Nghiên cứu ứng dụng chuyển biến mactenxit trong hệ hợp kim đồng nhôm (Luận án tiến sĩ)

131 90 2
Nghiên cứu ứng dụng chuyển biến mactenxit trong hệ hợp kim đồng nhôm (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ứng dụng chuyển biến mactenxit trong hệ hợp kim đồng nhôm (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chuyển biến mactenxit trong hệ hợp kim đồng nhôm (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chuyển biến mactenxit trong hệ hợp kim đồng nhôm (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chuyển biến mactenxit trong hệ hợp kim đồng nhôm (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chuyển biến mactenxit trong hệ hợp kim đồng nhôm (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chuyển biến mactenxit trong hệ hợp kim đồng nhôm (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chuyển biến mactenxit trong hệ hợp kim đồng nhôm (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chuyển biến mactenxit trong hệ hợp kim đồng nhôm (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chuyển biến mactenxit trong hệ hợp kim đồng nhôm (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chuyển biến mactenxit trong hệ hợp kim đồng nhôm (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chuyển biến mactenxit trong hệ hợp kim đồng nhôm (Luận án tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHUYỂN BIẾN MACTENXIT TRONG HỆ HỢP KIM ĐỒNG NHÔM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VẬT LIỆU Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHUYỂN BIẾN MACTENXIT TRONG HỆ HỢP KIM ĐỒNG NHÔM Ngành: Kỹ thuật vật liệu Mã số: 9520309 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM MAI KHÁNH PGS TS TRẦN ĐỨC HUY Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Vật liệu “Nghiên cứu ứng dụng chuyển biến mactenxit hệ hợp kim đồng nhơm” cơng trình nghiên cứu thực Các thông tin, kết sử dụng luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tất giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Hà nội, Ngày 16 Tháng 12 Năm 2019 TM Tập thể hướng dẫn PGS.TS Phạm Mai Khánh Tác giả luận án Vũ Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy PGS.TS Phạm Mai Khánh PGS.TS Trần Đức Huy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận án Những kết có luận án giúp đỡ nhiệt tình, thầy hướng dẫn ( Đặc biệt giúp đỡ quý báu cố giáo sư Lê Thị Chiều giai đoạn đầu đầy khó khăn q trình làm luận án) nhóm nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy nhóm nghiên cứu hợp kim đồng giúp đỡ hỗ trợ tơi suốt q trình làm luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo Bộ môn Vật liệu công nghệ đúc – Viện Khoa học kỹ thuật Vật liệu – trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm Nghiên cứu sinh Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Khoa học kỹ thuật Vật liệu – trường Đại học Bách Khoa Hà Nội liên tục dạy tơi suốt q trình học Đại học đến làm xong nghiên cứu sinh Tơi xin bày tỏ biết ơn đến lãnh đạo Khoa Cơ Sở Cơ Bản , trường Đại học Hàng Hải Việt Nam môn Sức Bền Vật liệu hỗ trợ, tạo điều kiên tốt cho tơi q trình tơi làm nghiên cứu sinh Tôi xin chân thành cảm ơn tới Viện Kỹ Thuật Hải Quân, Nhà máy đóng tàu X46, Chi cục đăng kiểm số 10_Hải Phòng tạo điều kiện để tơi phân tích, thu thập số liệu thực tế phục vụ nghiên cứu suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn tới phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ thực thí nghiệm Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn động viên giúp đỡ gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian qua Tác giả Vũ Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án: Phương pháp nghiên cứu : Nội dung bố cục luận án CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỢP KIM ĐỒNG NHÔM 1.1 Giới thiệu hợp kim Cu-Al 1.2 Lịch sử đời hợp kim Cu-Al 1.3 Tình hình nghiên cứu giới hệ Cu-Al-Fe Cu-Al-Fe-Ni 1.4 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 19 1.5 Vấn đề tồn mục tiêu nghiên cứu luận án hướng tới 20 CHƢƠNG II CƠ SỞ VỀ HỢP KIM HÓA, XỬ LÝ NHIỆT CHUYỂN PHA VÀ TẠO TỔ CHỨC TRONG HỢP KIM Cu-Al-Fe VÀ Cu-Al-Fe-Ni 22 2.1 Vai trò ảnh hưởng nguyên tố hợp kim đến tính chất hợp kim đồng nhôm CuAl-Fe Cu-Al-Fe-Ni 22 2.2 Đặc điểm chuyển pha tổ chức hệ hợp kim ba nguyên Cu-Al-Fe Cu-AlFe-Ni 25 2.3 Đặc điểm chuyển biến mactenxit hợp kim đồng Cu-Al-Fe Cu-Al-Fe-Ni 31 2.4 Cơ sở hợp xử lý nhiệt hợp kim đồng Cu-Al-Fe Cu-Al-Fe-Ni cho mục đích tăng tính 36 2.5 Vai trò chuyển biến mactenxit ứng dụng chịu mài mòn hiệu ứng nhớ hình cho hợp kim đồng Cu-Al-Fe Cu-Al-Fe-Ni 38 CHƢƠNG III THÍ NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 3.1 Nội dung nghiên cứu 51 3.2 Quá trình chuẩn bị mẫu nghiên cứu 51 3.3 Quá trình xử lý nhiệt 51 3.4 Các phương pháp nghiên cứu tổ chức cấu trúc 52 3.5 Các phương pháp đánh giá tính 55 3.6 Phương pháp nghiên cứu hiệu ứng nhớ hình 56 I CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VỀ CHUYỂN PHA TRONG HỆ HỢP KIM ĐỒNG CuAl9Fe4, CuAl9Fe4Ni2 VÀ VAI TRÒ CỦA CHUYỂN PHA MACTENXIT TRONG HỢP KIM 58 4.1 Phân tích tổ chức hợp kim sau đúc 58 4.2 Phân tích tổ chức tế vi sau 61 4.3 Phân tích tổ chức tế vi sau hóa già 68 4.4 Phân tích phân hủy tổ chức pha mactenxit hợp kim CuAl9Fe4 thay đổi chế độ hóa già 76 4.5 Phân tích phân hủy tổ chức pha mactenxit hợp kim CuAl9Fe4Ni2 thay đổi chế độ hóa già 83 4.6 Phân tích chuyển pha hợp kim thực biến dạng kết hợp với xử lý nhiệt 88 CHƢƠNG V: KẾT QUẢ ỨNG DỤNG HAI HỢP KIM CHO CHỊU MÀI MỊN VÀ HIỆU ỨNG NHỚ HÌNH 97 5.1 Kết mài mòn 97 5.2 Kết nhớ hình 105 5.3 Ứng dụng hai mác hợp kim nghiên cứu thực tế .107 KẾT LUẬN CHUNG 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 II DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Mđ – Nhiệt độ bắt đầu chuyển biến Mactenxit Mk – Nhiệt độ kết thúc chuyển biến Mactenxit γ – pha điện tử Cu9Al4 β – Dung dich rắn Cu3Al β’ – Pha mactenxit chuyển từ β thành β’ α – Dung dịch rắn đồng hợp kim Mn – nguyên tố Mangan Ti – nguyên tố Titan Ni – nguyên tố Niken Fe – nguyên tố sắt Fe(δ) – Pha liên kim Fe3Al K1,2,3,4 : Các pha liên kim Niken-nhôm FCC – mạng lập phương tâm mặt BCC – mạng lập phương tâm khối TEM – hiển vi điện tử truyền qua SEM – hiển vi điện tử quét FESEM – hiển vi điện tử quét phân giải cao EDS – phương pháp vi phân tích nguyên tố NL – nhiệt luyện ζe – giới hạn đàn hồi d – khoảng cách mặt tinh thể (hkl) θ – góc nhiễu xạ λ – chiều dài bước sóng chùm tia phân tích III DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thành phần mẫu hợp kim nghiên cứu [1] Bảng 1.2 : Độ cứng tế vi pha 10 Bảng 1.3: Tốc độ ăn mòn hợp kim xử lý chế độ khác 11 Bảng 1.4: Biểu thị thay đổi nhiệt độ chuyển biến hợp kim có tỷ lệ Cu/Fe khơng đổi thành phần Al thay đổi 12 Bảng 2.1: Cơ tính của đồng kỹ thuật M1 [1.2] 25 Bảng 2.2: Thành phần hóa học tính brơng thiếc [1.2] 27 Bảng 2.3: Thành phần pha thông số tinh thể chúng hợp kim đồng nhơm CuAl10Fe3 Bảng 2.4: Độ hòa tan sắt pha khác thay đổi theo nhiệt độ Nhật theo tiêu chuẩn JIS G5131-91 36 36 Bảng 2.5: Phân loại dạng mài mòn 39 Bảng 2.6: Xử lý nhiệt điển hình kết tính chất brơng nhơm α-β 58 Bảng 3.1 Thành phần hóa học mẫu hợp kim đúc CuAl9Fe4, CuAl9Fe4Ni2 64 Bảng 5.1: Giá trị độ cứng chế độ khác 108 Bảng 5.2: Bảng độ hụt khối mẫu 110 Bảng 5.3: Bảng giá trị độ cứng 112 Bảng 5.4 Độ hụt khối chế độ khác 114 Bảng 5.5 Lượng nhớ hình thu sau thí nghiệm nhớ hình HK CuAl9Fe4 Bảng 5.6 Lượng nhớ hình thu sau thí nghiệm nhớ hình HK CuAl9Fe4Ni2 IV 115 116 DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1: Giản đồ Cu-Al (a) ảnh hưởng nhơm đến tính (b) Hình 2: Kiểu mạng lập phương tâm mặt pha α Hình 3: Kiểu mạng lập phương tâm khối với cấu trúc DO3 pha β Hình 4: Kiểu mạng lập phương phức tạp cP52 hợp chất điện tử Cu9Al4 Hình 5: Những sản phẩm lịch sử chế tạo từ đồng nhơm Hình 7: Giới hạn bền, độ dãn dài độ dai phá hủy hợp kim đúc nhiệt độ thử nghiệm Hình 6: Độ cứng hợp kim đúc với thành phần Al khác Hình 8: Mơ tả dạng pha κ (hình a) hình thái ; phân bố pha κ tổ chức BA1055 sau đúc (b) ; ảnh SEM (c)[10] Hình 9: Giản đồ cân pha [11] 10 Hình 10: Tổ chức tế vi hợp kim CuAl11Fe5Ni6[11] 10 Hình 11: Sự hình thành pha hợp kim Cu-Al-Fe-Ni theo nhiệt độ 10 Hình 12: Tổ chức tế vi FSP NAB sau xử lý nhiệt 11 Hình 13: Ảnh TEM (a) (d) hợp kim FSP NAB sau xử lý nhiệt phương pháp ủ (b) (e) 02 ; (c) (f) 04 [12] 12 Hình 14: Tổ chức tế vi hợp kim CuAl9Fe4 13 Hình 15: Ảnh hiển vi điện tử chụp giai đoạn dầu gia tăng tải theo hướng [110] 14 Hình 16: Biểu thị thay đổi nhiệt độ chuyển biến hợp kim có tỷ lệ Cu/Fe khơng đổi thành phần Al thay đổi [16] 15 Hình 17: Tổ chức tế vi hợp kim với tỷ lệ Cu/Fe không đổi thành phần Al thay đổi [16] 16 Hình 18: Độ cứng HV hợp kim C95200 C95300 khơng hóa già hóa già nhiệt độ khác 17 Hình 19: (a) Hợp kim C95200 (b) C95300 xử lý nhiệt 9000C 30 phút nước hóa già 3500C 120 phút tơi nước 17 Hình 20: Độ cứng mài mòn hợp kim C95200 C95300 khơng hóa già hóa già nhiệt độ khác tác dụng tải 50N tốc độ mài mòn 1m/s 17 Hình 21: Ảnh hưởng nhiệt độ hóa già đến hệ số ma sát tác dụng tải 30N tốc độ mài mòn 1m/s 18 Hình 22: Bề mặt mài mòn hợp kim C95200 hóa già: (a) 2500C; (b) 3500C, x500 18 Hình 23: Bề mặt mài mòn hợp kim C95300 hóa già: (a) 2500C; (b) 3500C, x500 18 Hình 24: Bề mặt mài mòn hợp kim C95300 hóa già: (a) 2500C; (b) 3500C, x500 18 Hình 25: Ứng dụng hợp kim Cu-Al chi tiết bánh máy móc xác 19 Hình 26: Hợp kim ổ trượt làm việc môi trường nhiệt độ cao 19 Hình 1: Ảnh hưởng nhơm, sắt, niken tới tính đồng nhơm 22 Hình 2: Tổ chức Cu-Al trạng thái ủ (a) nguội nhanh (b) 23 Hình 3: Ảnh hưởng mangan tới tính đồng nhơm 24 V Hình 4: Ảnh hưởng Mn Ni đến tổ chức Brong nhôm 25 Hình 5: Mặt cắt đứng hệ hợp kim nguyên Cu-Al-Fe vị trí 3% 5% Fe [27] 26 Hình 6: Ảnh hiển vi nghiên cứu tổ chức hợp kim đồng nhôm (8,6%Al 3,2%Fe) làm nguội liên tục từ 10000C: a) Tôi 10000C ; b) Tôi 9000C; c) Tôi 8600C; d) Tôi 8000C; e) Tôi 5500C 27 Hình 7: Tổ chức đúc hợp kim đồng nhôm (8,6%Al 3,2%Fe) 27 Hình 8: Ảnh hưởng nhiệt độ nung khuôn khác ban đầu tới tổ chức hợp kim CuAl10Fe3: a) 4000C – có lớp áo khn graphit 0,01mm; b) 2800C- lớp áo khuôn graphit 0,01mm; c) 1500C- lớp áo khuôn graphit 0,01mm; d) Không nung trước- lớp áo khn graphit 0,1mm; e) Có tơi nước 29 Hình 9: Ảnh hưởng nhiệt độ nung khuôn tới tốc độ làm nguội kích thước hạt: a) Ảnh hưởng tới tốc độ nguội (áo khuôn graphit 0,01mm); b) Ảnh hưởng tới tốc độ nguội (áo khuôn graphit 0,1mm); c) Ảnh hưởng tới kích thước hạt (áo khn graphit 0,01mm); d) Ảnh hưởng tới kích thước hạt (0,1mm) 30 Hình 10: Mặt cắt đứng giản đồ trạng thái hệ hợp kim Cu-Al-Fe (tại 4% Fe) 31 Hình 11: Giản đồ pha Cu-Al hợp kim hóa Fe 32 Hình 12: Các dạng chuyển biến mactenxit hợp kim Cu-Al-Fe 33 Hình 13: Tổ chức tế vi hai hệ hợp kim sau 33 Hình 14: Tổ chức tế vi hợp kim Cu-Al10-Fe4.8-Ni5-Mn1.5 sau tơi 34 Hình 15: Cấu trúc tinh thể Fe3 Al với dạng DO3 34 Hình 16: Cấu trúc pha FeAl 35 Hình 17: Cấu trúc pha NiAl [38] 35 Hình 18: Brong nhơm C95400, đồng dung dịch rắn 9000C 02h, nước, ram 6500C 02h nước Hạt α (mactenxit màu trắng) nhỏ trạng thái đúc.[45] 39 Hình 19: Tổ chức Brong nhôm đúc khuôn kim loại Hợp kim với thành phần 5%Ni 5%Fe (tương tự C95500) Nguội nhanh, tổ chức Vit-man-tet (sáng) nhìn thấy tổ chức mactenxit (màu tối)[45] 39 Hình 20: a) Ảnh hiển vi cho mẫu hợp kim từ 10200C ; b) Ảnh hiển vi điện tử 40 Hình 21: a) Phương pháp cacbon cho mẫu từ 10200C, cho thấy pha tiết dạng khối hộp ; b) Thực nhiễu xạ điện tử cho lượng pha tiết lớn hình 2.21a, cho cấu trúc B2 41 Hình 22: a) Ảnh nhiễu xạ điện tử dọc theo phương [0 0] thực mactenxit (cấu trúc 9R); b) Phép nhiễu xạ điện tử dọc theo phương [2 0], nhận từ nhóm mactenxit song song ghép đôi 41 Hình 23: a) Ảnh TEM cho mẫu từ 8500C pha mactenxit β’1 γ’ b) Phép nhiễu xạ điện tử dọc theo phương [0 0] pha mactenxit β’1 42 0 Hình 24: Ảnh TEM mẫu từ 1020 C ram 500 C cho thấy pha tiết biên giới mactenxit bề mặt pha tiết giàu sắt bên mactenxit 42 Hình 25: a) Ảnh chụp pha β’-mactenxit theo trường sáng ; b) Ảnh chụp pha β’-mactenxit theo trường tối, cho thấy pha tiết giàu sắt.[53] 43 VI Phân tích biến thiên giá trị độ cứng hợp kim nhiệt độ hóa già thay đổi cho thấy khoảng thời gian 02h giá trị nhiệt độ tối ưu 350oC tương ứng với giá trị độ cứng 104.2HRB Bảng 5.4 Độ hụt khối chế độ khác Chế độ Thời gian (giờ) Độ hụt khối (g) Sau đúc 0.8125 Sau 0.7453 250 0.6838 250 0.673 250 0.6373 350 0.1157 350 0.1044 350 0.1242 450 0.132 450 0.1344 450 0.1784 550 0.5287 550 0.5631 550 0.592 Phân tích giá trị tính cho thấy: Tuy nhiên, xét độ hụt khối giá trị tốt mẫu sau hóa già 02h 350oC cho giá trị độ hụt khối thấp Như vậy, kết hợp phân tích giá trị độ cứng độ hụt khối mẫu sau tơi hóa già 350oC cho giá trị kết tốt nhất; điều phù hợp với kết phân tích mặt tổ chức minh chứng 104 Sau tơi + hóa già 350oC 02h Sau tơi Sau tơi + hóa già 550oC 02h Sau tơi + hóa già 450oC 02h Hình 10: Tổ chức tế vi mẫu sau chế độ xử lý nhiệt 5.2 Kết nhớ hình 5.2.1 Hợp kim CuAl9Fe4 Kết lƣợng nhớ hình Bảng 5.3 Lượng nhớ hình thu sau thí nghiệm nhớ hình HK CuAl9Fe4 Góc sau nung Lượng biến dạng Lượng nhớ hình (%) (%) () 90 96 150 164 150 174 10 16 Dựa vào bảng 5.3 cho thấy lượng nhớ hình đạt tương đối lớn (từ 7-16%) thể thông qua thay đổi góc trước biến dạng sau biến dạng tính theo cơng thức SME = góc phục hồi/góc biến dạng Góc trước nung ( ) Qua phân tích kết hợp với giản đồ pha ta thấy chất hiệu ứng nhớ hình hình thành biến đổi pha mactenxit, từ giai đoạn chịu tác dụng ứng suất lúc tác dụng 105 nhiệt để phục hồi lại trạng thái ban đầu (α + ), trạng thái có tính chất, cấu trúc kích thước hạt thay đổi theo hướng phục vụ cho hiệu ứng nhớ hình Hình 11: Tổ chức hợp kim trước nhớ hình Hình 12: Tổ chức hợp kim trước sau hình Những kết nghiên cứu thực nghiệm hợp kim nhớ hình cho thấy; cấu trúc pha phân rã sau nhớ hình cho thấy tồn lượng mactenxit định Điều lý giải cho hợp kim khơng thể nhớ hình 100% 5.2.2 Hợp kim CuAl9Fe4Ni2 Bảng 5.4 Lượng nhớ hình thu sau thí nghiệm nhớ hình HK CuAl9Fe4Ni2 Góc trƣớc nung Góc sau nung Lƣợng biến dang (%) Lƣợng nhớ hình 90 84 30 16 47 30 10 80 106 - Quá trình cán nóng có tác dụng cung cấp thêm lượng tăng cường chuyển biến thành β, làm cho lượng β thực tế cao Điều thúc đẩy thêm lượng chuyến biến Mactenxit thực tế, dẫn đến tác dụng tích cục tăng cường lượng nhớ hình - Góc bẻ thử nhớ hình lớn vợt qua biến dạng chảy dẻo cục vị trí cong Khi nung nóng tạo chuyển biến từ β’ sang β lượng phục hồi cho sai lệch mạng nhỏ thông số mạng Các biến dạng sai lệch vượt qua kích thước thơng số mạng khơng có khả phục hồi lại Công với cản trở pha liên kim dẫn đến trình nhớ hình bẻ góc lớn Hình 13: Tổ chức hợp kim trước nhớ hình Hình 14: Tổ chức hợp kim sau nhớ hình 5.3 Ứng dụng hai mác hợp kim nghiên cứu thực tế Như phân tích chương hợp kim Brơng nhơm có nhiều ứng dụng thực tiễn Từ kết phân tích q trình chuyển pha áp dụng trường hợp nâng cao khả chịu mài mòn khả nhớ hình Trong lĩnh vực hàng hải áp dụng vào thực tiễn để chế tạo áo trục tàu thủy then đóng chặt a) Áo bọc trục 107 Đối với trục chong chóng bơi trơn nước tự nhiên trục chong chóng chi tiết làm việc trực tiếp với nước tàu, mơi trường dễ gây ăn mòn trục, đặc biệt với thép hợp kim bị ăn mòn điện hố Hình 15: Bố trí hệ trục chong chóng bơi trơn nước biển Đồng thời bạc đỡ trục thường vật liệu mềm gỗ gai-ắc, cao su, textôlit làm việc tốt với vật liệu đồng điều kiện bôi trơn tự nhiên nước tự nhiên Do người ta cần phải có biện pháp bảo vệ trục Tại vị trí trục làm việc với ổ đỡ trục, chịu tải trọng lớn sinh ma sát làm việc lớn nên để bảo vệ trục tạo cặp ma sát tốt cổ trục ổ người ta thường bọc cổ trục chong chóng thép chi tiết gọi áo bọc trục Hình 16: Áo trục lớp bọc trục Tại phần trục chong chóng khơng chịu ma sát bảo vệ áo trục với chiều dày nhỏ bọc ống đồng lớp bảo vệ làm vật liệu nhựa êpoxit, poliêtilenpoliamin, vải sợi thuỷ tinh bảo vệ trục khỏi bị hao mòn tác dụng nước biển thuận lợi sửa chữa Các lớp vỏ phải đảm bảo không cho nước biển lọt vào trục, đặc biệt chỗ chuyển tiếp (chỗ kết thúc áo phần bọc) 108 Điều kiện làm việc Áo trục chi tiết lắp vào trục theo chế độ lắp có độ dơi với trục vị trí trục làm việc với ổ đỡ, tiếp xúc trực tiếp với nước biển Khi làm việc áo trục chịu tải trọng tác hại sau : Áo trục lắp ghép có độ dơi với trục nên áo bị ứng suất ban đầu đô dôi (ứng suất giảm áo trục bị mòn ) Ứng suất xoắn mơ men xoắn trung bình trục Ứng suất biến đổi xoắn, uốn biến dạng (áo trục lắp cứng với trục, trục quay thớ thay kéo nén Bị kéo nén trục bị kéo nén Chịu ăn mòn tiếp xúc với nước biển chịu mài mòn bề mặt làm việc với ổ trục Như áo trục chịu tải trọng thay đổi, chịu mài mòn ăn mòn nên áo trục thường bị hỏng mỏi; bị mài mòn làm thay đổi kích thước Nếu có trượt xảy dẫn đến mài mòn, gỉ nứt mặt tiếp xúc Do độ dơi mối ghép phải đảm bảo khơng có trượt mối ghép chiều dày tối thiểu sau thời gian khai thác phải đảm bảo độ dôi cần thiết Các hư hỏng phổ biến : Hư hỏng phổ biến áo trục trình làm việc bị mài mòn Khi mài mòn dẫn đến áo trục bị thay đổi chiều dày, độ ô van, độ côn độ bóng bề mặt Nếu độ hao mòn áo trục 30  chiều dày ban đầu tiến hành tiện láng lại theo kích thước sửa chữa gần Từ phân tích đặc điểm điều kiện làm việc dạng hư hỏng phổ biến việc thay áo trục khó khăn Do vậy, với kết phân tích khả chống mài mòn hợp kim mà tác giả trình bày luận án áp dụng thực tiễn vào điều kiện thực tế chế tạo áo bọc trục b) Mối ghép then Hình 17: Mối ghép then 109 Ghép then mối ghép tháo để truyền chuyển động từ trục qua bánh răng, bánh đai ngược lại Then chi tiết tiêu chuẩn chọn theo đường kính trục đường kính lỗ chi tiết bị ghép.Ký hiệu then gồm có bề rộng b, chiều cao h, chiều dài l then số hiệu tiêu chuẩn qui định then (b × h × l) Thường dùng ba loại then: Then bằng, then vát then bán nguyệt Điều kiện làm việc Trong trình truyền chuyển động từ trục qua bánh ( hay gọi chi tiết may-ơ) trục tác dụng vào thân then hình 5.17, then lại chuyển lực sang chi tiết may-ơ Qua trình lặp lại nhiều lần làm cho thân then bị biến dạng, then với chi tiết trục hay may-ơ có khe hở xuất bề mặt làm việc Khe hở dẫn đến trình truyền chuyển động xuất tải trọng động, tác động tải trọng động nâng giá trị tải trọng tác dụng gấp nhiều lần thông qua hệ số động từ 10-30 lần tùy thuộc vào mức độ khe hở điều dẫn đến tác dụng động tạo ứng suất vượt qua giới hạn bền vật liệu then làm cho then bị ran nứt gẫy vỡ làm xuất truyền động xung động hệ thống Biện pháp giảm ảnh hưởng tác dụng động để nâng độ bền cho then Để giảm ảnh hưởng tác dụng động theo ngun tắc tính tốn Sức bền vật liệu cần giữ khe hở lắp ráp then trục, may-ơ không Điều khó để thực với vật liệu then thơng thường, lắp có độ dơi hặc khe hở khơng gây nên tình trạng kẹt, lệch Hình 18: Quy trình chế tạo mối ghép then hợp kim nhớ hình Giải vướng mắc ứng dụng nhớ hình thực sau : 110 Nếu then tiêu chuẩn có kích thước then rãnh A hình 5.18, ta tiến hành sau: - Chế tạo kích thước lớn A+a - Nâng nhiệt độ lên 565oC để hình thành pha mẹ , tiếp làm nguội nhanh để then xuất chuyển biến Mactenxit - Tác dụng gây biến dạng để kích thước lại A-b ( nhỏ A cho dễ lắp ráp), tiến hành lắp ráp - Nung cụm chi tiết then, trục, may cục vị trí then lên nhiệt độ khoảng 565 độ để phần mactenxit biến dạng trở pha mẹ Điều làm cho kích thước then có xu hướng nhớ lại kích thước ban đầu nên tạo độ dôi lắp ráp cho bề mặt làm việc then - Kết ứng dụng nhớ hình chi tiết then hướng ứng dụng hiệu trọng việc tăng cường tuổi thọ độ xác q trình làm việc chi tiết then Như từ phân tích cho thấy sử dụng hợp kim sở Cu-Al hợp kim hóa thêm Fe Ni; sau xử lý nhiệt để chế tạo then phù hợp với điều kiện làm việc chi tiết 111 KẾT LUẬN CHUNG Kết luận Luận án chế tạo hai mác hợp kim có thành phần hóa học tương đương mác hợp kim CuAl9Fe4 CuAl9Fe4Ni2 với tổ chức trạng thái sau đúc nhiệt luyện sau: 1.1 Tổ chức tế vi sau đúc: Trong tổ chức hợp kim bao gồm pha α hỗn hợp (α+γ2) chủ yếu Tỷ phần xấp xỉ pha α hợp kim nghiên cứu 80% pha γ 17% Kích thước pha α sau đúc hợp kim CuAl9Fe4 100µm ; hợp kim CuAl9Fe4Ni2 90µm Ngồi ra, tổ chức hợp kim CuAl9Fe4 thấy có xuất pha liên kim Fe3Al có tỷ phần pha 2.2%; có kích thước nhỏ mịn khoảng 4µm phân tán tổ chức hợp kim Hợp kim CuAl9Fe4Ni2 có xuất thêm pha liên kim NiAl xen kẽ vùng pha có tỷ phần pha 2.3% có kích thước khoảng 3-4µm 1.2 Sự hình thành pha sau hóa già : Đối với mác hợp kim CuAl9Fe4, thay đổi nhiệt độ hóa già khoảng nhiệt độ 350oC ; 450oC 550oC khoảng thời gian 02 cho thấy : tỷ phần pha α tăng từ 54% chế độ 350oC đến 67% chế độ hóa già 550oC Còn mác hợp kim CuAl9Fe4Ni2 thay đổi nhiệt độ hóa già khoảng nhiệt độ 350oC ; 450oC 550oC khoảng thời gian 02 cho thấy : tỷ phần pha α tăng từ 65% chế độ 350oC đến 75% chế độ hóa già 550oC Điều cho thấy tăng nhiệt độ hóa già q trình phân rã mactenxit sau tơi tăng lên 1.3 Khi có tác động q trình biến dạng nguội : Hợp kim nghiên cứu tiến hành nung 900oC để tạo pha mactenxit có kích thước thơ; cán nóng 800oC tạo thuận lợi cho q trình nhớ hình Sau tiếp tục tơi lần hai 900oC tạo mactenxit có kích thước nhỏ mịn phân bố thuận lợi cho trình nhớ hình Tiếp tục tiến hành biến dạng nguội để cấp thêm lượng cho mactenxit, hình thành detwinner mactenxit nhằm tạo thuận lợi cho trình nhớ hình Sau tiến hành nung lại 570oC để hình thành trình đảo pha mactenxit trở lại trạng thái ban đầu hợp kim tạo (α+γ2) 1.4 Nhận dạng tổ chức mactenxit pha liên kim : Phân tích TEM luận án chứng minh tồn pha mactenxit β’ cấu trúc hcp với công thức Cu3 Al giống pha mẹ β cấu trúc bcc tồn hợp kim nhiệt độ thường (Mactenxit sau tôi, mactenxit dư sau ram sau nhớ hình) Đồng thời chứng minh pha liên kim hình thành trình chuyển biến pha Fe3Al Quá trình chuyển biến pha hai mác hợp kim nghiên cứu ảnh hƣởng đến khả chống mài mòn hợp kim: Với mục đích ứng dụng chuyển biến mactenxit để tăng khả chống mài mòn cho hai mác nghiên cứu luận án xác định mối quan hệ độ cứng phụ thuộc vào nhiệt độ thời gian hóa già hai mác hợp kim : - Mác CuAl9Fe4: HRB94 = -6,6614+0.3945.T+27,3897.t -0.0005.T2 -4,5287.t2-0,0213.T.t Sai số tính theo hàm quy hoạch thực nghiệm : SH94  HRB 112  Khảo sát hàm thu giá trị độ cứng đạt lớn nhiệt độ thời gian tương ứng 347 C 2.21 o Giá trị hụt khối điều kiện nghiên cứu mẫu hợp kim, chế độ thử nghiệm độ cứng cho thấy quy luật biến thiên tương tự, Độ hụt khối nhỏ đạt m94 = 0,17257g lân cận điểm cực trị độ cứng - Mác CuAl9Fe4Ni2: HRB942 = -57,7267+0,7386.T+22,45.t -0.0009.T2 -2,605.t2-0,0307.T.t Sai số tính theo hàm quy hoạch thực nghiệm : SH942  4,5 HRB Độ cứng đạt giá trị lớn ứng với nhiệt độ thời gian 374oC thời gian 2.1h Giá trị hụt khối điều kiện nghiên cứu mẫu hợp kim, chế độ thử nghiệm độ cứng cho thấy quy luật biến thiên tương tự, Độ hụt khối nhỏ đạt m942 = 0,141892g lân cận điểm cực trị độ cứng Chế độ công nghệ xử lý nhiệt tối ưu cho hai mác nghiên cứu để tăng khả chống mài mòn hợp kim : Từ trình nguội nhanh tạo tổ chức Mactenxit ’ từ pha  Khi hóa già, pha mactenxit phân rã tiết pha γ2 α Pha  tiết làm tăng tỷ phần pha mềm, pha γ2 đóng vai trò tăng độ cứng hợp kim Chế độ xử lý nhiệt tối ưu lượng pha cứng pha mềm tiết từ trình phân rã Mactenxit tạo tổ chức phù hợp cho khả chịu mài mòn Hình thái, kích thước, số lượng phân bố hạt cứng mềm đạt giá trị tối ưu hóa già 350oC 02 cho hiệu chống mài mòn khơ – điều kiện mà luận án khảo sát hiệu Nhiệt độ hóa già tăng cao ; tỷ phần pha α hai mác nghiên cứu tăng lên điều làm giảm khả chống mài mòn điều kiện nghiên cứu luận án Những kết mặt tổ chức phù hợp với kết thực nghiệm lượng hụt khối độ cứng hợp kim nghiên cứu Khả nhớ hình hợp kim nghiên cứu sau tơi 900oC biến dạng - Hợp kim CuAl9Fe4 thu đạt khả nhớ hình 16% Hợp kim CuAl9Fe4Ni2 có lượng nhớ hình đạt tới 80% Kiến nghị - Phát triển thêm hệ hợp kim khác tăng hàm lượng Ni thực biến tính chất biến tính để tạo hạt nhỏ mịn phân tán Thay đổi thành phần hợp kim chế độ cơng nghệ để tăng khả nhớ hình hệ hợp kim 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] N N Myuller and A V Agafonova, “Mechanical properties of Cu-Al-Fe alloys,” Met Sci Heat Treat., vol 21, no 3, pp 217–220, Mar 1979 A S M Handbook, Alloy Phase Diagram, vol 1992 Fernandes F.M.B (Ed.) "Shape Memory Alloys: Processing, Characterization and Applications (292 pages) Chapter Determination of Elastic and Dissipative Energy Contributions to Martensitic Phase Transformation in Shape Memory Alloys" Dezso L Beke, Lajos Daróczi and Tarek Y Elrasasi (2013), pp 167-196 Fernandes F.M.B (Ed.) "Shape Memory Alloys: Processing, Characterization and Applications (292 pages) Chapter Micromechanical Behavior of CuAlBe Shape Memory Alloy Undergoing 3-Point Bending Analyzed by Digital Image Correlation R.J Martínez-Fuentes, F.M Sánchez-Arévalo, F.N García-Castillo, G.A Lara-Rodríguez, J Cortés-Pérez, A Reyes-Solís (2013), pp 197-212 A R.-S R.J Martínez-Fuentes, F.M Sánchez-Arévalo, F.N García-Castillo, G.A LaraRodríguez, J Cortés-Pérez, “Micromechanical Behavior of CuAlBe Shape Memory Alloy Undergoing 3-Point Bending Analyzed by Digital Image Correlation.” S Okabe, T Suzuki, and S Yoshikawa, “Shape Memory Wires in R3,” Shape Mem Alloy - Fundam Appl., 2017 J H Xiang, Y Niu, and F Gesmundo, “The oxidation of two ternary Fe – Cu – 10 at % Al alloys in atm of pure O at 800 – 900 ° C,” vol 47, pp 1493–1505, 2005 E Ura-binczyk et al., “Passivation of Al – Cr – Fe and Al – Cu – Fe – Cr complex metallic alloys in M H SO and M NaOH solutions,” Corros Sci., vol 53, no 5, pp 1825– 1837, 2011 J Łabanowski and T Olkowski, “Effect of Microstructure on Mechanical Properties of BA1055 Bronze Castings,” Arch FOUNDRY Eng., vol 14, no 2, pp 73–78, 2014 B P Pisarek, “Model of Cu-Al-Fe-Ni Bronze Crystallization,” Arch FOUNDRY Eng., vol 13, no 3, pp 72–79, 2013 Y Lv et al., “Effect of Post Heat Treatment on the Microstructure and Microhardness of Friction Stir Processed NiAl Bronze (NAB) Alloy,” Metals (Basel)., vol 5, no 3, pp 1695–1703, Sep 2015 W S Li, Z P Wang, Y Lu, Y H Jin, L H Yuan, and F Wang, “Mechanical and tribological properties of a novel aluminum bronze material for drawing dies,” Wear, vol 261, no 2, pp 155–163, 2006 J Hájek, A Kíẑ, O Chocholaty, and D Pakua, “Effect of heat treatment on microstructural changes in aluminium bronze,” Arch Metall Mater., vol 61, no 3, pp 1271–1276, 2016 U M J Dutkiewicz, V.V.Martynov, “Structure of martensite formed in Cu-AI-Fe single crystals during in situ HVEM pseudoelastic tensile experiment,” vol 24, pp 1–8, 1989 T N Raju and V Sampath, “Effect of Ternary Addition of Iron on Shape Memory Characteristics of Cu-Al Alloys,” vol 20, no July, pp 767–770, 2011 S Vedantam and R Abeyaratne, “A Helmholtz free-energy function for a Cu – Al – Ni shape memory alloy,” vol 40, pp 177–193, 2005 S Stanciu and L G Bujoreanu, “Formation of β stress-induced martensite in the presence of ␥ -phase , in a Cu – Al – Ni – Mn – Fe shape memory alloy,” vol 482, pp 494–499, 2008 Y A Mustafa Yasar, “The effect of aging heat treatment on the sliding wear behaviour of 114 Cu – Al – Fe alloys,” vol 30, pp 878–884, 2009 [19] J Q Guo and N S Kazama, “Mechanical properties of rapidly solidified Al-Ti-Fe , AlCu-Fe and Al-Fe-Cu-Ti based alloys extruded from their atomized powders,” vol 232, pp 177–182, 1997 [20] Y Sutou, N Koeda, T Omori, R Kainuma, and K Ishida, “Effects of ageing on bainitic and thermally induced martensitic transformations in ductile Cu – Al – Mn-based shape memory alloys,” Acta Mater., vol 57, no 19, pp 5748–5758, 2009 [21] Y R Wen, A Hirata, Z W Zhang, T Fujita, C T Liu, and J H Jiang, “Microstructure characterization of Cu-rich nanoprecipitates in a Fe – 5,” Acta Mater., vol 61, no 6, pp 2133–2147, 2013 [22] V Drossou-Agakidou et al., Administration of recombinant human granulocytecolony stimulating factor to septic neonates induces neutrophilia and enhances the neutrophil respiratory burst and β2 integrin expression results of a randomized controlled trial, vol 157, no 1998 [23] Shape Memory Alloys - Processing, Characterization and Applications 2013 [24] M M M Moradlou1 N Arab2, R Emadi3, “Effect of Mangnesium and Nickel on the Wear and Mechanical Properties of Casting Bronzes,” J Am Sci., vol 7, no 7, pp 1–47, 2011 [25] J A Wharton, R C Barik, G Kear, R J K Wood, K R Stokes, and F C Walsh, “The corrosion of nickel–aluminium bronze in seawater,” Corros Sci., vol 47, no 12, pp 3336–3367, Dec 2005 [26] C D Association, “Equilibrium Diagrams: Selected Copper Alloy Diagrams Illustrating the Major Types of Phase Transformation,” 1993 [27] F Hasan, J Iqbal, and N Ridley, “Microstructure of as-cast aluminium bronze containing iron,” Mater Sci Technol., vol 1, no 4, pp 312–315, Apr 1985 [28] “10_The effect of aging heat treatment on the sliding wear behaviour of Cu–Al–Fe alloys.” [29] L L Gao and X H Cheng, “Microstructure and dry sliding wear behavior of Cu – 10 % Al – % Fe alloy produced by equal channel angular extrusion,” vol 265, pp 986–991, 2008 [30] I R Bublei and Y N Koval, “Effect of Alloying on the Plasticity of Martensitic Transformation in Cu – Al Alloys,” vol 101, no 4, pp 425–428, 2006 [31] M A Suárez, R Esquivel, J Alcántara, H Dorantes, and J F Chávez, “Effect of chemical composition on the microstructure and hardness of Al – Cu – Fe alloy,” Mater Charact., vol 62, no 9, pp 917–923, 2011 [32] S Montecinos and A Cuniberti, “Martensitic transformation and grain size in a Cu-Al-Be alloy,” Procedia Mater Sci., vol 1, no 0, pp 149–155, 2012 [33] K Buem, S Hwan, W Tae, D Kim, and K Hong, “Structural evolution during heat treatment of mechanically alloyed Al – Cu – Fe –( Si ) alloys,” vol 306, pp 822–829, 2001 [34] E Huttunen-saarivirta, “Microstructure , fabrication and properties of quasicrystalline Al – Cu – Fe alloys : a review,” vol 363, pp 150–174, 2004 [35] Z DOĞAN, F KAHRIMAN, and Ş A And, “Microstructural and Thermal Characterization of Aluminum Bronzes,” KOcaeli J Sci Eng., vol 1, no 1, pp 6–10, 2018 [36] T Seletskaia, “Calculation of thermal expansion of iron-aluminides with transition metal additives,” West Virginia University, 2002 115 [37] T G J M Raulot, A Fraczkiewicz, T Cordonnier, H Aourag, “Atomistic study of the effect of B addition in the FeAl compound,” J Mater Sci., vol 43, pp 3867–3872, 2008 [38] T M Satoshi Takizawa, Seiji Miura, “Structural stability of NiAl with the L10 structure and local lattice distortion in the Ni3Al alloy around excess Al atoms,” Intermetallics, vol 13, pp 1137–1140, 2005 [39] C H Chen and T F Liu, “Phase transformations in a Cu – 14 2Al – 12 0Ni alloy,” vol 47, pp 515–520, 2002 [40] C H Knerr, T C Rose, and J H Filkowski, “ASM Handbook, vol 4,” p 387, 1991 [41] R Romero and J L Pelegrina, “Change of entropy in the martensitic transformation and its dependence in Cu-based shape memory alloys,” vol 354, pp 243–250, 2003 [42] M Stipcich and R Romero, “The effect of post-quench aging on stabilization of martensite in Cu – Zn – Al and Cu – Zn – Al – Ti – B shape memory alloys,” vol 275, pp 581–585, 1999 [43] J Böhm, P Linhardt, S Strobl, R Haubner, and M V Biezma, “Microstructure of a Heat Treated Nickel-Aluminum Bronze and Its Corrosion Behavior in Simulated Fresh and Sea Water,” Mater Perform Charact., vol 5, no 5, p MPC20160029, Dec 2016 [44] E S Meza, F Bertelli, P R Goulart, N Cheung, and A Garcia, “The effect of the growth rate on microsegregation : Experimental investigation in hypoeutectic Al – Fe and Al – Cu alloys directionally solidified,” J Alloys Compd., vol 561, pp 193–200, 2013 [45] W Baldwin, “Metallography: An Introduction, Metallography and Microstructures, Vol 9, ASM Handbook,” ASM Int., vol 9, p 2733, 2004 [46] F Hasan, G W Lorimer, and N Ridley, “CRYSTALLOGRAPHY OF MARTENSITE IN A Cu-10Al-5Ni-5Fe ALLOY,” Le J Phys Colloq., vol 43, no C4, pp C4-653-C4-658, Dec 1982 [47] C Dai et al., “CALPHAD : Computer Coupling of Phase Diagrams and Thermochemistry Interdiffusivities and atomic mobilities in fcc Cu – Al – Fe alloys,” vol 35, pp 556–561, 2011 [48] G Mrówka-Nowotnik and J Sieniawski, “Influence of heat treatment on the microstructure and mechanical properties of 6005 and 6082 aluminium alloys,” J Mater Process Technol., vol 162–163, no SPEC ISS., pp 367–372, 2005 [49] R Osorio-Galicia, C Gomez-Garcia, M A Alcantara, and A Herrera-Vazquez, “Influence of Heat Treatment and Composition Variations on Microstructure, Hardness, and Wear Resistance of C 18000 Copper Alloy,” ISRN Mech Eng., vol 2012, pp 1–6, 2012 [50] D Delpueyo, M Grédiac, X Balandraud, and C Badulescu, “Investigation of martensitic microstructures in a monocrystalline Cu-Al-Be shape memory alloy with the grid method and infrared thermography,” Mech Mater., vol 45, pp 34–51, 2012 [51] R Amini, S M M Mousavizad, H Abdollahpour, M Ghaffari, M Alizadeh, and A K Okyay, “Structural and microstructural phase evolution during mechano-synthesis of nanocrystalline / amorphous CuAlMn alloy powders,” Adv POWDER Technol., pp 3–8, 2013 [52] P Jain and P K Nigam, “Influence of Heat Treatment on Microstructure and Hardness of Nickel Aluminium Bronze (Cu-10Al-5Ni-5Fe)”, IOSR journal of mechanical and Civil Engineering, Vol 04, Issue (Jan - Feb 2013), pp.16-21 [53] C Zhou, F Cai, J Kong, S Gong, and H Xu, “A study on the tribological properties of low-pressure plasma-sprayed Al – Cu – Fe – Cr quasicrystalline coating on titanium alloy,” vol 187, pp 225–229, 2004 116 [54] E R Wang, X D Hui, and G L Chen, “Eutectic Al – Si – Cu – Fe – Mn alloys with enhanced mechanical properties at room and elevated temperature,” Mater Des., vol 32, no 8–9, pp 4333–4340, 2011 [55] S Stanciu and L G Bujoreanu, “Formation of β′1 stress-induced martensite in the presence of γ-phase, in a Cu–Al–Ni–Mn–Fe shape memory alloy,” Mater Sci Eng A, vol 481–482, pp 494–499, May 2008 [56] O M Akselsen, “Joining of shape memory alloys,” no 2016, pp 267–322, 2018 [57] T Kihara et al., “Magnetocaloric Effects in Metamagnetic Shape Memory Alloys,” Shape Mem Alloy - Fundamentals and Applications, 2017, pp 59-79 [58] X Z and M Qian, "Ferromagnetic Shape Memory Alloys: Foams and Microwires", (2017), pp 3-36 [59] J D and M A N Atta Muhammad Nizamani, Development of Faster SMA Actuators, (2017), pp 105-126 [60] E O Nasakina et al., “Applications of Nanostructural NiTi Alloys for Medical Devices,” Shape Mem Alloy - Fundamentals and Applications, 2017, pp 81-103 [61] Y Sutou, T Omori, J J Wang, R Kainuma, and K Ishida, “Characteristics of Cu-Al-Mnbased shape memory alloys and their applications,” Mater Sci Eng A, vol 378, no 1-2 SPEC ISS., pp 278–282, 2004 [62] G Lojen, M Gojić, and I Anžel, “Continuously cast Cu-Al-Ni shape memory alloy Properties in as-cast condition,” J Alloys Compd., vol 580, pp 497–505, 2013 [63] IA Ibarra, D Caillard, J San Juan, M L Nó, “Martensite nucleation on dislocations in Cu–Al–Ni shape memory alloys,” Appl Phys Lett., vol 90, pp 101907-1–3, 2007 117 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Nguyen Hai Quan, Vu Anh Tuan, Bui Binh Ha, Pham Mai Khanh (2015), Influence of heat treatment on the wear resistance of BCuAl9Fe4 alloy AFC13 ISBN: 978-604-938-550-6 Vũ Anh Tuấn, Trần Đức Huy, Lê Thị Chiều, Nguyễn Dương Nam, Phạm Mai Khánh (2017) Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ ram đến tổ chức tính hợp kim Cu9Al4Fe Tạp chí Khoa học cơng nghệ kim loại, ISSN 1859-4344 Vu Anh Tuan, Tran Duc Huy, Le Thi Chieu, Nguyen Duong Nam, Pham Mai Khanh (2017) Influence of tempering time on the microstructure and mechanical properties of CuAl9Fe4 alloy SEATUC 2017, ISBN: 978-1-5386-5092-9 (IEEE) Vu Anh Tuan, Tran The Nam, Nguyen Duong Nam( 2018) Research And Manufacturing Of High –Mechanical Copper Alloys For shaft Liners AGA 2018, ISBN: 978 -84-947311 -7 -4 Vu Anh Tuan, Nguyen Duong Nam, Pham Ngoc Vuong, Mai Van Thi, Pham Mai Khanh ( 2019) Influence of Nickel on the Microstructure and Mechanical Properties of Aluminum copper alloy Journal of Mechanical Engineering Research & Developments , ISSN: 1024-1752 Nguyen Duong Nam, Vu Anh Tuan, Nguyen Hai Yen, Dao Van Lap, Pham Mai Khánh (2019) A Study of Phase Transformation in Shape Memory Alloy CuAl9Fe4 Journal of Mechanical Engineering Research & Developments , ISSN: 1024-1752 118 ... trình nghiên cứu chế chuyển biến pha; ứng dụng chuyển biến mactenxit tìm quy trình xử lý nhiệt phù hợp cho ứng dụng từ hệ hợp kim Trong luận án tác giả nghiên cứu ứng dụng chuyển biến pha mactenxit. .. làm việc hợp kim đồng nhôm hợp kim hóa thêm Fe Ni, đề tài luận án lựa chọn là: Nghiên cứu ứng dụng chuyển biến mactenxit hệ hợp kim đồng nhơm” Mục đích luận án Nghiên cứu trình chuyển biến, hình... mòn hệ hợp kim đồng nhôm; ứng dụng chuyển biến pha mactenxit trình nhớ hình hệ hợp kim Từ phân tích q trình chuyển biến pha hệ hợp kim, luận án xây dựng quy trình xử lý nhiệt phù hợp với ứng dụng

Ngày đăng: 08/03/2020, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan