TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d14

121 155 0
TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Cấu trúc chuyên đề B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT .7 1.1 VAI TRÒ CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT 1.1.1 Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người .7 1.1.2 Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi 1.1.3 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp 1.1.4 Nguồn hàng để xuất 1.2 ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT .9 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Địa hình .9 1.2.1.2 Đất đai .9 1.2.1.3 Khí hậu nguồn nước 11 1.2.1.4 Sinh vật 13 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .13 1.2.2.1 Dân cư nguồn lao động 13 1.2.2.2 Cơ sở hạ tầng – sở vật chất tiến khoa học - kĩ thuật 14 1.2.2.3 Nguồn vốn .15 1.2.2.4 Quan hệ sở hữu sách 16 1.2.2.5 Thị trường tiêu thụ 17 1.3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT .18 1.3.1 Trong ngành trồng trọt, đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu thay .18 1.3.2 Ngành trồng trọt phân bố phạm vi không gian rộng lớn 19 1.3.3 Ngành trồng trọt gắn chặt với môi trường tự nhiên 20 1.3.4 Ngành trồng trọt có tính thời vụ .21 1.3.5 Ngành trồng trọt gắn với công nghiệp chế biến tiêu thụ nông sản 21 1.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM 21 CHƯƠNG 2: CÁC NGÀNH TRỒNG TRỌT CHỦ YẾU TẠI VIỆT NAM 24 2.1 NGÀNH TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC 24 2.1.1 Khái quát chung 24 2.1.1.1 Vai trò 24 2.1.1.2 Một số đặc điểm ngành trồng lương thực 25 2.1.1.3 Điều kiện phát triển 25 2.1.1.4 Tình hình phát triển 27 2.1.2 Các lương thực .28 2.1.2.1 Cây lúa 28 2.1.2.2 Cây ngô 36 2.1.2.3 Cây sắn 40 2.1.3 Các vùng trọng điểm sản xuất lương thực 42 2.1.3.1 Đồng sông Cửu Long .42 2.1.3.2 Đồng sông Hồng .43 2.2 NGÀNH TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP .43 2.2.1 Khái quát chung 43 2.2.1.1 Vai trò 43 2.2.1.2 Một số đặc điểm ngành trồng công nghiệp 44 2.2.1.3 Điều kiện phát triển 45 2.2.1.4 Tình hình phát triển 47 2.2.2 Các cơng nghiệp .49 2.2.2.1 Cây công nghiệp hàng năm .49 2.2.2.2 Cây công nghiệp lâu năm 60 2.2.3 Các vùng chuyên canh công nghiệp 73 2.2.3.1 Đông Nam Bộ 73 2.2.3.2 Tây Nguyên .74 2.2.3.3 Trung du miền núi Bắc Bộ 75 2.3 NGÀNH TRỒNG CÂY ĂN QUẢ VÀ RAU ĐẬU 75 2.3.1 Cây ăn 75 2.3.1.1 Vai trò 75 2.3.1.2 Điều kiện phát triển 76 2.3.1.3 Tình hình phát triển 76 2.3.1.4 Các ăn 77 2.3.2 Cây rau đậu .79 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 82 3.1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 82 3.1.1 Phương pháp đàm thoại gợi mở .82 3.1.2 Phương pháp đóng vai 83 3.1.3 Phương pháp thảo luận nhóm 84 3.1.4 Phương pháp động não 84 3.1.5 Phương pháp thực địa .85 3.2 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 85 3.2.1 Atlat địa lí Việt Nam .86 3.2.2 Bảng số liệu thống kê .88 CHƯƠNG 4: CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG THI HỌC SINH GIỎI .91 4.1 DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT 91 4.1.1 Dạng vai trò, ý nghĩa 91 4.1.1.1 Hướng dẫn làm 91 4.1.1.2 Ví dụ cụ thể .91 4.1.1.3 Một số câu hỏi khác 92 4.1.2 Dạng nguồn lực 93 4.1.2.1 Hướng dẫn làm 93 4.1.2.2 Ví dụ cụ thể .95 4.1.2.3 Một số câu hỏi tập khác 101 4.1.3 Dạng tình hình phát triển 103 4.1.3.1 Hướng dẫn làm 103 4.1.3.2 Ví dụ cụ thể 104 4.1.3.3 Một số câu hỏi tập khác 107 4.1.4 Dạng nhận xét phân bố 107 4.1.4.1 Hướng dẫn làm 108 4.1.4.2 Ví dụ cụ thể 109 4.1.4.3 Một số câu hỏi tập khác 110 4.2 DẠNG BÀI GẮN VỚI BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ 111 4.2.1 Hướng dẫn làm .111 4.2.2 Ví dụ cụ thể 112 4.2.3 Một số câu hỏi tập khác .115 4.3 MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KHÔNG THEO MẪU 118 4.3.1 Hướng dẫn làm .118 4.3.2 Ví dụ cụ thể 118 4.3.3 Một số câu hỏi tập khác .120 KẾT LUẬN 121 Đối với giáo viên 121 Đối với học sinh .121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 CHUYÊN ĐỀ: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Đặng Anh Tuấn – THPT chuyên Lê Khiết A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nơng nghiệp ngành có vai trò quan trọng, khơng thể thay kinh tế quốc dân Trong cấu ngành nông nghiệp quốc gia, trồng trọt lĩnh vực sản xuất quan trọng Trồng trọt đảm nhận vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm để nuôi sống người; cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi; nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến; cung cấp nguồn hàng để xuất Do vậy, ngành trồng trọt xem nghề muôn đời ngày có giá trị sức ép lương thực - thực phẩm cho người ngày gia tăng với trình gia tăng dân số Trong thời kì nay, tác động q trình cơng nghiệp hóa cách mạng khoa học cơng nghệ, tỉ trọng nông nghiệp cấu GDP Việt Nam có xu hướng giảm đi, xu tất yếu Mặc dù nơng nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng ngành có vai trò vơ quan trọng nước ta Bộ mặt ngành trồng trọt có nhiều thay đổi với phát triển sản xuất hàng hóa, cơng nghiệp hóa nơng thơn Trong địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, nội dung kiến thức ngành trồng trọt chiếm khối lượng kiến thức lớn quan trọng hệ thống kiến thức địa lí Đặc biệt, câu hỏi liên quan đến địa lí trồng trọt thường xuyên xuất đề thi học sinh giỏi, thi THPT quốc gia Đối với học sinh giáo viên trường chuyên, việc trang bị kiến thức học phần này, yêu cầu hiểu sâu sắc rèn luyện kỹ có liên quan giải tập Trong điều kiện tồn quốc chưa có sách giáo khoa chuẩn cho trường chuyên việc học tập giảng dạy học phần gây khơng khó khăn cho thầy cô học sinh chuyên, đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vì vậy, việc hệ thống nội dung lý thuyết dạng tập liên quan đến vấn đề ngành trồng trọt giúp giáo viên học sinh có nguồn tài liệu đầy đủ, phong phú, logic ngành trồng trọt Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi việc dạy học trường chuyên Để đáp ứng yêu cầu trên, xây dựng chuyên đề “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập bồi dưỡng học sinh giỏi” Mục đích đề tài Đề tài nhằm cung cấp tới người đọc kiến thức, kĩ trọng tâm học giải tập ngành nông nghiệp Cụ thể là: - Kiến thức: + Hệ thống hóa kiến thức ngành trồng trọt  Vai trò đặc điểm chung ngành nông nghiệp Việt Nam;  Đi sâu vào ngành trồng trọt Việt Nam: trồng lương thực – thực phẩm, thực phẩm, công nghiệp – ăn + Xây dựng hệ thống phân loại dạng tập liên quan + Giới thiệu phương pháp kĩ thuật dạy học áp dụng mang lại hiệu tự học cao + Giới thiệu số hình thức tổ chức nhằm phát triển lực tự học, tự nghiên cứu học sinh - Kĩ năng: + Phân loại, nhận dạng tập + Vận dụng kiến thức cách linh hoạt để giải dạng tập sở định hướng có sẵn Cấu trúc chuyên đề Chuyên đề địa lí ngành trồng trọt Việt Nam, ngồi phần mở đầu kết luận, tồn nội dung trình bày chương: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT CHƯƠNG 2: CÁC NGÀNH TRỒNG TRỌT CHỦ YẾU TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHƯƠNG 4: CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG THI HỌC SINH GIỎI B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT 1.1 VAI TRÒ CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT Trồng trọt ngành có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Trước hết sản xuất cung cấp sản phẩm tối cần thiết cho xã hội loài người tồn phát triển, cung cấp yếu tố đầu vào cho khu vực công nghiệp khu vực thành thị, xuất thu ngoại tệ Trồng trọt giữ vai trò quan trọng sở cho phát triển bền vững môi trường Cụ thể: 1.1.1 Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người Trồng trọt ngành sản xuất vật chất việc phát triển kinh tế nhiều nước, nước phát triển Ở nước này, đời sống nhân dân nghèo, đại phận sống nghề nơng Tuy nhiên, nước có công nghiệp phát triển cao, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống người sản phẩm tối cần thiết lương thực, thực phẩm Những sản phẩm cho dù trình độ khoa học - công nghệ phát triển nay, chưa có ngành thay Lương thực, thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế xã hội đất nước Xã hội phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu người lương thực, thực phẩm ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại Điều tác động nhân tố là: - Sự gia tăng dân số nhu cầu nâng cao mức sống người Điều kiện tiên cho phát triển tăng khả cung lương thực cho kinh tế quốc dân sản xuất nhập lương thực Nhiều nước chọn đường nhập lương thực để tập trung nguồn lực cho ngành kinh tế khác có lợi Nhưng điều phù hợp với nước phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ gặp bất lợi sản xuất nông nghiệp mà không dễ dàng nước đông dân như: Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ hay Việt Nam Các nước đông dân muốn kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ổn định phần lớn lương thực tiêu dùng phải sản xuất nước Indonesia ví dụ tiêu biểu, nhờ thành cơng chương trình lương thực giúp cho Indonesia tự giải vấn đề lương thực vào năm 80 góp phần làm bình ổn giá gạo thị trường giới Thực tiễn lịch sử nước giới chứng minh phát triển kinh tế cách nhanh chóng, chừng quốc gia đảm bảo an ninh lương thực Nếu khơng đảm bảo an ninh lương thực khó có ổn định trị thiếu đảm bảo sở pháp lý, kinh tế cho phát triển, từ làm cho nhà kinh doanh không yên tâm bỏ vốn vào đầu tư dài hạn 1.1.2 Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi Phát triển ngành trồng trọt đảm bảo nguồn thức ăn dồi vững cho ngành chăn nuôi, thúc đẩy hình thành vùng chuyên canh sản xuất thức ăn phát triển công nghiệp chế biến thức ăn cho ni, sở chuyển dần chăn nuôi theo hướng sản xuất tập trung thâm canh cao 1.1.3 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Trồng trọt ngành sản xuất cung cấp nguồn ngun liệu to lớn q giá cho cơng nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị sản phẩm trồng trọt nâng lên nhiều lần, nâng cao khả cạnh tranh nơng sản hàng hố, mở rộng thị trường Ngành trồng trọt phát triển theo hướng mở rộng dần tỷ trọng diện tích loại công nghiệp, ăn quả, dược liệu thực phẩm có giá trị kinh tế cao để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu phát triển công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến Khu vực nơng nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng nguồn cung cấp vốn lớn cho phát triển kinh tế có cơng nghiệp, giai đoạn đầu cơng nghiệp hố, khu vực lớn nhất, xét lao động sản phẩm quốc dân nhiều nước Nguồn vốn từ nơng nghiệp tạo nhiều cách, tiết kiện nông dân đầu tư vào hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu xuất nông sản v.v thuế có vị trí quan trọng 1.1.4 Nguồn hàng để xuất Các sản phẩm ngành trồng trọt nhìn chung dễ dàng gia nhập vào thị trường quốc tế so với hàng hoá cơng nghiệp Vì thế, nước phát triển, nguồn xuất để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào loại nông sản Xu hướng chung nước q trình cơng nghiệp hố, giai đoạn đầu giá trị xuất nông lâm, thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất tỷ trọng giảm dần với phát triển cao kinh tế Tuy nhiên xuất nông sản thường bất lợi giá thị trường giới thường xuyên biến động, lúc giá sản phẩm cơng nghiệp ln có xu hướng tăng lên, tỷ giá cánh kéo hàng nông sản hàng công nghệ ngày mở rộng, làm cho sản phẩm nông nghiệp, nông thôn bị thua thiệt Ở số nước dựa vào vài loại nông sản xuất chủ yếu, ca cao Ghana, mía Cuba, cà phê Brasil phải chịu nhiều rủi ro bất lợi xuất Vì gần nhiều nước thực đa dạng hố sản xuất xuất nhiều loại nơng lâm thuỷ sản, nhằm đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước Bên cạnh đó, ngành trồng trọt với đối tượng sản xuất loại trồng yếu tố, phận khơng thể thiếu tổng thể mơi trường tự nhiên, có vai trò to lớn việc phòng hộ, bảo vệ sản xuất đời sống người, xây dựng môi trường sinh thái tiến bền vững 1.2 ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Đối tượng sản xuất ngành trồng trọt giống trồng nên ngành trồng trọt phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên Hay nói cách khác điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp, chí có định đến việc phát triển phân bố sản xuất ngành trồng trọt Trong yếu tố tự nhiên thời tiết - khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, nguồn nước, sinh vật có ảnh hưởng tác động nhiều 1.2.1.1 Địa hình Địa hình có ảnh hưởng lớn đến hoạt động trồng trọt Địa hình phẳng tạo điều kiện cho canh tác, áp dụng giới hố, giữ độ ẩm cho đất, hình thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh quy mô lớn Ngược lại, địa hình dốc, việc làm đất, làm thủy lợi gặp khó khăn, tốn cơng tác chống xói mòn, rửa trơi Địa hình có ảnh hưởng tới việc lựa chọn cấu trồng Đối với Việt Nam Địa hình đồi núi nước ta chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ làm cho thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm chung thiên nhiên đất nước nhiều đồi núi Đồi núi thấp chiếm ưu với >60% diện tích nước, núi cao 2000m chiếm 1,0% Đồng chiếm 1/4 diện tích, tạo thành dải hẹp Trung Bộ mở rộng Bắc Bộ Nam Bộ Như địa hình đồng nước ta sở thuận lợi để phát triển lương thực, thực phẩm, cơng nghiệp năm Địa hình 3/4 diện tích đồi núi chủ yếu đồi núi thấp, có nhiều bề mặt cao nguyên địa bàn thích hợp để trồng cơng nghiệp, đặc biệt cơng nghiệp lâu năm Vùng đồi lượn sóng, bề mặt tương đối phẳng, thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh công nghiệp quy mô lớn 1.2.1.2 Đất đai Đất tư liệu chủ yếu hoạt động trồng trọt Khơng có đất khơng thể tiến hành trồng trọt Tài nguyên đất đặc điểm số lượng chất lượng nhân tố có ảnh hưởng định đến quy mơ, cấu, phân bố sản phẩm nông nghiệp Năng suất trồng việc sản xuất sản phẩm nông nghiệp khác phụ thuộc nhiều vào chất lượng đất, độ mùn đất, thành phần giới, cấu tầng dày đất Cây thường cho suất cao đất tơi xốp, thoát nước, thống khí, đủ ẩm, tầng canh tác dày có đặc tính vật lí, hóa học phù hợp Ngược lại, trồng cho suất thấp đất chặt, chai cứng, độ tơi xốp Đặc biệt, số trồng số loại đất định Vì dân gian có câu “Đất ấy” Đối với Việt Nam Diện tích loại trồng (nghìn ha) Nă m Tổng số Cây 12644 2005 778 8383 14322 5 ăn 1633 757 xuất trọt Giá sản 183213 562102 xuấ 129087 134754 832 tr nông nghiệp 101043 7 trị ngành trồng 767 1935 sản 565 Cây 1451 861 8769 lâu năm 4 năm 8399 13287 2011 Cây lương thực CN CN có hạt 2000 Cây Giá 779288 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam) Gợi ý - Nhận xét về: + Cơ cấu diện tích loại trồng + Sự thay đổi diện tích loại loại tăng nhanh nhất, chậm từ năm 2000 - 2011 + Sự thay đổi giá trị ngành trồng trọt tỉ trọng trồng trọt nông nghiệp từ năm 2000 – 2011 - Giải thích: + Vai trò ngành trồng trọt + Điều kiện tự nhiên (phân tích thuận lợi khó khăn) + Điều kiện KT - XH (phân tích thuận lợi khó khăn) 4.1.3.3 Một số câu hỏi tập khác Câu 1: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học nhận xét tình hình phát triển ngành trồng cơng nghiệp thời gian gần Câu 2: Dựa vào Atlat kiến thức học chứng minh lúa lương thực chủ đạo nước ta Câu 3: Dựa vào atlat kiến thức học chứng minh cà phê trồng chủ lực nước ta 4.1.4 Dạng nhận xét phân bố Dạng nhận xét phân bố dạng phổ biến đề thi địa lý Khi làm tập phần này, học sinh cần khai thác triệt để atlat địa lí Việt Nam, đặc biệt đồ trang atlat Học sinh cần phải biết cách đọc sử dụng đồ địa lí để từ rút đặc điểm phân bố đối tượng Trong chương trình thi học sinh giỏi quốc gia kĩ khai thác atlat Địa lí ln coi trọng – kĩ bắt buộc phải kiểm tra Vì thế, hệ thống câu hỏi phần Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam có số lượng lớn câu hỏi có gắn với atlat Địa lí Lúc này, atlat Địa lý sử dụng kênh kiến thức đòi hỏi học sinh phải biết khai thác để trả lời cho câu hỏi Đồng thời học sinh phải nắm kiến thức để vận dụng xác định cấu trúc làm, giải thích nguyên nhân… 4.1.4.1 Hướng dẫn làm Đối với dạng phân bố thường chia thành dạng với mức độ kiến thức khác nhau: - Dạng 1: Nêu phân bố Đây dạng mức độ nhận biết, thường nêu tên đối tượng địa phương có đối tượng - Dạng 2: Nhận xét đặc điểm phân bố chung Đây dạng khó, mức độ nhận biết thông hiểu Cách làm hai dạng sau: Dạng Dạng 1: nêu phân bố Dạng 2: nhận xét đặc điểm phân bố Các bước làm - Bước 1: Xác định đối tượng cần trình bày phân bố - Bước 2: Xác định trang đồ cần sử dụng - Bước 3: Xác định kí hiệu mã hóa đối tượng đồ (Căn cư vào trang - Kí hiệu chung Nếu đối tượng khơng có trang kí hiệu chung phải tìm bảng giải riêng trang đồ mà đề yêu cầu) - Bước 4: Kể tên đối tượng theo trình tự định - Bước 1: Xác định đối tượng cần trình bày phân bố - Bước 2: Xác định trang đồ cần sử dụng - Bước 3: Xác định tiêu thể phân bố đối tượng đồ - Bước 4: Nhận xét đặc điểm phân bố đối tượng theo cấu trúc sau: + Nhận xét khái quát: phân bố hay không lãnh thô + Nhận xét cụ thể: • Không giữa vùng, khu vực: Khu vực phân bố tập trung (hoặc khu vực phát triển mạnh), tập trung với mưc đợ cao (khu vực phát triển mạnh nhất) Khu vực phân bố phân tán, thưa thớt (hoặc phát triển), khu vực mưc độ tập trung thấp (kém phát triển nhất) • Khơng giữa tỉnh với nhau, nợi bợ vùng, nợi bợ tỉnh… • Chênh lệch giữa vùng (hoặc tỉnh) cao thấp (Thường cư vào tiêu trung bình nước (nếu có) để so sánh phân hố 4.1.4.2 Ví dụ cụ thể Câu 1: Dựa vào Atlat trang 19, đồ lúa kể tên tỉnh có sản lượng lúa cao nước ta Hướng dẫn làm - Bước 1: Xác định đối tượng tỉnh có sản lượng lúa cao cần trình bày phân bố - Bước 2: Xác định trang Bản đồ lúa, trang 19 – Atlat địa lí Việt Nam đồ cần sử dụng - Bước 3: Xác định kí hiệu Biểu đồ cột màu vàng mã hóa đối tượng đồ - Bước 4: Kể tên đối tượng Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long theo trình tự định An, Sóc Trăng Câu 2: Dựa vào Atlat kiến thức học nhận xét tình hình phân bố ngành trồng lúa nước ta Hướng dẫn làm - Bước 1: Xác định đối tượng cần trình bày phân bố - Bước 2: Xác định trang đồ cần sử dụng - Bước 3: Xác định tiêu thể phân bố đối tượng đồ - Bước 4: Nhận xét đặc điểm phân bố đối tượng theo cấu trúc - Ngành trồng lúa - Trang 19, đồ lúa – Atlat địa lí Việt Nam - Diện tích trồng lúa so với diện tích lương thực - Diện tích lúa tỉnh - Sản lượng lúa tỉnh - Sản xuất lúa phát triển không vùng - Các vùng phát triển mạnh + ĐBSCL: vùng trồng lúa lớn nước Tất tỉnh có tỉ lệ diện tích trồng lúa chiếm 90% diện tích trồng lương thực Có nhiều tỉnh có sản lượng, diện tích lớn nước Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An… + ĐBSH: vùng trồng lúa lớn thứ nước ta - Vùng phát triển trung bình: Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ - Vùng phát triển: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,Trung Du miền núi Bắc Bộ 4.1.4.3 Một số câu hỏi tập khác Câu 3: Dựa vào Atlat trang 19, đồ lúa hãy: a Kể tên tỉnh có sản lượng lúa cao nước ta b Kể tên tỉnh có diện tích lúa lớn nước ta Câu 4: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, hãy: a Kể tên tỉnh có diện tích trồng công nghiệp lâu năm lớn nước ta b Kể tên tỉnh có tỉ lệ diện tích trồng cơng nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng 90% Câu 5: Dựa vào trang 18, Atlat địa lí Việt Nam cho biết cao su sản phẩm chun mơn hóa vùng nào? Câu 6: Dựa vào Atlat kiến thức học nhận xét phân bố cà phê nước ta Câu 7: Dựa vào Atlat kiến thức học nhận xét phân bố công nghiệp nước ta 4.2 DẠNG BÀI GẮN VỚI BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ 4.2.1 Hướng dẫn làm Trong địa lí ngành nơng nghiệp nói riêng, địa lí kinh tế nói chung, dạng nhận xét bảng số liệu biểu đồ dạng bản, thể tư tổng hợp, logic, đánh giá lực học sinh Đây dạng khó, thuộc mức độ vận dụng, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức cách linh hoạt làm Một tập với bảng số liệu biểu đồ thường hỏi ba nội dung: Vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích - Hướng dẫn vẽ biểu đồ: + Bước 1: Căn vào yêu cầu đề cấu trúc bảng số liệu để lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp + Bước 2: Xử lí số liệu (nếu có) + Bước 3: Vẽ biểu đồ + Bước 4: Hoàn thiện yếu tố biểu đồ (tên, bảng giải, đơn vị…) - Hướng dẫn nhận xét bảng số liệu biểu đồ + Bước 1: Đọc kĩ đề gạch chân từ quan trọng + Bước 2: Căn vào đề cấu trúc bảng số liệu để xác định cấu trúc nhật xét Lập dàn ý tiêu cần nhận xét, xác định tiêu có số liệu tiêu chưa có cần xử lí số liệu + Bước 3: Xử lí số liệu (nếu có) + Bước 4: Rút nhận xét hoàn thiện Một nhận xét thường gồm nội dung:  Câu nhận xét: thường dùng tính từ để nhận xét tăng/giảm, nhanh/chậm, đều/không đều/biến động/thất thường/liên tục…  Lấy số liệu để chứng minh Cần lựa chọn số liệu tiêu biểu, phù hợp với nhận xét  So sánh đối tượng với nhau, đặc biệt cực trị - Hướng dẫn giải thích bảng số liệu + Giải thích bảng số liệu cần phải gắn chặt với nội dung nhận xét + Cách giải thích thường dựa vào dạng nguồn lực (đã trình bày trên) nhiên mức độ khái quát 4.2.2 Ví dụ cụ thể Câu 1: Cho bảng số liệu Bảng cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta (đv: %) 2012 Năm 1995 2000 2005 71.4 Trồng trọt 78,1 78,2 73,5 26.8 Chăn nuôi 18,9 19,3 24,7 Dịch vụ nông 1.8 nghiệp 3,0 2,5 1,8 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành nước ta thời kì 1990 – 2005 b Nhận xét giải thích cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp thời kì nói Hướng dẫn làm * Vẽ biểu đồ miền * Nhận xét - Trong cấu NN, tỉ trọng ngành có chênh lệch lớn: trồng trọt chiến tỉ trọng lớn 3/4 giá trị sản xuất NN, chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ 1/4 giá trị sản xuất NN, DVNN chiếm tỉ trọng không đáng kể (d/c) - Từ năm 1995 – 2015, ngành NN có chuyển dịch cấu theo hướng tích cực + Trồng trọt giảm tỉ trọng (d/c) + Chăn nuôi tăng tỉ trọng (d/c) + Dịch vụ NN có tỉ trọng giảm nhẹ khơng ảnh hưởng nhiều đến thay đổi cấu NN (d/c) - Tuy nhiên chuyển dịch chậm nhiều hạn chế * Giải thích - Trồng trọt chiếm tỉ trọng cao ngành NN, ngành truyền thống, đảm bảo an ninh lương thực Chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ ngành phụ, thiếu vốn, sở vật chất kĩ thuật yếu kém, sở thức ăn chưa vững - Có chuyển dịch : - Trồng trọt chiếm tỉ trọng cao ngành NN, ngành truyền thống, đảm bảo an ninh lương thực Chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ ngành phụ, thiếu vốn, sở vật chất kĩ thuật yếu kém, sở thức ăn chưa vững - Có chuyển dịch : + Chính sách chuyển dịch cấu NN, phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa nhà nước tác động đến sản xuất NN + Ngành chăn nuôi tăng tỉ trọng : nhà nước trọng đến ngành chăn nuôi, đưa chăn nuôi thành ngành An ninh lương thực đảm bảo vững nên phần lớn hoa màu dùng làm thức ăn chăn nuôi, sở thức ăn chăn nuôi ngày tốt Cơ sở vật chất cho chăn nuôi tốt Nhu cầu thị trường sản phẩm chăn nuôi tăng lên Hiệu kinh tế cao + Ngành dịch vụ nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ có biến động nước ta giai đoạn đầu trình chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp sản xuất hàng hóa, cấu hoạt động dịch vụ nơng nghiệp đơn giản Câu 2: Cho bảng số liệu: Diện tích sản lượng lúa theo mùa vụ nước ta giai đoạn 1995 - 2011 N ăm Diện tích năm Sản lượng lúa (triệu tấn) Lúa đơng Lúa hè Lúa xuân (triệu ha) 995 000 005 011 thu mùa 6,8 10,7 6,5 7,8 7,7 15,6 8,6 8,3 7,3 17,3 10,4 8,1 7,6 19,8 13,4 9,2 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam) Nhận xét mối quan hệ tốc độ tăng trưởng sản lượng lúa theo mùa vụ thay đổi cấu sản lượng lúa theo mùa vụ nước ta giai đoạn 1995 - 2011 Sự thay đổi phản ánh điều sản xuất lúa phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới nước ta? Gợi ý - Tính tốc độ tăng trưởng sản lượng lúa theo mùa vụ (%): Lấy năm 1995 làm gốc= 100%, tính tốc độ tăng trưởng năm sau dựa vào năm gốc Năm Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa 1995 100 100 100 2000 145,8 132,3 106,4 2005 161,7 160,0 103,8 2011 185,0 206,2 117,9 * Nhận xét: Lúa đông xuân lúa hè thu có tốc độ tăng trưởng nhanh, gần lúa đơng xuân tăng chậm lại (từ năm 2005 đến 2011); lúa mùa có tốc độ tăng trưởng chậm (dẫn chứng) - Tính cấu sản lượng lúa theo mùa vụ (%) Năm Tổng Lúa đông xuân Lúa hè thu 1995 100 42,8 26,0 Lúa mùa 31,2 2000 100 48,0 26,5 25,5 2005 100 48,3 29,1 22,6 2011 100 46,7 31,6 21,7 * Nhận xét: Lúa đông xuân lúa hè thu có tỉ trọng tăng, gần lúa đơng xn tỉ trọng giảm (từ năm 2005 đến 2011)); lúa mùa có tỉ trọng giảm (dẫn chứng) - Mối quan hệ: Lúa đơng xn, lúa hè thu có tốc độ tăng trưởng nhanh tỉ trọng tăng (từ năm 2005 đến năm 2011 tốc độ tăng trưởng lúa đông xuân chậm lại nên tỉ trọng giảm); lúa mùa có tốc độ tăng trưởng chậm tỉ trọng giảm - Sự thay đổi chứng tỏ sản xuất lúa nước ta tiến lên sản xuất hàng hóa với sản lượng, suất cao, cấu mùa vụ thay đổi phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta ngày phát huy hiệu nông nghiệp nhiệt đới Câu : Cho bảng số liệu Diện tích, sản lượng khối lượng cà phê xuất nước ta thời kì 1980-2011 Năm 198 19 199 200 200 2011 85 5 Diện tích (nghìn ha) 22, Sản lượng (nghìn tấn) 8,4 Khối lượng xuất (nghìn tấn) 4,0 44, 186 ,4 12, 516 ,7 218 ,0 9,2 ,4 698 ,2 248 ,1 497 752 ,1 733 ,9 586, 1276 ,6 912 ,7 1260 ,0 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Từ bảng số liệu, rút nhận xét giải thích? - Nhận xét: + Diện tích, sản lượng, khối lượng xuất cà phê tăng trừ diện tích cà phê năm 2005 giảm (chứng minh) + Trừ giai đoạn 1980-1985 diện tích cà phê tăng nhanh sản lượng, giai đoạn khác diện tích cà phê tăng chậm sản lượng (chứng minh) + Khối lượng xuất so với sản lượng cà phê lớn, số năm khối lượng xuất lớn sản lượng (chứng minh) - Giải thích: + Diện tích, sản lượng, khối lượng xuất cà phê tăng nước ta có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thuận lợi cho sản xuất cà phê, đem lại hiệu cao kinh tế xã hội Diện tích cà phê năm 2005 giảm biến động thị trường thời tiết + Giai đoạn 1980-1985 diện tích cà phê tăng nhanh sản lượng cà phê non cho thu hoạch chưa đáng kể (đây công nghiệp lâu năm cần phải số năm từ gieo trồng cho sản phẩm) Các giai đoạn sau sản lượng tăng nhanh diện tích cà phê giai đoạn trước cho thu hoạch + Khối lượng xuất so với sản lượng cà phê lớn nước ta khơng có tập qn tiêu dùng cà phê nên phần lớn sản lượng cà phê phục vụ xuất Một số năm khối lượng xuất lớn sản lượng tồn kho từ năm trước tái xuất cà phê sang Lào 4.2.3 Một số câu hỏi tập khác Câu 4: Cho bảng số liệu Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá so sánh 1994 phân theo nhóm (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Tổng 49604 1990 66183 1995 90858 2000 10789 2005 7.6 12446 2009 2.5 Nhận xét mối xuất ngành trồng trọt Cây Cây lương Rau công Cây Cây thực đậu nghiệp ăn khác 3328 3477 6692 502 1116 9.6 8.5 4211 4983 1214 557 136 0.4 9.4 7.6 2.4 5516 6332 2178 610 147 3.1 2.0 5.9 4.8 6385 8928 2558 794 158 2.5 5.7 2.7 8.5 6995 1096 3216 967 169 9.4 5.9 5.4 6.1 5.7 quan hệ tốc độ tăng trưởng thay đổi cấu giá trị sản Câu 5: Cho bảng số liệu Diện tích lúa phân theo mùa vụ nước ta giai đoạn 1995 - 2013 Năm Diện tích (nghìn ha) Lúa Lúa hè Lúa Tổng đơng xuân thu mùa 1995 6765.6 2421.3 1742.4 2601.9 2000 7666.3 3013.2 2292.8 2360.3 2005 7329.2 2942.1 2349.3 2037.8 2010 7489.4 3085.9 2436.0 1967.5 2013 7902.5 3105.6 2810.8 1986.1 Dựa vào bảng số liệu nhận xét tình hình phát triển diện tích trồng trồng lúa nước ta giai đoạn giải thích Câu 6: Cho bảng số liệu Diện tích sản lượng lúa nước ta nước ta giai đoạn 1999 - 2013 Năm 199 200 200 201 201 Diện tích (nghìn 765 745 740 748 790 ha) 9.4 2.5 Sản lượng (nghìn 313 345 387 400 440 tấn) 93 68 29 05.6 39.1 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình phát triển ngành sản xuất lúa nước ta giai đoạn b Tính xuất lúa qua năm c Dựa vào bảng số liệu biểu đồ nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành trồng lúa nước ta Câu 7: Cho bảng số liệu Dân số sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 1995 – 2013 Năm 19 95 19 99 20 03 20 08 Dân số (nghìn 71 76 80 người) 995 596 468 Sản lượng lương 26 33 37 thực (nghìn tấn) 142 150 706 a Tính bình qn sản lượng lương thực đầu người 20 13 85 122 43 305 89 759.5 49 231.6 b Vẽ biểu đồ thể diễn biến dân số sản lượng lúa thời kì 1995 – 2008 c Dựa vào bảng số liệu biểu đồ nhận xét giải thích Câu 8: Cho bảng số liệu Diện tích cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2000 – 2013 (nghìn ha) Năm Cây hàng năm Cây lâu năm 2000 2005 2007 2010 2013 a Vẽ biểu đồ thể diện năm nước ta giai đoạn 778.1 1451.3 861.5 1633.6 846.0 1821.7 797.6 2010.5 730.9 2110.9 tích cơng nghiệp lâu năm công nghiệp hàng b Nhận xét biến động diện tích cơng nghiệp giải thích nguyên nhân Câu 9: Cho bảng số liệu Diện tích sản lượng cà phê nước ta thời kì 2005-2012 Năm 2005 2007 2009 2012 Diện tích 497.4 509.3 538.5 623.0 (Nghìn ha) Sản lượng 752.1 915.8 1057.5 1260.4 (Nghìn tấn) Sản lượng xuất 912.7 1232.1 1183.0 1735.5 (Nghìn tấn) a Vẽ biểu đồ thích hợp thể diện tích, sản lượng sản lượng cà phê xuất nước ta qua năm (2005-2012) b Qua bảng số liệu, nhận xét giải thích tình hình sản xuất cà phê nước ta 4.3 MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KHÔNG THEO MẪU 4.3.1 Hướng dẫn làm Ngoài dạng liệt kê nội dung địa lí ngành nơng nghiệp nhiều câu hỏi, tập khơng có cấu trúc mẫu Đối với dạng tập khơng có dàn ý chung để trả lời mà tập HS cần xác định rõ nội dung câu hỏi, kiến thức từ tự hình thành nên cấu trúc Đây dang câu hỏi phổ biến đề thi học sinh giỏi Các bước làm sau: - Bước 1: Đọc kĩ đề bài, xác định dạng câu hỏi (trình bày, phân tích, chứng minh, giải thích…), trọng tâm câu hỏi - Bước 2: Xác định đơn vị kiến thức liên quan để trả lời câu hỏi, phương tiện sử dụng (atlat, đồ, biểu đồ, bảng số liệu…) - Bước 3: Hình thành dàn ý dựa vào kiến thức để hồn thiện làm Do khơng có dàn ý chung nên học sinh phải vào yêu cầu đề kiến thức học để hình thành nên dàn ý phù hợp lấp đầy ý 4.3.2 Ví dụ cụ thể Câu 1: Tại nói việc đảm bảo an ninh lương thực sở để đa dạng hóa nơng nghiệp Hướng dẫn làm Bước 1: Đọc kĩ đề bài, xác định dạng câu hỏi, trọng tâm câu hỏi - Dạng câu hỏi giải thích - Trọng tâm: tác động an ninh lương thực đến đa dạng hóa nơng nghiệp Bước 2: Xác định đơn vị - Vai trò sản xuất lương thực kiến thưc liên quan để trả lời câu - Những thay đổi cấu nông nghiệp hỏi, phương tiện sử dụng nước ta Bước 3: Hình thành dàn ý Đảm bảo an ninh lương thực sở để đa dạng dựa vào kiến thưc để hồn thiện hóa sản xuất nơng nghiệp vì: làm + Khi đảm bảo an ninh lương thực cho người phần lương thực phần lớn hoa màu dùng làm thức ăn chăn ni, chăn ni có điều kiện phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp + Khi lương thực đảm bảo sở cung cấp đủ lương thực cho vùng chun canh cơng nghiệp, góp phần đa dạng hóa cấu trồng, hình thành vùng chun canh công nghiệp quy mô lớn + Đảm bảo an ninh lương thực dịch vụ nơng nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu, giống trồng phát triển Câu 2: Tại nói cà phê nơng sản chun mơn hóa nơng nghiệp nước ta? Gợi ý - Nơng sản chun mơn hóa loại nông sản phát triển dựa lợi so sánh với khu vực khác, mang lại sản lượng cao trao đổi với vùng khác với tư cách sản phẩm mạnh - Cà phê sản phẩm chun mơn hóa vì: + Cà phê phát triển dựa thuận lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội nước ta (dẫn chứng) + Cà phê có diện tích lớn so với công nghiệp dài ngày khác: Tổng diện tích cà phê năm 2007 489 nghìn ha, chiếm 27% tổng diện tích đất trồng cơng nghiệp lâu năm nước, cao gấp 1,3 lần diện tích cao su khoảng 1,6 lần diện tích trồng điều – công nghiệp trọng điểm nước ta + Sản lượng cà phê cao số công nghiệp lâu năm Năm 2007, sản lượng cà phê đạt 916 nghìn tấn, cao gấp 1,5 lần cao su khoảng lần điều + Mức độ chun mơn hóa cao: hình thành vùng chun canh cà phê lớn là: Tây Nguyên Đông Nam Bộ Trong đó, cà phê chủ lực Tây Nguyên + Cà phê nông sản xuất chủ lực nước ta: Phần lớn lượng cà phê dùng cho xuất khẩu, năm gần Việt Nam vượt qua Brasil để trở thành nước xuất cà phê (nhân) số giới 4.3.3 Một số câu hỏi tập khác Câu 3: Chứng minh nước ta phát triển ngày có hiệu nơng nghiệp nhiệt đới Câu 4: Tại việc phát triển vùng chuyên canh công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến phương hướng lớn chiến lược phát triển nông nghiệp nước ta Câu 5: Việc sử dụng đất nơng nghiệp điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cần ý vấn đề gì? Câu 6: Chứng minh việc đẩy mạnh sản xuất cơng nghiệp ăn góp phần phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới nước ta Câu 7: Vì việc đẩy mạnh sản xuất cơng nghiệp ăn góp phần phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới nước ta Câu 8: Tại nơng nghiệp hàng hóa nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển vùng có truyền thống sản xuất hàng hóa, vùng gần với trục đường giao thơng thành phố lớn KẾT LUẬN Qua thực tế nghiên cứu giảng dạy ngành nông nghiệp nói chung, ngành trồng trọt Việt Nam nói riêng, thấy vai trò quan trọng kinh tế nước ta Vì mà nội dung thường xuất thi, đặc biệt thi học sinh giỏi Để dạy nội dung này, đặc biệt dạy cho đối tượng học sinh giỏi cách hiệu tơi hồn thành đề tài “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập bồi dưỡng học sinh giỏi” Đề tài giúp cho giáo viên học sinh có kiến thức kĩ học tập, rèn luyện kĩ ngành trồng trọt Việt Nam Đối với giáo viên - Cung cấp cho giáo viên nội dung lí thuyết đầy đủ ngành trồng trọt Việt Nam - Định hướng cho giáo viên số phương pháp phương tiện dạy học nội dung hiệu - Hướng dẫn chi tiết cách làm dạng tập địa lí ngành trồng trọt Việt Nam - Đặc biệt giới thiệu số hình thức tổ chức hoạt động nhằm phát huy tinh thần tự học, tự sáng tạo học sinh chuyên Đối với học sinh - Là tài liệu đầy đủ rõ ràng cho học sinh học ngành trồng trọt Việt Nam - Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức tập, cách làm ngành trồng trọt Trong trình hồn thành chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thơng – Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Minh Tuệ - Lê thơng (2013) Địa Lí Nơng - Lâm - Thuỷ Sản Việt Nam Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức - Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Vũ Đình Thắng (2005) Kinh tế nơng nghiệp Nhà xuất Hà Nội Trần Ngọc Ngoạn (2004) Trồng trọt chuyên khoa Nhà xuất Nông nghiệp http://www.cuctrongtrot.gov.vn/ http://www.gso.gov.vn ... DẠY HỌC CHƯƠNG 4: CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG THI HỌC SINH GIỎI B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT 1.1 VAI TRÒ CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT Trồng trọt ngành. .. học giải tập ngành nông nghiệp Cụ thể là: - Kiến thức: + Hệ thống hóa kiến thức ngành trồng trọt  Vai trò đặc điểm chung ngành nông nghiệp Việt Nam;  Đi sâu vào ngành trồng trọt Việt Nam: trồng. .. .120 KẾT LUẬN 121 Đối với giáo viên 121 Đối với học sinh .121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 CHUYÊN ĐỀ: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM VÀ CÁC DẠNG BÀI

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Cấu trúc của chuyên đề

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT

    • CHƯƠNG 2: CÁC NGÀNH TRỒNG TRỌT CHỦ YẾU TẠI VIỆT NAM

    • CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

    • CHƯƠNG 4: CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG THI HỌC SINH GIỎI

    • B. NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH TRỒNG TRỌT

        • 1.1. VAI TRÒ CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT

          • 1.1.1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

          • 1.1.2. Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi

          • 1.1.3. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

          • 1.1.4. Nguồn hàng để xuất khẩu

          • 1.2. ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT

            • 1.2.1. Điều kiện tự nhiên

              • 1.2.1.1. Địa hình

              • 1.2.1.2. Đất đai

              • 1.2.1.3. Khí hậu và nguồn nước

              • 1.2.1.4. Sinh vật

              • 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

                • 1.2.2.1. Dân cư và nguồn lao động

                • 1.2.2.2. Cơ sở hạ tầng – cơ sở vật chất và sự tiến bộ khoa học - kĩ thuật

                • 1.2.2.3. Nguồn vốn

                • 1.2.2.4. Quan hệ sở hữu và chính sách

                • 1.2.2.5. Thị trường tiêu thụ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan