TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d08

106 116 0
TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d08

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO - - CHUYÊN ĐỀ HỘI THẢO CỤM CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Đề tài: Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập thi học sinh giỏi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với vai trò ngành ni sống xã hội, nơng nghiệp nói chung, ngành trồng trọt nói riêng trở thành ngành kinh tế khơng thể thay xã hội lồi người Cũng mà từ thời cổ đại, đời phát triển văn minh lớn giới Trung Quốc, Ấn – Hằng, Lưỡng Hà, Ai Cập văn minh sông Hồng gắn liền với phát triển nông nghiệp Đối với Việt Nam đất nước lên từ nơng nghiệp, đất nước có dân số đứng thứ 15 giới với 50% lao động hoạt động ngành nơng nghiệp lại chiếm vị trí quan trọng kinh tế Trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam trồng trọt ngành giữ vai trò quan trọng chiếm tới 70% giá trị sản xuất nơng nghiệp, ngành sản xuất nơng nghiệp Trong thời kì tác động trình cơng nghiệp hóa cách mạng khoa học công nghệ, tỉ trọng ngành trồng trọt cấu nơng nghiệp có xu hướng giảm đi, xu tất yếu, ngành có vai trò quan trọng nước ta Bộ mặt ngành trồng trọt có nhiều thay đổi với phát triển sản xuất hàng hóa, cơng nghiệp hóa nơng thơn Trong địa lí kinh tế xã hội nói chung, địa lí kinh tế xã hội Việt Nam nói riêng, nội dung kiến thức ngành trồng trọt sản xuất nông nghiệp chiếm khối lượng kiến thức lớn quan trọng hệ thống kiến thức địa lí đồng thời nội dung tương đối khó Đặc biệt, câu hỏi liên quan đến thường xuyên xuất đề thi học sinh giỏi, thi THPT quốc gia Đối với học sinh giáo viên trường chuyên, việc trang bị kiến thức học phần này, yêu cầu hiểu sâu sắc rèn luyện kỹ có liên quan giải tập Trong điều kiện tồn quốc chưa có sách giáo khoa chuẩn cho trường chuyên việc học tập giảng dạy học phần gây khơng khó khăn cho thầy cô học chuyên, đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi Vì vậy, việc hệ thống nội dung lý thuyết dạng tập liên quan đến vấn đề phát triển phân bố ngành trồng trọt địa lí ngành nơng nghiệp giúp giáo viên học sinh có nguồn tài liệu đầy đủ, phong phú, logic ngành nông nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi việc dạy học trường chuyên Để đáp ứng yêu cầu trên, xây dựng chuyên đề “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập thi học sinh giỏi” Đề tài hướng tới đối tượng giáo viên học sinh trường chun, q trình ơn luyện thi học sinh giỏi Quốc gia Tuy nhiên, giáo viên học sinh phổ thông không chuyên có nguồn tài liệu hữu ích phục vụ kì thi THPT quốc gia Mục đích đề tài Đề tài nhằm cung cấp tới người đọc kiến thức, kĩ trọng tâm học giải tập ngành trồng trọt nông nghiệp Cụ thể là: - Kiến thức: + Hệ thống hóa kiến thức địa lý ngành trồng trọt: • Vai trò, cấu ngành trồng trọt • Các nhóm trồng với nội dung: vai trò, điều kiện phát triển, tình hình phát triển phân bố + Xây dựng hệ thống phân loại dạng tập liên quan + Giới thiệu phương pháp kĩ thuật dạy học áp dụng mang lại hiệu tự học cao + Giới thiệu số hình thức tổ chức nhằm phát triển lực tự học, tự nghiên cứu học sinh - Kĩ năng: + Phân loại, nhận dạng tập + Vận dụng kiến thức cách linh hoạt để giải dạng tập sở định hướng có sẵn CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG Vai trò ngành trồng trọt Trồng trọt coi tảng nơng nghiệp, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội nói chung, với nơng nghiệp nói riêng - Nó cung cấp lương thực thực phẩm cho người, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, sở để phát triển ngành chăn nuôi nguồn hàng xuất có giá trị - Tạo nhiều việc làm, góp phần giải việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng sống - Góp phần khai thác, sử dụng hợp lí có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Hiện trạng phát triển ngành trồng trọt - Ngành trồng trọt ngành có giá trị sản xuất cao cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Năm 2014 giá trị ngành trồng trọt đạt 572320 tỉ đồng, chiếm 70% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Giá trị sản xuất ngành tăng nhanh chậm so với chăn nuôi Bảng giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành nước ta giai đoạn 2005 – 2014 (tỉ đồng) Năm Tổng Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp 2005 183213.6 134754.5 45096.8 3362.3 2009 540162.8 396733.7 135137.1 8292.0 2012 746479.9 533189.1 200849.8 12441.0 2014 817600.0 572320.0 227292.8 17987.2 - Tỉ trọng ngành trồng trọt cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp cao có xu hướng giảm Từ năm 2005 đến 2014, tỉ trọng ngành giảm từ 73,6% xuống 70% Đây xu tất yếu bối sản xuất nông nghiệp đại thực đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp hàng hố, đẩy mạnh chăn ni Biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp phân theo giá thực tế giai đoạn 2005 – 2014 - Cơ cấu ngành trồng trọt nước ta ngày đa dạng với nhiều nhóm trồng khác Nếu theo giá trị sử dụng có nhóm trồng chính: lương thực, cơng nghiệp, thực phẩm, rau đậu Bảng cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá so sánh phân theo nhóm trồng giai đoạn 1990 – 2014 (%) Năm Tổng Cây lương Cây công Cây rau đậu, thực nghiệp ăn quả, khác 1990 100 67.1 1995 100 63.6 2000 100 60.7 2005 100 59.2 2009 100 56.2 2014 100 54.5 Trong cấu ngành trồng trọt 13.5 18.4 24 23.7 25.8 28 nay, nhóm 19.4 18 15.3 17.1 18 17.5 lương thực trồng chính, chiếm tới 54% giá trị sản xuất ngành trồng trọt, nhiên tỉ trọng nhóm giảm nhanh chóng Nhóm cơng nghiệp có tỉ trọng nhỏ nhiều (chỉ chiếm 28% năm 2014) lại có tỉ trọng tăng lên nhanh là nhóm có giá trị hàng hố cao, có khả xuất lớn Đây kết trình đa dạng hoá cấu trồng phá độc canh lúa Các nhóm trồng Ngành trồng lương thực 3.1.1 Vai trò - Đối với ngành kinh tế + Tạo nguyên liệu phong phú cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến lương thực + Là nguồn thức ăn ổn định cho chăn ni, góp phần thúc đẩy chăn ni phát triển, trở thành ngành sản xuất + Tạo nguồn hàng xuất với khối lượng ngày lớn, chất lượng cao, có khả cạnh tranh thị trường, thúc đẩy ngoại thương phát triển + Cơ sở để đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp (cung cấp lương thực cho vùng chuyên canh công nghiệp, phát triển chăn nuôi,…) - Đối với xã hội + Cung cấp lương thực cho 90 triệu dân Nước ta đông dân, dân số tăng nhanh nên nhu cầu lương thực, thực phẩm lớn phải đặt lên hàng đầu + Tạo nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động dư thừa xã hội, góp phần giải vấn đề cấp bách xã hội thập niên tới + Đảm bảo an ninh lương thực quốc phòng - Đối với mơi trường: khai thác hiệu, hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên 3.1.2 Nguồn lực a) Thuận lợi * Điều kiện tự nhiên - Đất trồng địa hình: Năm 2013, diện tích đất nơng nghiệp nước ta 10,2 triệu Bình qn đất nơng nghiệp 0,1 ha/người, diện tích gieo trồng lương thực 8,7 triệu ha, có khả tăng diện tích khai hoang, cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ Tài nguyên đất phong phú đa dạng với nhiều loại đất khác thuận lợi để xây dựng cấu lương thực đa dạng + Nhóm đất phù sa phân bố chủ yếu đồng thích hợp với việc trồng lương thực Trong đất phù sa phân bố chủ yếu đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung loại đất tốt nhất, thích hợp để trồng lúa Đất xám phù sa cổ, đất cát ven biển thích hợp để trồng hoa màu + Nhóm đất feralit miền núi cao nguyên chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên thích hợp để trồng hoa màu + Ngồi có số cánh đồng núi có đất đai màu mỡ thích hợp để trồng lương thực Than Uyên, Mường Thanh, Nghĩa Lộ… - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nguồn nhiệt ẩm dồi (nhiệt độ trung bình năm 20°C, lượng mưa trung bình năm 1500 – 2000 mm) tạo điều kiện thuận lợi để lương thực tăng trưởng phát triển nhanh, suất cao, thâm canh, tăng vụ, xen canh gối vụ, nhiều nơi nước ta có 3-4 vụ lúa/ năm Khí hậu phân hóa theo mùa, theo đai cao, theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây tạo đa dạng cho sản xuất lương thực, hình thành vùng tự nhiên khác từ có cấu mùa vụ khác vùng - Nguồn nước dồi nước mặt nước ngầm, thuận lợi cho việc xây dựng mạng lưới thủy lợi đảm bảo tưới tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp với hệ thống sông lớn sông Cửu Long, sông Hồng, sơng Thái Bình,… Điều kiện tự nhiên, đất, khí hậu nguồn nước thích hợp cho phép sản xuất lương thực phù hợp với vùng sinh thái nông nghiệp, mang lại hiệu cao * Điều kiện kinh tế - xã hội - Dân cư lao động: + Dân số đông, tăng nhanh, nguồn lao động dồi (42,53 triệu người, chiếm 51,2 % dân số) Lao động nông nghiệp chiếm 59,6% lực lượng lao động nước + Lao động có kinh nghiệm sản xuất lương thực, đặc biệt thâm canh lúa nước từ lâu đời Chất lượng lao động ngày nâng cao tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển theo chiều sâu - Cơ sở vật chất kĩ thuật hồn thiện Đã hình thành phát triển hệ thống thủy lợi với nhiều cơng trình đại thủy nông hồ Dầu Tiếng, hệ thống đê điều miền Bắc Nhiều trạm, trung tâm lai tạo giống cho suất cao; dịch vụ nông nghiệp công nghiệp chế biến, bảo quản sản phẩm lương thực ngày phát triển - Thị trường tiêu thụ rộng lớn đáp ứng cho nhu cầu 90 triệu dân nước, số dân ngày đông, mức sống cao Thị trường xuất mở rộng, Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ hai giới - Được quan tâm đầu tư Nhà nước với nhiều sách khuyến khích, hỗ trợ người sản xuất Nước ta coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, chương trình phát triển lượng thực – thực phẩm chương trình kinh tế trọng điểm nơng nghiệp Việt Nam b) Khó khăn * Điều kiện tự nhiên - Thiên nhiên nhiệt đới ổn định, nhiều thiên tai (hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh,…) khiến sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên nên sản xuất lương thực bấp bênh - Nguồn nhiệt ẩm dồi môi trường tốt cho sâu bệnh dễ phát sinh, phát triển gây hại cho trồng Sự phân mùa sâu sắc khí hậu làm cho mùa khơ kéo dài gây thiếu nước, hạn hán, xâm nhập mặn - Quỹ đất nông nghiệp ít, bình qn đất nơng nghiệp theo đầu người thấp ảnh hưởng đến quy mô sản xuất Nhiều nơi đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn gây khó khăn cho sản xuất * Điều kiện kinh tế - xã hội - Cơ sở vật chất kĩ thuật thiếu thốn, dịch vụ nông nghiệp chưa phát triển rộng khắp Hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng đủ nhu cầu tưới tiêu cho tồn diện tích lương thực Cơng nghệ sau thu hoạch hạn chế - Thị trường tiêu thụ không ổn định, giá lương thực nhiều năm thấp so với giá vật tư nông nghiệp, giá gạo xuất giảm - Nhân dân thiếu vốn sản xuất để phát triển chuyên canh, quy mô lớn 3.1.3 Tình hình phát triển - Giá trị ngành trồng lương thực đạt tỉ đồng 249,4 nghìn tỉ đồng năm 2014 tăng liên tục qua năm Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng ngành trồng lương thực chậm so với ngành trồng công nghiệp - Tỉ trọng giá trị sản xuất lương thực cấu ngành trồng trọt cao, chiếm 54,5 % (2014), đóng vai trò chủ đạo cấu trồng, sách chuyển đổi cấu trồng, đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp nên tỉ trọng giá trị sản xuất ngành trồng lương thực có xu hướng giảm - Cơ cấu trồng: nhóm lương thực gồm có lúa hoa màu (ngơ, khoai, sắn), lúa trồng chủ đạo, chiếm tới 90% diện tích sản lượng lương thực - Sản xuất lúa có nhiều bước phát triển năm gần Bảng diện tích sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2010 Năm 1990 2000 2005 2010 2016 Diện tích (nghìn ha) 6042.8 7666.3 7329.2 7489.4 7737.1 Sản lượng (nghìn tấn) 19225.1 32529.5 35832.9 40005.6 43615.1 (Nguồn: Niên giám thống kê) + Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh có biến động: từ 6,04 triệu năm 1990 lên 7.66 triệu năm 2000, nhiên giảm nhẹ 7,3 triệu năm 2005, lại tăng lên gần 7,7 triệu năm 2015 Diện tích lúa nước ta tăng lên chủ yếu mở rộng, cải tạo diện tích đất phèn, đất mặn đồng sơng Cửu Long Mấy năm gần đây, ảnh hưởng thiên tai, hạn hán, biến đổi khí hậu nên diện tích lúa khơng ổn định + Năng suất sản lượng quy thóc liên tục tăng Năng suất lúa năm 2005 đạt 48,9 tạ/ha đến năm 2015 tăng lên 55,8 tạ/ha Đây kết áp dụng thành công biện pháp khoa học kĩ thuật, đưa vào sản xuất nhiều giống lúa cao sản giúp suất tăng lên đáng kể + Nhờ có suất tăng nhanh mà sản lượng lương thực quy thóc tăng lên nhanh, từ 39,6 triệu năm 2005 lên 43.6 triệu năm 2015 + Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi theo hướng đa dạng hóa cấu mùa vụ, phù hợp với điều kiện canh tác địa phương Xu hướng chung giảm tỉ trọng vụ lúa mùa, vụ có suất khơng ổn định, thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai; tăng tỉ trọng vụ lúa đơng xn hè thu vụ có suất cao, ổn định, thu hoạch trước mùa mưa bão Diện tích lúa phân theo mùa vụ nước ta giai đoạn 1995 - 2016 Diện tích (nghìn ha) Lúa đơng Năm Tổng xuân Lúa hè thu Lúa mùa 1995 6765.6 2421.3 1742.4 2601.9 2000 7666.3 3013.2 2292.8 2360.3 2010 7489.4 3085.9 2436.0 1967.5 2013 7902.5 3105.6 2810.8 1986.1 2016 7737.1 3128.9 2872.9 1735.3 - Cây hoa màu: Phát triển ổn định trở thành hàng hóa; diện tích, suất sản lượng tăng Cây hoa màu quan trọng ngô; sản lượng ngô năm 2016 đạt 5.2 triệu Sắn khoai lang khơng giữ vai trò lương thực thiết yếu chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa - Bình qn lương thực quy thóc theo đầu người tăng nhanh Đảm bảo đủ lương thực nước, đáp ứng nhu cầu an ninh lương thực xuất khẩu, trở thành quốc gia xuất gạo hàng đầu giới - Bên cạnh đó, Việt Nam nước xuất gạo hàng đầu giới Năm 2014 Việt Nam xuất 6.3 triệu gạo, chiếm 14% sản lượng lúa gạo Tuy nhiên 10 tượng đồ - Bước 4: Nhận xét đặc điểm phân bố đối tượng theo cấu trúc sau: + Nhận xét khái quát: phân bố hay không lãnh thổ + Nhận xét cụ thể: • Khơng vùng, khu vực: Khu vực phân bố tập trung (hoặc khu vực phát triển mạnh), tập trung với mức độ cao (khu vực phát triển mạnh nhất) Khu vực phân bố phân tán, thưa thớt (hoặc phát triển), khu vực mức độ tập trung thấp (kém phát triển nhất) • Khơng tỉnh với nhau, nội vùng, nội tỉnh… • Chênh lệch vùng (hoặc tỉnh) cao thấp (Thường vào tiêu trung bình nước (nếu có) để so sánh phân hố 2.4.2 Ví dụ Câu 1: Dựa vào Atlat trang 19, đồ lúa kể tên tỉnh có sản lượng lúa cao nước ta Hướng dẫn làm - Bước 1: Xác định đối tượng tỉnh có sản lượng lúa cao cần trình bày phân bố - Bước 2: Xác định trang Bản đồ lúa, trang 19 – Atlat địa lí Việt Nam đồ cần sử dụng - Bước 3: Xác định kí hiệu mã Biểu đồ cột màu vàng hóa đối tượng đồ - Bước 4: Kể tên đối tượng theo Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An, trình tự định Sóc Trăng Câu 2: Dựa vào Atlat kiến thức học nhận xét tình hình phân bố ngành trồng lúa nước ta Hướng dẫn làm - Bước 1: Xác định đối - Ngành trồng lúa tượng cần trình bày 92 phân bố - Bước 2: Xác định - Trang 19, đồ lúa – Atlat địa lí trang đồ cần sử dụng Việt Nam - Bước 3: Xác định tiêu - Diện tích trồng lúa so với diện tích thể phân bố lương thực đối tượng đồ - Diện tích lúa tỉnh - Sản lượng lúa tỉnh - Bước 4: Nhận xét đặc - Sản xuất lúa phát triển không điểm phân bố đối vùng tượng theo cấu trúc - Các vùng phát triển mạnh + ĐBSCL: vùng trồng lúa lớn nước Tất tỉnh có tỉ lệ diện tích trồng lúa chiếm 90% diện tích trồng lương thực Có nhiều tỉnh có sản lượng, diện tích lớn nước Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An… + ĐBSH: vùng trồng lúa lớn thứ nước ta - Vùng phát triển trung bình: Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ - Vùng phát triển: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,Trung Du miền núi Bắc Bộ Câu 3: Dựa vào Atlat kiến thức học nhận xét giải thích phân bố cà phê, cao su chè - Đều phân bố chủ yếu miền núi trung du, thích hợp với loại đất feralit, đất phù sa cổ, địa hình đồi núi, cao nguyên - Cây cà phê cao su phân bố chủ yếu phân bố phía Nam Tây Nguyên, Đơng Nam Bộ thích hợp với khí hậu nhiệt đới, cận xích đạo + Cà phê trồng nhiều Tây Nguyên Đông Nam Bộ, rải rác Bắc Trung Bộ có đất đỏ bazan tơi xốp phù hợp với cà phê + Cao su trồng nhiều Đông Nam Bộ Tây Nguyên ưa nhiệt, ẩm, thích hợp với đất bazan đất xám phù sa cổ 93 - Cây chè chủ yếu phân bố tỉnh miền núi, trung du phía Bắc (Thái Nguyên, Phú Thọ, Tun Quang, Hà Giang), ngồi có vùng cao nguyên cao phía nam Lâm Đồng ưa khí hậu cận nhiệt đất ferlit 3.5 Dạng gắn với bảng số liệu, biểu đồ 3.5.1 Hướng dẫn làm Trong địa lí ngành trồng trọt nói riêng, địa lí kinh tế nói chung, dạng nhận xét bảng số liệu biểu đồ dạng bản, thể tư tổng hợp, logic, đánh giá lực học sinh Đây dạng khó, thuộc mức độ vận dụng, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức cách linh hoạt làm Một tập với bảng số liệu biểu đồ thường hỏi ba nội dung: Vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích - Hướng dẫn vẽ biểu đồ: + Bước 1: Căn vào yêu cầu đề cấu trúc bảng số liệu để lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp + Bước 2: Xử lí số liệu (nếu có) + Bước 3: Vẽ biểu đồ + Bước 4: Hoàn thiện yếu tố biểu đồ (tên, bảng giải, đơn vị…) - Hướng dẫn nhận xét bảng số liệu biểu đồ + Bước 1: Đọc kĩ đề gạch chân từ quan trọng + Bước 2: Căn vào đề cấu trúc bảng số liệu để xác định cấu trúc nhật xét Lập dàn ý tiêu cần nhận xét, xác định tiêu có số liệu tiêu chưa có cần xử lí số liệu + Bước 3: Xử lí số liệu (nếu có) + Bước 4: Rút nhận xét hoàn thiện Một nhận xét thường gồm nội dung: • Câu nhận xét: thường dùng tính từ để nhận xét tăng/giảm, nhanh/chậm, đều/khơng đều/biến động/thất thường/liên tục… • Lấy số liệu để chứng minh Cần lựa chọn số liệu tiêu biểu, phù hợp với nhận xét • So sánh đối tượng với nhau, đặc biệt cực trị - Hướng dẫn giải thích bảng số liệu + Giải thích bảng số liệu cần phải gắn chặt với nội dung nhận xét + Cách giải thích thường dựa vào dạng nguồn lực (đã trình bày trên) nhiên mức độ khái quát 94 3.5.2 Ví dụ Câu 1: Cho bảng số liệu Bảng cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá so sánh phân theo nhóm trồng giai đoạn 1990 – 2014 (%) Năm Tổng Cây lương Cây công Cây rau đậu, thực nghiệp ăn quả, khác 1990 100 67.1 13.5 19.4 1995 100 63.6 18.4 18 2000 100 60.7 24 15.3 2005 100 59.2 23.7 17.1 2014 100 54.5 28 17.5 a) Vẽ biểu đồ thể cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm trồng nước ta giai đoạn b) Nhận xét giải thích cấu ngành trồng trọt nước ta Hướng dẫn làm a) Vẽ biểu đồ: biểu đồ miền b) Nhận xét giải thích * Nhận xét - Cơ cấu trồng nước ta đa dạng với nhiều nhóm + Cây lương thực chiếm tỉ trọng cao (d/c) + Cây công nghiệp chiếm tỉ trọng cao thứ (d/c) - Cơ cấu có chuyển dịch tích cực + Ngành trồng CN: tỉ trọng tăng lên nhanh (d/c) + Cây lương thực tỉ trọng giảm xuống (d/c) * Giải thích - Cây lương thực trồng truyền thống, phát triển từ lâu đời, có vai trò quan trọng đảm bảo an ninh lương thực nên chiếm tỉ trọng cao - Cơ cấu trồng thay đổi sách chuyển đổi cấu trồng phá độc canh lúa, đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp hàng hoá + Cây lương thực giảm tỉ trọng hiệu kinh tế thấp hơn, tăng trưởng chậm + Cây cơng nghiệp có tỉ trọng tăng nhanh hiệu kinh tế cao, diện tích tăng nhanh Câu 2: Cho bảng số liệu: Bảng diện tích cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2000 - 2015 (nghìn ha) 95 Năm Cây hàng năm Cây lâu năm Tổng 2000 778.1 1451.3 2229.4 2005 861.5 1633.6 2495.1 2010 797.6 2010.5 2808.1 2015 676.8 2150.5 892.3 a) Vẽ biểu đồ thể diện tích cơng nghiệp lâu năm công nghiệp hàng năm nước ta giai đoạn b) Nhận xét giải thích tình hình phát triển diện tích cơng nghiệp nước ta Gợi ý a) Vẽ biểu đồ: cột nhóm b) * Nhận xét - Từ 2000 – 2015, tổng diện tích CN tăng mạnh - Diện tích CN hàng năm lâu năm tăng tốc độ tăng khác + Diện tích CN lâu năm tăng nhanh tăng liên tục (d/c) + Diện tích CN hàng năm tăng chậm không ổn định (d/c) - Cơ cấu diện tích CN thay đổi tốc độ tăng trưởng khác + Tỉ trọng CN hàng năm giảm (d/c) + Tỉ trọng CN lâu năm tăng (d/c) * Giải thích - Diện tích CN tăng do: mở rộng vùng chuyên canh CN đặc biệt miền núi cao ngun Chính sách đa dạng hóa sản xuất NN, chuyển đổi cấu trồng CN đạt hiệu kinh tế cao, đảm bảo lương thực cho vùng chuyên canh - Diện tích CN lâu năm tăng mạnh do: + Nhiều tiềm phát triển, tiềm khai thác phần + Hiệu kinh tế cao CN hàng năm + Nhu cầu thị trường ngày lớn - Diện tích CN hàng năm tăng chậm khơng ổn định CN hàng năm chủ yếu trồng xen đất lúa nên khả mở rộng diện tích bị hạn chế, thịtrường xuất bị thu hẹp Trong năm gần chuyển số CN hàng năm từ đồng lên miền núi trung du mía, đậu tương, lạc nên diện tích tăng mạnh Câu 3: Cho bảng số liệu Bảng diện tích số cơng nghiệp lâu năm nước ta giai đoạn 2005 – 2015 (nghìn ha) Cây 2005 2007 2010 2013 2015 Điều 348.1 439.9 379.3 308.1 290.4 Cao su 482.7 556.3 748.7 958.8 985.6 Cà phê 497.4 509.3 554.8 637 643.3 Chè 122.5 126.2 129.9 129.8 133.6 96 a) Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng công nghiệp nước ta giai đoạn 2005 – 2015 b) Nhận xét giải thích Gợi ý a) Vẽ biểu đồ đường b) Nhận xét giải thích - Nhận xét + Tăng liên tục đều, ko nhanh: cao su, chè + Tăng nhanh giai đoạn đầu, sau giảm: cà phê, hồ tiêu - Giải thích + Cao su, chè: đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, khơng có biến động lớn thị trường +Cà phê, hồ tiêu: biến động lớn giá thị trường, diện tích mở rộng ạt, sản xuất không ổn định, thiên tai, sâu bệnh 3.6 Một số câu hỏi tập khơng có mẫu trả lời 3.6.1 Hướng dẫn làm Ngoài dạng liệt kê nội dung địa lí ngành nơng nghiệp nhiều câu hỏi, tập khơng có cấu trúc mẫu Đối với dạng tập khơng có dàn ý chung để trả lời mà tập HS cần xác định rõ nội dung câu hỏi, kiến thức từ tự hình thành nên cấu trúc Các bước làm sau: - Bước 1: Đọc kĩ đề bài, xác định dạng câu hỏi (trình bày, phân tích, chứng minh, giải thích…), trọng tâm câu hỏi - Bước 2: Xác định đơn vị kiến thức liên quan để trả lời câu hỏi, phương tiện sử dụng (atlat, đồ, biểu đồ, bảng số liệu…) - Bước 3: Hình thành dàn ý dựa vào kiến thức để hồn thiện làm Do khơng có dàn ý chung nên học sinh phải vào yêu cầu đề kiến thức học để hình thành nên dàn ý phù hợp lấp đầy ý 3.6.2 Ví dụ Câu 1: Tại nói việc đảm bảo an ninh lương thực sở để đa dạng hóa nơng nghiệp Hướng dẫn làm Bước 1: Đọc kĩ đề bài, xác định dạng câu hỏi, trọng tâm câu hỏi Bước 2: Xác định đơn - Dạng câu hỏi giải thích - Trọng tâm: tác động an ninh lương thực đến đa dạng hóa nơng nghiệp - Vai trò sản xuất lương thực 97 vị kiến thức liên quan để trả lời câu hỏi, phương tiện sử dụng Bước 3: Hình thành dàn ý dựa vào kiến thức để hoàn thiện làm - Những thay đổi cấu nông nghiệp nước ta Đảm bảo an ninh lương thực sở để đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp vì: + Khi đảm bảo an ninh lương thực cho người phần lương thực phần lớn hoa màu dùng làm thức ăn chăn ni, chăn ni có điều kiện phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp + Khi lương thực đảm bảo sở cung cấp đủ lương thực cho vùng chuyên canh cơng nghiệp, góp phần đa dạng hóa cấu trồng, hình thành vùng chun canh cơng nghiệp quy mô lớn + Đảm bảo an ninh lương thực dịch vụ nơng nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu, giống trồng phát triển Câu 2: Tại việc phát triển vùng chuyên canh công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến phương hướng lớn chiến lược phát triển nông nghiệp nước ta? - Giúp nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển: + Thông qua chế biến làm tăng giá trị nông phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu thị trường nước Đồng thời qua chế biến giúp nơng sản có khả vận chuyển xa hơn, bảo quản tốt hơn, tăng chất lượng sản phầm + Chế biến chỗ giúp giảm cước phí vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện để nông sản mở rộng thị trường… - Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hố, tạo kết hợp nơng nghiệp cơng nghiệp - đường để đại hoá nơng nghiệp - Thực cơng nghiệp hóa nơng thơn, đưa nơng thơn xích lại gần thành thị - Giúp chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế vùng nước theo hướng CNH 98 - Giải việc làm, giảm tỷ lệ thời gian thiếu việc làm lao động nông thôn; nâng cao thu nhập chất lượng sống người dân, tạo tập quán canh tác mới…; - Tạo điều kiện sử dụng hiệu tài ngun nơng nghiệp (địa hình, đất, khí hậu, nước…) Câu 3: Vì việc đẩy mạnh sản xuất cơng nghiệp ăn góp phần phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới nước ta? - Đặc điểm sinh thái: Cây công nghiệp ăn nước ta phần lớn nhiệt đới, ưa khí hậu nóng ẩm phát triển nhiều loại đất khác nhau, đặc biệt số loại phát triển đất ba dan, đất đá vôi, đất xám phù sa cổ cho giá trị kinh tế cao - Nước ta có nhiều mạnh để phát triển công nghiệp, ăn nhiệt đới => Việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp ăn tận dụng mạnh đất đai, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phát huy mạnh tự nhiên sản xuất nông nghiệp nhiệt đới -> Làm cho tiềm vùng sinh thái khai thác để phát triển nơng nghiệp - Sự phân hóa điều kiện tự nhiên theo lãnh thổ theo mùa làm đa dạng hóa cấu trồng cấu mùa vụ, đa dạng hóa sản phẩm Việc đẩy mạnh sản xuất cơng nghiệp ăn góp phần khai thác có hiệu khác biệt mùa vụ địa phương, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp - Các sản phẩm công nghiệp ăn sản phẩm có giá trị xuất cao (cà fe, cao su, hồ tiêu, hoa ) kích thích khai thác có hiệu mạnh nông nghiệp nhiệt đới 99 CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU CỦA HỌC SINH Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “trong cách học phải lấy tự học làm cốt” Tự học nhân tố quan trọng làm nên thành công người, giúp người đến gần với kho tri thức vô tận nhân loại, học sinh chuyên việc tự học quan trọng Nhận thấy tầm quan trọng việc phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu, năm vừa qua tổ chức nhiều hoạt động nhằm khuyến khích khả tự học, tự nghiên cứu học sinh Thực tế chứng minh nhà bác học, học sinh đoạt huy chương vàng kì thi quốc tế, thủ khoa đại học người học hết trung tâm đến lớp luyện thi mà cá nhân biết vượt qua khó khăn, phát huy tinh thần tự học có phương pháp tự học cách Dưới chúng tơi xin giới thiệu số hình thức tổ chức hoạt động tự học học sinh áp dụng dạy học chun đề địa lí nơng nghiệp Việt Nam 4.1 Tổ chức tranh luận theo chủ đề 4.1.1 Gợi ý số chủ đề tranh luận Chủ đề chọn để tranh luận thường vấn đề mang tính thời sự, cấp thiết, có ý kiến, nhiều quan điểm đánh giá khác đến tồn nhiều tranh cãi Một số chủ đề đưa để tranh luận liên quan đến ngành nông nghiệp Việt Nam - Thời thách thức ngành trồng công nghiệp Việt Nam thời kì hội nhập - Thời thách thức ngành trồng công nghiệp Việt Nam thời kì hội nhập - Đàm phán hợp tác xuất hoa nhiệt đới Việt Nam sang Nhật Bản 4.1.2 Mục đích phiên tranh luận Tranh luận hình thức mẻ dạy học Việc tổ chức cho học sinh tranh luận có ý nghĩa to lớn - Giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức lý thuyết học - Khuyến khích tinh thần tự học, tự sáng tạo học sinh - Phát triển nhiều kĩ sống cho học sinh như: kĩ làm việc nhóm, thuyết phục Giúp em tự tin giao tiếp, mạnh dạn đưa ý kiến bảo vệ ý kiến thân 100 - Củng cố tình đồn kết, tính tập thể lớp 4.1.3 Giới thiệu nội dung phiên tranh luận “Thời thách thức sản xuất cơng nghiệp nước ta thời kì hội nhập” - Chủ đề tranh luận: Thời thách thức sản xuất công nghiệp nước ta thời kì hội nhập - Nội dung tranh luận: Nội dung tìm hiểu hai nhóm bao gồm thời thách thức sản xuất cơng nghiệp • Điều kiện tự nhiên • Điều kiện kinh tế xã hội (trừ thị trường) • Thị trường • Thương hiệu sản phẩm - Hình thức tranh luận: + Giáo viên chia lớp thành nhóm học sinh Nhóm tìm hiểu trước thời ngành trồng cơng nghiệp, nhóm tìm hiểu thách thức ngành trồng cơng nghiệp nước ta thời kì hội nhập + Trong hội thảo, hai nhóm tranh luận nội dung tìm hiểu Nhóm trình bày thuyết phục bảo vệ ý kiến ý kiến thắng + Chủ tọa: Giáo viên đóng vai trò làm chủ tọa điều khiển phiên tranh luận định đội thắng thua - Nguyên tắc tranh luận: + Chủ tọa quyền định định người tranh luận + Các thành viên nhóm đưa ý kiến đóng góp nhóm có người phát ngơn + Chủ tọa người định cuối việc chấp nhận ý kiến tranh luận + Ý kiến tranh luận ghi nhận lập luận cách thuyết phục dựa chứng sẵn có tranh luận 101 4.2 Trò chơi bảo vệ ý tưởng khởi nghiệp 4.2.1 Mục đích - Giúp học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết cách linh hoạt để giải tình thực tiễn, găn lí thuyết với thực tế - Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu học sinh - Giúp học sinh hồn thiện kĩ thuyết trình, thuyết phục, báo cáo… 4.2.1 Hướng dẫn tổ chức trò chơi Cách thức tổ chức trò chơi tương tự chương trình “khởi nghiệp” phát sóng truyền hình, nhiên với đối tượng học sinh nên yêu cầu đơn giản Thời gian thực hiện: gồm tiết học lớp tuần chuẩn bị nhà Kế hoạch thực sau - Trong tiết thứ nhất: + Giáo viên chia học sinh thành nhóm, nhóm gồm – thành viên + Phổ biến luật chơi: nhóm lựa chọn ý tưởng khởi nghiệp bảo vệ ý tưởng nhóm Các nhóm chuẩn bị tìm hiểu tài liệu nhà Trong thời gian phút nhóm phải trình bày ý tưởng nhóm Sau nhóm trả lời câu hỏi phản biện ban giám khảo Nhóm có ý tưởng hợp lí, có tính khả thi, mang lại hiệu kinh tế cao, sáng tạo thắng + Giáo viên gợi ý số câu hỏi để học sinh biết cách bảo vệ ý tưởng: tên ý tưởng gì? Vì chọn ý tưởng đó? Ý định xây dựng sở sản xuất đâu? Vì sao? Cần nguồn vốn bao nhiêu? Huy động vốn nào? Tìm đầu cho sản phẩm cách nào? Lựa chọn cơng nghệ gì? - Học sinh có thời gian tuần để bàn bạc, đưa ý tưởng, tìm hiểu tài liệu liên quan để bảo vệ ý tưởng - Trong tiết thứ lớp: Các nhóm trình bày ý tưởng trả lời câu hỏi giáo viên Giáo viên đóng vai trò làm ban giám khảo chấm điểm ý tưởng, sử dụng điểm thi làm điểm kiểm tra 102 4.3 Tổ chức hội thảo chuyên đề 4.3.1 Gợi ý số chủ đề đề địa lí ngành trồng trọt tổ chức hội thảo - Cây công nghiệp Việt Nam đường hội nhập quốc tế - Xuất ăn nhiệt đới Việt Nam 4.3.2 Mục đích hội thảo Trong năm học, thường hướng dẫn học sinh tổ chức hội thảo chuyên đề cho toàn học sinh khối chuyên Địa Mục đích hội thảo nhằm: - Củng cố kiến thức lý thuyết học - Giúp học sinh vận dụng kiến thức cách linh hoạt để giải vấn đề có liên quan - Khuyến khích tinh thần tự học, tự sáng tạo, thúc đẩy học sinh tham gia nghiên cứu khoa học - Phát triển nhiều kĩ cho học sinh như: kĩ làm việc nhóm, thuyết trình, thuyết phục, ứng dụng công nghệ thông tin… - Củng cố tình đồn kết, tạo hội để học sinh giao lưu, thể thân hồn thiện 4.3.3 Giới thiệu nội dung hội thảo địa lí “Ngành trồng cơng nghiệp thời kì hội nhập” Thơng thường, buổi hội thảo truyền thống, thường có vài cá nhân nhóm nhỏ viết báo cáo trình bày trước hội thảo, sau báo cáo trình bày xong hội thảo kết thúc, lại phần lớn người người tham dự hội thảo cách bị động, tinh thần mệt mỏi, báo cáo trình bày vấn đề Để khắc phục nhược điểm trên, bên cạnh nội dung trình bày báo cáo khoa học học sinh chuẩn bị, xây dựng số hoạt động lồng ghép hội thảo nhằm tạo điều kiện để tất học sinh tham gia tiếp cận với kiến thức đồng thời tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng hội thảo Dưới sơ lược hoạt động tổ chức hội thảo ST T Thời Các hoạt Nội dung chi tiết lượng động 10 Khởi động Học sinh quan sát hình ảnh cho biết chương trình cơng nghiệp nào, từ dẫn dắt vào chủ với trò chơi đề hội thảo 103 30 15p 10p 15p “Trơng hình đốn cây” Trình bày báo - Báo cáo “Ngành trồng công nghiệp cáo giới” nhóm nhóm - Báo cáo “Ngành trồng cơng nghiệp Việt Nam thời kì hội nhập” nhóm - Báo cáo “Cách làm dạng tập ngành trồng công nghiệp Việt Nam kì thi” nhóm Thảo luận - Các nhóm trả lời câu hỏi phản biện giáo viên giải đáp thắc mắc học sinh khác Trò chơi - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệp “Rung ứng dụng https://kahoot.it Các câu hỏi có liên chng vàng" quan đến nội dung hội thảo - Toàn học sinh tham gia trả lời hình thức giơ phiếu Học sinh trả lời nhiều câu hỏi thắng Trình bày ý - Thành lập nhóm học sinh, nhóm tự chuẩn tưởng khởi bị ý tưởng khởi nghiệp từ công nghiệp nghiệp trình bày ý tưởng hội thảo - Các ý tưởng khởi nghiệp: + Nhóm 1: trình bày ý tưởng khởi nghiệp với mía + Nhóm 2: Thành lập cơng ti chế biến chè + Nhóm 3: Mở cửa hàng kinh doanh cà phê - Các tiêu chí chấm điểm: + Tính khả thi: 10 điểm + Lợi nhuận mang lại: 10 điểm + Tính sáng tạo: 10 điểm + Lợi ích kinh tế - xã hội: 10 điểm + Khuyến khích người Việt dùng hàng Việt: 10 điểm 104 KẾT LUẬN Các vấn đề quan trọng Qua thực tế nghiên cứu giảng dạy ngành nơng nghiệp nói chung, ngành trồng trọt nói riêng, thấy vai trò quan trọng kinh tế nước ta Vì mà nội dung thường xuất thi, đặc biệt thi học sinh giỏi Để dạy nội dung này, đặc biệt dạy cho đối tượng học sinh giỏi cách hiệu chúng tơi hồn thành đề tài “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập thi học sinh giỏi” Đề tài giúp cho giáo viên học sinh có kiến thức kĩ học tập, rèn luyện kĩ ngành trồng trọt Việt Nam Đối với giáo viên - Cung cấp cho giáo viên nội dung lí thuyết đầy đủ nông nghiệp Việt Nam - Định hướng cho giáo viên số phương pháp phương tiện dạy học nội dung hiệu - Hướng dẫn chi tiết cách làm dạng tập địa lí ngành trồng trọt Việt Nam - Đặc biệt giới thiệu số hình thức tổ chức hoạt động nhằm phát huy tinh thần tự học, tự sáng tạo học sinh chuyên Đối với học sinh - Là tài liệu đầy đủ rõ ràng cho học sinh học nông nghiệp Việt Nam - Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức tập, cách làm ngành nông nghiệp Trên đề tài mà chúng tơi nghiên cứu, tìm hiểu Trong q trình hồn thành đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn! Đề xuất kiến nghị - Việc viết chuyên đề hội thảo vừa giúp giáo viên có hội tự học, trau dồi chuyên môn, vừa hội để giao lưu bổ sung thiếu sót, nhiên cần có khoảng thời gian hợp lí để giáo viên trao đổi cách thực chuyên mơn, đề xuất ngồi việc báo cáo chuyên đề, trường sở tổ chức hội thảo nên có thêm số chủ đề thiếu thống để giáo viên phát biểu ý kiến học hỏi lẫn 105 - Việc chấm chuyên đề cần cụ thể nữa, thêm mục ưu, nhược điểm bật cho chuyên đề, để thể việc chấm nghiêm túc trường ghi nhận biết khuyết điểm để sửa chữa trường viết - Việc thông báo kết chuyên đề đạt giải nên đính kèm theo chuyên đề, việc trao giải tách để động viên mục (tính sáng tạo, tính đóng góp…) tạo mơi trường giao lưu hiệu Bài viết hoàn thành thời gian ngắn, nhiều nội dung viết thơ mộc, ý tưởng chưa trình bày rõ ràng giới hạn trang viết, mong đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 106 ... thức, kĩ trọng tâm học giải tập ngành trồng trọt nông nghiệp Cụ thể là: - Kiến thức: + Hệ thống hóa kiến thức địa lý ngành trồng trọt: • Vai trò, cấu ngành trồng trọt • Các nhóm trồng với nội dung:... nông nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi việc dạy học trường chuyên Để đáp ứng yêu cầu trên, chúng tơi xây dựng chun đề Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập thi học sinh giỏi Đề tài hướng... dung lý thuyết dạng tập liên quan đến vấn đề phát triển phân bố ngành trồng trọt địa lí ngành nông nghiệp giúp giáo viên học sinh có nguồn tài liệu đầy đủ, phong phú, logic ngành nông nghiệp Việt

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích của đề tài

  • CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG

    • 1. Vai trò của ngành trồng trọt

    • 2. Hiện trạng phát triển ngành trồng trọt

    • 3. Các nhóm cây trồng

    • 3. 1 Ngành trồng cây lương thực

      • 3.1.1 Vai trò

      • 3.1.2 Nguồn lực

      • 3.1.3 Tình hình phát triển

      • 3.1.4 Các vùng trọng điểm sản xuất lương thực

      • 3. 2 Ngành trồng cây công nghiệp

        • 3.2.1 Vai trò

        • 3.2.2 Nguồn lực

        • a) Thuận lợi

        • b) Khó khăn

          • 3.2.3 Hiện trạng phát triển

          • 3.2.4 Các vùng chuyên canh cây công nghiệp

          • 3.3 Ngành trồng cây thực phẩm và cây ăn quả

          • 4, Ngành trồng trọt của nước ta với thách thức và thời cơ trong bối cảnh quốc tế

          • 4.1. Cơ hội

            • 4.1.1. Cơ hội từ quá trình hội nhập

            • 4.1.2. Cơ hội từ cuộc cách mạng 4.0

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan