BÀI VIẾT SỐ 7- LỚP 10

2 2K 3
BÀI VIẾT SỐ 7- LỚP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tập làm văn : Bài số 7 lop 10 A/ Đề bài : Giải thích câu ca dao : Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài Cũng thành vô dụng, cũng hoài ngọc đi */ Yêu cầu : _ Phân tích đề (1đ ) _ Lập dàn ý (3đ ) _ Viết bài (6 đ ) B/ Phân tích đề */ Luận đề : Tầm quan trọng của việc rèn luyện */ Luận điểm : _ Giải thích nội dung đề _ Tại sao ? Nh thế nào? _ Liên hệ mở rộng */ Kiểu bài : Giải thích */Phạm vi dẫn chứng : Đời sống xã hội C/ Dàn bài đại cơng. I/ Đặt vấn đề ( 0,25)_ (Bài viết 0,5) _ Dẫn dắt vấn đề ( triển khai cụ thể) _ Giới thiệu đợc vấn đề cần giải thích : Ngọc kia .đi II/ Giải quyết vấn đề 1/ Giải thích nội dung đề (1đ) _ (Bài viết 2đ ) a/ Nghĩa đen : _Ngọc : Là loại đá quí hiếm, là kết quả của hàng triệu năm thiên tạo. Nó có giá trị sử dụng cao _ Mài, giũa là những hoạt động tỉ mỉ, những cong đoạn để tạo nên ngọc _ Vô dụng : không có giã trị sử dụng b/ Nghĩa bóng : Con ngời dù có tài năng trí tuệ nhung không rèn giũa thì cũng trở thành ngời vô dụng, vô ích trong xã hội 2/ Nghị luận vấn đề a/ Vấn đề đó nh thế nào */ Tại sao tác giả dân gian lại ví ng ời nh ngọc( 0,75 đ ( Bài viết 1,5 đ) _ Ngọc là kết quả của quá trình tích tụ các khoáng chất của hàng triệu năm thiên tạo thì con ngời là kết quả tiến hoá của hàng triệu triệu năm phát triển sinh giới _ Con ngời là động vật bậc cao. Nó hơn sinh vật khác ở khả ngăng biết nói, ở trí tuệ, sự sáng tạo, biết chế ngự, biết chinh phục, biết yêu ghét. Con ngời là sản phảm tinh tuý nhất của tạo hoá toàn năng _ Ngời xa thật có lý khi ví ngời nh ngọc. */ Thế nào là ng ời vô dụng _ Ngời vô dụng đối lập với ngời có ích _ Muốn biết một cá nhân vô dụng hay có ích, ta ohải đặt cá nhân ấy trong mối quan hệ với cộng đồng xã hội mà anh ta sống. _ Từ đó có thể thấy : Cá nhân nào có nhiều đóng góp cho cộng đồng thì cá nhân đó có ích. Và ngợc lại */ Tại sao con ng ời không rèn luyện ẽ trở thành ng ời vô dụng _ Mác nói : Con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Có nghĩa là con ngời không chỉ chịu sự chi phố của qui luật sinh giới mà còn chịu sự chi phối saau sắc của qui luật xã hội. Mỗi xã hội cụ thể ngoài trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất, nó còn đòi hỏi những nguyen tắc đạo đức, những chuẩn mực xã hội riêng của nó. ở bầu thì tròn ở ống thì dài. Mỗi cá nhân muốn tồn tại đợc trong xã hội phải có những tiêu chuẩn phù hợp với nó. Và muốn có ích cho xã hội cá nhân phải thờng xuyên hoàn thiện mình. Nhng dù là sản phẩm tinh tuý nhất của tạo hoá toàn năng, thì con ngời vẫn là một thực thể phức tạp nhất của sinh giới : Luôn tồn tại hai mặt đối lập nhau tốt, xấu; tích cực và tiêu cực; cá nhân và công dân. _ Quá trình hoàn thiện mình là quá trình đấu tranh để chiến thắng cái xấu, cái ác, cái cá nhân. Quá trình này không thể diễn ra trong ngày một ngày hai mà đó lạ tích tụ tỉ mỉ cần mẫn nh quá trình mài giũa ngọ vậy b/ Vì sao có vấn đề đó ( 0,75đ ) _ ( bài viết 1đ ) _ Vật chất không tự nhiên sinh ra. Trónginh giới, hổ vốn đợc mệnh danh là chúa sơn lâm. để trở thành nh vậy nó đã phải rèn luyện khả năng săn mồi từ khi còn rất nhỏ _ Con ngời sinh ra không phải đã có tất cả những phẩm chất tốt đẹp. Tạo hoá chỉ cho ta t chất thông minh hơn sự vật khác. Còn có phát huy đợc các mặt mạnh tên để trở thành ngời có ích lại phần nhiều là do giáo dục mà nên c/ Quá trình phất triển của vấn đề đó _ Khoa học ngày càng phát triển, muốn là chủ đợc nó không có cách nào khác là phải học tập để nâng cao trình độ Học , học nữa . Mối quan hệ trong xã hội ngày nay càng ngày càng phức tạp. Con ngời muốn trở thành ng- ời có ích phải biết nỗ lực phấn đấu để hoàn thiện mình _ Luôn tự ren mình không bao giowf là muộn, cha bao giờ là thừa 3/ Liên hệ bản thân III/ Kết luận . Liên hệ mở rộng */ Kiểu bài : Giải thích */Phạm vi dẫn chứng : Đời sống xã hội C/ Dàn bài đại cơng. I/ Đặt vấn đề ( 0,25)_ (Bài viết 0,5) _ Dẫn dắt vấn. Tập làm văn : Bài số 7 lop 10 A/ Đề bài : Giải thích câu ca dao : Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài Cũng

Ngày đăng: 20/09/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan