TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d11

70 133 0
TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn chuyên đề .3 Mục đích chuyên đề NỘI DUNG CHÍNH PHẦN I KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM Khái quát chung ngành trồng trọt Cây lương thực 2.1 Vai trò cấu lương thực 2.2 Các vùng chuyên canh lương thực 2.3 Thực trạng phát triển phân bố lương thực 2.3.1 Cây lúa 2.3.2 Cây ngô 15 2.3.3 Cây khoai lang 17 2.3.4 Cây sắn 19 Cây công nghiệp 21 3.1 Vai trò cấu cơng nghiệp 21 3.2 Cây công nghiệp lâu năm 26 3.2.1 Cây cao su .26 3.2.2 Cây cà phê .28 3.2.3 Cây chè 30 3.2.4 Cây điều 32 [1] 3.2.5 Cây hồ tiêu .34 3.3 Cây công nghiệp hàng năm 35 3.3.1 Cây mía 35 3.3.2 Cây lạc .38 3.3.3 Cây đậu tương 39 3.3.4 Cây 40 3.3.5 Các công nghiệp hàng năm khác 41 Cây rau đậu 43 Cây ăn 45 5.1 Khái quát chung 45 5.2 Một số ăn nước ta 47 5.2.1 Cây cam, quýt 47 5.2.2 Cây xoài 47 5.2.3 Cây nhãn 47 5.2.4 Cây vải, chôm chôm 48 PHẦN II CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA 49 DẠNG 1: TRÌNH BÀY 49 DẠNG 2: CHỨNG MINH 49 DẠNG 3: PHÂN TÍCH .51 DẠNG 4: GIẢI THÍCH 55 DẠNG 5: SO SÁNH 61 DẠNG 6: PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU 65 KẾT LUẬN 71 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn chuyên đề [2] Trong địa lí kinh tế - xã hội, nghiên cứu địa lí nơng nghiệp nói chung địa lí ngành trồng trọt nói riêng có vai trò vơ quan trọng Là ngành sản xuất vật chất lâu đời nhất, nông nghiệp ngành kinh tế có vai trò quan trọng khơng thể thay đời sống kinh tế – xã hội nhân loại Chiếm gần 20% GDP, nông nghiệp giữ vị trí trọng yếu kinh tế quốc dân, đóng góp phần lớn vào ngân sách Nhà nước Trong cấu giá trị sản xuất tồn ngành nơng nghiệp, ngành trồng trọt có tỉ trọng giảm dần song ngành có tỉ trọng đóng góp lớn Trong nội dung kiến thức địa lí Việt Nam đưa vào giảng dạy trường phổ thông, phần địa lí ngành trồng trọt Việt Nam chiếm thời lượng không nhiều song phủ nhận nội dung kiến thức quan trọng, giúp học sinh hình dung ngành trồng trọt – ngành kinh tế truyền thống lâu đời nước ta, phân tích tiềm hạn chế chủ yếu ngành kinh tế này, đánh giá trạng sản xuất loại trồng Đây nội dung thiếu, bỏ qua thường xuyên đề cập đến đề thi THPT quốc gia đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí cấp Nội dung phần địa lí ngành trồng trọt Việt Nam quen thuộc, gần gũi với đời sống với lượng kiến thức không lớn, dễ nắm bắt nhiều em học sinh tỏ thờ ơ, chủ quan nên nhiều việc giải câu hỏi chưa thấu đáo, chặt chẽ đầy đủ Việc giải câu hỏi tập phần đòi hỏi phải khái quát thành dạng bài, học sinh thực hiểu khơng bị lạc đề bỏ sót ý Với lý trên, viết chuyên đề “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thị học sinh giỏi quốc gia” nhằm tổng hợp cách đầy đủ, chi tiết nội dung kiến thức dạng câu hỏi liên quan đến địa lí ngành trồng trọt Việt Nam ôn thi học sinh giỏi khu vực [3] quốc gia Hi vọng tài liệu hữu ích với q thầy bạn học sinh Mục đích chuyên đề Chuyên đề xây dựng với mục đích: - Giúp giáo viên học sinh có nhìn vừa tổng hợp, vừa chi tiết địa lí ngành trồng trọt Việt Nam - Bổ sung số kiến thức cập nhật địa lí ngành trồng trọt Việt Nam thời gian gần - Hướng dẫn cách trả lời dạng câu hỏi tập thường gặp kì thi học sinh giỏi quốc gia phần địa lí ngành trồng trọt Việt Nam [4] NỘI DUNG CHÍNH PHẦN I KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM Khái quát chung ngành trồng trọt Trong nông nghiệp nước ta, trồng trọt ngành chiếm vai trò chủ đạo, tỉ trọng có xu hướng giảm dần Giá trị sản xuất ngành trồng trọt không ngừng tăng Tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt dao động từ 1,4 – 7%/năm Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có chuyển dịch tích cực Tỉ trọng lương thực lớn ngày giảm, tỉ trọng công ngiệp tăng nhanh, tỉ trọng rau đậu tăng chậm Bảng: Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn 1995 – 2010 Chia (%) Tổng số Năm (tỉ đồng, giá so sánh) Cây lương thực có Cây rau, Cây cơng Cây ăn đậu nghiệp Cây khác hạt 1995 66 183,4 63,6 7,2 18,4 8,4 2,4 2000 90 858,2 60,7 7,0 23,9 6,7 1,7 2005 107 897,6 59,2 8,3 23,7 7,4 1,4 2007 115 374,8 56,5 8,8 25,6 7,6 1,5 [5] 2009 124 463,5 56,2 8,8 25,8 7,8 1,4 2010 129 779,2 55,7 9,2 26,0 7,8 1,3 Diện tích gieo trồng loại khơng ngừng tăng lên Trong cấu diện tích trồng, tỉ trọng lương thực có xu hướng giảm, song lớn nhất, tỉ trọng cơng nghiệp, ăn rau đậu có xu hướng tăng Bảng: Diện tích loại trồng phân theo nhóm giai đoạn 1995 – 2010 Chia (%) Tổng số Năm (nghìn Cây lương Cây rau, Cây cơng Cây ăn Cây ha) thực có hạt đậu nghiệp khác 1995 10 496,9 63,6 7,2 18,4 8,4 2,4 2000 12 644,3 60,7 7,0 23,9 6,7 1,7 2005 13 287,0 59,2 8,3 23,7 7,4 1,4 2010 14 061,1 55,7 9,2 26,0 7,8 1,3 Cây lương thực 2.1 Vai trò cấu lương thực 2.1.1 Vai trò Lương thực có ý nghĩa quan trọng quốc gia đông dân quan trọng đất nước bước vào cơng cơng nghiệp hóa đại hóa Đối với nước ta, sản xuất lương thực nhằm đảm bảo an ninh lương thực, cải thiện cấu bữa ăn cho nhân dân, nâng cao chất lượng dân cư, sở để thúc đẩy phân cơng lao động nơng nghiệp nói riêng ngành kinh tế nói chung [6] Ở nước ta, cấu ngành nông nghiệp không cân đối Tỉ trọng ngành trồng trọt giảm song cao, tỉ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp thấp Trong ngành trồng trọt, lương thực giữ vị trí chủ đạo diện tích sản lượng Giá trị sản xuất lương thực không ngừng tăng lên, tỉ trọng cấu ngành trồng trọt có xu hướng giảm 2.1.2 Cơ cấu Trong cấu diện tích lương thực lúa chiếm vị trí chủ đạo, chiếm 80% diện tích, tiếp đến ngơ khoảng 12%, sắn 5%, khoai lang gần 2% Diện tích loại lương thực khác (kê, mạch, chất bột…) không đáng kể Về sản lượng, lúa chiếm tới 73,3% tổng sản lượng lương thực Chính vậy, suất sản lượng lúa có ảnh hưởng định đến tổng sản lượng lương thực nước ta Ngô chiếm 8,5% sản lượng lương thực nước, sắn chiếm 15,8% khoai lang chiếm 2,4% 2.2 Các vùng chuyên canh lương thực Nước ta hình thành vùng chuyên canh lương thực, tập trung chủ yếu hai đồng châu thổ Về quy mơ diện tích sản lượng lương thực, xếp vùng theo thứ tự sau: - Đồng sông Cửu Long với lợi nhiều mặt tự nhiên kinh tế - xã hội trở thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm số nước Diện tích sản lượng lương thực, đặc biệt lúa cao so với vùng khác, chiếm gần 50% diện tích và sản lượng lương thực tồn quốc Trên sở đó, Đồng sông Cửu Long vùng xuất gạo lớn nước với sản lượng gạo xuất hàng năm khoảng 3-4 triệu gạo (chiếm 80% gạo xuất nước) - Đồng sông Hồng vùng chuyên canh lương thực lớn thứ hai, sau Đồng sông Cửu Long Do lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, đất chất [7] người đông, sản xuất lương thực chuyển sang chiều sâu – thâm canh, tăng suất Tuy nhiên, phần diện tích gieo trồng vùng liên tục giảm nên tỉ lệ sản lượng vùng mà ngày giảm sút - Trung du miền núi Bắc Bộ có tỉ lệ diện tích gieo trồng màu lương thực lớn, đứng thứ 3/7 vùng sản xuất lương thực Những năm gần đây, vùng vượt Đồng sơng Hồng diện tích sản lượng lương thực, đứng đầu nước diện tích sản lượng ngơ Việc tăng nhanh tỉ lệ diện tích màu lương thực xu chuyển dịch hợp lí, phù hợp với địa hình đồi núi, đất đai khô hạn - Bắc Trung Bộ với đồng nhỏ hẹp ven biển đồng Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, chủ yếu trồng lúa, ngô khoai lang Sản xuất lương thực có vai trò lớn việc cung cấp lương thực cho dân cư toàn vùng - Duyên hải Nam Trung Bộ với lương thực chiếm tỉ trọng cao cấu nông nghiệp, chủ lực lúa - Tây Nguyên năm gần có bước tiến đáng kể sản xuất lương thực Tây Nguyên vùng trồng sắn lớn nước vùng trồng ngô lớn thứ hai (sau Trung du miền núi Bắc Bộ) - Đơng Nam Bộ có lợi phát triển loại màu lương thực Các lương thực mang tính sản xuất hàng hóa chủ yếu vùng ngơ, sắn Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nhanh nên diện tích trồng lương thực vùng liên tục giảm 2.3 Thực trạng phát triển phân bố lương thực 2.3.1 Cây lúa Theo thống kê FAO, sản lượng lúa gạo giới tăng lên hàng năm không ổn định Việt Nam đứng thứ năm giới sản lượng [8] lúa gạo với gần 40 triệu tấn/năm, sau Trung Quốc (gần 200 triệu tấn/năm), Ấn Độ (gần 150 triệu tấn/năm), Indonesia (gần 65 triệu tấn/năm), Bangladesh (gần 50 triệu tấn/năm) Việt Nam cung cấp đủ lương thực cho tiêu dùng nước với dự trữ quốc gia triệu xuất năm từ 4,5 – triệu gạo Bảng: Diện tích, suất, sản lượng lúa năm giai đoạn 1995 – 2010 Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) 1995 765,9 36,9 24 963,7 2000 666,3 42,4 32 529,5 2005 336,2 48,8 35 832,9 2010 489,4 53,4 40 005,6 Trước năm 2000, sản lượng lúa tăng nhanh nhờ tăng diện tích gieo trồng Nhưng từ sau năm 2000 đến nay, diện tích trồng lúa giảm, phận chuyển sang nuôi trồng thủy sản trồng cơng nghiệp, ăn có giá trị cao hơn, phận khác chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp Tuy nhiên, nhờ suất lúa bình quân tăng nên sản lượng lúa hàng năm tăng - Về cấu mùa vụ Nước ta có ba vụ vụ mùa, vụ đông xuân vụ hè thu, quan trọng vụ mùa vụ đơng xn Do phân hóa khí hậu nên phạm vi toàn quốc, lúc có hoạt động liên quan đến việc trồng lúa (gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch) Trong cấu mùa vụ, vụ đơng xn chiếm ưu diện tích, suất sản lượng, tiếp đến vụ hè thu thấp vụ mùa Tuy nhiên, cấu mùa vụ nước ta có thay đổi Tỉ trọng diện tích sản lượng lúa vụ [9] mùa giảm hiệu sản xuất không cao, vụ hè thu lại tăng lên Bảng: Sản xuất lúa nước phân theo vụ năm 2000 2010 Chỉ tiêu Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) Năm 2000 Năm 2010 Vụ Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Lúa đông xuân 013,2 39,3 085,9 41,2 Lúa hè thu 292,8 29,9 436,0 32,5 Lúa mùa 360,3 30,8 967,5 26,3 Lúa đông xuân 51,7 - 62,3 - Lúa hè thu 37,6 - 48,0 - Lúa mùa 35,3 - 46,3 - Lúa đông xuân 15 571,2 47,9 19 216,8 48,0 Lúa hè thu 625,0 26,5 11 686,1 29,2 Lúa mùa 333,3 25,6 102,7 22,8 - Về diện tích trồng lúa Diện tích lúa nước tăng nhẹ, phân bố khơng vùng Hai vùng có diện tích lúa lớn nước ta Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng với triệu ha, chiếm gần 70% diện tích lúa nước Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ hai vùng có diện tích lúa giảm đáng kể năm gần Trong đó, Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Ngun có diện tích trồng lúa tăng nhiều mở rộng diện tích để đáp ứng nhu cầu lương thực chỗ Hai vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ có diện tích lúa tăng, [10] - Chứng minh: Diện tích ngày tăng, chiếm 30% tổng diện tích trồng cơng nghiệp, chiếm 50% diện tích công nghiệp lâu năm nước ta - Giải thích: + Do nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cà phê (đất, khí hậu, nước, thị trường tiêu thụ ngồi nước, cơng nghiệp chế biến…) (phân tích ngắn gọn) + Mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao: > Sản lượng cà phê thu hoạch lớn (lớn sản lượng cao su điều), ngày tăng, mở rộng diện tích, áp dụng rộng rãi tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất > Phân bố tập trung cao hai vùng chuyên canh quy mô lớn Tây Nguyên Đông Nam Bộ > Giá trị sản xuất lớn, giá trị xuất lớn, mặt hàng xuất quan trọng… > Tạo việc làm, tăng thu nhập… * Sản xuất cà phê chưa ổn định - Khí hậu phân mùa với mùa khơ sâu sắc, diễn biến thời tiết thất thường - Giá cà phê không ổn định, bấp bênh, thị trường ngồi nước - Tâm lí tiểu nơng người trồng cà phê - Mối quan hệ mở rộng diện tích cà phê bảo vệ rừng Câu Tại việc đẩy mạnh sản xuất cơng nghiệp ăn góp phần phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới nước ta? [56] Hướng dẫn: - Cây công nghiệp ăn nước ta phần lớn nhiệt đới, ưa khí hậu nóng ẩm phát triển nhiều loại đất khác nhau, đặc biệt số loại phát triển đất badan, đất đá vôi, đất xám phù sa cổ… có giá trị kinh tế cao - Việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp ăn tận dụng mạnh đất đai, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phát huy mạnh tự nhiên sản xuất nông nghiệp nhiệt đới, làm cho tiềm vùng sinh thái khai thác để phát triển nơng nghiệp - Sự phân hóa điều kiện tự nhiên theo lãnh thổ theo mùa làm đa dạng hóa cấu trồng cấu mùa vụ, đa dạng hóa sản phẩm Việc đẩy mạnh sản xuất cơng nghiệp ăn góp phần khai thác có hiệu khác biệt mùa vụ địa phương, từ nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp - Các sản phẩm công nghiệp ăn sản phẩm có giá trị xuất cao (cà phê, cao su, hồ tiêu, hoa quả…) kích thích khai thác có hiệu mạnh nông nghiệp nhiệt đới Câu 10 Tại việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp lâu năm vùng núi trung du có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế, xã hội mà môi trường? Hướng dẫn: * Kinh tế - Tăng sản lượng nông phẩm phục vụ cho nhu cầu nước, thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa - Tạo nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ, tích lũy vốn - Hình thành mơ hình sản xuất cho vùng trung du miền núi [57] - Tác động đến phát triển ngành kinh tế khác: công nghiệp chế biến, khí, lượng… - Chuyển dịch cấu kinh tế trung du miền núi * Xã hội - Thu hút lao động, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân - Tạo tập quán sản xuất cho đồng bào dân tộc người vùng trung miền núi, hạn chế du canh du cư - Thúc đẩy phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng… - Giảm khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội trung du miền núi với đồng * Môi trường - Trồng công nghiệp dài ngày (như cà phê, cao su, chè…) thực chất trồng rừng, đảm bảo biện pháp kĩ thuật - Điều hòa khí hậu, nguồn nước, hạn chế xói mòn đất, hạn chế lũ lụt cho miền xuôi Câu 11 Tại nước ta, việc phát triển vùng chun canh, chun mơn hóa công nghiệp phải gắn liền với sở công nghiệp chế biến? Hướng dẫn: - Giúp nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, giúp nông nghiệp phát triển + Các nông sản sản phẩm tươi sống nên việc chế biến vùng chuyên canh, chun mơn hóa giúp tăng giá trị nơng phẩm, từ đáp ứng tốt nhu cầu thị trường ngồi nước Đồng thời, thơng qua chế biến, nông sản bảo quản tốt hơn, vận chuyển xa [58] + Giúp giảm cước phí vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho nông sản đến nhiều thị trường hơn, mở rộng thị trường - Việc phát triển công nghiệp chế biến gắn với vùng chun canh, chun mơn hóa tạo điều kiện phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn, tạo kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, đường để cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn - Giúp chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế vùng nước theo hướng cơng nghiệp hóa - Giải vấn đề việc làm, giảm tỉ lệ thời gian thiếu việc làm lao động nông thôn, nâng cao thu nhập chất lượng sống cho người dân - Tạo điều kiện sử dụng có hiệu tài nguyên sản xuất nông nghiệp DẠNG 5: SO SÁNH * Nhận dạng: Thông thường, dạng câu hỏi bắt đầu cụm từ “so sánh” “hãy so sánh”, “hãy trình bày giống khác nhau” * Cách làm: Đây dạng câu hỏi khó, u cầu thí sinh cần nêu giống khác đối tượng cần so sánh Muốn vậy, trước hết em cần biết khái quát hóa kiến thức để tìm tiêu chí so sánh Sau đó, hệ thống hóa, phân loại xếp kiến thức theo tiêu chí so sánh lấp đầy ý so sánh kiến thức học * Ví dụ: Câu 12 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích khác trạng sản xuất công nghiệp lương thực nước ta Hướng dẫn: [59] * Vị trí, vai trò - Cây lương thực: có vị trí quan trọng có giá trị sản xuất cao tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt Tuy nhiên, tỉ trọng lại có xu hướng giảm - Cây cơng nghiệp: ngược lại Giải thích: + Cây lương thực: > Đã phát triển từ lâu đời, phục vụ cho nhu cầu thiết yếu người > Tuy nhiên tỉ trọng lương thực giảm tốc độ tăng trưởng chậm hơn, hiệu kinh tế thấp => chuyển đổi sang trồng loại khác + Cây công nghiệp: > Hiệu kinh tế cao > Có nhiều điều kiện thuận lợi, điều kiện ngày khai thác có hiệu * Diện tích - Diện tích lương thực nhìn chung lớn diện tích cơng nghiệp - Tốc độ tăng diện tích: cơng nghiệp có tốc độ tăng diện tích nhanh hơn, diện tích lương thực có xu hướng giảm Giải thích: + Cây lương thực có diện tích lớn trồng phổ biến, truyền thống nước ta [60] + Diện tích lương thực tăng chậm giảm chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, khả mở rộng diện tích lúa hạn chế + Diện tích công nghiệp tăng mạnh giá trị mang lại công nghiệp cao nên chuyển phần diện tích có giá trị thấp sang trồng cơng nghiệp Khả mở rộng diện tích cơng nghiệp nhiều, trung du miền núi Ngồi nhu cầu thị trường lớn * Cơ cấu: - Cơ cấu công nghiệp: đa dạng, phong phú (dẫn chứng) - Cơ cấu lương thực: đa dạng, chủ yếu lúa, ngơ, khoai, sắn Giải thích: + Do thân cơng nghiệp có cấu đa dạng phong phú + Do điều kiện tự nhiên, đặc biệt khí hậu có phân hóa nên cấu công nghiệp đa dạng * Hiệu kinh tế - Giá trị kinh tế công nghiệp tạo đơn vị diện tích đất canh tác cao lương thực - Cây công nghiệp tạo nhiều mặt hàng xuất chủ lực, mang lại nguồn thu lớn lương thực (cà phê, cao su, điều…) * Phân bố - Cây công nghiệp: phần lớn phân bố trung du miền núi Ngồi ra, số cơng nghiệp ngắn ngày phân bố vùng đồng bằng, xen canh đất lúa - Cây lương thực: phân bố chủ yếu đồng Ngồi ra, trồng thung lũng sơng, đồng bồn địa núi [61] Giải thích: + Cây công nghiệp phân bố chủ yếu trung du miền núi khu vực tập trung diện tích đất feralit, địa hình tương đối thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh + Cây lương thực phân bố chủ yếu vùng đồng nơi có diện tích đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình phẳng… Câu 13 So sánh sản phẩm chun mơn hóa cơng nghiệp lâu năm Tây Nguyên Đông Nam Bộ Hướng dẫn: Sản phẩm chun mơn hóa sản phẩm sản xuất quy mô lớn, dựa lợi so sánh vùng so với khu vực khác, trở thành sản phẩm với tư cách sản phẩm chủ lực vùng * Giống - Đều vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm lớn nước ta với hướng chuyên môn hóa chủ đạo cơng nghiệp lâu năm có nguồn gốc nhiệt đới cà phê, cao su, hồ tiêu, điều… - Cơ cấu sản phẩm chuyên mơn hóa vùng đa dạng - Các sản phẩm chun mơn hóa có giá trị cao xuất dẫn đầu nước sản phẩm Giải thích: Do vùng có điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế - xã hội để hình thành phát triển vùng chuyên canh với mức độ tập trung đất đai cao, khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp nhiệt đới * Khác [62] - Sản phẩm chủ lực vị trí sản phẩm: + Tây Nguyên: sản phẩm chun mơn hóa chủ lực cà phê (riêng Tây Nguyên chiếm tới 80% sản lượng cà phê nước), sau chè, cao su… + Đông Nam Bộ: cao su trồng chủ lực, quan trọng nhất, sau hồ tiêu, cà phê, điều… So với Tây Nguyên, hồ tiêu, điều có vị trí quan trọng - Cơ cấu: Nhìn chung Tây Ngun có cấu cơng nghiệp đa dạng Đông Nam Bộ, bên cạnh chuyên môn hóa nhiệt đới, Tây Ngun có có nguồn gốc cận nhiệt (chè), vùng trồng chè lớn thứ nước - Xuất phát từ sản phẩm chủ lực hai vùng, sản phẩm xuất chủ lực hai vùng khác Tây Nguyên xuất chủ yếu cà phê, vùng đưa Việt Nam trở thành nước xuất cà phê hàng đầu giới Đông Nam Bộ chủ yếu xuất cao su, hồ tiêu, điều Nguyên nhân: Do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội khác vùng: + Tây Nguyên có diện tích đất badan lớn, tập trung cao ngun xếp tầng, khí hậu cận xích đạo gió mùa, phân hóa theo độ cao… + Đơng Nam Bộ có khí hậu nóng, diện tích đất xám lớn, địa hình đồng nhất, lao động có kĩ thuật, sở vật chất kĩ thuật hồn thiện, cơng nghiệp chế biến phát triển… DẠNG 6: PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU * Tính tốn, xử lí số liệu [63] Trong đề thi học sinh giỏi quốc gia, dạng câu hỏi yêu cầu tính tốn, xử lí số liệu thường gặp, nhiên lại có nhiều câu hỏi đề khơng u cầu tính tốn bắt buộc thí sinh phải tính tốn nhận xét Vì vậy, học sinh cần nắm cơng thức để tính tốn cho * Nhận xét bảng số liệu Học sinh cần làm theo bước sau: + Bước 1: Đọc kĩ đề gạch chân từ quan trọng + Bước 2: Căn vào đề cấu trúc bảng số liệu để xác định cấu trúc nhật xét Lập dàn ý tiêu cần nhận xét, xác định tiêu có số liệu tiêu chưa có cần xử lí số liệu + Bước 3: Xử lí số liệu (nếu có) + Bước 4: Rút nhận xét hoàn thiện Một nhận xét thường gồm nội dung: - Câu nhận xét khái quát : thường dùng tính từ để nhận xét tăng/ giảm, nhanh/ chậm, đều/ không đều/ biến động/ thất thường/ liên tục, cao/ thấp… Trong câu nhận xét cần khái quát toàn nội dung Khi nhận xét, học sinh cần có số liệu để chứng minh Cần lựa chọn số liệu tiêu biểu, phù hợp với nhận xét Thơng thường nhận xét ý lấy số liệu chứng minh để làm sáng tỏ ý Mỗi nhận xét kèm số liệu chứng minh - So sánh đối tượng với nhau, đặc biệt cực trị, cực tiểu, bất thường có * Giải thích bảng số liệu - Giải thích bảng số liệu cần phải gắn chặt với nội dung nhận xét - Cách giải thích thường dựa vào dạng nguồn lực (đã trình bày trên) nhiên mức độ khái quát [64] * Phân tích mối quan hệ tượng địa lí liên quan đến nội dung bảng số liệu - Xác định vấn đề mà đề yêu cầu xác định mối liên hệ địa lí thể qua khía cạnh bảng số liệu - Qua bảng số liệu đề bài, vấn đề mà đề xác định mối liên hệ địa lí có đặc điểm gì, đồng thời xác định vấn đề thuộc nội dung kiến thức học - Từ việc khái quát hóa thành nội dung kiến thức, học sinh tìm mối liên hệ chặt chẽ tượng địa lí mà đề đề cập * Ví dụ: Câu 14 Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT (THEO GIÁ SO SÁNH 1994) (Đơn vị: tỉ đồng) Chia Tổng số Năm (tỉ đồng, giá so sánh) Cây lương thực có Cây rau, Cây công Cây ăn đậu nghiệp Cây khác hạt 1995 66 183,4 42 110,4 983,6 12 149,4 577,6 362,4 2000 90 858,2 55 163,1 332,4 21 782,0 105,9 474,8 2005 107 897,6 63 852,5 928,2 25 585,7 942,7 588,5 2010 129 779,2 72 287,0 11 939,7 33 742,6 10 122,8 687,1 [65] a Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm trồng (lấy năm 1990 = 100%) b Nhận xét mối quan hệ tốc độ tăng trưởng thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt Sự thay đổi phản ánh điều sản xuất lương thực, thực phẩm việc phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới? Hướng dẫn: a Xử lí số liệu Tính tốn lập bảng: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm trồng (Đơn vị: %) b Nhận xét - Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng ổn định + Cây cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, rau đậu Hai có tốc độ tăng trưởng cao mức chung (dẫn chứng) + Cây lương thực, ăn quả, khác có tốc độ tăng trưởng chậm mức chung (dẫn chứng) - Giữa tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu có mối quan hệ chặt chẽ Cây cơng nghiệp rau đậu có tốc độ tăng trưởng cao mức chung, nên tỉ trọng có xu hướng tăng Còn ăn quả, lương thực khác có tốc độ tăng trưởng thấp mức chung, nên tỉ trọng có xu hướng giảm (dẫn chứng) - Sự thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt chứng tỏ: + Trong sản xuất lương thực, thực phẩm có xu hướng đa dạng hóa, loại rau đậu đẩy mạnh sản xuất [66] + Các mạnh nông nghiệp nhiệt đới, đặc biệt đất đai khí hậu phát huy ngày có hiệu Câu 15 Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CƠNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA (1975 – 2005) (Đơn vị: nghìn ha) Năm Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm 1975 210,1 172,8 1980 317,7 256,0 1985 600,7 470,3 1990 542,0 657,3 1995 716,7 902,3 2000 778,1 451,3 2005 861,5 633,6 a Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cơng nghiệp hàng năm công nghiệp lâu năm khoảng thời gian từ năm 1975 đến năm 2005 b Sự thay đổi cấu diện tích cơng nghiệp (phân theo cây cơng nghiệp hàng năm cơng nghiệp lâu năm) có liên quan đến phân bố sản xuất cơng nghiệp? Hướng dẫn: Để phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cơng nghiệp hàng năm công nghiệp lâu năm khoảng thời gian 1975 – 2005, để phục vụ trả lời phần b cần tính tốn, xử lí số liệu, cần lập bảng Cơ [67] cấu diện tích gieo trồng công nghiệp nước ta từ năm 1975 đến năm 2005 (Đơn vị: %) a Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cơng nghiệp hàng năm công nghiệp lâu năm khoảng thời gian từ 1975 đến 2005 - Diện tích gieo trồng công nghiệp hàng năm công nghiệp lâu năm tăng - Diện tích gieo trồng công nghiệp lâu năm tăng mạnh (dẫn chứng) - Diện tích gieo trồng cơng nghiệp hàng năm tăng chậm công nghiệp lâu năm (dẫn chứng) b Nhận xét mối quan hệ thay đổi cấu diện tích gieo trồng cơng nghiệp thay đổi phân bố sản xuất công nghiệp Sự thay đổi cấu diện tích cơng nghiệp (đặc biệt tăng nhanh tỉ trọng cơng nghiệp lâu năm cấu diện tích cơng nghiệp) có liên quan chặt chẽ, rõ nét đến thay đổi phân bố công nghiệp, chủ yếu công nghiệp lâu năm (cà phê, chè, điều, hồ tiêu mở rộng phân bố) hình thành, phát triển vùng chuyên canh công nghiệp (các vùng công nghiệp chủ yếu Tây Nguyên Đông Nam Bộ) [68] KẾT LUẬN Ý nghĩa chuyên đề Chuyên đề hướng tới đối tượng giáo viên học sinh trường chun, q trình ơn luyện thi học sinh giỏi cấp quốc gia Tuy nhiên, giáo viên học sinh phổ thơng khơng chun có nguồn tài liệu hữu ích phục vụ kì thi học sinh giỏi cấp Trước hết, chuyên đề đề cập đến kiến thức địa lí ngành trồng trọt Việt Nam, giúp học sinh phân tích, so sánh giải thích nhiều vấn đề địa lí ngành trồng trọt Việt Nam Chuyên đề hệ thống dạng tập cách thức trả lời phần nội dung này; dạng câu hỏi có đưa cách làm ví dụ minh họa cụ thể Chuyên đề bước đầu cập nhật số số liệu thống kê làm giàu thêm kho tài nguyên kiến thức phần địa lí ngành trồng trọt Việt Nam cho đồng nghiệp tham khảo Ý kiến đề xuất Thơng qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu phần nội dung địa lí ngành trồng trọt Việt Nam số kiến thức liên quan, xin đề xuất số ý kiến sau: - Trong trình giảng dạy cần có kết hợp chặt chẽ kiến thức sách giáo khoa, khai thác Atlat Địa lí nhiều tài liệu khác địa lí ngành trồng trọt Việt Nam có đào sâu kiến thức ngành trồng trọt Việt Nam, đáp ứng yêu cầu kì thi học sinh giỏi - Sách giáo khoa Địa lí hành có số nội dung khơng phù hợp với đặc điểm ngành trồng trọt nước ta Vì vậy, cần phải có [69] sửa đổi, cập nhật nội dung mới, phù hợp với đặc điểm ngành trồng trọt - Hệ thống số liệu sử dụng sách giáo khoa Atlat dừng lại năm 2005 2007 chủ yếu Đến thời điểm nay, số có thay đổi đáng kể Do đó, cần phải cập nhật hệ thống số liệu Mặt khác, có nhiều nguồn dẫn chứng số liệu liên quan đến ngành trồng trọt nên cần phải có thống việc lựa chọn nguồn số liệu để đảm bảo đồng đắn số liệu sử dụng Chuyên đề số tồn chưa đề cập đến, chưa xây dựng chuỗi câu hỏi trả lời đầy đủ cho tồn chương, số ví dụ minh họa Chúng tơi mong nhận ý kiến đánh giá, đóng góp thầy cơ, bạn bè dồng nghiệp để tơi hồn thiện đề tài sau Chúng xin chân thành cảm ơn! [70] ... tập thường gặp kì thi học sinh giỏi quốc gia phần địa lí ngành trồng trọt Việt Nam [4] NỘI DUNG CHÍNH PHẦN I KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM Khái quát chung ngành trồng trọt. .. II CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM TRONG ƠN THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA 49 DẠNG 1: TRÌNH BÀY 49 DẠNG 2: CHỨNG MINH 49 DẠNG 3: PHÂN TÍCH .51 DẠNG... hỏi tập phần đòi hỏi phải khái quát thành dạng bài, học sinh thực hiểu khơng bị lạc đề bỏ sót ý Với lý trên, viết chuyên đề Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thị học sinh giỏi quốc gia

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do lựa chọn chuyên đề

    • 2. Mục đích của chuyên đề

    • NỘI DUNG CHÍNH

    • PHẦN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ

    • ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM

    • 1. Khái quát chung về ngành trồng trọt

    • 2. Cây lương thực

    • 2.1. Vai trò và cơ cấu cây lương thực

    • 2.2. Các vùng chuyên canh cây lương thực

    • 2.3. Thực trạng phát triển và phân bố các cây lương thực chính

    • 2.3.1. Cây lúa

    • 2.3.2. Cây ngô

    • 2.3.3. Cây khoai lang

    • 2.3.4. Cây sắn

    • 3. Cây công nghiệp

    • 3.1. Vai trò và cơ cấu cây công nghiệp

    • 3.2. Cây công nghiệp lâu năm

    • 3.2.1. Cây cao su

    • 3.2.2. Cây cà phê

    • 3.2.3. Cây chè

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan