảnh hưởng từ phát triển việc bán phá giá việc trợ cấp xuất hay không  Quy định nước bị theo dõi (Priority Country) Các nước bị theo dõi đặc biệ hay quy định theo điều “Siêu 301” mà thực chất danh sách nước đối tượng áp dụng Điều 301 Việt Nam nằm danh sách nước bị theo dõi đặc biệt Mỹ, đó, Việt Nam khơng cải thiện cơng tác bảo vệ quyền sở hữu trí thuệ cam kết mở cửa thị trường theo quy định Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ việc đình hỗn quy chế thương mại mà hàng hóa xuất Việt Nam hưởng nhanh chóng bị Mỹ áp dụng 2.2.2 Hàng rào phi thuế quan Hoa Kỳ Các biện pháp phi thuế Mỹ áp dụng để điều tiết hoạt động nhập bao gồm: o o o o o o Quyền hạn chế nhập hàng nông sản Quyền hạn chế nhập liên quan đến mơi trường Luật bảo vệ lồi động vật biển có vú năm 1972 (MMPA) Điều 609 Cơng luật Hoa Kỳ Đạo luật lồi có nguy lâm nguy năm 1973 Đạo luật cấm đánh bắt cá lưới quét vùng biển xa bờ Trong đáng ý quy định liên quan trực tiếp đến hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ  Điều 609 Công luật Hoa Kỳ Hoa Kỳ cấm nhập tôm đánh bắt tự nhiên từ khu vực giới, việc đánh bắt gây nguy hiểm đe dọa đến loài rùa bieernm trừ nước chứng nhận yêu cầu thuyền đánh bắt tôm họ sử dụng thiết bị ngăn rùa biển Các thuyền đánh bắt tôm Hoa Kỳ phải đáp ứng yêu cầu tương tự Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ thông báo danh sách nước chứng nhận hàng năm vào ngày tháng Một số nước không thừa nhận lệnh cấm WTO coi biên pháp bảo hộ tinh vi cho ngành đánh bắt tôm Hoa Kỳ  Luật cấm đánh cá lưới quét vùng biển xa bờ Luật ban hành năm 1992 nhằm hỗ trợ cho việc thực thi phạm vi quốc tế Nghị Liệ hiệp quốc việc cấm đánh bắt cá lưới qt quy mơ lớn ngồi khơi xa kể từ ngày 31/12/1992 Theo Luật này, Bộ Thương mại có trách nhiệm định kỳ phát báo cáo lên Tổng thống nước vi phạm lệnh cấm Liên hiệp quốc Trong vòng 30 ngày sau nhận báo cáo Bộ Thương mại, Tổng thống phải tiến hành tham vấn với nước bị phát vi phạm để thỏa thuận chám dứt hoạt động vi phạm Nếu vòng 90 ngày tham vấn với khơng đạt kết thỏa đáng Tổng thống đạo Bộ trưởng Tài cấm nhập loại thủy sản có vỏ (tơm, cua, sò, hến,…), cá sản phẩm cá, thiết bị câu cá thể thao từ nước liên quan Nếu nước vi phạm không chấm dứt việc đánh bắt lưới quét quy mơ lớn vòng tháng sau bị phát có hành động trả đũa lệnh cấm nhập ban đầu Hoa Kỳ nước bị cấm vận them mặt hàng khác  Hàng rào vệ sinh dịch tễ kỹ thuật Để bảo bệ lợi ích kinh tế, sức khỏe người tiêu dùng bảo tồn động thực vật nước, Chính phủ Hải quan Mỹ đưa đạo luật quy định vệ sinh dịch tễ, tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm hạn chế cấm số loại hàng cụ thể Các quy định đạo luật bao gồm: o o o o o o o Luật thực phẩm Đạo luật chống khủng bố sinh học năm 2002 Quy định nguồn gốc xuất xứ Quy định ký mã hiệu Quy định nhãn mác thương mại Quy định quyền sở hữu trí tuệ Quy định phụ gia thực phẩm Trong đó, doanh nghiệp xuất thủy sản nước ta cần đặc biệt quan tâm đến quy định sau: a Đạo luật chống khủng bố sinh học năm 2002 Đạo luật quy định Co quan kiểm phẩm (FDA) Hải quan cửa (CBP) cấm nhập thực phẩm nhập không đăng ký theo quy định sản phẩm khơng có đủ thơng tin cần thiết FDA CBP ban hành hướng dẫn thực giải thích quan chức làm để thực thi quy định Đạo luật bắt đầu có hiệu lực từ 12/8/2004 áp dụng rộng rãi từ 1/11/2004 Đạo luật có nhiều quy định xem rào cản thương mại hàng hóa nhập vào Mỹ b Quy định nguồn gốc xuất xứ Quy định nguồn gốc xuất xứ thực chất quy định tiêu chuẩn để xác định nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Quy định nguồn gốc xuất xứ nhằm mục tiêu trước hết cho phép người mua cuối Mỹ biết nước sản xuất hàng hóa, từ định mua hàng hóa Để đảm bảo tính đồng thuận lợi cho người tiêu dùng Mỹ, Luật Hải quan Mỹ quy định hàng hóa nhập vào Mỹ phải ghi xuất xứ tiếng Anh Ngoài việc quy định nguồn gốc xuất xứ hàng hóa bị quản lý hạn ngạch theo quy định hay theo thỏa thuận song phương đa phương Mỹ Hàng hóa muốn hưởng chế độ đãi ngộ phải sản xuất nước hưởng chế độ đãi ngộ Mỹ c Quy định nhãn mác thương mại Đạo luật nhãn hiệu năm 1964 cấm nhập sản phẩm làm nhái theo thương hiệu đăng ký Hoa Kỳ gây tương tự đến mức nhầm lẫn Đạo luật thuế quan 1930 cho phép quan Hải quan Mỹ cấm nhập sản phẩm từ nước ngồi mang nhãn hiệu tổ chức, cơng dân Mỹ đăng ký Hoa Kỳ Các quy định Mỹ cho phép chủ sở hữu đối tượng nhãn hiệu hàng hóa tác giả nộp đơn xin hộ quan có thẩm quyền nộp phí đăng ký theo quy định d Luật thực phẩm Các thực phẩm nhập vào Mỹ không đối tượng chịu thuế nhập mà phả đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng phẩm cấp để đảm bảo cung cấp thực phẩm an toàn Theo luật an toàn thực phẩm Mỹ, tất sở sản xuất, chế biến, đóng gói, phân phối, quản thực phẩm, thức uống,… có hàng xuất qua Mỹ phải tiến hành đăng ký với Cơ quan kiểm phẩm FDA trước sản phẩm nhập vào nước Sau ngày 12-12-2003, hàng hóa có xuất xứ từ nhà xưởng chưa đăng ký bị ngăn không cho nhập vào Mỹ

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I. Lời mở đầu và tổng quan về vấn đề nghiên cứu

    • 1. Lời mở đầu

      • 1.1. Mục đích nghiên cứu

      • 1.2. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.4. Nội dung nghiên cứu

      • 1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 1.6. Kết cấu đề tài

      • 2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

        • 2.1. Tình hình chung về xuất khẩu mặt hàng thủy sản tại Việt Nam

          • 2.1.1. Sơ lược về ngành Thủy sản ở Việt Nam

          • 2.1.2. Sơ lược về hoạt động xuất khẩu sản phẩm thủy sản sang Hoa Kỳ

          • 2.2. Vai trò của xuất khẩu mặt hàng thủy sản

          • 2.3. Đôi nét về thị trường Hoa Kỳ

            • 2.3.1. Về kinh tế:

            • 2.3.2. Về chính trị:

            • 2.3.3. Về luật pháp:

            • Chương II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM

              • 1. Tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang Hoa Kỳ giai đoạn

                • 1.1. Kim ngạch xuất khẩu

                • 1.2. Tốc độ xuất khẩu

                • 1.3. Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu

                • 1.4. Giá cả hàng xuất khẩu

                • 1.5. Một số đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ

                • 2. Những chính sách quản lý nhập khẩu của Hoa Kỳ

                  • 2.1. Mối quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ sau khi bãi bỏ lệnh cấm vận

                  • 2.2. Một số chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ với Việt Nam

                    • 2.2.1. Hàng rào thuế quan của Hoa Kỳ

                    • 2.2.2. Hàng rào phi thuế quan Hoa Kỳ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan