Tổng quan và phương pháp nghiên cứu địa hình, địa mạo đáy biển vịnh bắc bộ việt nam

30 138 0
Tổng quan và phương pháp nghiên cứu địa hình, địa mạo đáy biển vịnh bắc bộ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cục ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN V I Ệ T NAM LIÊN ĐOÀN BỊA C H Ấ T BIỀN - 0O0 - Tác giả: GS TSKH Đặng Văn Bát TS Đào Mạnh Tiến KS lê Văn Học KS Lê Anh Thẳng KS Nguyễn Quốc Hưng KS Ngô Xuân Thành KS Ngô Thị Kim Chi Chu biên: GS.TSKH Đặng Văn Bát Thư ký: KS Lê Văn Học BÁO C Á O ĐẶC Đ I Ể M ĐỊA HÌNH, ĐỊA M Ạ O ĐÁY BIỂN V Ị N H BẮC B ộ V I Ệ T N A M T Ỷ L Ệ 1:500.000 HÀ NỘI, 2004 MỤC L Ụ C Trang PĨ1ẢN ì: N H I Ệ M V Ụ VÀ TÌNH M ÌNH H O Ạ T ĐỘNG CỬA Đ Ề T Ả I í Ì Nhiệm vụ giao PHẦN l i : K Ế T Q U Ả Đ Ạ T Đ Ư Ợ C C Ủ A Đ Ề TÀI í Cơ SỞ TẢI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 1.1 Tống quan tình hình lịch sử nghiên cứu địa hình, địa mạo 1.2 Nguồn tài liệu ĩ.3 Phương pháp nghiên cứu li KÉT QUÁ NGHIẾN cứu Ì I U Đặc điếm chung Ì 11.2 Các tác nhân thành tạo địa hình ỉ 11.3 Đặc điểm địa mạo , 11.4 Các biểu hoạt động Tân kiến lạo 11.5 Lịch sử phát triển địa hình KẾT L U Ậ N TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O -• í ỉ Ì PHẦN ì N H I Ệ M VỤ VÀ TÌNH HÌNH H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A Đ Ề TÀI Vịnh Bắc Bộ nhũng vịnh lớn vùng Đơng Nam Ả, có diện tích khoảng 126.250km , chiều ngang nơi rộng khoảng 310km, nơi hẹp cửa vịnh khoảng 220km Phía Tây vịnh bao bọc bờ biền hai nước Việt Nam Trung Qo, phía Đơng vịnh có hai cửa: Eo biển Quỳnh Châu nằm bán đảo Lôi Châu đảo í lải Nam với chiều rộng khoảng 25km cửa vịnh từ đảo cồn cỏ (Việt Nam) tới mũi Oanh Ca (đảo Hải Nam - Trung Quốc) rộng khoảng 200km Chiều dài bờ biển phía Việt Nam khoảng 763km Phần vịnh phía Việt Nam có khoảng 2300 đảo, đặc biệt cỏ đảo Bạch Long Vĩ nằm cách đất liền Việt Nam khoảng Ì lOkm Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam Trung Quốc kinh tế quốc phòng, an ninh quốc gia Đây cửa ngõ giao lưu lớn Việt Nam giới L I Nhiệm vụ giao Thực hợp dồng số 15/2003/H D-KC.09.17 ngày 3Ỉ/8/2003 Trung tâm Khí tượng Thủy văn Biền với Liên đồn Địa chất Biển hợp đồng số 38/HĐTKCV ngày 15/9/2003 Liên đồn Địa chai Biển với nhóm tập tác giả việc giao khốn chun mơn nhiệm vụ giao là: Tổng hợp tồn tài liệu có, thành iập đồ địa hình - địa mạo dày biển từ độ sâu Om nước đen ranh giới phân chia Vịnh Bắc B ộ Việt Nam Trung Quốc, tỷ l ệ 1:500.000 viết báo cáo thuyết minh kèm theo Sàn phẩm giao nộp chỉnh là: Ì Bản đồ địa hình, địa mạo đáy biển Vịnh Bắc Bộ, tỷ l ệ ỉ :500.()()0 2.Báo cáo thuyết minh kèm theo 1.2 Tình hình hoạt động đề tài Trong trình thực đề tài tác giả thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài thuộc Chương trình Nghiên cứu Biển giai đoạn trước đây: 1985-ỉ 990; 1990-1995; 1995-2000, 1991-2001, tài liệu Phân viện H ả i dương học Hà nội, Hả i phòng tài liệu Liên đoàn Địa chất Biển M ộ t vấn đề quan trọng đề tài sử dụng đồ địa hình làm sở để vẽ bán đồ địa mạo đồ khác Bán đồ thức Nhà nước đồ địa hình Việt Nam tỷ lộ 1:1.000.000 Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước xuất năm 1989-1990, có địa hình đáy biển khu vực Vịnh Bắc B ộ Nhưng dồ này, địa hình thê đường đẳng sâu thưa, cách 50m, iOOm lớn Vỉ việc sử dụng đồ không đáp ứng yêu cầu nghiên cứu địa mạo Két đo đạc phân tích tài liệu sâu khu vực Vịnh Bắc B ộ tháng năm 2003 Trung tâm Trắc địa Bản đồ Biển tiến hành dã xây dựng đồ độ sâu tỷ lệ 1:500.000 khu vực Vịnh Bấc B ộ sở 27 tuyến thực địa tài liệu thu thập vê độ sâu địa hình đáy biển có Khoảng cách đường đẳng sâu Ì Om Trên thực tê khó sử đụng cho mục đích nghiên cứu địa mạo Dê khác phục tình trạng này, tác giả chủ dộng xử lý kết nghiên cứu giai đoạn trước, kết nghiên cứu đo vẽ thành lập đồ địa hình, địa mạo vùng ven biển Vịnh Bắc B ộ Liên đoàn Địa chất Biển, đặc biệt kế thừa tài liệu nghiên cứu đề tài KC 06-11 nghiên cứu thành tạo địa chất phần cấu trúc nông (Pliocen - Đệ tứ) thềm lục địa Việt Nam phục vụ đánh giá điều kiện xây dựng cơng trình biển 113] PGS T S K I Ĩ M Thanh Tân chủ trì đồ độ sâu đáy biển Vịnh Bắc B ộ tý lộ Ì: 500.000 Trung tâm Khí tượng Thủy văn Biền cung cấp Trong trình thực đề tài, chủ trì chủ nhiệm đề tài, tiến hành hai buổi hội thảo khoa học với tham gia đông đảo Nhà khoa học chuyên ngành Các ý kiến đỏng góp quý báu Nhà khoa học tập tác giả tiếp thu xây dựng nen Bản đồ địa hình, địa mạo đáy biến Vịnh Bắc Bộ tỵ lộ ỉ :500.000 với Báo cáo thuyết minh kèm theo PHÀN l i KÉT Q U Ả Đ Ạ T Đ ợ c C Ủ A Đ È TÀI ì C SỎ TÀI L I Ệ U VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u L I Tống qua n tình hình lịch sử nghiên cứu địa hình, địa mạo Thềm lục địa Việt Nam nói chung Vịnh Bắc Bộ nói riêng có lịc h sử nghiên cứu địa chất, địa VỘI lý l n ă m dầu tiên nửa sau thập kỷ 20 Song việc nghiên cứu địa mạo, địa hình đáy biển tản mạn nghèo nàn Dưới chúng tơi xin tổng quan tình hình lịch sử nghiên cứu vấn đề / / / địa hình Phải thừa nhận l năm 1934, thực dân Pháp tiến hành đo đạc vẽ đồ địa hình số khu vực đáy Biển Đơng Song tài liệu lúc sơ lược thiếu xác Ngay sau ngày Hoa bình lập (tháng năm 1954) công tác đo đạc xây dựng đồ độ sâu đáy biền khu vực Vịnh Bắc B ộ nhiều quan nước quan tâm, đặc biệt Tổng cục Địa chính, B ộ tư lệnh H ả i quân Từ năm 60, Chương trình Hợp tác Việt Nam Trung Quốc (19601962) dã tiến hành đo đạc độ sâu đáy biền Vịnh Bắc B ộ v i tàu nghiên cửu thay phiên hàng tháng với 88 lượt trạm l ổ mặt cắt đạt khảo sát lần ì Lằn thứ hai l tháng 12/1961 đến tháng 11/1962 điều tra bồ sung tàu H ả i Điều OI với 41 lượt trạm, mặt cắt V i ệ n H ả i Dương Học Nghề cá Thái Bình Dương Liên Xơ chương trình H ợp lác với Tổng cục Thúy sản tiến hành chuyến khảo sát vào năm 1960 chuyến khảo sát vào năm 1963-1964, có tiến hành đo đạc độ sâu đáy biển Vịnh Bắc B ộ Năm 1962 Bán đồ biển Việt Nam tỷ lộ 1:1.000.000 H ả i quân Nhân dân Việt Nam xuất biên vẽ Ịại vào năm 1980; 1981 sở số liệu đo dạc M ộ i số tờ bàn đồ địa hình đáy biến vùng ven bờ tỷ l ệ 1:100.000, 1:200.000 dã dược thành lập Đó đồ thành lộp từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy tý l ệ Ì: 100.000 l i vĩ tuyến 16°, từ cửa Ba Lạt đến cửa Hội An tỷ l ệ Ì :200.000 Những năm 1988-1995 B ộ T u Lệnh H ả i quân tiến hành đo đạc địa hình đáy biển lập đô độ sâu v i tỷ l ệ 1:1.000.000 cho tồn Biến Dơng; 1:500.000 vùng thềm lục địa Cũng từ 1988-1995, Chương trình hợp tác Việt Xơ Tống cục Khí Tượng chủ trì tiến hành khảo sát thềm lục địa V i ệ t Nam theo hai mùa đông hè với 14 chuyến khảo sát, dó có Vịnh Bắc Bộ, đo đạc yếu tố khí tượng, hải văn, độ sâu đáy biển, lập so tay tra cứu đ i ề u kiện khí tượng, thúy văn thềm lục địa V i ệ t Nam Trong nhũng năm 1980-1994, c c tàu khảo sát Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô Volcanolog; Nexmeianov, Gagainxki dã khảo sát khu vực khác thèm lục địa Việt Nam, đo sâu hồi âm hàng loạt luyến, góp phần làm sáng tỏ địa hình đáy biên Năm 1985, Chương trình nghiên cứu biển, chủ biên H Đắc Hoài, đồ đẳng sâu toàn thềm lục địa Việt Nam xây dựng tỷ lệ Ì: ì 000.000 Có the nói đồ khái quát địa hình vùng lãnh hải rộng lớn đát nước ta Năm J 989-1990 Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước thành lập đồ địa hình Việt Nam tỷ lộ 1:1.000.000 (cả phần lục địa phần Biển Đơng) Đây đồ địa hình thức sử dụng quan Nhà nước / LI VỀ nghiên cứu địa mạo Trong năm thập kỷ 80, việc nghiên cứu địa mạo biên lập trung yêu bờ Các tác giá Lưu Tỳ, Nguyên Thê Tiệp [26Ị quan tâm đôn kiều bờ biển, hộ thống thềm biền ỉịch sử phát triển địa hình đới bờ Năm 1985, Bản đồ Bịa mạo đáy biển vịnh Bắc B ộ tỷ l ệ 1:2.000.000 tác giả trơn thành lập Bản đồ khái qt hình thái nguồn gốc địa hình đáy biền Vịnh Bắc Bộ Năm 1986, (rong chuyên khảo địa chất ''Cãmpuchia, Lào, Việt NaiĩT Lưu Tỳ cộng [27] phác họa nét dặc trưng đặc điếm địa mạo thềm lục địa Dông Dương vùng kế cận Năm 1987 tập Atỉas địa chất - địa lý vùng biển Nam Trung Hoa gồm 13 tờ đồ tỷ lệ 1:2.000.000 đo nhà Địa chất, Địa vại lý Trung Hoa thành lập, có đồ địa mạo |32| Song bán đo địa mạo dược thể sa lược dạng dịu hình íập thồ Xúc Wanjun ( í ) khái quát đặc điềm địa hình Biên Đỏnụ tỷ lệ 1:1.000.000 Trên nghiên cứu địa mạo thềm lục địa Việt Nam trước năm 1990 Nhìn chung cơng trình mang tính chất khái qi, phần nêu nét đặc trưng địa hình đáy biên M ộ t thành nghiên cứu địa mạo thềm lục địa Việt Nam dáng trân trọng lả •'Bản dồ địa mạo thềm lục địa Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000" TS Nguyễn Thế Tiệp cộng thành lập kết Chương trình nghiên cứu biển giai đoan 1985-1990 hoàn thiện bồ sung nhiều nguồn tư liệu giai đoan 19901995 [28] Gần chương trình nghiên cứu đường biên giới lãnh hải (1999), tác giả dã chỉnh lý bổ sung thành lập đồ địa mạo Biển Đông Việt Nam tý lộ 1:1.000.000, thềm lục địa phân thành 13 kiểu Các kiêu địa hình dược phân chia nhìn chung đà nần câu trúc địa chát, phàn ánh thê câu trúc địa chát địa hình Đặc diêm địa mạo Biển Việt Nam dược khái quát cồng trình Trần Đức Thạnh, Nguyễn Chu H i , Nguyễn cấn nnk (1997) Từ những, năm 1990 đen nay, việc điều tra địa chất khoáng sản biển đới ven bờ từ Om đến độ sâu 30m nước thực Trung Tâm Địa chất Khoáng sản biến (nay Liên đồn Địa chất Biển) thuộc Cục Địa chất Khống sán Việt Nam H àng loạt tờ dồ địa mạo tỷ lệ 1:500.000 đới ven bờ (0-30m) từ Móng Cái đến Hà Tiên thành lập Các đồ phần lớn thành lập theo nguyên tác nguồn gốc - hình thái- động lực Những đồ đà góp phần làm sáng tò đặc diêm địa hình - địa chát - tích tụ khống sản môi trường địa chất ven bờ Bên cạnh cơng trình nghiên cứu địa hình, địa mạo dày biển, cơng trình nghiên cứu vê đảo thêm lục địa Việt Nam có ý nghĩa quan trọng góp phần lảm sáng tỏ điều kiện hình thành Biển Đông phát huy tiềm kinh tế lành hải nước ta RSaurin [34] từ năm 1957 quan tâm đến nguồn gốc hạt cuội đảo Hoàng Sa GS Lê Đức A n nghiên cứu hệ thống đảo ven bờ phục vụ quản ỉý tồng hợp vùng biển Việt Nam Đo Tuyết, Hoàng Hữu Quý, Lâm Thanh n.n.k [35] ghi nhận có mặt thềm biền đảo Bạch Long Vĩ L i Huy Anh, Võ Thịnh | | nghiên cứu chi tiết đặc diêm hình thái, hình thái - trác lượng địa hình đảo ven bờ độ dốc, độ chia cắt ngang, mức độ chia cắt sâu với mục đích sử dụng hợp lý đảo l o m lại việc nghiên cứu địa mạo Vịnh Bắc B ộ chưa nhiều, song cơng trình nêu cho tranh khái quát địa mạo khu vực, cung cấp cho tài liệu quý giá, ỉa tài liệu đo vẽ nguyên thúy phục vụ cho chuyên đề nghiên cứu khác Chúng khai thác nguồn tài liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu địa mạo, lập đồ địa hình, địa mạo đáy biển Vịnh Bắc B ộ i tỷ lộ Ì :500.000 Ị ĩ.3 Nghiên cửu Tân kiến tạo Khác v i việc nghiên cứu địa mạo, việc nghiên cứu Tân kiến tạo Vịnh Bắc B ộ nghèo nàn M ộ t số nét đặc điểm Tân kiến tạo Biến Đông đề cập việc nghiên cứu "Đặc điểm l an kiến tạo Bán đảo Đông D n g " Lê Duy Bách, Ngô G ia Thắng [ | Các tác giả vào cường độ biểu chuyên động Tân kiến tạo đặc điểm phát triển thực thể móng uốn nép phân chia miền sụt võng thềm lục địa Đông Dương thành hai kiến trúc với đới khâu Tân kiến tạo kế thừa Sông Hồng làm ranh giới Kiến trúc thứ nằm kề phía Tây Vịnh Bắc B ộ với biểu đơn nguyên sụt lún có biên độ đến 6-7km Càng phía Đơng Nam thềm ỉục địa Đơng Dương mở rộng hoa với thềm ỉục địa Zond Bức tranh chung kiến trúc Tân kiến tạo tìm thấy sơ đồ cấu trúc kiến tạo tác giả khác như: H Đắc Hoài n.n.k [8|, Mai Thanh Tân n.n.k [15] Mặc dù bình đồ kiến trúc Tân kiến tạo nghiên cứu phác họa cách khái quát, thỉ biểu hoạt động Tân kiến tạo hoạt động núi lửa, động đất lại nhà khoa học địa chất quan tâm nhiều Hoạt động núi lửa nhà địa chất người Pháp A.Lacroix (1933), H.Pattc (1923) nghiên cứu từ năm 20-30 kỷ X X H.Saurin (1967) [34] "Tân kiến tạo Đơng Dương" cho núi ỉửa có xu hướng chuyến dần hướng từ lục địa Biển Đông Nguyễn Xuân Hãn, Nguyễn Trọng Yêm, Nguyễn Hoảng n.n.k (1991) [6], Nguyễn Xuân Hãn, Kolskov, Phạm Văn Thục (1996) [7] đề cập đến hoạt động núi íửa trẻ khu vực Biến Đông, đặc biệl hoạt động núi lửa Kainozoi muộn M artin E, Flower J [33] khái quát hoạt động magma Kainozoi Nam Trung Hoa D ỗ M inh Tiệp (1995, 1996) [21, 221 cơng trình nghiên cứu gần dây đề cập vài nét phun trào bazan Kainozoi đáy biến Việt Nam xem xét phân dị theo thời gian không gian chúng Tác giả phân chia nhóm tuổi bazan Kainozoi đáy biển Việt Nam từ Miocen muộn đến với thành phần thạch hoa hầu hết thuộc nhóm Hawaiit Có thể nói việc nghiên cứu đặc diêm thạch hoa bazan bước đầu, hy vọng tương lai vấn đề nghiên cứu kỹ hơn, góp phần làm sáng tỏ chế địa động học Biển Đông Các nghiên cứu động đất thềm lục địa Việt Nam đề cập cơng trình Nguyễn Đình Xun [31] Phạm Văn Thục [19], Nguyễn H ồng Phương [ 12] v.v Các tác giả đề cập đến quy luật chung hoạt dộng địa chấn khu vực Đông Nam Á, xác định độ sâu chốn tiêu động đất, động đất cực dại lãnh thồ Việt Nam Một số đặc trưng hoại động Tân kiến tạo khác đặc điểm địa nhiệt nghiên cứu đề tài KT-01-18 Chương trình Địa chát - Dâu khí (KT-01) - giai đoạn 1990-ỉ 995 GS Võ Năng Lạc làm chủ nhiệm f 13] Các đặc diêm biên dạng vỏ Trái đất, vai trò hoạt dộng đứt gãy đề cập đến công trình Nguyễn Văn Lượng cộng (Ì 999) [ l i ] 1.2 Nguồn tài liệu Dề thực nhiệm vụ dặt đề tài, tác giả dựa vào nguồn tài liệu thu thập sau: Bản đồ địa hình tý l ệ 1:1.000.000 Cục Đo Đạc Bản đồ Nhà Nước xuất bán năm 1989 thu thập Tuy vậy, đò đường đồng mức thể cách lOOm, không đáp ứng nhu cầu nghiên cứu đề tài Tập thể tác giả thu thập tài liệu chuyên môn địa mạo trước hết Chương trình Nghiên cứu Biển giai đoạn trước (1985-1990; 1990-1995; 19952000) Song trôn nêu, tài liệu nghiên cứu ỉĩnh vực chưa nhiều Tác giả khai thác tối đa nguồn tài liệu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng kết nghiên cứu đề tài KHCN06 Các báo cáo, địa hình, địa mạo biển ven bờ (0-30m nước) Việt Nam, tỷ lộ 1/500.000, thuộc tờ Hà Nội, tờ Vinh, l Hué-Đà Nang thuộc đề án "Điều tra địa chất tìm kiếm khoáng sán rắn biển ven hờ (0-30m nước) Việt Nam tỷ lộ l/500.0ỎO"do T S K H Nguyễn Biểu làm chủ nhiệm, thực Trung tâm Địa chất Khống sản Biển (nay Liên đồn Địa chất Biển) đồ độ sâu đáy biển Vịnh Bắc B ộ Trung tâm Khí tượng Thủy văn Biển cung cấp Ngoài tài ỉiệu trên, lác giả tham khảo hàng loạt báo đăng l ạp chí "Khoa học Trái đất' Trung tâm Khoa học T ự nhiên Công nghệ Quốc gia xuất bản, Tạp chí "Địa chất" Cục Địa chất Khoáng sản Việt nam, báo cáo H ộ i nghị khoa học, chuyên khảo viện H ả i dương học, Viện Vật Lý Địa cầu báo cáo lồng két đề tài nghiên cứu khoa học Tất tài liệu thống kê danh mục tài liệu tham khảo 1.3 Phương pháp nghiên c ứu Mục tiêu đề tài ỉa nghiên cứu đặc điểm địa hình - địa mạo lập đồ địa hình, địa mạo đáy biển Vịnh Bắc B ộ tỷ lệ 1:500.000 Đồ đạt mục liêu đó, tác giả sử dụng to hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: Ĩ.3.Ỉ Phương pháp phân tích hình thải Phương pháp phân tích hình thái địa hình mội phương pháp quan trọng việc nghiên cứu địa mạo Phân tích hình thái địa hình phân tích hình dạng, kích thước u tơ trác lượng hình thải Đây sở định lượng quan trọng địa hình cho phép suy đốn hình dạng hình học địa hình, Hơn quan địa hình với nguồn gốc thành tạo nên chúng Trong trình thực đề tài, phân tích hình thái địa hỉnh tiến hành sờ phân tích đồ địa hình Bản đồ địa hình đáy biển Vịnh Bắc B ộ tỷ l ệ 1:500.000 tập (hê tác giả Ihành lập cư sờ tài liệu Qua Mực nước biến co Hên quan đến đường hờ biến cổ Theo két phân tích đề lài nhánh K H C N 06-11 vùnu tồn đường bờ biên thoái tương ứng với thời kỳ Plcislocen muộn độ sâu 100-120m Ngồi xác lập dược hai đường bờ biển cổ độ sâu 50-60m 25-30m ứng với thời kỳ biển tiến Pỉandrian Các đường bờ biển thoái gắn với giai đoạn phát triển băng hà giói Ví dụ đường bờ biển nằm độ sâu Ỉ00-I20m gắn với thời kỳ băng hà Wurr Rõ ràng việc phân tích đường bờ biền cồ cho phép lập lại lịch sử phát triển địa hình luận tuổi địa hình Mực mật đỉnh dược sử dụng việc nghiên cứu địa mạo đáy biến Vịnh Bắc B ộ Ờ tác giả thành lập mặt cát địa hình qua bề mặt đỉnh Sau liên kết mặt cắt lại đẻ xem xét tồn bề mặt đỉnh độ sâu khác N h ghi nhận bề mặt đỉnh nằm độ sâu thường gặp 25-30m, 50-ó0m, 90m Những bề mặt đỉnh cỏ tàn dư cùa bê mặt san bảng cồ vòm dung nham phun trào Kết họp với việc phàn tích địa chất, địa mạo có thẻ luận giải nguồn gốc chúng 1.3 (ì Phương pháp xác định tuổi địa hình Tuồi địa hình mội vấn dề khó xác dinh nghiên cửu địa mạo Trong phạm vi đáy biên Vịnh Bắc B ộ , tuổi địa hình hiếu thời gian hình thành địa hình xác định trơn sở phân tích đường bờ biển cổ tuổi thành tạo địa chai thành tạo nên địa hình Trong giới hạn độ sâu 200m với thành tạo địa chất cấu tạo nơn địa hình dày biển Vịnh Bắc Bộ có tuồi địa chất trẻ, phần lớn Plcistoccn muộn H olocen, tác giả cho tuổi địa hình nằm khoảng Các đường bờ biên co, nêu trên, năm độ sâu 25-30m 5060m ứng với thời kỳ biên tiến Plandrian, tuồi địa hình xác định ] íolocen Địa hình năm độ sâu Ỉ00-I20m, gân với đường bờ biên thoái Wurr xác định tuồi thời kỳ Pleistocen muộn Tuồi địa hình phun trào xác định tuổi duns; nham phun trào cấu tạo nên địa hình Nhìn chung, tuối phun trào gàn bờ nằm Ilolocen vả số bazan đới thềm ngồi có tuồi Neoaen- Đệ tứ Ị 3.7 Phương pháp thành lập đồ địa mạo Khác với đồ địa chấu đồ địa mạo nhiều khuynh hướng thành lập khác Trước hết khuynh hướng nguồn gốc hình thái (mophogenetic) Theo thói quen, thường địch ỉa nguồn gốc - hình thải, để yếu tố nguồn gốc len trước Nhưng theo quan điểm tác giá nên dịch hình thái - nguồn gốc, nhấn mạnh yếu l ố hình thái địa hình Theo ngun tác này, dịíì hình khái quát lại thành kiêu hình (hái - nguồn gốc dược thể dồ bàng màu khác Khuynh hướng thứ hai khuynh hướng phân lích Xuất phát điểm cùa khuynh hướng cho bãi địa hỉnh tồn bề mặt Trái Đất có thề phân tích thành bơ mại giới hạn Vì vậy, theo khuynh hướng này, địa hình phân tích thành nguồn góc khác bề mặt thể dồ băng màu khác Bản đồ địa mạo thành lập theo bồ mặt đồng nguồn góc năm khuynh hướnií Gần xuất khuynh hướng thành lập đồ địa mạo theo hình thải cáu tr úc hình thái điêu khắc Địa hỉnh khái quát hỉnh thái - cấu trúc với bậc khác hình thái - điêu khắc với tác nhân thành tạo địa hình khác Bản đồ địa mạo Biển Đông tỷ l ệ 1:1.000.000 đo Nguyễn Thế Tiệp thành lập theo xu hướng Mặc dù có khuynh hướng khác vậy, nội dung đòi hỏi phái thể đồ địa mạo y ế u tố hình thái, nguồn gấc tuổi địa hình Chúng tơi chọn ngun tắc hình thái uguỏỉỊ góc để lập đồ địa mạo đáy biển Vịnh Bắc Bộ Y ế u tố hình thái quan tâm đầu tiên, sau yếu tố nguồn gốc địa hình Quan điểm thống tất cách phân chia giải đồ địa mạo Hơn địa hình thềm lục địa khác hẳn với địa hỉnh đất liền, chúng chịu tác động yếu tố động lực ngoại sinh đặc thù Đó tác động sóng, dòng chảy ngầm Vì yếu tố đưa vào nguyên tắc thành lập giải yếu tố động lực Tóm lại, ngun tắc hình thải z nguồn góc - đỏng lực chọn làm sở để phân chia đơn vị địa mạo đồ Ngồi có yếu tố khác cấu trúc địa chất, vị trí điều kiện thành tạo số đơn vị phân chia có nét đặc biệt, góp phần làm sáng tỏ chất nguồn gốc địa hình đưa vào giải Song dù yếu tố hình thái y ế u tố nguồn gốc y ế u tố quan trọng sử dụng giải Ví dụ, kiểu địa hình "đồng nghiêng, mài mòn tích tụ ven bờ đ i tác động sóng, phát triển ven rìa khối nâng" "đồng nghiêng" yếu tố hình thái "mài mòn tích tụ ven bờ đới tác động sóng" yếu tố nguồn gốc "phát triền ven rỉa khối nâng" cấu trúc địa chất đặc thù ảnh hưởng đến việc hình thành đồng nghiêng Các kiểu địa hình khác theo nguyên tắc tương tự M ặ t khác y ế u tố độ sâu thông tin quan trọng để nghiên cứu địa mạo y ế u tố địa hình khác Các tác giả phân chia thềm lục địa Vịnh Bắc B ộ thành đới theo chiều ngang: đ i thềm từ 0-30m; đới thềm từ 30-90m; đ i thềm ngồi có độ sâu lớn 90m Địa hỉnh đảo tách riêng phân chia chủ yếu theo y ế u tố hình tháinguồn gốc Ả n h 2: N g ấ n nước b i ể n p h í a Bắc đảo Cát B 16 Đồng bằng phang với trũng nơng đắng thước khép kín, tích tụ mài mòn tr ong đới tác ãộn% SỚM* dòng chảy đáy Đây dải đồng rộng lớn phổ biến phân bố đáy biển Vịnh Bắc B ộ thành dải dọc vùng biển nghiên cứu, từ khơi vùng biên Ọuảng Ninh đèn phía ngồi Cửa Việt (Quảng Trị) Ở chiều rộng dải thêm đạt tới lOOkm phin Tây đảo Bạch Long V ĩ thu hẹp dần phía Nam với chiều rộng khống 20km Địa hình đạt tới độ sâu l i hạn đới thềm (30m) Nhìn chung địa hình nghiêng thoải đêu phía biển với độ dốc 30'-40\ Trên bề mặt đồng gặp trũng khép kín với độ sâu 3-5m, hình lòng chảo với trục kéo dài 30km ú khu vực ngồi khơi Nghệ lình, đồng, xuất g nâng đá gốc T i gặp mạng sông ngâm hội tụ trũng Trên bề mặt, địa hình bị phủ trầm tích biển dại cát, cát bùn, sạn cát, bùn sét Đặc biệt bê mặt địa hình cỏ nhiêu bát' cát (phía Tây Bạch Tong Vĩ, ), bãi cạn, cồn ngầm (bãi cạn Cửa Việt, bãi cạn Cửa Nhượng, cạn Hòn Mắt, bãi cạn sầm Sơn, cồn ngầm Dồ Sơn) vụng cố (vụng cổ o Lâu, vụng Câm Xun) ó Đồng hằn% nghiêng mài mồn - tịch tụ tr ong đới tác động sóng dòng chảy đáy, phái tr iển tr ên cẩu tr úc đơn nghiêng Đồng hẹp phân bố thành dải phía ngồi vùng biên Kỳ Anh - Hà Tĩnh theo phương Tây Bấc - Đơng Nam đến ngồi khơi Cửa Tùng - Vĩnh Linh nồng băng có chiều rộnt* khoảng 15-20km độ sâu 30-50m nước với đặc trưne; địa hình nghiêng dạng bậc, phát triền cấu trúc đơn nghiêng Nghệ - Tĩnh nhũng nét đặc trưng kiểu địa hình Tính phân bậc cùa địa hình có l ẽ gan v i cấu trúc đơn nghiêng Tác động cua sóng dòng chảy đáy mạnh làm cho địa hình bị mài mòn cấu tạo nơn bề mặt đồng bàng chủ yếu thành tạo trầm lích bùn bùn cát Đồng bằng phăng, tích tụ đới di chuyến dòng chảy đáy Dây dải dồng bang với đới thềm phía (rước tam giác châu Sông Hồng, phân bố thành dải dài ~ 250km gần song song với đường bờ biển nằm ngồi khơi vùna biên Thái Bình (vụng cố Ba Lạt), Thanh H óa, Nghệ An H 'lình đới độ sâu từ 30-35m, chiều rộng dồng bang thay đồi từ 5-10km đen 30-40km, độ dốc rai thoải, đạt giá trị 0,003 Đồng mở rộng phía Bắc với tồn bề mặt phang trôn độ sâu tuyệt đ ố i 30m v ề phía Nam, dồng bàng thu hẹp, chiều rộng khoảng 5km với tồn gở cát nồi cao B ề mặt đồng phủ trầm tích cát bột li3.2 Dặc điếm địa mạo đói thềm Đồng bang nghiêng, lượn sóng tích tụ tr ong đới di chuyến bồi tích Dong nam phía Đơng Bắc đao Bạch Long V ĩ với diện tích lớn (vài nghìn kin ) đới độ sâu 30-45m nước Be mặt địa hình phức tạp mấp mơ, nhát phía Nam đồng cỏ nhiều cồn ngầm, rãnh trung đá gốc lộ thành dài dài 25-30km theo phương Đông Bắc - Tây Nam dọc gừ nâng Bạch Long Vĩ, hai bơn gò nâng lả trũng khép kín dạng lòng chảo Bề mặt địa hình cấu tạo chủ yêu [à cát bùn, bùn cát Những vật liệu di chuyển từ phía ĩ Châu tích tụ đây, tạo nên đồng bàng nghiêng, lượn sóng Chỗ rộng đồng dạt tới 60km 17 Ọ Đồng nghiêng phàn dị chia cắt phức tạp, mài mòn tích tụ tr ong đới di chuyên bồi tích K i ể u đồng phân bố thành dải đài - 200km từ Đông Bắc đảo Bạch Long V ĩ đến khơi vùng biển Thanh Hóa, trải rộng 25-30km t i ranh giới phân chia Vịnh Bắc B ộ Việt Nam Trung Quốc, thuộc trung tâm đ i thềm Địa hình bị phân dị chia cắt mạnh độ sâu 45-55m, tạo thành sườn thoải khơng Càng phía Đơng, địa hỉnh phang Ở phía Bắc đồng gặp trúng m rộng nằm độ sâu 45m Trầm tích phủ lên bề mặt đồng chủ yếu cát bùn, cát sạn pha bùn ỈO Đồng bằng phang, nghiêng với hổ sụt rộng, tích tụ đới di chuyên bồi tích Đ â y dải đồng rộng đới thềm giữa, phân bố thành dải gần theo phương Bắc - Nam tò Tây Nam đảo Bạch Long V ĩ đến trũng Quảng Bỉnh, chiều rộng đạt t i gần lOOkni nằm độ sâu từ 35m 60m, đồng nghiêng, thoải Trên bề mặt tồn hố sụt nằm mức độ sâu 50m, nhiều tàn dư bề mặt san (tập trung khơi vịnh Diễn Châu) vét tích lòng sơng cồ (Đơng Nam H òn Mắt, Đông Nam Cửa Nhượng) Đồng thu hẹp dân vê phía Nam vói địa hình phân dị phức tạp Trâm tích phủ bê mặt địa hình chủ yếu cát bùn, bùn cát, sạn cát, bột sét / / Đồng l õm với ho sụt tích (ụ láp đầy đới di chuyên bồi lích Trong phạm vi đáy biến Vịnh Bắc B ộ V i ệ t Nam, kiểu đồng ngày chiếm diện tích khơng nhiều, tập trung ngồi khơi vùng biển Thanh Hóa, thuộc trung tâm đáy biển Vịnh Bắc Bộ độ sâu 50m, có xu hướng lõm dần phía trung tâm độ sâu 75m Trên bề mặt đồng gặp nhiều hố sụt tích tụ theo phương khác Dấu vết bề mặt san để l i địa hình ỉa dạng bề mặt đỉnh độ sâu 50-55m D i tác dụng dòng di chuyến bồi tích, trũng lấp đầy ầ m tích biển bùn cát, bùn sạn Mạng sông ngầm dạng cành h ộ i tụ trũng sâu 70-75m Ỉ2 Đồng l õm dạng l òng chảo, tích tụ l ấp đầy đới di chuyển tích dúm lác dụng cửa dòng cháy đáy hòi Đây đồng lõm lòng chảo lớn nhắt đáy biển Vịnh Bắc B ộ nằm phía Nam Vịnh Bắc Bộ, chiều rộng đồng đạt lOOkm, chiều dài đạt tới gần 300km Tuy nhiên đường ranh giới phân định V i ệ t Nam - Trung Quốc phía Việt Nam kiểu đồng chiếm diện tích khơng nhiều Lòng chảo chạy theo phương Tây Bắc - Đông Nam trùng với phương cấu trúc bồn trũng Sông Hồng H ệ thống sông ngầm chia cắt đồng cỏ xu hướng hội tụ trung tâm bồn trũng Phía Nam đồng lõm, địa hình nhô cao, tạo nên hai đ i ngầm đến độ sâu 60-70m Đây đ i có khả nâng liên quan đến hoạt động núi lửa Be mặt đồng cấu tạo chủ y ế u thành tạo trầm tích bùn sạn, bùn cát sạn 18 ỉ Đẻn% ỉ ôm với ho sụt kéo dài, tích tụ l ấp dầy đói di chun bơi tích Dái dồng khơng lớn nằm phía Nam Vịnh Bắc B ộ độ sâu - Ơ I Ĩ thuộc vùng biên ngồi khơi Quảng Bình Quảng Trị Rìa Tây đơng băng đảo Cồn Cỏ cấu tạo bời phun trào bazan Phía Đơng gặp ho sụt kéo dải tới lOkm chạy theo phương Dông Bắc - Tây Nam Những hố sụt nằm độ sâu 657Om tích tụ lấp đầy thành tạo bùn cát, bùn, bùn lẫn sạn ỉ Đồng nghiêng lượn sóng tích tụ tr ong đỏi di chuyên bồi tích Dồng nằm phía Nam Vịnh Bắc B ộ với diện tích lớn thuộc vùng ranh giới phân chia Vịnh Bắc B ộ Việt Nam Trung Quốc, đới độ sâu từ 65-90m B ề mặt đồng bị lượn sóng phức tạp Phần trung tâm, bề mặt bị lượn sóng với địa hình phân dị lồi lõm không với chênh lệch độ cao 10-Ỉ5m Phần phía Bắc địa hình bàng phang tồn bề mặt san nằm độ sâu 55m Theo tài ỉiệu nghiên cứu dầu khí, phần trung tâm đồng tồn thổ diapia sót lớn có hình thái phức tạp Phía Nam đồng bằng, độ sâu 85-90m nối cao dồi tròn với độ cao tương đối 15m Có nàng dơi có nguồn gốc phun trào (?) Trầm tích phủ bề mặt địa hình chủ yếu bùn cát, bùn sét Ị5 Đong nghiêng chia cai mạnh, mài mòn tr ong đới di chuyên bơi tích Dải đồng hẹp nằm phía Nam Vịnh Bắc Bộ độ sâu 65-90m, địa hình dóc bị chia cãi mạnh, chiêm m ộ i diện tích rát nhỏ (vài chục km ), thuộc vùng nghiên cứu cách đảo Bạch Long Vĩ ~ 80km phía Dơng - Dông Nam Phủ bề mặt dồng bàng thành tạo trầm tích bùn cát Có dải đồng liên quan tới múi Đông Nam đứt gày Sông Hồng ĩỉ.3.3 Đặc điếm địa mạo đỏi thềm ngoài: Độ sâu > 90m ỉ Thung l ững dạng l àng chào tích tụ l áp Trong diện tích vùng nghiên cứu thuộc đới thềm ngồi chí gặp kiểu địa hình thung lũng dạng lòng chảo tích tụ lấp đầy K i ể u địa hình phân bố phía Nam - Đơng Nam Vịnh Bắc B ộ , kéo đài theo phương Dông Bắc - Tây Nam, nằm độ sâu 90m, phát triển phạm vi Vịnh Bác Bộ Trong diện lích nghiên cứu chúng chiếm mội diện tích khơng lớn (vài trăm km ) Phủ len bề mặt thung lũng chủ yếu thành tạo trầm tích bùn cát, cát bùn li.4 Các biếu hoạt động Tân kiến tạo Ờ đáy biển Vịnh Bấc B ộ biểu Tân kiến tạo đa dạng phức lạp Nghiên cứu Tân kiến tạo bỏ qua biểu đỏ Trước hết p hải để cập đến biểu hoạt động đù i gãy trẻ Phân tích tài liệu địa chấn thấy ràng bề mặt bất chỉnh hợp Píiocen, thành tạo Miocen bị biến vị mạnh, mà bị chia phức tạp hệ thơng đứt gãy có phương khác Các hệ thống dứt gãy gần tắt dần bề mặt bất chỉnh hợp Pỉioccn, biểu ngừng nghỉ hoạt động chúng vào cuối Miocen M ộ t sơ dứt gãy tiếp tục hoạt động, phát triển xuyên cắt thành tạo Pỉiocen - Dê tứ 19 Ờ khu vực Vịnh Bắc Bộ, nhánh trái cùa đứt gày hình chừ Y hồn tồn trùng với hệ thống đùi gãy địa hào Rift Sơng nồng M ộ t biểu cùa hoạt độníỊ Tân kiến tạo Plioccn - Đ ệ tứ quan trọng thềm lục địa Việt Nam hoạt động núi lửa v ấ n đề đê cập nhiều cổng trình nghiên cửu khác [6, 7, 9, 21, 22] Trôn Vịnh Bắc Bộ biêu hoạt động núi lửa tre ghi nhận mật cai địa chấn phái giếm* khoan dâu khí ngồi khói cùa khu vực Qng Bình, Qng Trị, Thừa Thiên Huế MỘI số dáo ngầm phía Nam Vịnh Bắc B ộ có khả đảo núi lửa Những dấu hiệu gián tiếp núi lửa tre liên quan đến biểu khí cacbonic phát nhiều l ỗ khoan 115-A-IX 18-CVX-IX Hoại động núi lửa Kainozoi Việt Nam nói chung thềm lục địa Việt Nam nói riêng dược bất đầu liên quan đến hoạt động tách giãn đáy Biển Đơng Có ghi nhận giai đoạn hoạt động núi lửa từ Miocen trở lại đây: Mioccn muộn, Pliocen Plcistoccn sớm, Pỉeislocen sớm - H oloccn - đại |6, 7, 21,22] Núi lửa giai đoan Pỉiocen - Pleistocen sớm, theo Nguyễn Xuân Hãn nnk [7] chủ yếu bazan tolcit andczito - ba/an Các thành tạo có nhiều nét tương dơng với hoạt độníĩ, magma khu vực Đông Nam Biên Dông (Đảo PalaWan) V i chế độ kiến tạo phức lạp, hoạt động Tân kiến tạo mạnh trận động đất mạnh mẽ xảy ra, lãnh thố Việt Nam kể phần thềm ỉục địa mội vùng có chế độ nguy hiểm cao động đai Đây cũne, biểu chuyền động l ân kiến tạo Vấn đề nghiên cứu tron tì nhiêu cơng trình Nguyễn Khác Mão, Nguyễn Dinh Xuyên, Nguyễn K i m Lạp, Nguyễn Ngọc Thúy, Nguyễn Hồng Phương v.v (12, 30, 31, 40] Theo tài liệu đứt gãy kinh tuyến 109° ỉa vùng phát sinh dộne, đất M m a x = , í - , , độ sâu chấn lâm h=25-30m cường độ dộng đất I max=7 khu vực Vịnh Bắc Bộ, cường, độ tác động I max=6 0 M ộ t biếu hoạt động vỏ Trái Đất giai đoạn ỉa đặc điểm địa nhiệt Nhìn chung thềm lục địa Việt Nam có đặc điểm địa nhiệt cao Theo kết nghiên cứu cùa đề tài K 1-01-18 giai đoạn 1990-1995 [hì giá trị trung bình dòng nhiệt bể Kainozoi thềm lục địa Việt Nam dao động từ 64,24 đến 86,8 mW/m giá trị từ trung bình 50-70mW/m Một biếu hoạt động Tân kiến tạo Plioccn - Dê tứ Plioccn phát triển cẩu trúc (ỉiap ia bùn, chủ yếu vùng Tây Nam đảo H ả i Nam với hỉnh thái phía bị nhân chìm Tóm lại, hoạt động đùi iiãy, hoạt động núi lửa bazan, q trình khí, dộng dai, đặc diêm địa nhiệt tồn cầu n ú c điapia làm thay dồi phức tạp hoa bình dỏ câu trúc Kaỉnozoi, chứng tỏ giai đoạn nay, Vịnh Bắc B ộ vân hoại động lích cực ÍI.5 Lịch sử phát triển địa hình Vịnh Bắc B ộ nằm phạm v i Biển Đơng Vì lịch sử phát triển địa hình đáy biên Vịnh Bắc B ộ tách khỏi tiến hoa Biển Đông Theo nhiều nguồn tài liệu, nét đặc trưng địa hình đáy Biển Đơng lại hình thành từ ci Plìocen Song lịch sử phát triên chúng trình lâu dài lịch 20 sử tiến hoa lục địa - đại dương suốt từ đầu nguyên đại K ainozoi đốn Có thơ sơ phác họa q trình phát triển địa hình đáy Biển Dơng thành giai đoạn chính: Giai đoạn trước Pliocen, giai đoạn Pliocen - Plcistocen giai đoạn Holoccn - Hiện dại M ỗ i giai đoạn bắt đầu kết thúc chu kỳ biển thoái phản ánh nhữna, đặc trưng riêng địa hỉnh ỉ ỉ ì Giai đoạn trước Pliocen Giai đoạn phái triển địa hình trước Pliocen đặc (rưng bang việc hình thành bồn trũng Biên Đơng mang tính kế thừa thung lững rift trước núi việc dại dương hoa lục địa vận động vỏ Trái Đất cộng với trình dao động mực nước đại dương Vào cuối Eocen ranh giới bờ biến nằm phía ncồi quần đáo Hồng Sa Quần đào Trường Sa ià phần kéo dài lục địa phía Nam [28] H ệ thống đứt gãy Sông Mồng tạo thành thung lũng trước núi cổ theo phương Tây Bắc Dông Nam kéo dài đến đới tách giàn Biển Dơng Địa hình chịu tác động q trình biên phàn bố hạn chế phạm vi bồn trũng sâu Cuối Oligoccn địa hình tích tụ bồn trũng Nam Hái Nam vả bồn trùng Sông Hồng nối với thành trũng tam giác Riêng địa hình trũng Nam Lơi Châu bị tách biệt khống chế khối nâng Bạch Long V ĩ nằm hệ thống đứt gãy ngang chạy theo phương l ây Bắc - Dông Nam Các kiểu địa hình tích tụ, vật liệu cát két , sét kết xen lẫn có nguồn íĩốc biển phân bố chủ yếu trung tâm bồn irũníJ Biển Đơng dồng thời phát triến lên phía Đơn** bắc qua trũng Sơng ì lỗng Vào M iocen sớm mực nước biển dâng lên tràn ngập vào địa hình bồn trũng Ờ phía Bắc, thung lũng Sơng nồng bị ngập nước tạo thành Vịnh Bắc B ộ Quá trình hình thành kiêu địa hình tích tụ biên kéo dài sang M ioccn trung Cuối M iocen muộn, trình kiên tạo nâng lẽn khu vực Biển Đông đồng thời với việc rút lui cùa biến làm cho lồn địa hình thềm lục địa thoát khởi chế độ biến phái triền theo chế độ lục địa Đường bờ biển nam vị trí gần trùng với mép ngồi thềm lục địa Toàn khu vực Vịnh Bắc Bộ, hình thành đồng lích tụ dạng delta sông lớn từ lục địa đưa bồi đắp Sơng Hồng Thời gian khu vực phía Dông trung tâm Biển Đông xuất hoạt động núi lửa, dung nham bazan trào lên tạo thành núi có độ cao hàng ngàn mét [21 Ị li 5.2 Giai đoạn Pliocen - Đệ tứ Trong giai đoạn Plioccn - Đệ tứ bình đè địa hình đáy biến Vịnh Bắc Bộ gan giống v i Các đồng lích lự delta thềm lục địa tiếp tục phát triển kéo dài từ cuối Miocen sang đầu Plioccn Dầu Pliocen với ^iai đoạn tạo núi Hymalaya lân thứ ba, trình sụt chìm cùa trũnu Sơng Hỏng diên với cường dơ lớn (3000m) Sự có mặt dại phun trào bazan có độ tuồi xác định K /Ar 3,95 triệu năm 121], tạo thành núi lửa phân bố phía Nam Tây Nam Biển Đơng đà chứng minh cho m ộ i thời kỳ hoạt dộng kiến tạo sơi động đới tách giãn nói riêng khu vực biển rìa nói chung Cuối Plioccn, biển tiến Dông Nam Á với quy mô lớn làm cho toàn đồng ven biên Việt Nam bị chìm ngập mực nước biển Trong ỉịch sử phát triền, có l ẽ thời kỳ thêm lục địa Biển Đơng có điện tích lớn Ché độ biển thiết lập 21 bồi đáp cho lớp trầm tích cát, bội kết (Ihuộc phức hệ Biển Đơng) chứa hoa thạch Foraminifera, đồng thời hình thành hệ thống thềm biển phân bố ven rìa đồng với độ cao lớn, ví dụ thềm Mavick (Sơn Hải) cao 75-80m Qui mô lớn đạt biển tiến khơng biểu nước ta mà biêu nhiêu nước khu vực, ví dụ tồn thềm biền lOOOm Sumatra (Indonesia), thềm 150-200m Nhật Bản Đầu Pleistoccn biển thoái phạm vi tồn cầu, mực nước Biển Đơng rút xa thềm lục địa dừng độ sâu 180-200m chí 300-400m (ở biển miền Trung) Dồng tích tụ đclta Sồng Hồng trải dài hết thềm lục địa phía Bắc Khí hậu khơ lạnh khu vực Đỏng Nam Ả nói chung V i ệ t Nam nói riêng tạo điều kiện để hình thành t ầ n " sản phẩm đá vôi bị vỡ vụn phong hoa, mức độ gắn kết trôn hai cao ngun san hơ Hồng Sa vù Trường Sa Các hệ thống đảo ven bờ bị bóc mòn mãnh liệt trở thành nơi cung cấp vật nêu tích tụ cho vùng trũng Biền Đông Ché độ kiến tạo thời kỳ dầu Pleistoccn biếu mạnh mẽ Dọc theo đứt gãy sâu nơi tiếp xúc hai kiểu đại dương vỏ lục địa xuất phun trào bazan, ví dụ đào Vĩnh Hưng H oàng Sa Vào thời kỳ đầu Pleistoccn trung, mực nước đại dương dâng lên cao dần lấn vào so khu vực dồng ven biển Rằng chứng có mặt đồng bàng ven biến tầng trầm tích cát, cát bột chứa hoa thạch F oraminifera (tằng Tiền Hải).; Cùng thời gian này, Trung Quốc dồng Bột Hải, Thượng H ải Leizu người ta tìm thấy thành tạo biển tương tự, dương nhiên phạm vi dạt biển tiến dừng lại đường bờ biển đại [35] Khi hậu ấm áp thời kỳ tạo điều kiện cho san hô cao nguyên Hoàng Sa Trường Sa phát triển tạo thành tầng sản phẩm đá vôi san hô ngầm dày tới 150m Sự có mặt latcrit bề mặt trầm tích biến Pleistocen trung chứng tỏ biển thối lùi chế độ lục địa thiết lập vùng ke Ờ phía Bắc thuộc lãnh thồ Trung Ọuốc, lớp vỏ phong hoa laterit màu đỏ phổ biến kéo dài đến vĩ độ 40°N Điều có nghĩa íà ché độ khí hậu nhiệt đới tồn hàu hết khu vực Dông Nam Á ì loạt dộng núi lửa xuất số nơi đảo đáy biển (như khu vực H oàng Sa) Giai đoạn Pleistoccn muộn thời kỳ lan băng toàn cầu làm cho mực nước đại dương giới dâng cao tràn ngập vào vùng trũng lục địa Ở Việt Nam lần ranh giới phía thềm lục địa m rộng ăn sâu vào đát liên Hoạt động biên vào thời kỳ dã đề lại bậc thềm có độ cao trung bình 10-Ỉ5m phân bố ven rìa đồng ven biển đảo ven bờ quần đảo Hoàng Sa Ờ số khu vực lân cận Việt Nam, chiều cao thềm có khác biệt dơi chút, ví dụ 9-18m BangWang (Trung Quốc), 12-17m bán đảo Malaca Mực nước biển dâng cao ỉàm cho nhiều khối núi đồng bàng Ninh Bình, Vịnh H Long tách rời khỏi đất liền trở thành đảo mài mòn ven bờ Tồn dồng Sông Hồng ven biền miền trung ngập mực nước hàng chục mét Hai cao nguyên san hồ H oàng Sa Trường Sa biến thành cao nguyên ngầm biển tạo diêu kiện cho san hô phát Iriên Việc xuất phun trào núi lừa đảo Cao Tiêm 22 Thạch (trong quần đảo H oàng Sa) có thành phần bazan tương dối giống với bazan bán đảo Lôi Châu đảo H ả i Nam (Trung Qc) cho thây dải núi lửa phía Bác Biên Dơng có thời kỳ hoạt động Điều có nghĩa vành đai núi lửa dọc theo thèm lục địa miền Trung có khả tái hoạt động làm cho địa hình đáy biển phân dị phức tạp Cuối Plcisíoccn muộn thài kỳ biển thoái hầu hết đại dương giới Theo J.Jcỉgerma mực nước đại đương, lúc nam độ sâu 50-6()m nước Ớ biền Ì rung Qc người ta dã phát đường bờ năm sâu 150m có độ tuồi xác dinh 22.000-Ĩ2.000 năm bậc thềm phân bố độ sâu 130-I55m có độ tuổi 23.700-14.000 năm [35] Trên thềm lục địa Việt Nam bề mặt tích tụ độ sâu ỉ 10120m có thời gian thành tạo ỉa 18.000 năm [26Ị Trong thời gian này, đelta Sông H ồng kéo dài đến cửa Vịnh Bắc Bộ Sau thời kỳ này, mực nước biển lên dần vả dừng lại độ sâu 40-60m, de tạo bề mặt tích tụ mài mòn thềm lục địa Việt Nam nói chung Vịnh Bắc B ộ nói riêng Ví dụ thềm mài mòn bao quanh đảo Hải Nam độ sâu 40-Ĩ0m, ỏ' Hồng Sa 40~45m tuồi thành tạo 11.000 năm, tương ứng với thời kỳ băng hà Ngọc Mạc Trung, Quốc Theo nghiên cún Vestapen co khí hậu Maỉaysia Robert Petcrson nghiên cửu Borneo cho thấy cuối Pỉeistoecn muộn Đơng Nam À có mùa khơ lạnh kéo dài Ớ Việt Nam điều xác nhận qua kết nghiên cứu Hà Văn Tấn tầng dăm đá vôi Ngườm thung lũng Thần Sa - Thái Nguyên Vào khoảng 35.000 - 26.000 năm, môi trường băng hà vĩnh cửi! kéo xuống đến vĩ độ 39°N nhiệt độ trung bình hạ thấp 101 i°c khoảng 22.000 đến 12.000 năm băng hà tiếp tục trải xuống phía Nam lằn lí 5.3 Giai đoan Hơỉoceti - Hiện đại Đầu Ilolocen khí hậu tạnh tiếp lục bị ảnh hưởng thòi gian ngắn, sau ấm dần làm cho nước biên tăng lên Vào khoảng 9000-7000 năm, tiểu lục địa H oàng Sa ỉớn gấp 20 lần so với ngày đường bờ biển lúc nằm độ sâu nhai 40-60m Dấu vết đường b ò biến đe lại thềm lục địa đói cát thô phân bố đáy biến Vịnh Bắc Bộ, Ihềm mài mòn nằm độ sâu tương tự phát quanh đảo Cát Bà Diện tích thềm lục địa thu hẹp gần 2/3 điện tích Thời kỳ H oỉoccn trung, khí hậu tồn cầu ấm áp, trình băng tan biển tiến riandrian (6000-4500 năm) làm cho mục nước dại dương tăng cao, mực ĩiước Biên Đông xâm lân vào đông nội địa Theo thống kê thềm biển Việt Nam mực nước biền thời khơng thấp +5m Do lần thềm lục địa mở rộng Vịnh Bắc Rộ lấn sâu vào đến Phúc Yên - Đông Anh Tuổi thành tạo dạng địa hình tương ứng với tằng trầm tích sét tầng n ả i nung ( C: 4143 ± 50 năm) Vào khoáng 400-3000 năm mực nước rút xuống độ sâu 3-4m, toàn bề mặt đồng ven biển chịu tác động chê độ lục địa, đáo Dinh Vũ, Cát Hải, Hòn N ẹ số đảo ven bờ Vịnh Hạ Long nối với đất liền Ven rìa đồng đelta phát triển dầm lầy tạo điều kiện hình thành than bùn Dây thời kỳ văn hoa Phùng Hung liến biển, dấu tích di Tràng Kênh có tuổi tuyệt đối 14C: 3405±100 năm I4 Vào cuối H olocen muộn, mực nước cỏ đao động lên xuống không dáng kề kết đạt dao động việc hình thành cát ven biền có đọ 23 cao l,5-3m đồng Sông Hồng Chỉ cách ngày khoảng 5-6 kỷ, mực nước tiếp tục tăng lẽn với tốc độ l,5-2mm/năm Tóm lại: Ì Địa hình đáy biển Vịnh Bắc Bộ đa dạng phức tạp đo chúng trải qua trình lịch sử phát triển lảu dài phức tạp Ba giai đoạn phát triển bắt đần kết thúc đạt biển lùi phạm vi thềm ỉục địa Bề mặt đáy biền thềm lục địa tồn bậc địa hình liên quan dền dường bờ biển cổ suốt thời gian Dê tứ Các bậc địa hình phân bố độ sâu 35m; ỈO-20m; 25~30m; 50-60m ứng với thời kỳ biển tiến Plandrian, 100-120m ứng vói thòi kỳ băng hà Wurr Q trình phát triền địa hình đáy biển Vịnh Bắc B ộ gắn vói hoạt động phun trào mạnh Điều chứng tỏ Biển Đơng biền rìa với hoạt tính kiến tạo KẾT LUẬN Từ kết quà nghiên cứu trôn, cỏ thể rút số kết luận sau: Căn vào đặc điểm địa hình, địa mạo đáy biến Vịnh Bắc B ộ Việt Nam chia thành ba đ i : Đới thềm trong: độ sâu từ 0-30m nước; đới thềm giữa: từ 30-90m nước; đới thềm ngồi: >9()m nước Địa hình thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam hình thành cấu trúc Kainozoi chính, chủ yếu bồn trũng Sông Hồng Các tác nhân động ỉực ngoại sinh sóng, dòng chảy, thúy triều, hoạt dộng hệ thống sông, dao động mực nước biển vai trò người tác dộng mạnh mẽ đơn việc thành lạo địa hình đáy biên vận chun trâm tích, thành tạo nơn đơng băng có nguồn góc mài mòn - tích tụ khác Theo nguyên tắc hình thái - nguồn gốc - động lực, đáy biển Vịnh Bắc B ộ Việt Nam chia thành kiêu địa hình sau: 4.1.Địa hình đới thềm trong: - Đơng băng nghiêng, mài mòn - tích tụ ven bờ tr ong đới tác động sóng, phát triền ven rìa khối nâng - Đơng băng bang phang nghiêng, tích tụ vật liệu cửa sòng ven bờ tr ong đới tác động sóng, ven rìa châu tho - Cánh đong Karst bị ngập chìm vờ đảo (l vơi ngầm hình thải đá vài dạng tháp nón, dạng tháp - Dong bang nghiêng bị chia cắt xâm thực, í ích tự día ven bờ hình thành đới tác động sóng - Đỏng bang phang với trũng nơng đẳng thước khép kín, tích tụ mài mòn tr ong đới tác dộng sóng cỉòìỉiỊ chảy dày, - Đơng nghiêng mài mòn - tích (ụ tr on% đới tác động sóng dỏng cháy đáy, phái triền cấu írúc đơn nghiêng - Đồng phang, tích tụ tr ong đới di chuyến cùa dòng chay đáy 24 4.2 Địa hình đới thềm giữa: - Đồng nghiêng, lượn sóng tích tụ tr ong đới dĩ chuyến bồi tích - Đồng bang nghiêng phân dị chia cắt phức tạp, mài mòn tích tụ đới di chuyển bồi tích - Đồng bằng phang, nghiêng với ho sụt rộng, tích tụ đới di chuyến bồi tích - Đồng bằnẹ lòm với hố sụt tích tụ láp đẩy đới di chun bơi tích - Đồng l õm dạng l òng chảo, tích tụ - l ấp đầy đới di chuyển bồi tích tác dụng dòng chảy đáy, - Đồng l õm với hố sụt kéo dài, tích tụ l ấp đới di chun bồi tích, - Đồng nghiêng lượn sóng tích tụ tr ong đới di chuyến bồi tích - Đong băng nghiêng chia cắt mạnh, mài mòn tr ong đới dĩ chu yên bồi tích ~ Thung lững dạng lỏng chảo tích tụ lấp đầy 4.3 Địa hình đới thềm ngồi: - Thung lững dạng lòng cháo tích tụ lấp đầy Như địa hình đáy biển Vịnh Bắc B ộ đặc trưng chủ yếu địa hình đồng Các đồng đới thềm có địa hình phảng, phân dị, thuận ỉợi cho việc xây dựng cơng trình biền Lịch sử phát triền địa hình chia thành ba giai đoạn: giai đoạn trước Pliocen; giai đoạn Pliocen - Đệ tứ giai đoan Holocen - Hiện đại * * * Hoàn thành cơng trình này, tác giả xin chân thành cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ Liên đồn Địa chất Biền, Trung tâm Khí tượng Thúy văn Biền Hà nội, ngày LIÊN ĐOÀN ĐỊA C H Ấ T BIỂN T S ĐÀO MẠNH TIỄN tháng C h ủ biên năm 2004 25 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O ỉ Lê Đức A n 1999: Nghiên cứu hệ thống đảo ven bờ phục vụ quản ỉý tổng hợp vùng biền Việt Nam Tuyền tập báo cáo khoa học H ộ i nghị K H C N biển toàn quốc lan thứ IV, tập Ĩ I T r 725-730, Hà nội L i Duy Anh, Võ Thịnh, 1991: Địa mạo đào ven bờ phương hướng sử dụng hợp lý chúng, Tuyển tập báo cáo khoa học, H ộ i nghị K H C N biển toàn quốc lần thứ IV, tạp l i , tr.789-797, Hà n ộ i Lê Duy Bách, N g ô G ia Tháng, 1989 Đặc điểm Tân kiến tạo bán đảo Đông Dương Địa chất Biển Đông vùng kế cận Thông báo chuyên đê, Viện Khoa học Việt Nam, tr 156-168, H nội Đặng Văn Bát, Mai Thanh Tân, Hà Văn H ả i , 1999 M ộ t số nét đặc điềm Tân kiến tạo Biển Đông Tuyển tập báo cáo khoa học H ộ i nghị K H C N biền toàn quốc lần I V , tập l i , tr.864-867, Hà nội Lê Văn Cự, 1986: Lịch sử phát triển địa chất K ainozoi thềm lục địa Việt Nam Tóm tắt luận án PTS Đ C K V , thư viện Quốc gia, 30tr, Hà nội, Nguyễn Xuân Hãn, Nguyễn Trọng Yêm, Nguyễn Hoàng nnk, 199ỉ Hoạt động núi lửa trẻ khu vực Biền Đông Việt Nam Địa chất - Tài ngun Cơng trình NCKH 1976-1991, t r l ỉ 5-ỉ 19, V i ệ n Địa chất, Hà nội Nguyễn Xuân Hãn, Koỉskov A v , Phạm Văn Thục, 1996 Đặc điềm hoạt dộng núi lửa Kainozoi muộn vùng rìa lục địa Biền Đông Việt Nam, C ô n g trinh nghiên cứu Địa chất - Địa vật lý Biển, tập lì, tr88-95, Viện Hải Dương H ọc, H nội H Đắc H oài, Lê Duy Bách, Nguyễn Giao nnk 1995 Bản đồ cấu trúc kiến tạo vùng biển Việt Nam ké cận, tỷ l ệ 1:1.000.000 Tài liệu V i ệ n Dầu khí, Hà nội Vũ Văn Phái (chủ biên), Đặng Văn Bát, Nguyễn H iệu, 2001 Lập bàn đồ địa mạo Biển Đông ven bờ Việt Nam (0-30m nước) tỷ l ệ 1:500.000, thuộc đề án "Điều tra địa chất tìm kiếm khoáng sản rán biển ven bờ (0-30m nước) Việt Nam tỷ lệ 1/500.000" Lưu trừ Liên đoàn Địa chất Biển - Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà nội 10 Phạm Hồng Phấn, Lê V ũ Dung, Nguyễn Hồng Việt nnk, 2003 K ế t đo đạc phân tích tài liệu đo sâu khu vực Vịnh Bắc B ộ (tháng 12, 2003) Các báo cáo khoa học hội thảo đề tài "Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường Vịnh Bác Bộ'*, Hải Phòng l i Nguyễn Văn Lương, Lương Quốc Hùng, Bùi Thị Xuân nnk, ỉ999 Đặc diêm biên dạng vó Trái Đất hệ đứt gãy sâu hoạt động ven biển Việt Nam Cơng trình nghiên cứu Địa chái - Địa vật ỉý Biên, V, tr 184-198 Viện Hải Dương học, í nội 12 Nguyễn nồng Phương, 1998 Độ nguy hiểm dộng đất khu vực ven biên thèm lục địa Đông Nam Việt Nam " H ộ i thảo Khoa học lân kiến tạo, địa độníí lực tai biên thiên nhiên" - tr.5-Ỉ5 H nội CHÚ GIẢI ị ĐỊA HỈNH D Á Y B I Ể N Đổng nghiêng bị chia cai xam thực, tích lọ de!tì ven bò hình thỉnh đới (ác dạng cùa sống \ hỉ ĐÌA H ỈfNoHn gB oang Ớ I T Hngíibeng, Ề M TRONG; SÂUlự 0-30M Ni;ỏc mài mởnĐỌ • lích ven bờ lioug Đổng bẵng màimèn mânven • lích bờ lioug tJc dộng iu ỉnghiêng, sàng phát lìa lự c tivenkhói niiiỊỊ đỗi ® Đổng bảng phàng VỚI iniDg nữnỊdìnỊ, thưóc k U y kín, tích tạ - mài mùn đới ức dộng cùa sóng dòng chảy đáy ~z**ị Đổng bâng phàng hiu nghiêng lích iu vặt liẹii c i (ỏng v^l c V i n bí", đ i lác động cùa sổng ven ria cic châu thó Ị íjv~Ị ị Cánh K aisl bi ngập chìm vài vft[ hình thái Karsl dạng (híp, nón 1.2 ĐỊA HÌNH ĐỚI THÊM GIỮA: Đ ộ SÃU30-90M N c Dóng bàng lõm với hố sụt, lích lự láp điy tong đới di chuyên bái lích Ị § - § ^ | Ể Đóng báng nghiêng mài mởn • [Ích (ụ dơi lác (lộng cùa I P I I Ị I ^ Ì sóng vỉ dùng chảy dây, phá! (nín bíu íi'u núc đon nghiêng Đồng bầiig phảng, lích [ụ (rong dơi di chuyến cùa dòng cháy đáy Đổng bàng lốm dạng tùng chảo, tích lụ Lóp díy beng dội di chun bổi lích lik đụng cù li dòng chày [Uy Đổng bãiL£[iglùíTig, lượn sõng lích lự uoug liiìi di chu}ỉn bổi Dứng bẵng lõm vơi hớ sụ( kỂo đài (ích tụ lífi đầy đới di chuyển lích Đáng bàng njỊhi*ng, phin dị chia cai phiíc láp, mài mím (ích lu ưoiig đỏi di chuyển bổi lích Dưng nghiêng, lượn sống, lích tụ (rong đới di thu yín bổi lích Đổng bSiig bing phăng,iighiỄng đêu vói nhũng hổ sụ! lộng, Đổng bỉog nghiêng, chia cíi mạnh, mài mơn Mong đới di chuyển M i lích tích Tụ đứt c huyên bổi líc h 1.3 ĐỊA H Ì N H Đ Ớ I T H Ề M N G O À I ; Đ ộ S Â U > M M j | j B m TTiung lùng (Ung lòng cháo, (ích lự lấp ữ ĐỊA HĨNH C Á C D À O ^^E^^l DỒI bóc mòn - xàm (lúc Núi, dổi SÙI Ka[5l dạng lỉiáp, dạng ĩiổn t-."-'Ổfft -1 náo, dội ngan! nùi lứa DÁO lịch lu UI T H O I ĐỊA HÌNH Q Ị ịv ị Hciloeen CÁC KÝ H I Ệ U K H Á C S^SsSi Ị_ ^ ĐỚI diròng bờ cổ (-25 đến-30m) biển liến naudiiiii Ị , Ị U'-^-—Ị Xi Các bát ngSlii « 'J W lạ dà gốc Ì Ị Hưnug di chun bổi lích di3piaséi Ị Hướng dì chu vin vịt UỊn cứa sũng X ^••^ "ị NoilộđẩisẾI li J Tăn dư cùa bể sai! (đù sau mì j Hưrtig ngự 1(1 tỏa đủng ven hò (ỉ ^ Ị Đưùng đỉiig sin đáy biển ỉ Rjnh giời tủa cic ki^u (lia hình Trâng khép kin - Ị~ ' Soi IkVtỊ.í bd7.Jiĩ R-iuh giới phân t-hiiVuih Bắc Bộ v i Nam Tiyug Q»ửt Đứt giy thí trìu đ u hình Đứt giy lớp phù oẹ lử '•í Bãi liiểii ~! Đại dường bò có (-50 tiên âOiii) ^ ' ị biên liên Handnan E^-L^ ị **] Thân \ Thung lũng Canh™ ngâm ì^^» to Vít lích lửng sững cổ Ran san hồ 26 13 Mai Thanh Tân (Chú biên), Phạm Văn Tỵ, Đặng Văn Bát nnk, 2000 Nghiên cứu thành tạo địa chất phần cấu trúc nông (Pliocen- Đệ tứ) thêm lục địa Việt nam, phục vụ đánh giá điều kiện xây dựng cơng trình biến Đe tài cấp Nhà nước KC-06-11 giai đoạn 1995-2000 Lưu trữ Chương trình biển, H nội 14 Trầm Đức Thạnh, Đinh Văn Huy, Nguyền Thanh Sơn, Nguyễn H ữu Cứ, 1995 Bước đầu nghiên cứu lòng sơng cố đáy thềm lục địa Vịnh Bắc B ộ Các cơng trình nghiên cứu Địa chất Địa vật lý Biền, tr 107-112 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nôi 15 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Chu H i , Nguyễn c ẩ n nnk, ỉ997 Đặc điểm địa mạo biển Việt Nam Tài nguyên - Môi trường biền (tuyển tập cơng trình nghiên cứu); ÍV, 7-28, Viện H ả i Dương H ọc, H nội 16 Phan Trường Thị, 1995 Địa khối Indosini chuyển động Indosini Đông Dương Biển Đông Đ i Tân Sình Địa chất K S D K V i ệ t Nam, T Ì tr 121136 17 Võ Thịnh, 2004 Địa mạo hệ thống đảo ven bờ Việt Nam Tóm tắt luận án Tiến sỳ địa ỉý, 24tr - Viện Địa lý, Hà nội 18 Nguyễn Thế Thôn, 1994 Các thể hình thái địa hình chủ yêu đới biển nông Việt Nam Tuyển tập CTNC Địa lý, lr,39-48 Viện Địa lý, Hà nội 19 Phạm Văn Thục, 1999 Sự tương quan trường địa nhiệt chế độ địa chấn khu vực phía Nam Biến Đơng Các cơng trình nghiên cứu Địa chất - Địa vật lý, T.v, lr.31-47, N X B K I ! K T , Hà nội 20 N g ô G ia Thắng, 1997 Đặc điềm kiến trúc thềm lục địa Việt Nam vùng kế cận Mơ hình địa động lực hỉnh thành phát triển chúng, re Địa chất, A-239, tr 31-47, H nội 21 ĐỖ Minh Tiệp, 1995 Vài nét phun trảo bazan Kainozoi đáy biển Việt Nam Tun tập cơng trình nghiên cứu Địa chất Địa lý Biển, tr 100-106, N X B K H & K T , Hà nội 22 ĐỖ Minh Tiệp, 1996 Sự phân dị theo thời gian không gian thành tạo Kainozoi đáy biền Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Địa chất Địa lý biển tập l i , tr.179-193, N X B K I I & K T , Hà nội 23 Nguyễn Tiệp, 1990 MỘI số đặc điểm kiến trúc hình thái thềm ỉục địa Việt Nam vùng kế cận xe Khoa Học Trái đất, 12/4, tr, 106-208, Hà nội 24 Nguyễn Thế Tiệp, 1999 Các giai đoạn phát triển địa hình Biển Đơng Các cơng trình nghiên cứu Địa chất - Địa lý Biển T.v, tr 69-77, N X B K H & K T , Hà nội 25 Đỗ Tuyết, Hoàng Hữu Quý, Lâm Thanh nnk, 1976 cỗ mặt thềm biển đảo Bạch Long Vĩ, "Địa chất", 127, tr 15-17, Hà nội 26 Lưu Tỳ, Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Tý Dằn, Nguyễn Thị Hồng, 1985 Dặc diêm địa mạo thềm lục địa Việt Nam vùng kế cận Tạp chí khảo cồ học, tr.7-8, Hà nội 27 27 Lưu Tỳ, Nguyễn Quỳnh, Trần Cảnh, 1986 Địa mạo thềm lục địa Dông Dương vùng lân cận Địa chất Campuchia, Lào, Việt Nam, tr 135-145 N X B K H & K T , Hà nội 28 Nguyễn Thế Tưởng, Trần Hồng Lam, Bùi Xuân Thông nnk, 2003 Két thu thập, phân tích số liệu khí tượng, thúy văn biển ven bờ ngồi khơi Vịnh Bắc Bộ Các báo cáo khoa học Hộ i thảo đề tài "Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, lài nguyên môi trường Vịnh Bắc B ộ " , Hải Phòng 29 Bùi Cơng Quế, Nguyễn Giao, Phạm Huy Tiến nnk, 1995 Địa chất, địa động lực tiềm khoáng sản vùng biển Việt Nam Báo cáo tồng kết đề tài nghiên cứu khoa học KT-03-03, 152tr Lưu trữ Phân viện Hải dương học, H nội 30 Nguyễn Đình Xuyên, Ỉ989 Phân vùng động đất lãnh thổ Việt Nam Tạp chí Khoa học Trái Đất, N° 3-4, tập l i , tr.40-50, H nội 31 Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Ngọc Thúy, 1997 Tỉnh động đất độ nguy hiểm động đất lãnh thồ Việt Nam; Thành tựu nghiên cứu địa lý địa cầu 1987ỉ 997, Viện Vật lý Địa cầu, ír,34-92, N X B K H & K T , Ha nội 32 Expỉaination for map G eomorphology Abstrací in Atlas ôn geology and gcophysic of South China 1987, Chúm, P.14-17 33 Martin F,J.FỈower, Ỉ991 Cenozoic magmatism in Indochina and the South China Sca Proc O f CG I, v.i,p.135-138, Hanoi nd 34 Saruin ì'", 1967 Ncotectonique de I/Inđoehine Bản đích "Tuyển tập Kiến tạo miền Bắc V i ệ t Nam vùng lân cận" N X B K H & K T , Hà nội, 1971 35 YangZieng, 1988 A Riview o f Quatcrnary process in the offshore and coastal areas of China Procc O f workshop Bangkok-Thailnd 21-24/10/1988 ... sử nghiên cứu địa hình, địa mạo Thềm lục địa Việt Nam nói chung Vịnh Bắc Bộ nói riêng có lịc h sử nghiên cứu địa chất, địa VỘI lý l n ă m dầu tiên nửa sau thập kỷ 20 Song việc nghiên cứu địa mạo, ... cứu địa mạo, lập đồ địa hình, địa mạo đáy biển Vịnh Bắc B ộ i tỷ lộ Ì :500.000 Ị ĩ.3 Nghiên cửu Tân kiến tạo Khác v i việc nghiên cứu địa mạo, việc nghiên cứu Tân kiến tạo Vịnh Bắc B ộ nghèo nàn... 1.3 Phương pháp nghiên c ứu Mục tiêu đề tài ỉa nghiên cứu đặc điểm địa hình - địa mạo lập đồ địa hình, địa mạo đáy biển Vịnh Bắc B ộ tỷ lệ 1:500.000 Đồ đạt mục liêu đó, tác giả sử dụng to hợp phương

Ngày đăng: 06/03/2020, 17:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan