Quan Niệm Của Người Phụ Nữ Việt Nam Hiện Nay Về Hạnh Phúc

163 57 0
Quan Niệm Của Người Phụ Nữ Việt Nam Hiện Nay Về Hạnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ HƯƠNG TRẦM QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ HẠNH PHÚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ HƯƠNG TRẦM QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ HẠNH PHÚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC Mã số: 62 31 03 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Ngọc Văn TS Hà Việt Hùng Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Bùi Thị Hương Trầm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 20 1.1 Đôi nét nguồn tài liệu 20 1.2 Hướng tiếp cận nghiên cứu hạnh phúc 25 1.3 Quan niệm người phụ nữ hạnh phúc 29 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm người phụ nữ hạnh phúc 36 1.5 Kinh nghiệm định hướng nghiên cứu luận án 44 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 52 2.1 Cơ sở lý luận 52 2.2 Cơ sở thực tiễn 64 Chương 3: QUAN NIỆM CHUNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VỀ HẠNH PHÚC 79 3.1 Quan niệm hạnh phúc lĩnh vực kinh tế - môi trường tự nhiên 79 3.2 Quan niệm hạnh phúc lĩnh vực gia đình - xã hội 81 3.3 Quan niệm hạnh phúc đời sống cá nhân 84 3.4 Ưu tiên lựa chọn lĩnh vực quan niệm hạnh phúc 86 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN VÀ QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VỀ HẠNH PHÚC 95 4.1 Khu vực sống quan niệm hạnh phúc 95 4.2 Nhóm tuổi quan niệm hạnh phúc 97 4.3 Tôn giáo quan niệm hạnh phúc 100 4.4 Dân tộc quan niệm hạnh phúc 103 4.5 Mức sống quan niệm hạnh phúc 108 Chương 5: ĐẶC ĐIỂM HÔN NHÂN VÀ QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VỀ HẠNH PHÚC 113 5.1 Tình trạng hôn nhân quan niệm hạnh phúc 113 5.2 Độ dài hôn nhân quan niệm hạnh phúc 118 5.3 Đặc điểm hôn nhân, đặc điểm cá nhân quan niệm hạnh phúc 129 KẾT LUẬN 137 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 157 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Thông tin người trả lời 14 Bảng 2: Phân bố mẫu vấn sâu 17 Bảng 3.1:Quan niệm hạnh phúc lĩnh vực kinh tế - môi trường tự 79 nhiên xếp theo thứ tự ưu tiên người trả lời Bảng 3.2: Quan niệm hạnh phúc lĩnh vực gia đình - xã hội xếp 82 theo thứ tự ưu tiên người trả lời Bảng 3.3: Quan niệm hạnh phúc đời sống cá nhân xếp theo thứ 84 tự ưu tiên người trả lời Bảng 4.1: Quan niệm hạnh phúc theo nhóm nơng thơn - thị 96 Bảng 4.2: Quan niệm hạnh phúc theo nhóm tuổi 98 Bảng 4.3: Quan niệm hạnh phúc theo nhóm tơn giáo 101 Bảng 4.4: Quan niệm hạnh phúc theo dân tộc 105 Bảng 4.5: Quan niệm hạnh phúc theo mức sống 109 Bảng 5.1: Quan niệm hạnh phúc theo tình trạng nhân 114 Bảng 5.2: Quan niệm hạnh phúc theo độ dài hôn nhân 119 Bảng 5.3: Tác động yếu tố tới quan niệm hạnh phúc lĩnh 127 vực kinh tế - môi trường tự nhiên Bảng 5.4: Tác động yếu tố tới quan niệm hạnh phúc lĩnh 130 vực gia đình - xã hội Bảng 5.5: Tác động yếu tố tới quan niệm hạnh phúc lĩnh vực đời sống cá nhân 132 DANH MỤC BIỂU Trang Biểu 3.1: Ưu tiên lựa chọn lĩnh vực quan niệm hạnh phúc 87 Biểu 3.2: Ưu tiên lựa chọn lĩnh vực quan niệm hạnh phúc 92 chia theo giới tính Hộp: Quan niệm hạnh phúc thay đổi theo giai đoạn phát triển gia đình 123 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ nửa nhân loại Khơng có vấn đề liên quan đến nhân loại mà khơng liên quan đến phụ nữ Hạnh phúc ngoại lệ Ở Việt Nam giới, từ trước đến có cơng trình nghiên cứu riêng biệt liên quan đến quan niệm người phụ nữ hạnh phúc, có nhiều tranh luận Đáng tiếc, tranh luận lúc đầu phần lớn ý kiến đàn ông Họ đưa ấn định giá trị, chuẩn mực khn mẫu ứng xử, vai trò đặc trưng cho phụ nữ nam giới Trải qua thời kỳ lịch sử lâu dài hình thái kinh tế - xã hội tiền cơng nghiệp hóa, trước cách mạng cơng nghiệp, nữ tính nam tính điều khơng nghi ngờ Nó chi phối quan niệm hạnh phúc gắn liền với phẩm chất giới tính mà xã hội gán cho họ Quan niệm người phụ nữ hạnh phúc thật thay đổi phụ nữ nhận thức lại gọi “nữ tính” từ sóng nữ quyền phụ nữ khởi xướng, sóng nữ quyền thứ cuối kỷ XIX sang đầu kỷ XX, xuất nước Anh phát triển mạnh Mỹ, đến sóng nữ quyền thứ hai năm 1960 - 1970 kỷ XX, phát triển Anh, Mỹ sang nước phương Tây, sóng nữ quyền thứ ba năm 1980 lan rộng toàn cầu Kể từ đây, quan niệm hạnh phúc trở thành tranh luận hai giới khơng áp đặt đàn ơng Có thể nhận thấy xã hội Việt Nam truyền thống, hạnh phúc từ quan niệm người phụ nữ không mang mầu sắc cá nhân mà gắn liền với hạnh phúc gia đình, cộng đồng Ngay việc riêng tư liên quan trực tiếp đến đời sống cá nhân chuyện hôn nhân, người phụ nữ tùy thuộc vào định đoạt người khác Nhà sử học Nguyễn Thừa Hỷ gọi nhân “phi cá nhân” Ơng viết: “Đặc điểm nhân xã hội Việt Nam truyền thống tính chất phi cá nhân, nghĩa không việc riêng tư hai người nam nữ tự nguyện đến với sở gắn bó tình cảm giao kết xã hội Đó cơng việc dân dàn xếp “theo quy ước” tập thể, có ý kiến cơng nhận cộng đồng (cha mẹ, gia đình, họ hàng, làng xóm)” [84, tr.162] Chính khơng có quyền định hạnh phúc nhân, người phụ nữ biết trơng chờ vào may rủi tin vào duyên số: “Thân em lụa đào/Phất phơ chợ biết vào tay ai?; Thân em giếng đàng/Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân”; Thân em hạt mưa sa/Hạt vào đài hạt ruộng cày (Ca dao) [124, tr.223] Khi lấy chồng, người phụ nữ tiếp tục phụ thuộc vào chồng gia đình nhà chồng Họ quan niệm hạnh phúc gắn liền với việc thực tốt đẩy đủ vai trò, bổn phận người vợ, người mẹ người dâu gia đình theo chuẩn mực mong đợi người khác Trong suốt đời mình, phụ nữ người lao động, người nội trợ, chăm sóc gia đình, hy sinh cho chồng gia đình nhà chồng Hạnh phúc họ lấy chồng, có nhiều con, yêu chồng, thương con, nghe theo lời dạy bảo chồng, cha mẹ chồng “gánh vác giang sơn nhà chồng” Liệu có phải “bí ẩn nữ tính” người phụ nữ? Bởi dường khơng phải có người phụ nữ Việt Nam truyền thống coi gia đình, chồng niềm hạnh phúc mà hàng triệu cô gái Mỹ vào thập niên 50-60 kỷ XX ước mơ trở thành “bà nội trợ” Betty Friedan, người Mỹ, tác giả sách tiếng “Bí ẩn nữ tính” xuất lần Mỹ năm 1963 viết: “Mơ ước họ [những người phụ nữ Mỹ] trở thành người vợ, người mẹ hoàn hảo; tham vọng lớn họ có năm đứa nhà đẹp, chiến họ có chồng giữ chồng Họ khơng nghĩ tới vấn đề phi nữ tính giới bên ngồi nhà; họ muốn đàn ơng đưa định trọng đại Họ hãnh diện với vai trò phụ nữ mình, tự hào điền vào chỗ trống mục điều tra dân số cụm từ: “Nghệ nghiệp: nội trợ” [39, tr.33] Thực tiễn gây tranh luận đời sống khoa học xung quanh quan niệm người phụ nữ hạnh phúc Trong nhiều thập kỷ qua, mặt lý thuyết chứng kiến hai trường phái đối lập Đó trường phái chức trường phái nữ quyền Trường phái chức (đại diện T Parsons) cho rằng, quan niệm người phụ nữ hạnh phúc gắn liền với giới tính họ Các nhà chức luận sáng tạo thuật ngữ, khái niệm phù hợp với luận điểm này, “thiên chức người phụ nữ” Theo đó, tính tự nhiên phụ nữ sinh đẻ, nuôi con, làm việc nhà, với họ hạnh phúc có chồng, có làm tốt tất cơng việc phạm vi gia đình Hạnh phúc người phụ nữ “hạnh phúc bà nội trợ” Ngược lại, tính tự nhiên người đàn ơng hoạt động bên ngồi xã hội, người đàn ông cảm thấy hạnh phúc tạo dựng nên sư nghiệp cho thân kiếm tiền ni sống vợ con, gia đình Phụ nữ nam giới có vai trò khác “bổ sung” cho Sự kết hợp nam nữ, vợ chồng tạo nên gia đình hồn hảo, người chồng đóng vai trò “cơng cụ”, người vợ đóng vai trò “biểu cảm” (T Parons) Quan niệm hình thành từ lâu lịch sử, tạo nên giá trị khuôn mẫu ứng xử vững bền người dân người lãnh đạo xã hội đồng tình Nó sở xã hội để hình thành nên quan điểm chức luận lý thuyết xã hội học vai trò người phụ nữ gia đình xã hội Quan niệm chức luận khơng bị thách thức xã hội nông nghiệp châu Á xã hội phương Tây thời kỳ đầu trình cơng nghiệp hóa (trong có nước Mỹ) Nhưng với q trình cơng nghiệp hóa, nhiều giá trị nhân văn tự do, dân chủ, bình đẳng, quyền người hình thành lòng nước phương Tây Đây sở xã hội để hình thành trường phải nữ quyền thay đổi quan niệm hạnh phúc người phụ nữ Người ta xem xét lại gọi “thiên chức giới tính phụ nữ” Các nhà nữ quyền người lên tiếng không thỏa đáng khái niệm Đối với nhà nữ quyền, nữ tính khơng bao gồm tất vai trò mà xã hội gán cho người phụ nữ ngồi hai đặc điểm khơng thay đổi sinh đẻ cho bú Những vai trò lại làm việc nhà, chăm sóc trẻ em, người già, người ốm… công việc mà phụ nữ nam giới làm chuyển hóa cho tùy hoàn cảnh Kết nghiên cứu nhà nữ quyền đời sống gia đình Mỹ nước phương tây khác đưa kết luận ngược lại với quan điểm chức cảm nhận người phụ nữ công việc nội trợ gia đình Đó khơng phải cảm nhận hạnh phúc người ta gán cho họ mà buồn chán phải nuôi nhỏ, làm việc nhà, cảm giác bị cầm tù sống quanh quẩn bốn tường nhà với công việc lặp lặp lại từ ngày sang ngày khác Gavron, H (1966) sử dụng khái niệm “người vợ bị giam cầm” để mô tả phân tích người mẹ trẻ thuộc tầng lớp trung lưu tầng lớp lao động cảm nhận bất hạnh nhân Tác giả đến kết luận rằng, có số cặp vợ chồng trẻ chia sẻ cơng việc gia đình (đó loại gia đình mà sau Young Willmott (1975) gọi “gia đình đối xứng -symmetrical family”, lại hầu hết người vợ khác cảm thấy hôn nhân thứ cạm bẫy (traped) nơi bị giam hãm (imprisoned) dẫn theo Lê Ngọc Văn [66] Ngày quan niệm người phụ nữ hạnh phúc có nhiều thay đổi, tranh luận hạnh phúc tiếp diễn phạm vi toàn giới, từ nước phương Tây sang nước phương Đông, từ nước phát triển sang nước phát triển Các nước Phương Tây có lịch sử nghiên cứu 50 năm phụ nữ hạnh phúc đạt bước dài Ở Việt Nam, tranh luận dường bắt đầu Hơn nữa, quan niệm khác hạnh phúc không dừng lại phạm vi ... tiêu đảm bảo hạnh phúc cho phụ nữ - Biến phụ thuộc: Quan niệm người phụ nữ Việt Nam hạnh phúc đo ba khía cạnh: quan niệm hạnh phúc lĩnh vực kinh tế-môi trường tự nhiên; quan niệm hạnh phúc lĩnh... vực quan niệm hạnh phúc 86 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN VÀ QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VỀ HẠNH PHÚC 95 4.1 Khu vực sống quan niệm hạnh phúc 95 4.2 Nhóm tuổi quan niệm hạnh phúc. .. giáo quan niệm hạnh phúc 100 4.4 Dân tộc quan niệm hạnh phúc 103 4.5 Mức sống quan niệm hạnh phúc 108 Chương 5: ĐẶC ĐIỂM HÔN NHÂN VÀ QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VỀ HẠNH PHÚC

Ngày đăng: 07/03/2020, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan