Phát Triển Hạ Tầng Kỹ Thuật Phục Vụ Giảm Nghèo Bền Vững Tại TP Cần Thơ

95 36 0
Phát Triển Hạ Tầng Kỹ Thuật Phục Vụ Giảm Nghèo Bền Vững Tại TP Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ THUÝ HẰNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHỤC VỤ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI TP CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ THUÝ HẰNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHỤC VỤ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI TP CẦN THƠ Ngành: Phát triển bền vững Mã số: 8.31.03.13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI QUANG TUẤN Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Quang Tuấn, không chép công trình nghiên cứu người khác Số liệu kết qủa luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực Các liệu lấy từ báo cáo ngành có liên quan, nghiên cứu khả thi, báo cáo khảo sát đầu kỳ, báo cáo tiến độ, báo cáo đánh giá tác động dự án có liên quan từ năm 2015 đến 2018 cho phép Ban quản lý dự án Phát triển đô thị- Cục Đô thị - Bộ Xây dựng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Phùng Thị Thuý Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHỤC VỤ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm sử dụng luận văn 1.2 Nội dung phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vững … 17 1.3 Vai trò phát triển hạ tầng kỹ thuật giảm nghèo bền vững 19 1.4 Tiêu chí phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vững 21 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị 22 1.6 Kinh nghiệm phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vững số địa phương Việt Nam 23 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHỤC VỤ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ 29 2.1 Tổng quan Thành phố Cần Thơ tình hình nghèo Thành phố Cần Thơ 29 2.2 Hiện trạng nghèo Thành phố Cần Thơ 34 2.3 Thực trạng phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vững TP Cần Thơ 47 2.4 Thực trạng phát triển hạ tầng kỹ thuật TP Cần Thơ phục vụ giảm nghèo bền vững TP Cần Thơ 52 2.5 Các yếu tố tác động đến phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vững TP Cần Thơ 65 2.6 Các hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vững TP Cần Thơ 66 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHỤC VỤ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNGCỦA TP CẦN THƠ 69 3.1 Bối cảnh phát triển 69 3.2 Phương hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vững TP Cần Thơ 70 3.3 Một số giải pháp phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vững TP Cần Thơ 74 3.4 KIẾN NGHỊ 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AM : Kế hoạch nâng cấp cộng đồng CUP GĐ Biên ghi nhớ : Giai đoạn IDA : Cơ quan Phát triển Quốc tế EMDP Kế hoạch Phát triển Dân tộc thiểu số EIRR : Tỷ lệ hoàn vốn nội MOC : Bộ Xây dựng MDR_UUP: Dự án nâng cấp đô thị vùng Đồng sông Cửu Long LIA : Khu thu nhập thấp NUUP : Chương trình Nâng cấp đô thị quốc gia RAP : Kế hoạch hành động tái định cư PAD : Tài liệu thẩm định dự án PAPs : Người bị ảnh hưởng PAHs : Hộ bị ảnh hưởng PMU : Ban quản lý dự án PCU : Ban điều phối dự án PSU : Ban đạo dự TA : Hỗ trợ kỹ thuật TP : Thành phố USD : Đô la Mỹ VND : Việt Nam Đồng VUUP : Dự án nâng cấp đô thị Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới : DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 1.1 Xác định nghèo đa chiều Việt Nam 13 Bảng 2.1: Quy mơ diện tích, dân số mật độ dân số thành phố Cần Thơ 31 Bảng 2.2: Cân đối lao động xã hội TP Cần Thơ 33 Bảng 2.3 Tỷ lệ nghèo thành phố Cần Thơ 35 Bảng 2.4: Số hộ nghèo cận nghèo Cần Thơ phân loại dân tộc thiểu số (DTTS) 36 Bảng 2.5 Thu nhập bình quân đầu người 38 Bảng 2.6.Chi phí cho việc học tập hàng tháng hộ gia đình 40 Bảng 2.7: Tỷ lệ hộ có đồ dùng phục vụ sinh hoạt lâu bền 42 Bảng 2.8 Nhà gia đình 43 Bảng 2.9: Loại nhà trước có dự án (%) 44 Bảng 10 Số hộ sống chung nhà 45 Bảng 2.11: Loại nhà trước sau phát triển hạ tầng kỹ thuật (%) 48 Cần Thơ, số TP khác khu vực ĐB sông Cửu Long 48 Bảng 2.12: Loại nhà vệ sinh xả thải nhà vệ sinh Trước Sau dự án (%) 50 DANH MỤC HÌNH, BIỀU ĐỒ Hình 1.1: Các yếu tố nghèo thị 14 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ hộ cận nghèo nghèo phân theo dân tộc thiểu số 35 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động dự trữ Cần Thơ 37 Hình 2.2: Hộ gia đình đấu nối với hệ thống thoát nước thải 49 Hình 2.3:Tỷ lệ hộ gia đình tiếp cận nước 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới WB, Việt Nam 05 quốc gia giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu nước biển dâng Trong đó, Thành phố Cần Thơ nói riêng khu vực đồng sơng Cửu Long nói chung khu vực dự báo chịu ảnh hưởng nặng nề tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Thực tế cho thấy, ngập lụt vấn đề búc xúc nay: ngập mưa, triều cường, lũ lụt lún đất diện thường xuyên địa bàn Thành phố Cần Thơ, làm gia tăng nguy sạt lở phát sinh nhiều dịch bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến sống người dân gây hại cơng trình hạ tầng Trên địa bàn Tp Cần Thơ có nhiều sơng, kênh rạch, có mưa lớn kết hợp triều cường khiến cho thành phố bị ngập úng nhanh thời gian trì ngập lụt kéo dài Q trình thị hóa tự phát/thiếu kiểm sốt di dân TP Cần Thơ dẫn đến tượng lấn chiếm trái phép kênh rạch để làm nơi cư trú nhiều hộ dân, với xả rác, bồi lắng làm thu hẹp dòng chảy, giảm khả tiêu thoát nước kênh rạch, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, đồng thời gây áp lực lên hệ thống hạ tầng thành phố Tác động kết hợp với nước biển dâng, mưa lớn bất thường, sụt lún đất làm cho tình trạng lũ lụt ngày trầm trọng Tp Cần Thơ Thêm vào đó, theo điều tra dân số năm 2009 (WB tính tốn theo cách tiếp cận dựa mức tiêu thụ), 12% dân số Tp Cần Thơ hộ nghèo 31% dân số nằm mức thu nhập thấp nước Người nghèo hộ gia đình có thu nhập mức thấp, kênh, rạch thường dễ bị tổn thương từ thảm họa thiên tai thay đổi điều kiện kinh tế Mặt khác, phát triển ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ đòi hỏi nhu cầu lớn lao động, làm gia tăng lưu lượng xe tham gia giao thông, tuyến giao thông liên kết khu công nghiệp cảng đầu mối, tuyến giao thông kết nối tỉnh xung quanh với khu vực trung tâm - khu vực có nhiều cơng trình dịch vụ, điều làm q tải hệ thống hạ tầng giao thông hữu Với vị trung tâm vùng đồng sông Cửu Long, thành phố Cần Thơ đạt nhiều thành tựu kinh tế xã hội Tuy nhiên địa bàn thành phố Cần Thơ nhiều khu vực dân cư sống cảnh thiếu thốn kết cấu hạ tầng điều kiện sống tối thiểu đường giao thông, hệ thống nước khơng đảm bảo, gây lụt lội, úng ngập thường xun Nhiều hộ khơng có nhà vệ sinh, thường sử dụng nhà vệ sinh không đủ tiêu chuẩn thải trực tiếp kênh mương Giao thông nội khu dân cư xuống cấp khơng có mặt đường gây ảnh hưởng trực tiếp đến sống cộng đồng Nước sinh hoạt cấp hạn chế thường lấy từ giếng đào, hồ, ao, kênh, mương bị ô nhiễm Chất thải rắn, chất thải sinh hoạt không thu gom, thải bừa bãi gây vệ sinh ô nhiễm môi trường, làm cho kênh thoát nước bị tắc nghẽn Cung cấp hệ thống đèn chiếu sáng yếu kém, không đảm bảo an ninh an toàn cho sống người dân Từ thực trạng vấn đề phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cấp bách Phát triển kết cấu hạ tầng khu vực dân cư có vùng dân cư nghèo trực tiếp gián tiếp giúp người nghèo thoát nghèo, đồng thời nâng cao điều kiện sống người dân Mặc dù vấn đề cấp bách, nhiên giải pháp để phát triển kết cấu hạ tầng Cần Thơ chưa đủ, chưa có đột phá Vẫn tồn nhiều khó khăn phát triển kết cấu hạ tầng để phục vụ giảm nghèo bền vững đô thị Các giải pháp chưa đầy đủ đồng Trong đó, nghiên cứu để tìm giải pháp lại khơng nhiều Với tầm quan trọng việc phát triển kết cấu hạ tầng, với việc cần thiết phải có giải pháp cụ thể để phát triển kết cấu hạ tầng với việc gắn trình với giảm nghèo đô thị Cần Thơ, cần thiết phải có nghiên cứu vấn đề phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật tạo hội cho phát triển dịch vụ xã hội y tế, giáo dục đảm bảo môi trường vệ sinh cấp nước Việc phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm nghèo bền vững Đây lý cho thấy cần phải có nghiên cứu phát triển hạ tầng kỹ thuật thị để có giải pháp phục vụ giảm nghèo đô thị bền vững Cần Thơ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các nghiên cứu Thế giới World Bank (2015) với báo cáo có tựa đề “Sự thay đổi đô thị Đông Á” đề cập tốc độ thị hóa nhanh đô thị Đông Á thập kỷ vừa qua, song hạ tầng đô thị chưa theo kịp Trong đó, thị đối mặt với biến đổi khí hậu, rủi ro thảm họa thiên tai, người nghèo đô thị,… Những vấn đề không đô thị Đông Á mà nhiều đô thị nước phát triển, có Việt Nam đặc biệt đô thị vùng Tây Nam Bộ bị ảnh hưởng nặng tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng vấn đề trở nên nghiêm trọng Nghiên cứu đề xuất cách tiếp cận vai trò chủ thể có liên quan việc đảm bảo sở hạ tầng cần thiết theo cách hiệu kinh tế, bền vững bao trùm (inclusive); quy hoạch khơng gian bố trí cơng trình hạ tầng thị nhằm thúc đẩy lợi ích q trình thị hóa, kết nối không gian khả tiếp cận dịch vụ hạ tầng thành phần xã hội Nghèo đô thị thường bàn ba loại khía cạnh: "người nghèo mới" xác định xem gần bị nghèo khổ; "đường nghèo" xác định người lao động chưa có tay nghề nằm đường nghèo khổ; "nghèo kinh niên" người nghèo năm nhiều năm qua bị bần hóa q trình di cư đến thành phố, từ nghèo từ thân thị (Mabogunje, A L, 2005) Hơn nữa, trẻ em chiếm tỷ lệ % lớn dân cư nghèo thị Ví dụ, Bangladesh, đa số dân cư người mười lăm tuổi Mặc dù có can thiệp trẻ em, nhiều người số trẻ em thiếu niên lại phần lực lượng lao động, (Agarwal, S & Taneja, S, 2005) Daniel Hoornweg Mila Freire (2013) phân tích thách thức thị hóa vấn đề mà nước phát triển phải đối mặt thời gian tới Nổi lên vấn đề phát triển đô thị đất đai đô thị đáp ứng nhu cầu nhà cho người dân đô thị Báo cáo nhấn mạnh khơng có sở hạ tầng đô thị để chuyển sang nấc thang q trình thị hóa cơng nghiệp hóa quốc gia dễ rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” thị hóa thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa, chuyền đổi cấu kinh tế Không nhu cầu nhà ở, thị gắn liền với nhu cầu lượng, nước sạch, vệ sinh môi trường,…Tuy nhiên, nguồn lực nguồn tài nguyên thiên nhiên có giới hạn để đáp ứng mãi nhu cầu này, nên đòi hỏi hạ tầng thị phải thiết kế cho sử dụng theo cách tiết kiệm thân thiện với môi trường Đây vấn đề đặt cần giải mặt lý luận thực tiễn nước nghèo, có Việt Nam Ostojic cộng (2013) đề cập đô thị hóa nhanh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương kéo theo nhu cầu cao lượng hệ gây hiệu ứng - Nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật khu thu nhập thấp: bao gồm gói hỗ trợ cải thiện sở hạ tầng cấp khu thu nhập thấp - Cải thiện đường đi: Trước thực dự án, hẻm khu dân cư thường hẹp, mùa mưa thường bị ngập nhiễm, nước gây khó khăn lại cho người dân - Mở rộng hẻm tạo điều kiện cho người dân phát triển kinh tế - Cải thiện hệ thống chiếu sáng công cộng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lại, đem lại cảm giác an toàn giảm tệ nạn xã hội - Cải thiện khả tiếp cận hệ thống cống thoát nước, nhà tiêu hợp vệ sinh; khả đấu nối thoát nước hộ gia đình với bể tự hoại và/hoặc cống nước - Nâng cấp hẻm hệ thống thoát nước thải kênh cải thiện dịch vụ thu gom rác thải cải thiện sức khỏe - Cải thiện tiếp cận dịch vụ công cộng khác; Cải thiện hội tiếp cận nhà sinh hoạt cộng đồng 3.3 Một số giải pháp phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vững TP Cần Thơ Để hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững, thành phố Cần Thơ cần ý tới yếu tố đóng góp cho giảm nghèo, đặc biệt kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội Cần Thơ thành phố cần phải đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật có giao thơng, cấp nước, vệ sinh môi trường thời gian tới Các giải pháp cụ thể là: a) Giải pháp qui hoạch - Quy hoạch cần phải xây dựng dựa vào phát triển dân số trình thị hóa, giới hóa; GDP thành phố, GDP/người, tính tốn dự báo xác nhu cầu sản xuất tiêu dùng dân cư nhu cầu kinh tế, xã hội, mơi trường nhóm nghèo Quy hoạch cần quan tâm từ khâu chuẩn bị khảo sát điều tra, vấn, tình hình, số liệu (sơ thứ cấp) phục vụ dự báo tương lai đến đề mục tiêu, nội dung, tổ chức xây dựng quy hoạch; tổ chức hội thảo, hội nghị thơng qua; trình duyệt, tổ chức thực quy hoạch Trong nội dung quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật, mục tiêu (mục đích), cần phải xác định nhu cầu vốn, quỹ đất, sách, giải pháp thực hiện; danh mục dự án ưu tiên đầu tư lộ trình thực hiện; phân kỳ đầu tư; sơ kết, 74 tổng kết đánh giá thực (và điều chỉnh) quy hoạch, có Cần nâng cao chất lượng dự báo nhằm nâng cao chất lượng, tính khả thi quy hoạch Trong trình dự báo, cần lựa chọn phương pháp dự báo phù hợp mơ hình bước (trong quy hoạch hạ tầng giao thông), phương pháp kịch mô hình tốn (Tương quan hồi quy, hàm tuyến tính hay đa nhân tố ) quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật khác (Điện, nước, chiếu sáng, rác thải ) Trong trình xây dựng quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật, cần tận dụng tối đa ý kiến nhà chun mơn, tận dụng có hiệu đóng góp nhà khoa học đặc biệt phối hợp chặt chẽ, có hiệu quan, tổ chức liên quan Sở thuộc UBND thành phố: Kế hoạch- Đầu tư, GTVT, NN & PTNT, Công nghiệp, Tài nguyên- Môi trường, Tài Chính xây dựng tổ chức thực quy hoạch Cơ quan chủ trì chịu trách nhiệm (Trường hợp phát triển hạ tầng nhằm phục vụ giảm nghèo bền vững Cần Thơ SởNN & PTNT/Sở Kế hoạch- Đầu tư); quan phối hợp quy hoạch tổ chức tham mưu khác thuộc UBND thành phố Trường hợp cần thiết lập Ban/Tổ đề án (Dự án/Chương trình) lãnh đạo, có điều phối viên để phối hợp hoạt động Quy hoạch sau duyệt, cần phải xây dựng kế hoạch, chương trình thực nhằm cụ thể hóa bước, phân bổ huy động nguồn vốn đầu tư (các nguồn lực) phân công trách nhiệm thực Gần đây, quy hoạch tích hợp (Liên kết-Integration Master Planning) sử dụng phổ biến nhiều thành phố lớn Cần Thơ nên nghiên cứu xây dựng quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vững - Cần phải dựa nguyên tắc có tham gia tích cực cộng đồng giai đoạn quan trọng chuẩn bị, xây dựng thực qui hoạch, điều kiện quan trọng để có qui hoạch tốt đảm bảo thực thi tốt qui hoạch đưa - Cần xây dựng quy trình huy động hiệu tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật, cụ thể: + Bước 1: Xác định nhu cầu từ cộng đồng + Bước 2: Lựa chọn khu vực nâng cấp phát triển hạ tầng kỹ thuật/LIA theo tiêu chí cụ thể Các tiêu chí xây dựng với tham gia đóng góp ý kiến quyền địa phương Căn vào tiêu chí dự án nhu cầu/đề xuất phường tổ dân phố, chủ đầu tư định lựa chọn khu vực nghèo để phát triển, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật 75 + Bước 3: Tham vấn người dân khu vực đầu tư hạ tầng kỹ thuật lựa chọn b) Giải pháp chế, sách: - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật đầu tư theo hình thức PPP xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị; Xây dựng chế sách nhằm thu hút nguồn lực, vốn từ khu vực kinh tế tư nhân nước tham gia phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật; Tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng cho phát triển đô thị - Sớm hoàn thiện qui định hệ thống thông tin cảnh báo nâng cao ý thức người dân - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật đầu tư theo hình thức PPP xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị; Xây dựng chế sách nhằm đẩy mạnh thu hút vốn từ khu vực kinh tế tư nhân tham gia phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật Để huy động tăng cường hiệu tham gia thành phần kinh tế tư nhân PPP vào đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật: i) Cần điều hoà lợi ích chủ thể đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, cụ thể như: Cần xác định loại cơng trình hạ tầng thị phù hợp để thực theo hình thức BOT; Thực chế lựa chọn nhà đầu tư thông qua đấu thầu; Phân bổ rủi ro nhà nước tư nhân dự án hình thức BOT phù hợp ii) Về sách thể chế nhà nước huy động tăng cường PPP lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật: Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật đầu tư theo hình thức PPP xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị; Xây dựng chế sách nhăm thu hút khu vực kinh tế tư nhân tham gia phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật ; Tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng cho phát triển thị iii) Ngân hàng nhà nước cần có chế tạo điều kiện thuận lợi ngân hàng cho vay dài hạn dự án iiii) Chính phủ nên cho phép tổ chức tín dụng cung cấp cho dự án phát triển hạ tầng quan trọng khơng tính tỷ lệ huy động ngắn hạn cho vay dài hạn - Nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ nhân lực thực dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật; Nâng cao hiệu công tác quản lý; Thực công khai minh bạch tất khâu dự án c) Giải pháp thích ứng với BĐKH: 76 Cần tính đến chất lượng cơng trình cao có tính đến thích ứng với BĐKH để hướng tới tính bền vững cơng trình - Chất lượng cơng trình đảm bảo cần tính đến thích ứng với biến đổi khí hậu Cần có nhiều điểm thiết kế, chất lượng cơng trình tốt nắp cống composite, đèn Led không sử dụng nắp bê tông hay đèn sợi đốt dự án khác - Đường xá, bờ kè, cống hộp… thiết kế cần tính đến yếu tố thích ứng với biến đổi khí hậu kịch nước biển dâng, lũ lụt…bằng việc tăng cao trình, hệ thống cống nước phù hợp để chống, ngập úng có khả chống chịu với dòng chảy xiết, xói mòn … - Hồn thiện qui định cho hoạt động quản lý rủi ro úng ngập tích hợp hệ thống cảnh báo sớm thành phố Cần Thơ, quy chế hoàn thiện cho vận hành hệ thống kiểm soát úng ngập thoát nước trường hợp khẩn cấp - Cần ưu tiên cho công tác phục hồi cải tạo kênh mương, hệ thống thoát nước, hạ tầng kỹ thuât vệ sinh hệ thống quản lý kèm, xây dựng khu chứa nước mưa khu vực lắp đặt trạm bơm nhỏ cửa cống thoát nước rạch; - Sớm hồn thiện hệ thống thơng tin cảnh báo nâng cao ý thức người dân d) Nhóm giải pháp truyền thông - Đẩy mạnh hoạt động truyền thông, tăng cường nâng cao nhận thức thúc đẩy tham gia vào việc bảo dưỡng vận hành cơng trình sau dự án người dân Các chương trình truyển thơng xanh đẹp có sức lan tỏa, nâng cao nhận thức cho cộng đồng vệ sinh môi trường, thu gom rác thải - Cần kêu gọi sáng kiến, ý tưởng hoạt động sách thực sách Đặc biệt, sáng kiến trường học thay đổi nhận thức, thái độ hành vi em môi trường để đấu tranh với tượng phá hoại thiên nhiên cảnh quan - Sự tham gia có ý nghĩa cộng đồng có vai trò quan trọng để đạt đồng thuận cao cộng đồng Cần áp dụng nhiều cách thức khác để nâng cao nhận thức cho cộng đồng quyền địa phương hiểu rõ dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật hội tham gia vào dự án Tuy nhiên, để huy động tham gia phải thực linh hoạt, hợp lý, khơng phải hoạt động mong đợi có tham gia đồng thuận cao người dân Dự án thành cơng nhờ có tham gia cộng đồng từ khâu chuẩn bị dự án hồn 77 thành Do cần phát huy vai trò quyền địa phương công tác tuyên truyền vận động người dân tham gia ủng hộ thực dự án Sự tham gia phụ nữ vào dự án đặc biệt quan trọng, điều khơng tăng hội cho nữ giới việc tiếp cận hưởng lợi dự án mà làm tăng tham gia cộng đồng phụ nữ tham gia tích cực công tác vận động, tuyên truyền cho người dân LIA Sự tham gia cộng đồng, đặc biệt tham gia giám sát đơn vị thi công quan trọng để đảm bảo chất lượng cơng trình Do vậy, cần đề cao vai trò Ban giám sát cộng đồng việc giám sát chất lượng cơng trình Việc lựa chọn thành viên vào Ban giám sát cộng đồng ngồi việc lựa chọn người có tinh thần trách nhiệm cần lựa chọn thêm người có kinh nghiệm, có am hiểu hạng mục dự án - Cần xây dựng quy trình huy động hiệu tham gia cộng đồng lập kế hoạch phát triển, cụ thể: Bước 1: Xác định nhu cầu từ cộng đồng Bước 2: Lựa chọn khu vực nâng cấp phát triển hạ tầng kỹ thuật/LIA theo tiêu chí cụ thể Các tiêu chí xây dựng với góp ý quyền địa phương Căn vào tiêu chí dự án nhu cầu/đề xuất phường tổ dân phố, chủ đầu tư định lựa chọn khu vực nghèo để nâng cấp phát triển hạ tầng kỹ thuật Bước 3: Tham vấn người dân khu vực đầu tư hạ tầng chọn - Các kinh nghiệm tiếp cận có tham gia nâng cấp cộng đồng, việc huy động nguồn lực công tác chuẩn bị thực dự án, giám sát cộng đồng… nên chia sẻ rộng rãi thành phố - Chính phủ nên cho phép tổ chức tín dụng cung cấp cho dự án phát triển hạ tầng quan trọng khơng tính tỷ lệ huy động ngắn hạn cho vay dài hạn - Nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ nhân lực thực dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật; Nâng cao hiệu công tác quản lý; Thực công khai minh bạch tất khâu dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật 78 e) Các cơng trình ln đảm bảo tính đồng kết nối: - Các khu thu nhập thấp đầu tư tổng thể hạ tầng cần đảm bảo tính kết nối (đường, cấp nước, điện, xanh…); Luôn đảm bảo nguyên tắc “kết nối”: đường thông với tuyến đường khác tuyệt đối không làm đường cụt, không đảm bảo kết nối - Đồng với dự án khác: lên phương án thiết kế, thi công xem xét đến việc phân chia quy mơ, lưu vực, đường phân thủy, nước xem xét cách tổng thể toàn khu vực tránh tượng tải, chồng chéo… - Cần thiết có phối hợp chặt chẽ, có hiệu quan liên quan thực thi đầu tư xây dựng (gồm nâng cấp, cải tạo) bảo trì hạ tầng kỹ thuật Sở: Kế hoạch Đầu tư, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giao thông vận tải, Công nghiệp, Tài nguyên- Môi trường Thanh tra thành phố, Cảnh sát môi trường 3.4 kiến nghị Bên cạnh nhóm giải pháp trình bày Chương 3, sở nghiên cứu tình hình thực tế phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vững Cần Thơ, tác giả xin có số kiến nghị đến UBND thành phố Cần Thơ sau: - Cần trọng đến công tác bảo dưỡng vận hành sau dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật để phát huy vai trò cơng trình đảm bảo cho mục tiêu bền vững - UBND thành phố cần có sách phù hợp hỗ trợ cộng đồng thu nhập thấp, nhóm đối tượng nghèo/cận nghèo sách hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội, đào tạo nghề, tiêp cận vốn nhằm giúp họ khai thác tốt cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật để có hội bứt phá sống Vì có hạ tầng kết cấu tốt điều chưa đủ họ thoát nghèo - Các kinh nghiệm tiếp cận có tham gia nâng cấp cộng đồng, việc huy động nguồn lực công tác chuẩn bị thực dự án, giám sát cộng đồng… nên chia sẻ rộng rãi thành phố Cần Thơ nói riêng, thành phố nói chung 79 KẾT LUẬN Giảm nghèo bền vững đòi hỏi phải đảm bảo nhiều yếu tố lĩnh vực kinh tế, xã hội mơi trường có việc phát triển hạ tầng kỹ thuật Tập trung cho lĩnh vực phát triển hạ tầng kỹ thuậtgiúp cải thiện tuyến đường, kênh ao hồ cải tạođảm bảo vệ sinh môi trường, nâng cao điều kiện sống người dân, Nghiên cứu trường hợp TP Cần Thơ cho thấy Cần Thơ cần phải tiếp tục đẩy nhanh tốc độ phát triển sở hạ tầng kỹ thuật tương lai vừa phục vụ phát triển nói chung thành phố vừa giảm nghèo bền vững nhóm cư dân nghèo Thơng qua nghiên cứu phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vững TP Cần Thơ, luận văn đạt kết chủ yếu sau: - Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn vai trò phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vững - Luận văn phân tích thực trạng phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vữngở TP Cần Thơ, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Luận văn đưa nhóm giải pháp nhằm tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vữngở TP Cần Thơ thời gian tới Mặc dù cố gắng, khuôn khổ thời gian nguồn lực, tác giả luận văn chưa thể có số liệu thơ đầy đủ phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài đưa đầy đủ giải pháp Ở luận văn đề xuất giải pháp cốt lõi Hi vọng, cơng trình nghiên cứu sau, tác giả có điều kiện nghiên cứu sâm thêm có giải pháp toàn diện 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Thi cơng cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị: Phần - ThS Nguyễn Văn Thịnh Quản lý hạ tầng kỹ thuật môi trường đô thị - Lưu Thị Phương Chi Nguyễn Ngọc Sơn 2012 Chính sách giảm nghèo nước ta nay: Thực trạng định hướng hồn thiện Tmạp chí Kinh tế Phát triển Số 181: 1926 OXFAM, ActionAid 2010 Báo cáo tổng hợp vòng năm 2010: Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia Châu An (2015), Xây dựng số mức độ sẵn sàng cho thành phố thông minh”, Tin tức công nghệ,thông tin giới số internet UNDP, Trung tâm vùng Châu Á - Thái Bình Dương, 2012, Sáng kiến quản lý giới sách kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương: Giới Đói nghèo PGS.TS Phạm Hùng Cường, 2015, Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị để phát triển bền vững, Tạp chí Kiến trúc TS Nguyễn Quang Ninh, 2018, Báo cáo đánh giá tác động dự án Nâng cấp đô thị DDBSCL , Ngân hàng giới TS Nguyễn Quang Ninh, 2018, Báo cáo hoàn thành dự án Nâng cấp đô thị DDBSCL , Ngân hàng giới 10 Báo cáo Nghiên cứu khả thi tiểu dự án Cần Thơ, 2015, Ngân hàng giới 11 Ban chấp hành TW Đảng khóa XI (2012), Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại 2020, Hà Nội 12 Pedro Belli, Jach R.Anderson, Howard N Barnum, John A.Dixon, Jee-Peng Tan (2002), Phân tích kinh tế hoạt động đầu tư, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 81 13 Bộ Kế hoạch đầu tư, Thông tư số 02/2016/TT-BKHĐT ngày 1-3-2016 Hướng dẫn lựa chọn sơ dự án, thẩm định phê duyệt đề xuất dự án báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, Hà Nội 14 Chính phủ, 2015, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 quy hoạch dự án đầu tư xây dựng, Hà Nội 15 Ban chấp hành TW Đảng khóa XI (2012), Nghị số 16-NQ/TW ngày 6/1/2012 Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 16 Chính phủ (2010),Nghị định số 78/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 cho vay lại vốn vay nước ngồi Chính phủ, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Quyết định số 2631/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố HCM năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Hà Nội 18 Quốc hội (2015)Luật Quy hoạch đô thị số 01/VBHN-VPQH, Hà Nội 19 Dương Văn Quảng (2007), Singapore đặc thù giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Huỳnh Thế Du (2015), “Phát triển hạ tầng đô thị thông qua tài trợ đất: kinh nghiệm quốc tế thực tiễn TP Hồ Chí Minh” , Hình thành phát triển bền vững giao thông TP HCM, tr.304-335, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 21 Phan Chánh Dưỡng (2015), “Đường giao thông với phát triển khơng gian kinh tế - xã hội”, Hình thành phát triển bền vững giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh, tr 386-397, NXB Dại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 22 Eduado Engel, Ronald Fisher and Alexander Galetovic (1997), Đấu giá dựa doanh thu franchise dự án hạ tầng sở, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Việt Nam – Hoa Kỳ 23 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2010),Giáo trình Chính sách kinh tế, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hậu cộng (2014), Điều tra chất lượng sống dân cư thành phố năm 2013-2014,Viện nghiên cứu phát triển thành phố, Hồ Chí Minh 82 25 Hồng Văn Hiển (2008), Quá trình Phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc (1961-1993) kinh nghiệm Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Học viên Hành quốc gia (2002),Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Glenn P Jenkins Arnold C.Harberger (1995), Sách hướng dẫn: Phân tích chi phí lợi ích cho định đầu tư,Viện Phát triển quốc tế Harvard 28 Nguyễn Văn Kích (2015), “Cơ hội thách thức cho phát triển hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh khứ, tương lai”, “Hình thành phát triển bền vững giao thơng vận tải TP Hồ Chí Minh, tr.35-68, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 29 David Sims Sonja Spruit (2013) Hồ sơ nhà Việt Nam; UN-Habitat 30 Huỳnh Thị Minh Hằng, Nguyễn Hoàng Anh (2006) Hướng đến phát triển bền vững vùng dân cư đất ngập nước ven biển – huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh; Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Tập 9, Môi trường Tài nguyên 31 Lê Khương Minh (2011) Các yếu tố ảnh hưởng tới giá đất vùng ven đô thị Đồng sơng Cửu Long; Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 254, tr.11-17 32 Lê Khương Ninh, Nguyễn Lê Hoa Tuyết, Huỳnh Hữu Thọ (2011) Ảnh hưởng quy hoạch treo đến tình trạng nghèo đói vùng ven thị Đồng sơng Cửu Long; Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 245, Tr.36-42 33 Lưu Trọng Hải (2003) Phát triển đô thị nhỏ tỉnh Tây Nam Bộ; Tạp chí Xây dựng, Số 4, tr 37-39 34 Ngân hàng Thế giới (2011) Đánh giá Đơ thị hóa Việt Nam: Báo cáo hỗ trợ kỹ thuật 35 Nguyễn Cơng Bình (1995) Đồng sơng Cửu Long: Nghiên cứu phát triển; Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Stephanie Geertman, Nguyễn Thị Khang, Ngơ Đăng Trí, Bùi Nguyên Trung, Đào Minh Nguyệt (2013) Hồ sơ thành phố Việt Nam; UN-Habitat 83 37 Trần Đình Hồ (2007) Nguy thiếu hụt nguồn nước vùng Đồng sơng Cửu Long giải pháp khắc phục; Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 9, Tr.2830 38 Carrard, N., M Paddon., J Willetts, D Moore (2012) Poverty Dimensions of Water and Sanitation Services and Climate Vulnerability in Can Tho City Trường Đại học Công nghệ Sydney 39 Daniel Hoornweg and Mila Freire (2013) Building sustainability in an urbanizing world; World Bank 40 Ostojic, Dejan R.; Bose, Ranjan K.; Krambeck, Holly; Lim, Jeanette; Zhang, Yabei (2013) Energizing Green Cities in Southeast Asia: Applying Sustainable Urban Energy and Emissions Planning Washington, DC: World Bank 41 World Bank (2015) East Asia’s Changing Urban Landscape: Measuring a Decade of Spatial Growth 42 Ngô Thắng Lợi (2011),Hoạch định phát triển kinh tế xã hội , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Phạm Thị Túy (2009)Thu hút sử dụng ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Glenn P Jenkins Anord C Harberger (1995), Sách hướng dẫn: Phân tích chi phí lợi ích cho định đầu tư, Viện phát triển quốc tế Harvard 45 Viện Phát triển quốc tế Harvard (1995), Chương trình thẩm định quản lý dự án, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 46 Ngân hàng giới (2013), Đánh giá khung tài trợ cho sở hạ tầng địa phương Việt Nam, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng giới 47 Concession For Infrasture (1998), A Guide to their Design and award, By Michel Kerf, Timothy Irwwin, R.David Gray, Celine Levesque 48 Kesside, C (1993), The conbutation of Infrasture to economic development, Wasinhton, D.C World Bank 84 49 Eward Anderson, Paolo de Renzio and Stephanie Lavy (2006),The role of public investment in porverty reduction, Theories, evidence and method,Overseas Development Instition, London 50 Freemen, R.E (1984), Strategic management: A stakeholder approach: Boston Pitman 85 PHỤ LỤC Một số hình ảnh dự án Hợp phần 1: Nâng cấp hạ tầng cấp khu thu nhập thấp Hẻm 51, đường 3/2 TP Cần Thơ Hẻm 42, LIA 27 TP Cần Thơ 86 Hình 1: Hình ảnh người dân hưởng lợi từ dự án Hình 2:Hình ảnh trẻ em trường mầm non hưởng lợi dự án 87 Các câu chuyện chia sẻ dự án Trước năm 2012 - - - Hẻm hẹp, lại khó khăn Khơng có thu gom rác khu dân cư Người dân thường xuyên xả rác xuống kênh nước Có nhiều muỗi hàng năm có dịch sốt xuất huyết Trung tâm y tế thành phố hàng năm phun thuốc diệt muỗi phát thuốc phòng chống muỗi cho người dân Khơng có hoạt động kinh doanh hẻm, khó lại khơng thể gọi hàng hóa chuyển đến tận nhà Mơi trường nhiễm, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, lại người dân, đặc biệt trẻ em việc học Người dân phản ảnh vấn đề xúc lên quyền địa phương đề nghị hỗ trợ Từ năm 2012 đến 2016 - - - - - Người dân kiến nghị với quyền nhu cầu cải tạo, nâng cấp hẻm kênh Thành phố phường khảo sát trạng, tham vấn người dân đưa vào danh mục đầu tư dự án Người dân LIA quyền phường thành phố họp bàn phương án nâng cấp, tham gia, đóng góp bên, sách dự án… Dự án lấp kênh ô nhiễm thành cống hộp, đấu nối hệ thống thoát nước hộ gia đình cống nước chung Người dân tham gia giám sát thi công Bàn giao công trình cho quyền phường tổ dân phố quản lý 88 Từ năm 2016 đến - - - - Khơng tình trạng nhiễm mơi trường, gần khơng muỗi Rách thải thu gom tận cửa nhà Khơng bị ngập nước hệ thống nước đấu nối với Người dân có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường Khơng tình trạng vứt rác xuống kênh Một số hộ dân sửa nhà, chuyển cửa nhà từ phía trước sang phía sau để kinh doanh, nhờ kinh tế tăng lên Có nhiều người lao động thuê trọ khơng tình trạng ngập nhiễm Người dân tham gia vào việc bảo trì hẻm… Việc lại, mua sắm hàng hóa dễ dàng, vận chuyển đến tận nhà Cải thiện kinh tế chất lượng sống người dân ... trạng phát triển hạ tầng kỹ thuật TP Cần Thơ phục vụ giảm nghèo bền vững TP Cần Thơ 52 2.5 Các yếu tố tác động đến phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vững TP Cần Thơ ... Các hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vững TP Cần Thơ 66 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHỤC VỤ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNGCỦA TP CẦN THƠ... phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ giảm nghèo bền vững thành phố Cần Thơ Chương 3: Giải pháp phát triển hạ tầng kỹ

Ngày đăng: 07/03/2020, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan