TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d04

60 125 0
TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d04

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn chun đề Nơng nghiệp ngành kinh tế đời sớm lịch sử phát triển nhân loại yếu tố quan trọng đảm bảo trì sống cho xã hội loại người Trong sản xuất nông nghiệp, trồng trọt ngành chiếm tỉ trọng lớn có tác động đến ngành kinh tế khác đặc biệt nước có xuất phát điểm nơng nghiệp nước ta Việc phát đào tạo học sinh giỏi để tạo đà phát triển nhân tài cho đất nước nhiệm vụ quan trọng bậc THPT Vì người giáo viên mơn cần có nhiệm vụ phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Cơng việc gặp nhiều khó khăn mang nét đặc thù Trong hệ thống nội dung thi học sinh giỏi cấp, câu hỏi tập liên quan đến ngành trồng trọt chiếm vị trí định nội dung thang điểm Dựa tinh thần đó, khn khổ chuyên đề Hội thảo khoa học trường THPT Chuyên Khu vực Duyên hải Đồng Bắc Bộ, lựa chọn chuyên đề: “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học sinh giỏi quốc gia” vấn đề thiết thực cần thiết Mục đích chuyên đề Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam thuộc mảng kiến thức kinh tế - xã hội, mảng kiến thức khó khơ khan, khó học hay thi kì thi học sinh giỏi cấp Để nắm bắt đặc điểm bật ngành nông nghiệp nói chung địa lí ngành trồng trọt nước ta nước ta nói riêng, vận dụng giải thích vấn đề kiến thức liên quan đòi hỏi giáo viên học sinh phải nghiên cứu kĩ mảng kiến thức Vì chuyên đề: “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam dạng tập ôn thi học sinh giỏi quốc gia” nhằm hệ thống kiến thức ngành trồng trọt, xây dựng tổng hợp dạng câu hỏi tập vận dụng kiến thức kĩ địa lí nội dung chuyên đề Cấu trúc chuyên đề Chuyên đề gồm phần lớn: - Phần 1: Mở đầu - Phần 2: Nội dung + Chương 1: Một số nét khái quát địa lí ngành trồng trọt Việt Nam + Chương 2: Một số dạng tập địa lí ngành trồng trọt ơn thi học sinh giỏi quốc gia - Phần 3: Kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM Vai trò ngành trồng trọt - Trồng trọt ngành quan trọng nông nghiệp nhằm khai thác sử dụng đất đai để tạo sản phẩm thực vật - Trồng trọt tảng sản xuất nông nghiệp với chức cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, sở để phát triển chăn nuôi - Trồng trọt nguồn hàng xuất có giá trị Phân loại Trên giới có nhiều loại trồng Để phân loại, người ta dựa vào số dấu hiệu định Dựa vào điều kiện sinh thái, trồng chia thành nhóm: trồng xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới ôn đới Dựa thời gian sinh trưởng phát triển có nhóm trồng hàng năm lâu năm Dựa giá trị sử dụng kinh tế, cách phân loại quan trọng phổ biến nhất, trồng phân chia thành nhóm: - Cây lương thực (lúa, ngô, khoai, sắn,…) - Cây thực phẩm (rau, đậu) - Cây công nghiệp (cây lấy đường, lấy dầu, cho chất kích thích,…) - Cây làm thức ăn cho gia súc (các loại cỏ) - Cây lấy gỗ - Cây ăn - Cây cảnh… Địa lí số trồng quan trọng giới 3.1 Cây lương thực 3.1.1 Vai trò, cấu Cây lương thực nguồn cung cấp chủ yếu tinh bột cho người gia súc, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm mặt hàng xuất có giá trị Theo FAO, loại lương thực sản xuất tiêu thụ chủ yếu giới gồm loại ngũ cốc: (lúa gạo, lúa mì, ngơ, kê lúa mạch) Ngồi ra, lương thực bao gồm có củ, bao gồm khoai, sắn Trong đó, quan trọng lúa mì, lúa gạo ngơ 3.1.2 Các lương thực a Lúa gạo - Nguồn gốc Lúa gạo lương thực cổ nhân loại Lúa năm có nguồn gốc từ thứ dại nhiều năm, mọc cao hồ nước nông Đông Nam Á, châu Phi quần đảo Ăng ti lớn Mặc dù ý kiến nguồn gốc xuất xứ lúa nhiều tranh luận nhìn chung vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm phù hợp với lúa Khu vực Đơng Nam Á hóa tạo lúa gạo trở thành quê hương lúa nghề trồng lúa - Đặc điểm sinh thái Lúa gạo lương thực xứ nóng thuộc miền nhiệt đới cận nhiệt Cây lúa ưa khí hậu nóng ẩm với nhiệt độ trung bình tháng từ 20 – 30 oC Tổng nhiệt độ thời kì sinh trưởng từ 2.200 – 3.200 oC Trong trình sinh trưởng, lúa gạo sống chân ruộng ngập nước cần nhiều cơng chăm sóc Ngày nay, lúa gạo trồng toàn miền nhiệt đới cận nhiệt đới Vùng trồng lúa gạo quan trọng vùng Châu Á gió mùa - Tình hình sản xuất Đại phân lúa gạo giới sản xuất nước phát triển Điều diễn ngược lại với tình hình sản xuất xuất lúa mì, tập trung phần lớn nước phát triển Có thể nói, sản lượng lúa gạo tất nước phát triển cộng lại tương đương với sản lượng lúa Việt Nam Các nước trồng lúa gạo đơng dân, có tập qn lâu đời dùng gạo Vì lúa gạo sản xuất chủ yếu để tiêu dùng nước, lượng gao xuất hàng năm nhỏ Sản lượng lúa gạo giới tăng lên hàng năm không ổn định (Nguồn: Tổng cục thống kê gso.gov.vn) Mức tăng không ổn định tình hình canh tác nước phụ thuộc nhiều vào biến động tự nhiên khí hậu, lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh,… Theo khu vực địa lí, sản lượng lúa gạo tập trung hầu hết nước châu Á, chiếm 91.5% Mọi biến động lớn sản xuất lúa gạo Châu Á chi phối trực tiếp đến tình hình thị trường gạo tồn cầu b Lúa mì - Nguồn gốc: Lúa mì trồng cổ dân tộc thuộc đại chủng Orwropeoit, sống vùng Địa Trung Hải tới tây bắc Ấn Độ Cây lúa mì trồng cách vạn năm vùng Lưỡng Hà, từ lan sang Châu Âu, Châu Mĩ Châu Úc Đến kỉ XVI, lúa mì trở thành lương thực chủ yếu giới - Đặc điểm sinh thái Lúa mì miền ơn đới cận nhiệt, ưa khí hậu ấm, khơ cần nhiệt độ thấp vào đầu thời kì sinh trưởng, đòi hỏi đất đai màu mỡ cần nhiều phân bón Lúa mì trồng tất quốc gia thuộc miền ôn đới cận nhiệt, nhiều nước Châu Âu, Bắc Mĩ, Trung Quốc, tây bắc Ấn Độ, Pakixtan, Thổ Nhĩ Kì, … Do phân bố rộng rãi nên hoạt động thu hoạch lúa mì diễn quanh năm nên giới, khơng có tháng khơng có nước thu hoạch lúa mì thị trường lúa mì tương đối nhộn nhịp - Tình hình sản xuất Sản lượng lúa mì giới có xu hướng tăng lên không ổn định Ngược lại với lúa gạo, đại phận lúa mì trồng nước phát triển Những nước có sản lượng lúa mì lớn nước công nghiệp thuộc vành đai ôn đới Nếu lúa gạo có phần nhỏ xuất lúa mì loại hàng hóa ngũ cốc quan trọng thị trường quốc tế Gần ½ sản lượng ngũ cốc xuất lúa mì Khoảng 20% sản lượng sản xuất để xuất Lúa mì dùng làm lương thực chủ yếu châu Âu châu Mĩ nước này, qui mô dân số không đông, tỉ suất gia tăng dân số thấp sản lượng lúa mì lại nhiều Vì vậy, lúa mì trở thành mặt hàng lương thực thị trường lương thực giới Các nước xuất lớn TG: Achentina, Mỹ, Châu Âu, canada c Cây ngô - Nguồn gốc Ngô lương thực cổ xưa người dân châu Mĩ Cách 7000 – 8000 năm, ngô người da đỏ trồng vùng Mehico Goatemala Đến cuối kỉ XV, người Tây Ban Nha đem ngô trồng vùng Địa Trung Hải, người Bồ Đào Nha đem ngô vào Đông Nam Á - Đặc điểm sinh thái Sinh vùng nhiệt đới, ngô ưa nóng, phát triển tốt đất ẩm, nhiều mùn, dễ nước Ngơ dễ tính, dễ thích nghi với dao động khí hậu Vì ngô trồng khắp lục địa - Tình hình sản xuất So với lúa gạo lúa mì, sản lượng ngơ giới tăng nhanh liên lục ổn định Nay khoảng 800tr Ngô trồng nhiều với suất sản lượng lớn nước có ngành chăn ni phát triển mạnh Chỉ riêng Hoa Kì chiếm tới 40% sản lượng ngơ tồn giới, TQ Ngơ sản xuất chủ yếu dành cho chăn nuôi Tuy nhiên nhiều nước phát triển, ngô lương thực người 3.1.3 Các lương thực khác Các lương thực khác trồng chủ yếu làm thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu để nấu rượu, cồn, bia nước phát triển châu Phi Nam Á dùng làm lương thực cho người Cây hoa màu miền ôn đới có đại mạch, yến mạch, khoai tây; miền nhiệt đới cận nhiệt khơ có kê, cao lương, khoai lang, sắn 3.2 Cây công nghiệp 3.2.1 Vai trò đặc điểm Cây cơng nghiệp cho sản phẩm dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đặc biệt công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm Phát triển cơng nghiệp khắc phục tính mùa vụ, sử dụng hợp lí tài nguyên đất, phá độc canh góp phần bảo vệ mơi trường Giá trị sản phẩm công nghiệp tăng lên nhiều lần sau chế biến Vì thế, vùng trồng cơng nghiệp thường xuất xí nghiệp chế biến Ở nhiều nước phát triển vùng nhiệt đới cận nhiệt, sản phẩm công nghiệp trở thành mặt hàng xuất quan trọng, mang lại nguồn thu lớn ngoại tệ Đa phần công nghiệp ưa nhiệt, ưa ẩm, đòi hỏi đất thích hợp với biên độ sinh thái hẹp So với lương thực, cần lao động có kĩ thuật, kinh nghiệm sản xuất sử dụng nhiều lao động Cây cơng nghiệp lâu năm đòi hỏi đầu tư lớn, lâu thu hồi vốn Chẳng hạn trồng cao su phải năm thu hoạch Do vậy, công nghiệp thường trồng nơi có điều kiện thuận lợi từ tạo nên vùng chun canh qui mơ lớn Có nhiều loại cơng nghiệp xếp theo nhóm như: + Cây lấy đường: mía, củ cải đường, nốt + Cây lấy sợi: bông, đay, lanh, gai,… + Cây lấy dầu: lạc, đậu tương, cọ dầu, hướng dương, ô liu,… + Cây lấy nhựa: cao su, thơng, sơn,… + Cây cho chất kích thích: chè, cà phê, ca cao,… 3.2.2 Các loại công nghiệp chủ yếu a Cây lấy đường Đường sản xuất từ nguyên liệu chính: + Cây mía vùng nhiệt đới chiếm tới 60% sản lượng đường giới + Củ cải đường cận nhiệt ơn đớn chiếm phần lại + Ngồi có nốt sản lượng khơng đáng kể - Cây mía + Trong số loại trồng lấy đường vùng nhiệt đới, mía quan trọng phổ biến Mía thân thảo, thuộc họ lúa sống nhiều năm Trong thân mía chứa khoảng 80 – 90% nước dịch, hàm lượng đường từ 16- 18% Khi mía già, người ta ép lấy nước đặc thành đường + Cây mía đòi hỏi điều kiện nhiệt, ẩm cao phân hóa theo mùa, thích hợp với đất phù sa mới, chịu loại đất cát pha đất thịt nặng + Mía trồng nhiều nước thuộc vùng nhiệt đới Brazin, Ấn Độ, Trung Quốc, Úc, Cu Ba, Thái Lan - Cây củ cải đường + Củ cải đường bé so với củ cải làm rau ăn, chứa tới 15 – 19% lượng đường + Củ cải đường nước ơn đới, đòi hỏi đất giàu dinh dưỡng, thích hợp với đất đen, đất phù sa, cày bừa kĩ bón phân đầy đủ + Củ cải đường trồng tập trung nước Châu Âu, Hoa Kì, Thổ Nhĩ Kì,… b Cây cho chất kích thích - Cây cà phê Cách hàng nghìn năm, cà phê người dân du mục Ethiopi ngẫu nhiên tìm thấy làng Cápfa, gần thủ đô Ethiopi Đến kỷ thứ 6, cà phê lan dần sang nước châu lục khác Nhưng từ đầu cà phê thừa nhận hấp dẫn hữu ích ngày khơng phủ nhận công dụng tiếng loại đồ uống Cà phê giúp người tỉnh táo minh mẫn hoạt động coi tráng miệng, bữa ăn phụ nhiều nước giới + Cà phê có nhiều loại khác Theo thống kê, giới có khoảng 70 loại cà phê trồng xuất Trong phổ biến diện tích trồng vai trò quan trọng thị trường cà phê giới loại cà phê : Cà phê chè cà phê vối Theo số liệu tổ chức cà phê quốc tế ( ICO) có khoảng 20 đến 30 nước sản xuất cà phê tập chung chủ yếu vào khu vực : Bắc Trung Mỹ, Nam Mỹ, Châu Phi, Châu Á - Thái Bình Dương Phân bổ sản lượng cà phê giới:Châu Mỹ sản xuất 60 - 70 % sản lượng cà phê giới, tức khoảng gần triệu cà phê nhân Châu Phi sản xuất 20 - 22% khoảng triệu Châu hàng năm sản xuất khoảng 70 ngàn cà phê chiếm 12% sản lượng toàn giới, sản lượng cà phê hàng năm biến động thất thường theo chiều hướng ngày tăng Thập kỷ 70 sản lượng trung bình đạt 4,5 triệu năm; thập kỷ 80 tăng nên 5,5 triệu năm ; Sang thập kỷ 90 số triệu năm số lên tới 6,2 triệu năm - Cây chè Chè đồ uống chủ yếu dân tộc châu Á, Nga, Anglo Xacxong với ½ nhân loại sử dụng chè Chè thường xanh miền nhiệt đới cận nhiệt đới gió mùa Cây chè có nguồn gốc từ vùng bắc Đông Nam Á cổ đại, khu vực mà bang Assam Ấn Độ, qua bắc Miến Điện, Thái Lan, Lào, Việt Nam đến Vân Nam Trung Quốc Chè thích hợp với nhiệt độ ơn hòa, lượng mưa lớn, rải quanh năm Chè có khả chịu đựng sương muối, thích hợp với đất chua Sản lượng chè tăng qua năm tương đối ổn định Những nước trồng chè nhiều Ấn Độ, Trung Quốc, Xri Lanca, Kenia, Indonexia, Thổ Nhĩ Kì, Việt Nam,… c Cây lấy nhựa Cây Cao su có nguồn gốc vùng nhiệt đới xích đạo u cầu khí hậu nóng ẩm Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23-30 oC, chịu nhiệt độ thấp 10 -15oC Lượng mưa lớn, không chịu gió lớn Đến cao su dùng chế tạo nhiều loại sản phẩm sử dụng nhiều lĩnh vực khác khác sản xuất vỏ ruột xe, dây thun, keo dán, mặt vợt bóng bàn, nệm, bong bóng, găng tay, thiết bị y tế,… Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục chiếm 90% sản lượng CSTN giới, đáng kể Thái lan, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Việt Nam Trung Quốc Bảng: Sản lượng cao su tự nhiên số khu vực giới (Nguồn: Tổng cục thống kê gso.gov.vn) Ngành trồng trọt nước ta 4.1 Ngành trồng lương thực 4.1.1 Vai trò a Đối với ngành kinh tế 10  Tây Nguyên: địa hình chủ yếu cao nguyên xếp tầng với độ cao trung bình 500 - 600m, bề mặt tương đối phẳng * Đất đai:  Trung du miền núi Bắc Bộ: chủ yếu đất fealit phát triển loại đá phiến, đá vôi loại đá mẹ khác  Tây Nguyên: chủ yếu đất feralit phát triển đá badan đá macma * Khí hậu:  Trung du miền núi Bắc Bộ: có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh năm, khí hậu lại có phân hố theo độ cao địa hình nên có điều kiện phát triển công nghiệp cận nhiệt (chè) Cuối mùa đơng có mưa phùn làm tăng độ ẩm khơng khí, thuận lợi cho việc phát triển trồng Tuy nhiên, mùa đơng nhiều có sương muối, sương giá ảnh hưởng xấu đến việc phát triển công nghiệp  Tây Ngun: có khí hậu cận xích đạo gió mùa với hai mùa mưa, khơ rõ rệt, thuận lợi cho phát triển công nghiệp nhiệt đới Tuy nhiên, khí hậu Tây Ngun có phân hóa theo độ cao nên trồng cận nhiệt Tuy nhiên, khó khăn mùa khơ thiếu nước nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến phát triển công nghiệp + Điều kiện kinh tế - xã hội: * Về dân cư nguồn lao động:  Trung du miền núi Bắc Bộ: có mật độ dân số cao so với Tây Nguyên, mật độ dân số trung bình khoảng 132 người/km2 (năm 2016)  Tây Nguyên: có mật độ dân số thấp hơn, mật độ dân số trung bình khoảng 106 người/km2 (năm 2016) Đây vùng nhập cư lớn nước ta * Về sở vật chất kĩ thuật - hạ tầng: 46  Trung du miền núi Bắc Bộ: có sở vật chất kĩ thuật - hạ tầng tốt với số tuyến giao thông đường quan trọng (quốc lộ 1A, quốc lộ 2, quốc lộ 3, quốc lộ ), tuyến đường sắt nối với Đồng sơng Hồng vùng khác Có nhiều sở chế biến chè (ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La )  Tây Nguyên: sở vật chất kĩ thuật - hạ tầng hạn chế, giao thơng vận tải nhiều khó khăn b) So sánh phận Câu 1: So sánh giống khác nguồn lực phát triển lương thực vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Hướng dẫn a) Giống nhau: - Về quy mô: + Là hai đồng châu thổ lớn nước ta + Là hai vùng trọng điểm lương thực quan trọng nước với vai trò định việc đảm bảo nhu cầu lương thực nước xuất - Về điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: + Địa hình phẳng thuận lợi cho việc giới hố cơng tác thủy lợi + Đất phù sa màu mỡ sơng ngòi bồi đắp + Khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm, mưa nhiều tạo điều kiện cho trồng phát triển nhanh, nâng cao suất 47 + Mạng lưới sơng ngòi dày đặc với lượng nước phong phú nguồn phù sa quý giá trồng - Về điều kiện kinh tế - xã hội: + Là vùng đông dân, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm thâm canh lúa + Có nhiều sở chế biến nguyên liệu từ lương thực - thực phẩm, có hệ thống thị lớn b) Khác nhau: - Về quy mô: Đồng sông Hồng vùng trọng điểm lương thực số 2, Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm lương thực số nước - Về điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: * Đất đai: + Đồng sơng Hồng có hệ thống đê nên chủ yếu đất phù sa không bồi đắp thường xun, Đồng sơng Cửu Long khơng có hệ thống đê nên chủ yếu đất phù sa bồi đắp hàng năm + Khả mở rộng diện tích đất nơng nghiệp Đồng sơng Hồng hạn chế, khả mở rộng diện tích Đồng sơng Cửu Long nhiều + Ngồi ra, Đồng sơng Hồng có diện tích đất bạc màu, Đồng sơng Cửu Long có diện đất nhiễm phèn, nhiễm mặn lớn * Khí hậu: + Khí hậu Đồng sơng Hồng mang tính chất nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh nên có cấu trồng đa dạng (cây nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới) Tuy nhiên, khí hậu thất thường, hay có thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán ) Đồng sông Cửu Long 48 + Khí hậu Đồng sơng Cửu Long mang tính chất cận xích đạo, có hai mùa mưa khơ rõ rệt, thích hợp với nhiệt đới Tuy nhiên, mùa khô thường thiếu nước nghiêm trọng * Sơng ngòi: hệ thống sơng Hồng hay gây lũ vào mùa hạ, sơng Cửu Long lại gây lũ vào cuối thu lũ kéo dài tới tháng 11, 12 - Về điều kiện kinh tế - xã hội: * Dân cư, lao động: dân cư Đồng sông Hồng đông đúc (mật độ dân số trung bình Đồng sơng Hồng 1004 người/km2, Đồng sông Cửu Long 435 người/km2 - năm 2016) Lao động Đồng sơng Hồng có trình độ thâm canh cao nước * Lịch sử khai thác lãnh thổ: Đồng sơng Hồng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời so với Đồng sông Cửu Long * Cơ sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng Đồng sông Hồng phát triển mạnh so với Đồng sông Cửu Long Câu 2: Hãy so sánh khác điều kiện tự nhiên để phát triển công nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Hướng dẫn: - Địa hình:  Trung du miền núi Bắc Bộ: địa hình chủ yếu đồi núi cao nguyên, địa hình cao, hiểm trở, độ chia cắt lớn so với Tây Nguyên  Tây Nguyên: địa hình chủ yếu cao nguyên xếp tầng với độ cao trung bình 500 - 600m, bề mặt tương đối phẳng - Đất đai:  Trung du miền núi Bắc Bộ: chủ yếu đất fealit phát triển loại đá phiến, đá vôi loại đá mẹ khác 49  Tây Nguyên: chủ yếu đất feralit phát triển đá badan đá macma - Khí hậu:  Trung du miền núi Bắc Bộ: có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh năm, khí hậu lại có phân hố theo độ cao địa hình nên có điều kiện phát triển cơng nghiệp cận nhiệt (chè) Cuối mùa đơng có mưa phùn làm tăng độ ẩm khơng khí, thuận lợi cho việc phát triển trồng Tuy nhiên, mùa đông nhiều có sương muối, sương giá ảnh hưởng xấu đến việc phát triển công nghiệp  Tây Nguyên: có khí hậu cận xích đạo gió mùa với hai mùa mưa, khô rõ rệt, thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp nhiệt đới Tuy nhiên, khí hậu Tây Nguyên có phân hóa theo độ cao nên trồng cận nhiệt Tuy nhiên, khó khăn mùa khơ thiếu nước nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến phát triển công nghiệp Dạng gắn với bảng số liệu, biểu đồ 5.1 u cầu Trong địa lí ngành trồng trọt nói riêng, địa lí kinh tế nói chung, dạng nhận xét bảng số liệu biểu đồ dạng bản, thể tư tổng hợp, logic, đánh giá lực học sinh Đây dạng khó, thuộc mức độ vận dụng, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức cách linh hoạt làm 5.2 Phân loại Một tập với bảng số liệu biểu đồ thường hỏi ba nội dung: - Vẽ biểu đồ - Nhận xét - Giải thích 5.3 Hướng dẫn làm - Hướng dẫn vẽ biểu đồ: + Bước 1: Căn vào yêu cầu đề cấu trúc bảng số liệu để lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp + Bước 2: Xử lí số liệu (nếu có) + Bước 3: Vẽ biểu đồ 50 + Bước 4: Hoàn thiện yếu tố biểu đồ (tên, bảng giải, đơn vị…) - Hướng dẫn nhận xét bảng số liệu biểu đồ + Bước 1: Đọc kĩ đề gạch chân từ quan trọng + Bước 2: Căn vào đề cấu trúc bảng số liệu để xác định cấu trúc nhật xét Lập dàn ý tiêu cần nhận xét, xác định tiêu có số liệu tiêu chưa có cần xử lí số liệu + Bước 3: Xử lí số liệu (nếu có) + Bước 4: Rút nhận xét hoàn thiện Một nhận xét thường gồm nội dung: • Câu nhận xét: thường dùng tính từ để nhận xét tăng/giảm, • nhanh/chậm, đều/khơng đều/biến động/thất thường/liên tục… Lấy số liệu để chứng minh Cần lựa chọn số liệu tiêu biểu, phù hợp với • nhận xét So sánh đối tượng với nhau, đặc biệt cực trị - Hướng dẫn giải thích bảng số liệu + Giải thích bảng số liệu cần phải gắn chặt với nội dung nhận xét + Cách giải thích thường dựa vào dạng nguồn lực (đã trình bày trên) nhiên mức khái quát 5.4 Một số ví dụ minh họa Câu 1: Cho bảng số liệu: Bảng cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta (%) 2015 1995 2000 2005 71.4 78,1 78,2 73,5 26.8 18,9 19,3 24,7 1.8 3,0 2,5 1,8 (Nguồn: Xử lí số liệu từ niên giám thống kê) Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp phân theo ngành nước ta thời kì 1990 – 2015 Nhận xét giải thích cấu giá trị sản xuất nông nghiệp thời kì nói Hướng dẫn làm bài: * Vẽ biểu đồ miền * Nhận xét Năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp 51 - Trong cấu nông nghiệp, tỉ trọng ngành có chênh lệch lớn: trồng trọt chiến tỉ trọng lớn 3/4 giá trị sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ 1/4 giá trị sản xuất nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp chiếm tỉ trọng không đáng kể (d/c) - Từ năm 1995 – 2015, ngành NN có chuyển dịch cấu theo hướng tích cực + Trồng trọt giảm tỉ trọng (d/c) + Chăn nuôi tăng tỉ trọng (d/c) + Dịch vụ nơng nghiệp có tỉ trọng giảm nhẹ không ảnh hưởng nhiều đến thay đổi cấu nông nghiệp (d/c) - Tuy nhiên chuyển dịch chậm nhiều hạn chế * Giải thích: - Trồng trọt chiếm tỉ trọng cao ngành nơng nghiệp, ngành truyền thống, đảm bảo an ninh lương thực Chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ ngành phụ, thiếu vốn, sở vật chất kĩ thuật yếu kém, sở thức ăn chưa vững - Có chuyển dịch : - Trồng trọt chiếm tỉ trọng cao ngành nơng nghiệp, ngành truyền thống, đảm bảo an ninh lương thực Chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ ngành phụ, thiếu vốn, sở vật chất kĩ thuật yếu kém, sở thức ăn chưa vững - Có chuyển dịch : + Chính sách chuyển dịch cấu nơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa nhà nước tác động đến sản xuất nông nghiệp + Ngành chăn nuôi tăng tỉ trọng : nhà nước trọng đến ngành chăn nuôi, đưa chăn nuôi thành ngành An ninh lương thực đảm bảo vững nên phần lớn hoa màu dùng làm thức ăn chăn nuôi, sở thức ăn chăn nuôi ngày tốt Cơ sở vật chất cho chăn nuôi tốt Nhu cầu thị trường sản phẩm chăn nuôi tăng lên Hiệu kinh tế cao + Ngành dịch vụ nơng nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ có biến động nước ta giai đoạn đầu trình chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp sản xuất hàng hóa, cấu hoạt động dịch vụ nơng nghiệp đơn giản Câu 2: Cho bảng số liệu: Diện tích sản lượng lúa nước ta nước ta giai đoạn 1999 - 2016 52 Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 1999 7653 31393 2003 7452 34568 2008 7400 38729 2010 2013 2016 7489,4 7902,5 7737,1 40005, 43165,1 44039,1 (Nguồn: Tổng cục thống kê gso.gov.vn) Vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình phát triển ngành sản xuất lúa nước ta giai đoạn Tính suất lúa qua năm Dựa vào bảng số liệu biểu đồ nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành trồng lúa nước ta Hướng dẫn làm bài: * Vẽ biểu đồ cột ghép * Tính suất: - Cơng thức tính: suất = sản lượng / diện tích - Lập bảng: Năng suất lúa nước ta nước ta giai đoạn 1999 – 2016 Đơn vị: tạ/ha Năm 1999 2003 2008 Năng suất 41,0 46,4 52,3 * Nhận xét tình hình phát triển ngành trồng lúa: 2010 53,4 2013 55,7 2016 55,8 - Từ 1999 đến 2013 : + Diện tích tăng có xu hướng tăng khơng ổn định: từ năm 1999 đến 2008 diên tích lúa giảm (dc), từ 2008 đến 2013 lại tăng lên (dc), đến năm 2016 lại giảm (dẩn chứng) + Năng suất lúa tăng nhanh (dc) + Sản lượng lúa tăng nhanh (dc) * Giải thích: 53 - Diện tích giảm giai đoạn đầu nước ta có chuyển dịch cấu ngành trồng trọt theo hướng đa dạng hóa sản phẩm Ngồi xu hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất (diện tích trồng lúa chuyển sang đất chuyên dùng đât thổ cư) Hiện diện tích lúa lại có xu hướng tăng lúa lương thực chính, có sách mở rộng khai hoang diện tích - Năng suất tăng thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật nông nghiệp - Sản lượng tăng suất diện tích lúa tăng Câu 3: Bảng: Diện tích công nghiệp nước ta giai đoạn 2000 – 2016 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2000 2005 2007 2010 2013 2016 Cây hàng năm Cây lâu năm 778.1 1451.3 861.5 1633.6 846.0 1821.7 797.6 2010.5 730.9 2110.9 633,2 2345,7 (Nguồn: Tổng cục thống kê gso.gov.vn) Vẽ biểu đồ thể diện tích cơng nghiệp lâu năm công nghiệp hàng năm nước ta giai đoạn Nhận xét biến động diện tích cơng nghiệp giải thích ngun nhân Hướng dẫn: * Biểu đồ: cột ghép * Nhận xét biến động diện tích cơng nghiệp:  Diện tích cơng nghiệp nước ta có biến động: Từ năm 2000 đến 2016: - Diện tích trồng hàng năm có xu hướng giảm (dc) - Diện tích trồng lâu năm có xu hướng tăng (dc) 54  Về cấu diện tích: Diện tích cơng nghiệp nước ta giai đoạn 2000 – 2016 (%) Năm Cây hàng năm Cây lâu năm 2000 34,9 65,1 2005 34,5 65.5 2007 31,7 68,3 2010 28,4 71,6 2013 25,7 74,3 2016 21,3 78,7 - Cây công nghiệp lâu năm chiếm ưu có xu hướng tăng dần tỉ trọng (dc) - Cây công nghiệp hàng năm chiếm tỉ trọng nhỏ có xu hướng giảm (dc) * Giải thích: - Diện tích cơng nghiệp hàng năm giảm do: + Do xu hướng chung phát triển công nghiệp + Do việc trồng công nghiệp hàng năm xét mặt kinh tế khơng có giá trị lâu dài so với cơng nghiệp lâu năm - Diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng do: + Nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên (đất, khí hậu…) thuận lợi + Người dân có kinh nghiệm trồng chế biến + Nhu cầu thị trường tăng nhanh Câu 4: Dựa bảng số liệu sau, kết hợp với Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học: Diện tích sản lượng lương thực nước ta qua năm Năm 2000 2005 2011 2016 Diện tích lương thực (nghìn ha) 399 383 778 900 Trong đó: lúa 666 302 655 737 Sản lượng lương thực ( nghìn tấn) 34 539 39 622 47 236 49 500 55 Trong đó: lúa 32 530 35 832 42 399 43 165 ( Nguồn: Niên giám thống kê 2017 – NXB thống kê) a Hãy phân tích tình hình sản xuất ngành trồng lương thực nước ta qua năm b Giải thích năm qua, sản lượng lương thực nước ta tăng lên không ngừng Hướng dẫn a Hãy phân tích tình hình sản xuất ngành trồng lương thực nước ta qua năm - Diện tích gieo trồng lương thực nói chung lúa nói riêng có biến động nhẹ thời gian từ năm 2000 đến 2016 (d/c) Giải thích: Trong thời kì 2000- 2005 diện tích trồng lương thực nói chung trồng lúa giảm do: chuyển đổi mục đích sử dụng ( sang đất đo thị, đất chuyên dùng ) chuyển đổi cấu trồng ( trồng rau đâu, ăn ) Thời kì 2005 – 2016 diện tích lại tăng nước ta đẩy manh thâm canh, tăng vụ, mở rộng khai hoang đất trồng lương thực, đất trồng lúa - Năng suất lương thực, suất lúa tăng nhanh (d/c), suất lúa cao suất lương thực hoa màu Giải thích: suất lương thực nói chung, lúa nói chung tăng nhanh chủ yếu đẩy mạnh thâm canh, tăng cường áp dụng tiến KHKT sản xuất - Sản lượng lương thực tăng nhanh tăng liên tục (d/c) Giải thích:: Sản lượng lúa tăng diện tích giảm suất tăng nhanh - Bình quân lương thực đầu người tăng nhanh từ 444 kg/người năm 2000 tăng lên 472,5 kg/ người năm 2016 GT: Do sản lượng lương thực tăng tăng nhanh tốc độ tăng dân số nên lương thực bình quân theo đầu người tăng nhanh - Từ chỗ sản xuất lương thực không đảm bảo nhu cầu nước, Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới với quy mô trung bình năm khoảng – triệu - Cả nước hình thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn (diễn giải) 56 b.Giải thích năm qua, sản lượng lương thực nước ta tăng lên không ngừng - Do suất lương thực không ngừng gia tăng nhờ áp dụng tiến KHKT sản xuất - Do tăng vụ, mở rộng diện tích sản xuất - Nguyên nhân khác: Thị trường tiêu thụ, vốn đầu tư Câu 5: Cho bảng số liệu Diện tích, sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2000 - 2016 Năm 2000 2005 2010 2016 Diện tích (nghìn ha) 7666,3 7329,2 7489,4 7737,1 Trong đó: Diện tích lúa Đơng xn 3013,2 2942,1 3085,9 3128,9 Diện tích lúa hè thu 2292,8 2349,3 2436,0 2872,9 Diện tích lúa mùa 2360,3 2037,8 1967,5 1735,3 32529,5 35832,9 40005,6 43737,8 Sản lượng (nghìn tấn) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017) Dựa vào bảng số liệu kiến thức học Hãy nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn 2000 - 2016 Hướng dẫn Nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành trồng lúa nước ta giai đoạn 2000 – 2016 * Nhận xét Từ năm 2000 - 2016 ngành trồng lúa đạt nhiều thành tựu: - Diện tích lúa: + Tổng diện tích lúa có xu hướng tăng lên chậm chưa ổn định (d/c) + Tốc độ tăng diện tích lúa vụ có khác • Diện tích lúa đơng xn có xu hướng tăng nhanh biến động (d/c) • Diện tích lúa hè thu tăng nhanh tăng liên tục (d/c) 57 • Diện tích lúa mùa giảm nhanh (d/c) - Cơ cấu mùa vụ có thay đổi tích cực theo hướng giảm tỉ trọng diện tích lúa mùa, tăng tỉ trọng diện tích lúa đông xuân hè thu (d/c) - Năng suất lúa: tăng nhanh tăng liên tục (d/c) - Sản lượng lúa tăng nhanh tăng liên tục (d/c) * Giải thích - Diện tích lúa tăng việc khai hoang, cải tạo đất phèn đất mặn đồng sông Cửu Long để trồng lúa Nhưng tăng chậm không ổn định khả mở rộng diện tích lúa đồng hạn chế, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, hiệu kinh tế lúa chưa cao… - Diện tích lúa đơng xn, hè thu tăng nhanh tỉ trọng có xu hướng tăng lên suất cao, ổn định - Diện tích lúa mùa giảm xuất thấp, chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh - Năng suất lúa tăng nhanh áp dụng tiến khoa học kĩ thuật… - Sản lượng lúa tăng nhanh chủ yếu tăng suất lúa 58 KẾT LUẬN Những kiến thức địa lí ngành trồng trọt Việt Nam nằm phần địa lí kinh tế - xã hội tương đối đa dạng có vai trò quan trọng hệ thống kiến Địa lí Việc nắm vững kiến thức rèn luyện thành thạo kĩ khai thác Atlat, nhận xét, phân tích bảng số liệu… có vai trò quan trọng giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức chuyên đề đồng thời yêu cầu đặc biệt hữu ích việc bồi dưỡng học sinh giỏi địa Trên nội dung chuyên đề mà nghiên cứu biên soạn Hy vọng nguồn tài liệu hữu ích để phục vụ cho dạy chuyên công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí Mặc dù cố gắng, song thời gian có hạn nên chun đề khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận bổ sung, góp ý, trao đổi kiến thức kinh nghiệm đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Atlát Địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục 2010 Tổng cục thống kê gso.gov.vn GS TS Lê Thơng, Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Sư Phạm 2004 GS.TS Lê Thông (chủ biên), Sách giáo khoa Địa lí 10 nâng cao, NXB giáo dục 2010 GS.TS Lê Thông (chủ biên), Sách giáo khoa Địa lí 12 nâng cao, NXB giáo dục 2010 GS.TS Lê Thông (chủ biên), Hướng dẫn học khai thác Atlat Địa lí Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TP HCM 2009 GS.TS Lê Thông (chủ biên), Hướng dẫn ơn thi học sinh giỏi mơn Địa lí, NXB Giáo dục Việt Nam 2011 PGS TS Nguyễn Đức Vũ, Câu hỏi tập kĩ Địa lí 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2015 PGS TS Nguyễn Đức Vũ (chủ biên), Tư liệu Địa lí 12, NXB Giáo dục 2009 60 ... quát địa lí ngành trồng trọt Việt Nam + Chương 2: Một số dạng tập địa lí ngành trồng trọt ơn thi học sinh giỏi quốc gia - Phần 3: Kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH... ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM Vai trò ngành trồng trọt - Trồng trọt ngành quan trọng nông nghiệp nhằm khai thác sử dụng đất đai để tạo sản phẩm thực vật - Trồng trọt tảng sản xuất nông nghiệp... chôm dứa 24 CHƯƠNG II: MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHẦN ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM Dạng câu hỏi trình bày, phân tích 1.1 Yêu cầu - Nắm vững kiến thức 25 - Căn vào yêu cầu câu hỏi, xếp, chọn

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Vai trò của ngành trồng trọt.

  • 3. Địa lí một số cây trồng quan trọng trên thế giới.

    • 3.1. Cây lương thực.

    • 3.2. Cây công nghiệp

    • 4.1.1. Vai trò.

    • 4.1.2. Nguồn lực.

    • 4.1.3 Tình hình phát triển.

    • 4.1.4. Các vùng trọng điểm sản xuất lương thực.

    • 4.2 Ngành trồng cây công nghiệp.

      • 4.2.1. Vai trò.

      • 4.2.2. Nguồn lực.

      • a. Thuận lợi.

      • b. Khó khăn.

        • 4.2.3. Tình hình phát triển và phân bố.

        • 4.2.4. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp.

        • 4.3. Ngành trồng cây thực phẩm và cây ăn quả.

        • 5.1. Yêu cầu.

        • 5.2. Phân loại.

        • 5.3 Hướng dẫn làm bài.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan