Hình tượng tác giả trong hồi ký văn học việt nam sau 1985

173 59 0
Hình tượng tác giả trong hồi ký văn học việt nam sau 1985

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

; ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KIỀU THU HUYỀN HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ TRONG HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1985 *** LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KIỀU THU HUYỀN HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ TRONG HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1985 *** Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã ngành: 60 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lý Hoài Thu Chủ tịch hội đồng bảo vệ cấp ĐHQG: PGS TS Đoàn Đức Phƣơng Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo tính xác, khoa học Các trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận án này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Lý Hoài Thu - Ngƣời hƣớng dẫn khoa học tâm huyết tận tình bảo, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hƣớng cho q trình thực luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Chủ nhiệm tất thầy cô giáo Khoa Văn học tạo điều kiện, giúp đỡ, bảo chia sẻ kinh nghiệm cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi ân tình tới quan, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tơi - ngƣời theo sát hỗ trợ tơi suốt thời gian qua Đó nguồn động viên, cổ vũ giúp tơi có thêm động lực cố gắng để hoàn thành luận án Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề lý luận chung hình tƣợng tác giả hồi ký 1.1.1 Khái niệm tác giả hình tƣợng tác giả 1.1.2 Khái niệm hồi ký hồi ký văn học 13 1.2 Những cơng trình, viết hồi ký văn học Việt Nam sau 1985 20 1.2.1 Những cơng trình, báo nghiên cứu khái qt 20 1.2.2 Những cơng trình, báo nghiên cứu tác giả, tác phẩm 26 1.3 Hình tƣợng tác giả dƣới điểm nhìn chủ thể 38 CHƢƠNG 2: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ VÀ DIỆN MẠO HỒI KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1985 45 2.1 Các kiểu hình tƣợng tác giả văn học 45 2.1.1 Một số loại hình tác giả 45 2.1.2 Sự vận động hình tƣợng tác giả 52 2.1.3 Sự giao thoa hình tƣợng tác giả - ngƣời kể chuyện với ngƣời trần thuật hồi ký văn học 52 2.2 Diện mạo hồi ký văn học Việt Nam 57 2.2.1 Hồi ký văn học trƣớc 1985 57 2.2.2 Hồi ký văn học từ sau 1985 đến 62 CHƢƠNG 3: HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ - NHỮNG CHỦ THỂ GIAO TIẾP NGHỆ THUẬT TRONG HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1985 70 3.1 Chủ thể qua chân dung văn học 70 3.1.1 Chân dung tự họa 70 3.1.2 Chân dung bè bạn thời 78 3.2 Hình tƣợng tác giả nhƣ chủ thể giàu trải nghiệm 88 3.2.1 Cái nhìn thực qua tranh đời sống sinh động 88 3.2.2 Những suy ngẫm thân phận ngƣời 96 3.3 Hình tƣợng tác giả nhƣ chủ thể đối thoại, kết nối với khứ 103 3.3.1 Những câu chuyện khứ mang đến lời giải đáp cho 103 3.3.2 Tƣ tƣởng dân chủ tinh thần đổi 108 CHƢƠNG 4: HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ TRONG HỒI KÝ VĂN HỌC SAU 1985 NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT 114 4.1 Không gian thời gian nghệ thuật 114 4.1.1 Không gian nghệ thuật 114 4.1.2 Thời gian nghệ thuật 123 4.2 Các phƣơng thức trần thuật 129 4.2.1 Điểm nhìn trần thuật 130 4.2.2 Ngôn ngữ trần thuật 134 4.2.2.1 Sự kết hợp kể, tả bộc lộ cảm xúc 135 4.2.3 Giọng điệu trần thuật 140 KẾT LUẬN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cb Chủ biên ĐHSP Đại học Sƣ phạm ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học xã hội Nhân văn KHXH Khoa học xã hội KLTN Khóa luận tốt nghiệp Nxb Nhà xuất LATS Luận án Tiến sĩ LVThS Luận văn Thạc sĩ tr Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam từ 1975 có cách tân, phát triển nhiều bình diện Một yếu tố quan trọng làm nên đa dạng hóa đời sống văn học giai đoạn vận động, đổi mặt thể loại Ở giai đoạn trƣớc, từ quan niệm cộng đồng văn học, có thể loại đƣợc xem trụ cột, trung tâm (tiểu thuyết, thơ), có thể loại nằm ngoại vi/cận văn học (những thể tài phi hƣ cấu nhƣ: nhật ký, thƣ từ, tản văn, nhàn đàm,…) Từ sau đổi (tức sau Đại hội VI, năm 1986), chuyển đổi tƣ nghệ thuật, “cái nhìn thể loại” có thay đổi Tự thân vận động thể loại, bình đẳng thể loại ngày đậm rõ quan niệm, tâm tiếp nhận công chúng độc giả/cộng đồng văn học Theo Bakhtin: “Khơng thể có tác phẩm nằm ngồi thể loại Tác phẩm tồn hình thức thể loại cụ thể” Theo ơng, “nhân vật yếu” lịch sử văn học thể loại; lịch sử văn học lịch sử đấu tranh thể loại, lịch sử trào lƣu trƣờng phái” [8, tr.2728] Cho nên, bàn văn học, M Bakhtin dành cho vấn đề thể loại vị trí đặc biệt Trong đời sống văn học, thể loại đƣợc đặt quan hệ đồng đẳng giá trị, song thể loại thể “một thái độ thẩm mỹ thực, cách cảm thụ, nhìn nhận, giải minh giới ngƣời” [8, tr.3233] Hồi ký dạng thức đặc biệt diễn trình văn học Việt Nam nói chung giai đoạn sau đổi nói riêng Đây tiểu thể loại nằm thể loại ký Một tiểu thể loại “trẻ” nhƣng chủ thể sáng tạo lại “già” Họ tác giả trải qua hành trình sáng tác lâu dài, có tên tuổi vị trí văn đàn Họ chí thành cơng thể loại văn học khác, lại “bén duyên” với hồi ký Sự thúc đẩy thể hồi ký phát triển nhu cầu nhận thức lại khứ trở nên thiết; nhu cầu giãi bày chủ thể sáng tạo; “cái tôi” cá nhân tác giả trở thành đối tƣợng phản ánh Và tinh thần dân chủ hóa đời sống xã hội, giải thể chế độ bao cấp nhƣ tƣ bao cấp mở đƣờng cho xuất cách rộng rãi hồi ký tạo điều kiện để nhà văn bộc lộ, giải tỏa ẩn ức, tái thực bị bỏ quên khuất lấp Nhu cầu tự thân thể loại, với đa dạng hóa nhƣ dung hợp thể loại tạo nên diện mạo hồi ký phong phú, làm nên mảng sinh động, mẻ đời sống văn học Hơn 30 năm sau đổi mới, có hàng loạt hồi ký nhiều tầng lớp ngƣời xã hội đƣợc xuất bản, số đó, hồi ký nhà văn chiếm số lƣợng lớn Nhiều tác phẩm hồi ký đời gây xôn xao dƣ luận trở thành tƣợng văn học Mỗi thiên hồi ký tranh thực đất nƣớc giai đoạn Nhiều số phận, nhiều cảnh ngộ, nhiều vấn đề phức tạp khứ đƣợc nhìn nhận lại từ điểm nhìn Từ “cự ly gần”, chân dung tự họa nhà văn (chủ thể hồi ký/ ngƣời kể chuyện) nhƣ chân dung đƣợc họa (nhân vật đƣợc khúc xạ qua nhìn thẩm mỹ thể loại) cụ thể, rõ nét Trong lịch sử nghiên cứu thể ký, có nhiều cơng trình sâu vào nghiên cứu tiểu loại nhƣ: tùy bút, bút ký, du ký, tạp văn, phóng văn học… thành công Tuy vậy, hồi ký chƣa thực đƣợc quan tâm với vai trò, vị trí nó; chƣa đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện dƣới nhiều góc độ Khoảng trống này, xuất phát từ hai nguyên nhân Một là, trƣớc giai đoạn đổi mới, thành tựu thể hồi ký không nhiều; số lƣợng tác giả tham gia thể hồi ký cịn thƣa thớt, chƣa có nhiều thành tựu nội dung hình thức thể loại Hai là, quan niệm hồi ký thể loại ngoại biên văn học/ cận văn học cịn chi phối hƣớng phê bình nghiên cứu Chính lí khiến hồi ký chƣa đƣợc tác giả nhà nghiên cứu quan tâm mức Nhìn từ đặc trƣng thể loại, mặt lý thuyết, hồi ký nhằm thông tin thật, địi hỏi tính chân xác Tuy vậy, tác phẩm hồi ký không ý đến việc chuyển tải thông tin mà đề cao đến chất lƣợng nội dung nghệ thuật để hấp dẫn ngƣời đọc Những tác phẩm hồi ký văn học từ sau 1985 việc cung cấp lƣợng thông tin phong phú, đa chiều, cịn đáp ứng đƣợc khối cảm thẩm mỹ tầm đón đợi ngƣời đọc đại Sức hấp dẫn thiên hồi ký: Từ bến sông Thương (1985), Hồi ký Song đôi (1986), Cát bụi chân (1990), Một thời để (1994), Tiếng chim tu hú (1995), Chiều chiều (1997), Rừng xưa xanh (1999), Nhớ lại thời (2000), Rễ bèo chân sóng (2000), Hồi ký Quách Tấn (2003) , Bên dòng chia cắt (2002), Tầm xn (2005), Cơ bé nhìn mưa (2008), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương (2009)… mỹ cảm nghệ thuật, nội dung đa dạng, phong phú, hình thức thể mẻ, hết lòng, trách nhiệm cõi ngƣời, cõi nghề nhà văn Với cách tân đáng ghi nhận nghệ thuật tự thi pháp thể loại, hồi ký văn học sau 1985 văn đa thanh, với kết cấu lỏng; luân chuyển điểm nhìn trần thuật… Mặt khác, xâm nhập, dung hợp thể loại hồi ký tạo nên hấp dẫn hứng khởi với cộng đồng tiếp nhận, khơi gợi định hƣớng tiếp cận dƣới góc nhìn khách quan, khoa học Từ lý trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Hình tƣợng tác giả hồi ký văn học Việt Nam sau năm 1985”, để thông qua chủ thể sáng tạo nhƣ kiểu nhân vật đặc trƣng thể loại, từ nhận diện bƣớc vận động, phát triển khám phá tất vấn đề liên quan thúc đẩy làm nên thành tựu giai đoạn văn học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hồi ký sau 1985 có nhiều khởi sắc làm nên khởi sắc đó, có đóng góp chủ thể sáng tác hình tƣợng tác giả Sự kết tinh tài năng, phong cách tác giả đƣợc biểu thông qua hình tƣợng tác giả Vì vậy, đối tƣợng nghiên cứu vấn đề liên quan đến hình tƣợng tác giả Chúng tơi tập trung cụ thể hóa đặc điểm cách biểu hình tƣợng tác giả hồi ký văn học từ sau 1985 đến số phƣơng diện: khác hình tƣợng tác giả thể loại văn học nói chung thể hồi ký nói riêng; vận động di chuyển hình tƣợng tác giả hồi ký văn học; đặc điểm tƣ nhìn nghệ thuật chủ thể sáng tạo… DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Kiều Thu Huyền (2017), “Ký ức tuổi thơ - nơi trở tác giả hồi kí văn học Việt Nam sau 1985”, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Hồng Đức (36), tr 8693 Kiều Thu Huyền (2017), “Hồi ký - thể loại không dành cho ngƣời trẻ?”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ (12), tr.47-50 Kiều Thu Huyền (2018), “Vai trị hình tƣợng tác giả việc xác định phong cách nhà văn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học năm 2018: Nghiên cứu, giảng dạy Ngữ văn vấn đề lí luận thực tiễn, Trƣờng Đại học Tây Bắc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.155-163 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1989), Nhớ nghĩ chiều hôm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Lan Anh (2008), Hồi kí số nhà văn Việt Nam đại, LVThS, Trƣờng ĐHKHXH&NV, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đƣơng đại nhìn từ phƣơng diện thể loại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (9), tr.28-31 Vũ Tuấn Anh (2001), “Đời sống thể loại trình văn học đƣơng đại”, in Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.460 Lại Nguyên Ân (2011), “Loại hình tác giả văn học vấn đề phƣơng pháp luận nghiên cứu”, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van- hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/loai-hinh-tac-gia-van-hoc-va-van-de-phuongphap-luan-nghien-cuu) Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Yên Ba (2003), “Tơ Hồi - Hà Nội”, Báo Người Lao động (Xuân Quý Mùi), tr.25 M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, dịch giới thiệu, Nxb Văn hóa Thơng tin - Thể thao - Trƣờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 M Bakhtin (2012), “Vấn đề thể loại lời nói” (Lã Nguyên tuyển dịch) in Lí luận văn học - Những vấn đề đại, Nxb ĐHSP Hà Nội 11 Roland Barthes (1997), Độ không lối viết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Vũ Bão (2010), Rễ bèo chân sóng, Nxb Hà Nội, Hà Nội 13 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học (9), tr.66-73 153 14 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại, lí thuyết tiếp nhận, Nxb ĐHSP, Hà Nội 15 Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 16 Vũ Bằng (2013), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 17 Đinh Hƣơng Bình (2009), “Đọc hồi kí Ma Văn Kháng thấy bóng văn nhân, Báo An ninh Thủ (12), tr.4 18 Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xi nƣớc ta từ sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (4), tr.21-25 19 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Tony Buzan (2009), Làm chủ trí nhớ bạn, Lê Huy Lâm dịch, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 21 Huy Cận (1998), Lời cảm đề Núi Mộng gương Hồ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Huy Cận (2011), Hồi kí Song đơi, tập 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Huy Cận (2012), Hồi kí Song đơi, tập 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Hoàng Minh Châu (2010), Mất còn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca thời kì cổ cận đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 26 Vũ Cơng Chiến (2016), Hồi ức lính, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 27 Ngơ Thị Kim Cúc (Phỏng vấn Bùi Ngọc Tấn) (2005), “Nhà văn Bùi Ngọc Tấn, Văn chƣơng chuyện đời”, Báo Thanh niên (ngày 8/5), in lại Viết bạn bè, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2014, tr.618-628 với tên khác “Hãy góp phần làm nên kí ức dân tộc” 28 Phạm Cao Củng (2012), Hồi kí, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Dân (2008), “Hồi ký văn học, tiềm hạn chế”, Tạp chí Nhà văn, Hội Nhà văn Việt Nam (8), tr.15-22 30 Ngô Thị Ngọc Diệp (2013), Hồi ký văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 31 Nguyễn Du (2015), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 154 32 Tƣờng Duy (2008), “Nữ sĩ Anh Thơ: Oái ăm đƣờng tình”, URL: http://cand.com.vn/van-hoa/Nu-si-Anh-Tho-Oai-am-duong-tinh-131539/ 33 Đức Dũng (1994), “Thử phân biệt ký văn học ký báo chí”, Tạp chí Văn học (6), tr.21-24 34 Đức Dũng (1996), “Từ chân dung văn học đến ký chân dung”, Tạp chí Văn học (3), tr.47-51 35 Tầm Dƣơng (1967), “Về thể ký”, Tạp chí Văn học (2), tr.22-23 36 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 37 Đặng Anh Đào (1999), Tầm xuân, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 38 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Đặng Anh Đào (2011), “Văn học Việt Nam – văn học nƣớc ngoài, song hành lỗi nhịp”, Báo An ninh giới (123), tr.5 40 Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Lam Điền (2006), “Nhà văn Tơ Hồi: Tơi tập dƣợt để viết hồi ký”, URL: https://tuoitre.vn/nha-van-to-hoai-toi-dang-tap-duot-de-viet-hoi-ky-117074.htm 42 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Tô Hồi sinh để viết”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (9), tr.112-122 44 Hồng Định (2017), “Lính Hà Nguyễn Ngọc Tiến: Đƣờng trận mùa này”, URL: http://www.nguoiduatin.vn/linh-ha-cua-nguyen-ngoc-tien-duong-ra-tranmua-nay-a337153.html 45 Hà Minh Đức (1980), Kí viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 46 Hà Minh Đức (cb, 1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Hà Minh Đức (1997), Kí thời đổi mới, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Hà Minh Đức (cb, 2003), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 155 49 Hà Văn Đức, Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 50 Ilia Êrenbua (2013), “Con ngƣời, năm tháng đời”, URL: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p5/c20/n12493/Con-nguoi-nam-thangva-cuoc-doi.html 51 Michel Foucault (1969), “Thế tác giả?”, Nguyễn Phƣơng Ngọc dịch, URL: https://phebinhvanhoc.com.vn/the-nao-la-tac-gia/ 52 Quách Giao (sƣu tầm biên soạn, 1999), Bóng ngày qua, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Văn Giá (2000), Vũ Bằng - bên trời thương nhớ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 54 Phạm Hồng Giang (1996), “Góp ý kiến vấn đề nâng cao chất lƣợng ghi chép hồi ký”, Tạp chí Văn học (9), tr.69 -71,83 55 Lê Minh Hà (2004), “Chữ nặng”, in Viết bè bạn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tr.597-601 56 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (cb, 1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Đặng Thị Hạnh (1998), “Về đời đời (Cấu trúc thời gian ngôn ngữ Cát bụi chân ai)”, Tạp chí Văn học (12), tr.35-41 58 Đặng Thị Hạnh (2008), Cơ bé nhìn mưa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 59 Lê Minh Hiền (1998), Tìm hiểu hồi ký Tơ Hồi, LVThS Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 60 Nguyễn Ngọc Hiền (2006), Nữ sĩ Việt Nam, tiểu sử giai thoại cổ - cận đại, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 61 Hồng Ngọc Hiến (1999), giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (cb, 1983), Từ điển văn học, Tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 63 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (cb, 1984), Từ điển văn học, Tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 156 64 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (cb, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 65 Trần Thị Hồng Hoa (2016), Hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến nhìn từ đặc trưng thể loại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng ĐHKHH&NV, Hà Nội 66 Đông Hoài (1983), Nhận thức thẩm định, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Tơ Hồi (1960), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Tơ Hồi (2014), Cát bụi chân ai, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 69 Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Tơ Hồi (1999), Chiều chiều, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Tơ Hồi (2005), Hồi ký, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 72 Tơ Hồi (2018), Những ký ức không chịu ngủ yên, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 74 Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật sống với tôi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 75 Trịnh Thị Thu Hồng (1999), “Thể loại tự truyện sáng tác số nhà văn nữ”, Tạp chí Văn học (6), tr.80-84 76 Đỗ Huy, Phùng Hƣng (1966), “Quan điểm ngƣời thật, việc thật ký”, Tạp chí Văn học (11), tr.54-55 77 Đặng Ngọc Huyền (2010), Đặc điểm hồi kí nhà thơ Lưu Trọng Lư Huy Cận - Xuân Diệu, LVThS Ngữ văn, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 78 Trƣơng Thị Huyền (2007), Đặc trưng thể loại hồi ký Tơ Hồi, LVThS Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 79 Nguyễn Long Hƣng (2015), Nghệ thuật trào phúng sáng tác Vũ Bão sau năm 1986, LVThS Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên 157 80 Nguyễn Quang Hƣng (2016), Đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010, Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế 81 Nguyễn Quang Hƣng (2016), “Chân dung tự họa hồi ký – Nhìn từ đặc trƣng thể loại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr.122-129 82 Nguyễn Thế Hƣng, Lƣơng Ích Cần (1976), “Bàn thêm mối quan hệ ngƣời kể ngƣời ghi hồi ký”, Tạp chí Văn học (3), tr.35-39 83 Mai Hƣơng (2000), “Hành trình cách mạng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (12), tr.69-73 84 Trần Đình Hƣợu (2007), Tuyển tập, tập II, (Trần Ngọc Vƣơng giới thiệu tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Tố Hữu (2000), Nhớ lại thời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 86 Tố Hữu (2011), “Lƣu Trọng Lƣ - Ngƣời viết văn xuôi”, URL: http://dangcongsan.vn/van-hoc-nghe-thuat/luu-trong-lu-nguoi-viet-van-xuoi75995.html 87 Nguyễn Khải (2003), Nghề văn công phu, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 88 Ma Văn Kháng (2011), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 89 Thụy Khuê (2018), Phê bình văn học kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 90 Trần Trọng Kim (2017), Một gió bụi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 91 Đình Kính (2003), “Viết bạn bè: Thấy chân dung tác giả”, in Viết bè bạn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tr.564-571 92 Phạm Thị Phong Lan (2011), “Ma Văn Kháng hai ba lô đại sự”, URL: http://vanvn.net/chan-dung-van/nha-van-ma-van-khang-va-hai-chiec-ba-lo-daisu/182 93 Cao Kim Lan (2015), Tác giả hàm ẩn tu từ học tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 94 Tơn Phƣơng Lan (2015), “Tơ Hồi bạn văn qua hồi ký”, URL: http://daidoanket.vn/van-hoa/to-hoai-va-ban-van-qua-hoi-ky-tintuc56302 158 95 Nguyễn Hiến Lê (2000), Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 96 Phong Lê (1965), “Đọc Sống anh, nghĩ nhân vật hồi ký”, Tạp chí Văn học (10), tr.22-26 97 Phong Lê (2001), Ngót 60 năm văn Tơ Hồi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 99 Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh tuyển chọn (2000), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam - Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 101 Lê Thị Kim Liên (2010), Thể hồi kí tự truyện hồi kí Ma Văn Kháng Đặng Thị Hạnh, LVThS Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 102 Nguyễn Văn Long (cb, 2007), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập Nxb ĐHSP, Hà Nội 103 Bà Tùng Long (2014), Hồi ký Bà Tùng Long: Viết niềm vui muôn thuở , Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 104 Minh Luận (2008), “Viết nhật ký, hồi ký hai mặt đen, trắng”, URL: http://vietnamnet.vn/vanhoa/2008/10/808387/ 105 Lƣu Trọng Lƣ (1989), Nửa đêm sực tỉnh: hồi ức mối tình, Nxb Thuận Hóa, Huế 106 Phƣơng Lựu, (cb, 1988), Giáo trình Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 Đặng Thai Mai (1985), Hồi kí, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 109 Nguyễn Thị Xuân Mai (2011), Đặc điểm hồi ký Mộng Tuyết, LVThS Ngữ văn, ĐHSP Vinh 110 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học, Nxb Thuận Hóa, Huế 159 111 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 112 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 Nguyễn Ngọc Minh (2005), Kí - Những vấn đề đặc trưng thể loại, LVThS Ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 114 Nguyễn Ngọc Minh (2013), Kí loại hình diễn ngơn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 115 Hồ Tấn Nguyên Minh (2016), “Đọc hồi ký Nguyễn Hiến Lê”, URL: http://beta.xuanay.vn/tap-chi-xua-nay/doc-hoi-ky-nguyen-hien-le/ 116 Sơn Nam (2015), Hồi kí Sơn Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 117 Vũ Tú Nam (2010), Kỷ niệm dọc đường văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 118 Nguyễn Tuyết Nga (1999), “Nguyễn Khải với bút ký, tạp văn”, Tạp chí Văn học (11), tr.72-77 119 Nguyễn Thị Nga (2010), Hình tượng tác giả nữ thơ thời chống Mỹ, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội 120 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học (4), tr.9-13 121 Nguyên Ngọc (2010), “Văn xuôi Việt Nam - logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng”, URL: www.ivce.org/magazinedetail.php?magazinedetailid 122 Lê Thị Nguyên (2007), Đặc điểm hồi ký Anh Thơ, LVThS Ngữ văn, Đại học Vinh 123 Nguyễn Thị Nguyên (2010), Hình tượng tác giả hồi kí tự truyện Tơ Hồi, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, LVThS Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 124 Đào Thuỷ Nguyên (2006), Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Phạm Xuân Nguyên (2003), “Một kiếp bên trời”, in Viết bè bạn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tr.572-578 160 126 Mai Nguyễn (2000), Đọc hồi kí tướng tá Sài Gịn xuất nước ngồi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 127 Vƣơng Trí Nhàn (1999), “Tơ Hồi mn mặt nghề văn”, Cánh bướm hoa hướng dương, Nxb Hải Phịng 128 Vƣơng Trí Nhàn (2009), “Tơ Hồi thể hồi kí”, URL: http://vuongdangbi.blogspot.com/2009/05/to-hoai-va-hoi-ky.html 129 Vƣơng Trí Nhàn (2004), “Trở lại thời lãng mạn - Một vài nhận xét tiểu thuyết Thượng đế cười Nguyễn Khải, Báo Văn nghệ (32), tr.6-7 130 Vƣơng Trí Nhàn (2015), “Điểm lại quan niệm hồi ký hồi ký in khoảng 1990 - 2000”, URL: http://vuongtrinhan.blogspot.com/2015/08/iem-lai-quan-niem-ve-hoi-ky-vacac-hoi.html 131 Lê Thị Nhiên (2014), “Chân dung nữ sĩ Anh Thơ qua hồi ký”, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ (30), tr.15-21 132 Nhiều tác giả (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 133 Nhiều tác giả (1983), Từ điển Văn học (Tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 134 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 Nhiều tác giả (dịch) (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 136 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 137 Nhiều tác giả (2007), Đẹp Bức tranh quê, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 138 Nhiều tác giả (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại, ĐHSP, Hà Nội 139 Đỗ Hải Ninh (2006), “Ký hành trình đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (11), tr.70-80 140 Vũ Ngọc Phan (1988), Nhà văn đại (tập 2), Nxb Tp Hồ Chí Minh 141 Vũ Ngọc Phan (1987), Những năm tháng ấy, Nxb Văn học, Hà Nội 161 142 Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 143 Nguyễn Khắc Phê (2011), “Những trang sách chân thực trào lộng”, URL: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c253/n9556/Nhung-trang-sach-chanthuc-va-trao-long.html 144 G.N Pospelov (cb, 1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 145 Vũ Đức Phúc (1976), “Bàn thể ký văn học từ Cách mạng tháng Tám đến nay”, Tạp chí Văn học (8), tr.36-45 146 Đồn Đức Phƣơng (2005), “Văn hóa nghệ thuật dƣới góc nhìn xã hội học”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (10), tr.20-28 147 Vũ Quần Phƣơng (2000), “Tơ Hồi tất để thành văn”, Tạp chí Nhà văn (9), tr.23-29 148 Trần Thị Mai Phƣơng (2009), Nhân vật người kể chuyện hồi kí tự truyện Tơ Hồi, LVThS Văn học Việt Nam, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 149 Trần Thị Mai Phƣơng (2017), Tư nghệ thuật hồi ký văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án Tiến sĩ Văn học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 150 Phùng Quán (2005), Tuổi thơ dội, Nxb Thuận Hóa 151 Trần Kiếm Qua (2016), Hồng Hà nhớ, Hồng Hà thương, Nxb Văn học, Hà Nội 152 Võ Xuân Quế (1990), “Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tơ Hồi”, Tạp chí Văn học (5), tr.28-32 153 Đào Xuân Quý (2002), Nhớ lại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 154 Đào Xn Q (2008), “Nhìn lại Đại hội VII Hội Nhà văn Việt Nam”, URL: http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=13535&rb=0102 155 Xuân Sách, Trần Đức Tiến (1993), “Cuộc trao đổi tác phẩm Cát bụi chân ai”, Báo Văn nghệ (72), tr.7 156 Nguyễn Hoàng Sơn (2006), “Đẹp Bức tranh quê”, https://www.tienphong.vn/van-nghe/dep-mai-buc-tranh-que-4182.tpo 162 URL: 157 Vƣơng Khải Sơn (2006), Ký ức chiến tranh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 158 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình Văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 159 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 Trần Đình Sử (cb, 2004), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSP, Hà Nội 161 Trần Đình Sử (cb, 2008), Lí luận văn học (tập 2), Tác phẩm thể loại văn học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 162 Trung Sỹ (2018), Chuyện lính Tây Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 163 Trần Hữu Tá (1997), “Đọc hồi ký cách mạng, nghĩ vẻ đẹp ngƣời chiến sĩ cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Văn học (2), tr.18-23 164 Lê Thị Thanh Tâm (2010), “Núi Mộng gƣơng Hồ”, URL: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 165 Trƣơng Thị Hồng Tâm (2012), Hồi ký Tâm “si-đa” - Vượt lên chết, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 166 Bùi Ngọc Tấn (2010), “Vũ Bão: tiếng cƣời - dòng cƣời”, URL: http://buingoctan.wordpress.com, 25/5/2014 167 Bùi Ngọc Tấn (2014), Viết bè bạn (Rừng xưa xanh lá, Một thời để mất), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tái (in lần đầu năm 2003) 168 Quách Tấn (2003), Hồi kí Quách Tấn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 169 Hồ Anh Thái (2009), “Ma Văn Kháng, Con đƣờng, hồi ức ”, URL: https://www.tienphong.vn/van-nghe/ma-van-khang-con-duong-hoi-uc174810.tpo/ 170 Hoài Thanh, Hoài Chân (1993), Thi nhân Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 171 Vân Thanh (1980), “Tơ Hồi qua tự truyện”, Tạp chí Văn học (6), tr.31- 34, 41 172 Vân Thanh (1989), “Đọc Nhớ Mai Châu Tơ Hồi - Hãy đừng qn miền đất xa xơi heo hút”, Tạp chí Văn học (4), tr.37-42 173 Vũ Thị Thanh (2012), Hồi ức người lại, Nxb Văn học, Hà Nội 163 174 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 175 Nguyễn Bá Thành (2016), “Nghĩ Văn nhân quân đội”, URL: http://vanhien.vn/news/nghi-ve-van-nhan-quan-doi-42067 176 Ngô Thảo (2000), Văn học với đời sống, đời sống văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 177 Thanh Thảo (2017), Lang thang qua chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 178 Thanh Thảo (2017), Cơ nhỡ hịa bình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 179 Nguyễn Huy Thắng (2012), Nguyễn Huy Tưởng với người thân, Nxb Thanh niên, Hà Nội 180 Tất Thắng (2009), Lý luận kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 181 Bùi Bình Thi (2009), “Ma Văn Kháng với hồi ký Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương”, Báo Văn nghệ Công an (Xuân Kỷ Hợi), tr.118-123 182 Minh Thi (2006), “Viết hồi ký để nói thật”, URL: http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-To-Hoai-Viet-hoi-ky-de-noi-ra-suthat/20530125/181/ 183 Nguyễn Ngọc Thiện (2009), “Ma Văn Kháng hồi ký - tự truyện mới”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (178), tr.18-26 184 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), “Nhận định hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (3), tr.14-20 185 Nguyễn Ngọc Thiện (2017), “Một cách nhận diện vận động hồi ký văn học văn học Việt Nam đại”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (275), tr.35-40 186 Nguyễn Văn Thọ (2006), “Vài cảm giác với Chiều chiều”, Báo Văn nghệ (30), tr.13 187 Anh Thơ (1986), Từ bến sông Thương, Nxb Văn học, Hà Nội 188 Anh Thơ (2002), Hồi kí (Từ bến sơng Thương, Tiếng chim tu hú, Bên dòng chia cắt), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 189 Bích Thu (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 190 Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xi văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (1), tr.55-59 164 191 Lý Hồi Thu (2008), “Hồi ký bút ký thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (10), tr.76-88 192 Lê Thị Lệ Thủy (2017), Hồi ký văn học (của nhà văn) văn học Việt Nam đại nhìn từ góc độ thể loại, Luận án Tiến sĩ Văn học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 193 Đặng Tiến (2010), “Tổng quan hồi ký Tơ Hồi”, URL: http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p4/c18/n6461/Tong-quan-ve-hoiky-To-Hoai.html 194 Nguyễn Ngọc Tiến (2017), Lính Hà, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 195 Phạm Quang Trung (1995), Tiếp cận giá trị văn chương, Nxb Thanh niên, Hà Nội 196 Lý Thị Trung (2016), “Tháng Ba nhớ nữ sĩ tài ba Anh Thơ”, URL: http://baophunuthudo.vn/sites/epaper/PNTD/Detail.aspx?ArtId=22954&CatId= 165 197 Nguyễn Khắc Trƣờng (2008), “Hồi ký đòi hỏi khắt khe thật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr.72-77 198 Nguyễn Tuân (1986), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 199 Đoàn Tuấn (2017), Mùa chinh chiến ấy, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 200 Đồn Minh Tuấn (2007), “Ngƣời gái chữ phƣơng Đông”, URL: https://baomoi.com/nguoi-con-gai-hay-chu-phuong-dong/c/5398802.epi 201 Mộng Tuyết (1998), Núi Mộng gương Hồ, tập (1,2,3), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 202 Phan Tứ (2000), Trong mưa núi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 203 Nguyễn Thế Tƣờng (2012), Hồi ức binh nhì, URL: http://vannghequandoi.com.vn/Sang-tac-Van-hoc-nuoc-ngoai/Nha-vanNguyen-The-Truong-voi-truyen-ngan-Hoi-uc-cua-mot-binh-nhi-2035.html 204 Thiên Việt (2017), “Đồn Tuấn Mùa chinh chiến ấy: Tơi viết để “trả nợ” đồng đội”, URL: http://danviet.vn/van-hoa/doan-tuan-va-mua-chinh-chien-aytoi-viet-de-tra-no-dong-doi-801016.html 205 Lê Xuân Việt (1998), Đọc Âm vang thời chƣa xa - Hồi kí Xn Hồng, Những trang đời văn, Nxb Thuận Hóa, Huế 206 Nguyễn Quang Vinh (2017), Quảng Trị 1972, Nxb Văn học, Hà Nội 165 207 Đào Vũ (2002), Những người thời, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 208 Nguyễn Vỹ (1994), Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 166 ... tình hình nghiên cứu Chƣơng 2: Hình tượng tác giả vận động thể hồi ký văn học Việt Nam từ sau 1985 đến Chƣơng 3: Hình tượng tác giả - chủ thể giao tiếp nghệ thuật hồi ký văn học Việt Nam từ sau 1985. .. biểu phƣơng thức nghệ thuật hình tƣợng tác giả hồi ký, đặc biệt hồi ký văn học Việt Nam sau 1985 Cũng năm 2017, LATS Văn học ? ?Hồi ký văn học (của nhà văn) văn học Việt Nam đại nhìn từ góc độ thể... CỦA HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ VÀ DIỆN MẠO HỒI KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1985 45 2.1 Các kiểu hình tƣợng tác giả văn học 45 2.1.1 Một số loại hình tác giả 45 2.1.2 Sự vận động hình

Ngày đăng: 09/03/2020, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan