ĐỀ CƯƠNG bài GIẢNG rèn LUYỆN kỹ NĂNG sử DỤNG TIẾNG VIỆT

52 479 0
ĐỀ CƯƠNG bài GIẢNG rèn LUYỆN kỹ NĂNG sử DỤNG TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG (HỆ TRUNG CẤP) Họ và tên: ĐOÀN THỊ MINH HIẾU Bộ môn: TIẾNG VIỆT Đơn vị: TỔ VĂN – KHOA TIỂU HỌC ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Chương 1: RÈN KỸ NĂNG ĐỌC (5,6) 1. Mục đích, yêu cầu rèn kỹ năng đọc 1.1. Mục đích của việc rèn kỹ năng đọc KHÁI NIỆM: Đọc là hoạt động dùng cơ quan thị giác để nhận biết những ký hiệu đồ hình và đồng thời dùng cơ quan ngôn ngữ chuyển thành những tín hiệu âm thanh ngôn ngữ và phát triển âm thanh ngôn ngữ vang lên trong không khí (đọc thành tiếng) hoặc hình thành các biểu tượng âm thanh vang lên trong đầu (đọc thầm). Hay theo Viện sĩ M.R. Lơvôp định nghĩa: “Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói âm thanh và thông hiểu nó (ứng với hình thức đọc thành tiếng), là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âm thanh (ứng với đọc thầm). Hoạt động đọc góp phần thúc đẩy xã hội loài người không ngừng phát triển. Thông qua hoạt động đọc, con người tiếp thu được các sản phẩm văn hóa tinh thần của thế hệ trước, làm giàu kiến thức, kinh nghiệm cá nhân, có cơ sở kế thừa ,sáng tạo. Đồng thời đọc cũng là hoạt động giúp mỗi cá nhân tự biết học, biết hoàn thiện mình và biết cống hiến cho xã hội. Đối với mỗi ngành nghề, mỗi người đọc mang mục đích riêng. Đối với người đi học, đọc là hoạt động tích lũy kiến thức. Đối với nhà KH, đó là hoạt động nghiên cứu, khám phá. Đối với phát thanh viên, đọc là hoạt động truyền tin. Đọc còn là nhu cầu giải trí… Trong nhà trường, công việc giảng dạy, giáo dục phần lớn dựa vào sách. Đọc trở thành một đòi hỏi đầu tiên với mỗi người đi học. Đầu tiên, trẻ em phải học đọc, sau đó các em đọc để học. Đọc giúp các em chiếm lĩnh được ngôn ngữ để phát triển tư duy, giao tiếp. Rèn luyện kỹ năng đọc với học sinh là vô cùng cần thiết, mang ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng rất lớn. 1.2.Yêu cầu về kỹ năng đọc với người giáo viên Tiểu học Người giáo viên tiểu học cần phải có kỹ năng đọc thành tiếng, đọc thầm tốt. Đó là hoạt động đọc mẫu (đọc thành tiếng, đọc diễn cảm) cho học sinh trong những giờ tập đọc, hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, đọc thầm để tiếp thu, khám phá bài học. Muốn có năng lực sư phạm tốt, mỗi GV tiểu học cần phải rèn luyện kỹ năng đọc để đọc thành thạo, đạt trình độ chuẩn cho học sinh noi theo. 2. Các hình thức đọc 2.1. Đọc thành tiếng 2.1.1. Khái niệm Đọc thành tiếng là hoạt động dùng mắt để nhận biết một văn bản viết và đồng thời sử dụng cơ quan phát âm phát ra thành âm thanh để người khác nghe được, là hoạt động chuyển ngôn bản viết thành ngôn bản nói. 2.1.2. Các mức độ đọc thành tiếng: Đọc đúng và đọc diễn cảm a) Yêu cầu mức độ đọc đúng Đọc rõ tiếng, rõ lời, đúng chính âm Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ theo dấu câu và ngữ nghĩa văn bản Giọng đọc rõ ràng, lưu loát, đủ nghe b) Yêu cầu mức độ đọc diễn cảm

Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG (HỆ TRUNG CẤP) Họ tên: ĐOÀN THỊ MINH HIẾU Bộ môn: TIẾNG VIỆT Đơn vị: TỔ VĂN – KHOA TIỂU HỌC GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Chương 1: RÈN KỸ NĂNG ĐỌC (5,6) Mục đích, yêu cầu rèn kỹ đọc 1.1 Mục đích việc rèn kỹ đọc KHÁI NIỆM: Đọc hoạt động dùng quan thị giác để nhận biết ký hiệu đồ hình đồng thời dùng quan ngơn ngữ chuyển thành tín hiệu âm ngôn ngữ phát triển âm ngôn ngữ vang lên khơng khí (đọc thành tiếng) hình thành biểu tượng âm vang lên đầu (đọc thầm) Hay theo Viện sĩ M.R Lơvôp định nghĩa: “Đọc dạng hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói âm thơng hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với đọc thầm) - Hoạt động đọc góp phần thúc đẩy xã hội lồi người khơng ngừng phát triển Thông qua hoạt động đọc, người tiếp thu sản phẩm văn hóa tinh thần hệ trước, làm giàu kiến thức, kinh nghiệm cá nhân, có sở kế thừa ,sáng tạo Đồng thời đọc hoạt động giúp cá nhân tự biết học, biết hồn thiện biết cống hiến cho xã hội - Đối với ngành nghề, người đọc mang mục đích riêng Đối với người học, đọc hoạt động tích lũy kiến thức Đối với nhà KH, hoạt động nghiên cứu, khám phá Đối với phát viên, đọc hoạt động truyền tin Đọc nhu cầu giải trí… GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt - Trong nhà trường, công việc giảng dạy, giáo dục phần lớn dựa vào sách Đọc trở thành đòi hỏi với người học Đầu tiên, trẻ em phải học đọc, sau em đọc để học Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để phát triển tư duy, giao tiếp Rèn luyện kỹ đọc với học sinh vô cần thiết, mang ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng lớn 1.2.Yêu cầu kỹ đọc với người giáo viên Tiểu học Người giáo viên tiểu học cần phải có kỹ đọc thành tiếng, đọc thầm tốt Đó hoạt động đọc mẫu (đọc thành tiếng, đọc diễn cảm) cho học sinh tập đọc, hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, đọc thầm để tiếp thu, khám phá học Muốn có lực sư phạm tốt, GV tiểu học cần phải rèn luyện kỹ đọc để đọc thành thạo, đạt trình độ chuẩn cho học sinh noi theo Các hình thức đọc 2.1 Đọc thành tiếng 2.1.1 Khái niệm Đọc thành tiếng hoạt động dùng mắt để nhận biết văn viết đồng thời sử dụng quan phát âm phát thành âm để người khác nghe được, hoạt động chuyển ngơn viết thành ngơn nói 2.1.2 Các mức độ đọc thành tiếng: Đọc đọc diễn cảm a) Yêu cầu mức độ đọc - Đọc rõ tiếng, rõ lời, âm - Biết ngắt nghỉ chỗ theo dấu câu ngữ nghĩa văn - Giọng đọc rõ ràng, lưu loát, đủ nghe b) Yêu cầu mức độ đọc diễn cảm - Đọc rõ tiếng, rõ lời, âm GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt - Ngắt giọng chỗ - Tốc độ âm lượng đọc phù hợp - Sử dụng ngữ điệu phù hợp - Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ - Giao cảm người đọc với người nghe 2.1.3 Kỹ thuật đọc thành tiếng 2.1.3.1 Đọc rõ tiếng, rõ lời, âm GV giảng: Người đọc cần có máy phát âm hoàn thiện để phát âm đầy đủ âm, vần, tiếng tiếng Việt Nếu máy phát âm khơng hồn thiện dẫn tới số âm phát âm Phát âm không rõ tiếng, rõ lời, phụ âm đầu: Một đàn thằng ngọng đứng xem chng Nó bảo rằng: “Ấy ng” (Hồ Xn Hương) Hoặc có trường hợp chuyển phụ âm đầu “kh” thành “h”: “không được” thành “hông được”, “củ khoai” thành “củ hoai” Có trường hợp phụ âm cuối “anh” thành “ăn”: “Ăn Thằn ơi, ăn ăn cơm”… - Đọc rõ tiếng một, không tiếng bị ríu vào tiếng nào, hai tiếng liền kề không bị phụ thuộc vào mà biến đổi âm điệu biến đổi phụ âm cuối, phần vần - Đọc âm phát âm đúng, rõ ràng âm vị, âm tiết TV VD: phân biệt l/n, lúa chiêm lúa chim, son sắt son sắc, dấu thanh… - Đọc âm phát âm hệ thống âm chuẩn tiếng Việt, bao gồm: GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt - Hệ thống phụ âm đầu: gồm 22 phụ âm - Hệ thống nguyên âm vần: 13 nguyên âm đơn, nguyên âm đôi - Hệ thống âm cuối vần: phụ âm cuối bán âm cuối - Hệ thống điệu: 2.1.3.2 Ngắt giọng chỗ theo dấu câu ngữ nghĩa - Ngắt giọng (ngừng hơi, nghỉ hơi) dựa vào dấu câu gọi ngắt giọng logic Kí hiệu nghỉ ngắn (/), nghỉ dài (//) - Vai trò dấu câu ngắt nghỉ hơi: + Ở vị trí dấu phẩy, ý câu chưa hồn chỉnh, lời văn tiếp tục nên đọc ngắt ngắn + Ở vị trí dấu chấm, lời nói trọn vẹn, đọc nghỉ dài so với dấu phẩy Dấu chấm hết đoạn nghỉ dài so với dấu chấm hết câu + Dấu chấm lửng (…), đọc nghỉ lâu dấu chấm chút + Dấu chấm phẩy ngắt lâu dấu phẩy ngắn dấu chấm Ví dụ: Ở mảnh đất ấy, tháng giêng/ đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chin, tháng mười, móc da vệ sông (Nguyễn Khải) - Trong đọc, nhiều khơng có dấu câu cần phải ngắt giọng Vì ngắt giọng làm rõ nghĩa văn + Giữa hai nhóm chủ ngữ vị ngữ câu dài: Ví dụ: Nhân dân Việt Nam anh hùng/ ln u chuộng hòa bình + Trước liên từ làm nhiệm vụ nối thành phần câu: Ví dụ: Nó từ từ tỉnh dậy/ mở cặp mắt sưng mọng nhìn xung quanh + Khi có thành phần phụ: GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Ví dụ: Một lần/ lâu rồi/ tơi qua Hồ Gươm + Câu văn dài, có nhiều tầng ý nghĩa, ngắt có tác dụng tách câu thành nhiều phần có mối quan hệ ngữ nghĩa, ngữ pháp với Ví dụ: Nhân dân địa phương/ phấn khởi// rừng ngập mặn phục hồi/ góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập/ bảo vệ vững đê điều (Phan Nguyên Hồng) + Một số câu văn ngắn, ngắt giọng thích hợp góp phần thể nội dung Ví dụ: Ăn cơm khơng/ uống rượu Ăn cơm không được/ uống rượu Ăn cơm/ không uống rượu - Khi đọc văn thơ ca, việc ngắt giọng khơng phụ thuộc dấu câu mà phụ thuộc vào ý nghĩa, nhịp điệu thơ ca Đó ngắt giọng thơ ca - Đọc kiểu câu Câu kể xuống giọng cuối câu Câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến thường cao giọng cuối câu Câu cảm thán đọc cao so với câu hỏi, câu cầu khiến * Lưu ý: Khi ngắt giọng ý không ngắt tách từ làm hai (Phải người/ lớn cơ), tách danh từ khỏi định ngữ kèm, tách từ loại với danh từ (Như con/ chim chích), ngắt giọng sau hư từ (Vừa nhân hậu lại/ tuyệt vời sâu xa) 2.1.3.3 Ngữ điệu đọc phù hợp - Ngữ điệu hiểu theo nghĩa hẹp thay đổi giọng đọc, lên cao hạ thấp giọng đọc Nghĩa rộng phối hợp hài hòa yếu tố cảm xúc với yếu tố âm - Các yếu tố tạo nên ngữ điệu: * Sắc thái giọng đọc: thể hiện, thay đổi tình cảm đọc Lúc vui tươi sáng, lúc dí dỏm hài hước, lúc buồn xa xót,… GV Đồn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay đòn gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn nằm cao (Trần Đăng Khoa)  cần đọc với tình cảm sáng, thiết tha để gợi nên vẻ đẹp tươi tớt, tràn đầy sức sống dừa * Tiết tấu giọng đọc (ngắt giọng chỗ) Ngắt giọng cách nghỉ đọc để lấy Ngắt giọng phương tiện để bộc lộ ý tứ đọc văn học Có hai hình thức ngắt giọng: Ngắt giọng logic, ngắt giọng tâm lý (ngắt giọng biểu cảm) Ngắt giọng có tác dụng truyền cảm, tạo ý người nghe, đạt hiệu giao tiếp Mẹ/ gió con/ suốt đời.// * Nhịp điệu đọc đọc nhanh hay chậm, dồn dập hay chậm rãi VD: cần đọc nhanh mô tả sum suê, bừng nở hoa phượng vào mùa hè: Phượng khơng phải đóa, vài cành; phượng loạt, vùng, góc trời đỏ rực (Xuân Diệu) * Cao độ: Ngân giọng (lơi giọng) kéo dài giọng mức bình thường chút Cao giọng nâng giọng cao mức bình thường Thường cao giọng từ, câu cảm thán, cầu khiến, nghi vấn Hạ giọng thể suy nghĩ thầm nhân vật, kết thúc VD: Một hôm, đâu cành báo tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu Đến chơi, cậu học trò ngạc nhiên trơng lên: Hoa nở lúc mà bất ngờ vậy? GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt * Nhấn giọng luồng mạnh từ, câu quan trọng Những cánh đồng/ thơm mát// Những ngả đường/ bát ngát// Những dòng sơng/ đỏ nặng phù sa// * Cường độ: độ mạnh hay nhẹ giọng đọc Cường độ phối hợp với cao độ tạo giọng vang hay giọng lắng: VD: Cây đứng im lìm cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho đò cập bến cho đứa thăm quê mẹ  Đọc với giọng lắng để gợi cảnh bình, cảm xúc trữ tình tác giả 2.1.3.4 Tốc độ âm lượng đọc phù hợp - Âm lượng đọc cần đủ nghe, không to quá, không nhỏ quá, không phù hợp gây tâm lí mệt mỏi cho người nghe khó theo dõi - Người đọc cần điều chỉnh giọng đọc phù hợp với tình giao tiếp khác (đọc cho người nghe, đọc nhóm, lớp, hội trường,…) - Tốc độ đọc: không nhanh quá, không chậm quá, phải phù hợp với nội dung cụ thể văn 2.1.3.5 Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ Bên cạnh yêu tố ngông ngữ, đọc, cần phải ý tới yêu tố hỗ trợ phi ngôn ngữ để truyền cảm đọc, ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu Các yếu tố kèm với ngữ điệu đọc tác động vào thính giác thị giác người nghe Các yếu tố phi ngôn ngữ sử dụng đọcVBVH nhằm hỗ trợ cho nội dung đọc, cần sử dụng vừa phải, khéo léo để học sinh không bị phân tán phương tiện tạo hình bề ngồi Để thực điều tốt cần hiểu biết thấu đáo tác phẩm trước đọc diễn cảm GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Các yếu tố kỹ thuật đọc thành tiếng luyện đọc diễn cảm VBVH cho có hình tượng trình bày đây, hệ thống lại sau: CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT ĐỌC RÕ TIẾNG RÕ LỜI ĐÚNG GIỌNG ĐIỆU CƠ BẢN TIẾT TẤU ĐỌC NHỊP ĐIỆU ĐỌC NGỮ ĐIỆU PHÙ HƠP CƯỜNG ĐỘ ĐỌC TƯ THẾ NÉT MẶT CƯA CHỈ TỐC ĐỘ ÂM LƯỢNG CAO ĐỘ ĐỌC SẮC THÁI GIỌNG ĐỌC 2.2 Đọc thầm 2.2.1 Khái niệm Đọc thầm hình thức đọc khơng thành tiếng, người đọc dùng mắt để nhận biết văn vận dụng lực tư để thông hiểu tiếp nhận nội dung thông tin văn  Đặc điểm đọc thầm: - Khi đọc thầm, phát tiếng, thành lời, nên người đọc hao tốn sức lực, đỡ mệt - Đọc thầm đọc tất chữ mà đọc lướt nên tốc độ đọc thầm nhanh đọc thành tiếng - Đọc thầm giữ nguyên yên tĩnh, không làm ảnh hưởng tới suy nghĩ, tới công việc người khác làm việc không gian hẹp GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt - Đọc thầm cho phép người đọc có điều kiện tập trung tư tưởng theo dõi văn đọc đọc đọc lại câu chữ mà chưa hiểu giúp người đọc nắm nội dung văn  Yêu cầu đọc thầm (đọc hiểu) - Phải tìm hiểu đề tài, tên văn bản: xác định đề tài văn cần dựa vào chủ điểm, tranh minh họa, tên bài, tên người, tên vật nói đến Tên bai thường ngắn giúp ta xác định đề tài phần đoán nội dung văn - Phải đọc hiểu từ ngữ, phát từ quan trọng (từ chìa khóa) làm rõ nghĩa từ - Phải đọc hiểu câu: phát câu hay, hình ảnh đẹp làm rõ nooijd ung câu đoạn, Những câu quan trọng thường bộc lộ tư tưởng chủ đề tác phẩm Trong văn nghệ thuật, câu sử dụng biện pháp tu từ, có nghĩa hàm ẩn câu quan trọng Trong văn tự sự, đặc biệt truyện kể, câu nêu tình tiết, chi tiết đánh dấu phát triển cốt truyện câu quan trọng - Phải đọc hiểu đoạn: đoạn yếu tố trực tiếp cấu tạo thành Ý đoạn thể tường minh câu chủ đề Vì vậy, xác định cấu trúc đoạn giúp ta tìm câu chủ đề Xác định nghĩa câu chủ đề giúp ta nắm ý nghĩa đoạn Các đoạn văn thường cấu trúc theo kiểu diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, song song, móc xích,… - Phải đọc hiểu bài: Từ hiểu biết trên, người đọc phải biết phân tích, khái qt, suy ý để rút thông tin hàm ẩn văn - Phải có kĩ hồi đáp văn bản: giúp người đọc đánh giá tính đắn, tính thuyết phục, hiệu nội dung văn bản, tính hấp dẫn, hiệu giao tiếp hình thức văn bản, học rút sau đọc GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây 10 Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Bài tập 3: Thi ứng xử tình sư phạm - Chuẩn bị 15 – 20 câu hỏi tình sư phạm thường gặp trình dạy học - Tổ chức cho sinh viên bốc thăm câu hỏi trả lời Các SV khác lắng nghe để nhận xét - Tổ chức cho SV nhận xét, bình chọn câu trả lời đúng, hay nêu cách ứng xử riêng GV nhận xét chung Bài tập 4: Thử làm hướng dẫn viên du lịch “Giả sử có đồn khách đến thăm Hãy giới thiệu với đồn khách danh lam thắng cảnh đặc sản quê em” - SV chuẩn bị đề cương nói, tập nói nhà - Gọi ngẫu nhiên số SV lên trình bày nói trước lớp Các SV khác lắng nghe, nhận xét Bài tập 5: Thi hùng biện - Cho SV trao đổi, tự chọn đề tài u thích (tình u, tình bạn, thời trang, ứng xử thầy – trò, tệ nạn xã hội) - Chuẩn bị đề cương nói luyện tập nhà theo nhóm/ tổ - Đại diện nhóm/ tổ lên thi hùng biện trước lớp - Trao đổi, nhận xét, bình chọn nói hay, sâu sắc * GV nhận xét chung, lưu ý kỹ cần tiếp tục rèn luyện Rèn thói quen mạnh dạn, tự tin nói trước tập thể: Trình bày vấn đề rõ ràng phát biểu ý kiến, thảo luận…Luyện nghe – nói học lớp Luyện nói theo nội dung học qua tập giảng theo nhóm nhà GV Đồn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây 38 Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Luyện nói theo nội dung câu hỏi CHƯƠNG 4: RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN (12,7) Văn hành 1.1 Khái niệm: loại văn điều hành, quản lí hoạt động xã hội, phục vụ giao dịch quan, tổ chức với với cá nhân, cá nhân khuôn khổ pháp lí Bao gồm thơng tư, thị, nghị quyết, cơng văn, hợp đồng, biên báo cáo, đơn từ, giấy tờ thơng tư hành chính,… 1.2 Đặc điểm văn hành - Tính khn mẫu thể thể thức, quy cách trình bày (cả hình thức nội dung) Tính khn mẫu tạo điều kiện tự động hóa tiếp nhận xử lí - Tính xác – tường minh: điều kiện bắt buộc góp phần thực điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội Văn HC phải có tính logic, chặt chẽ, quán; mang tính đơn nghĩa, thể cấp độ: từ, câu, đoạn toàn vb; ngắn gọn, đơn giản đủ thông tin cần thiết để dễ giải mục tiêu, nhiệm vụ, công việc, yêu cầu,… Đã đề văn - Tính khách quan, nghiêm túc: thể tính chất xác nhận, khẳng định, đánh giá, chi phối hành động… nội dung thông tin + Nội dung ý nghĩa thể chuẩn mực pháp luật, nhấn mạnh tính mệnh lệnh, yêu cầu, thị… cho đối tượng tiếp nhận văn bản, loại trừ yếu tố, sắc thái cá nhân (quan điểm, tình cảm, phong cách…) + Tính đơn điệu, “lạnh lung”, khơ khan + Tính nghi thức (ví dụ: thường gặp kính gửi…, kính chuyển…, Theo đề nghị…, Căn vào…) GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây 39 Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt 1.3 Phương pháp tạo lập văn hành 1.3.1 Đơn từ a) Thế đơn từ - Đó loại giấy tờ cá nhân tập thể gửi đến cá nhân, quan tổ chức có quyền hạn trách nhiệm để đề đạt nguyện vọng, trình bày yêu cầu, khiếu nại việc, - Có hai loại đơn từ: Loại có mẫu quy định (được in sẵn) loại khơng có mẫu quy định (tùy thuộc vào cách viết người làm đơn) b) Cách viết đơn từ b.1) Viết đơn từ có mẫu quy định (đơn xin nghỉ học, đơn xin dự tuyển, đơn xin làm chứng minh thư…) - Người viết cần viết theo mẫu quy định điền vào mẫu in sẵn làm đúng, đủ thủ tục mẫu yêu cầu hoành thành đơn - Chú ý người viết không tự tiện thay đổi câu chữ quy định theo mẫu b.2) Viết đơn từ khơng có mẫu quy định - Đơn bao gồm phần: phần mở đầu, phần triển khai phần kết thúc Phần mở đầu phải có đủ: - Tiêu ngữ (quốc hiệu): Cộng hòa xã hội… - Tiêu đề đơn: Đơn xin học khiếu - Nơi nhận đơn (hoặc người nhận đơn): Kính gửi… Phần triển khai GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây 40 Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt - Tự giới thiệu: họ tên, ngày sinh, chỗ ở, trình độ văn hóa,,,, ghi thơng tin cho phù hợp - Trình bày nguyện vọng, yêu cầu: phần chủ yếu đơn viết phải cụ thể, rõ ràng, nghiêm túc, lời lẽ khơng cầu kì, bóng bẩy khơng nơm na, cộc lốc Nội dung cần chân thực Phần kết thúc - Lời hứa hẹn cảm ơn người làm đơn - Ngày tháng năm viết đơn (có thể ghi địa Vd: Hà Nội, ngày…) - Chữ kí ghi rõ họ tên, - Phần ghi (nếu có) ghi góc trái phía đơn Lưu ý: Đơn phải người làm đơn kí hồn thành đơn phải gửi để kì hạn, giải nhanh chóng 1.3.2 Biên a Thế biên - Biên ghi chép lại cách trung thực, chỗ việc, diễn biến xảy với tất chi tiết, hành động, lời nói,…một cách đầy đủ, xác, khách quan để làm chứng cho việc xem xét, đánh giá xét cử sau Ví dụ: Biên họp, biên bàn giao tài sản, biên vụ tai nạn giao thông, … - BB phân loại tùy theo nội dung tính chất việc cần ghi chép: + BB hội nghị + BB có tính chất hành + BB có tính chất pháp luật GV Đồn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây 41 Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Hiện nay, để tiện cho việc sử dụng tránh thời gian, nhiều loại BB in sẵn, người chịu trách nhiệm ghi BB việc điền chi tiết vào chỗ trống Tuy nhiên, loại BB in sẵn, việc rèn luyện kĩ lập BB việc làm cần thiết cho chuẩn bị bước vào sống xã hội b Cách ghi biên Biên ghi chép việc diễn diễn rồi, ghi chi tiết tỉ mỉ, tóm lược Dưới mẫu thơng thường biên hội nghị, họp: - Phần mở đầu: ghi quốc hiệu, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần, khách mời, lí do, chương trình làm việc,… - Phần chính: ghi tất diễn biến, vấn đề, nội dung trao đổi, thảo luận, trí, bất đồng,…và vấn đề khác - Phần cuối: phát biểu cảm tưởng đóng góp ý kiến, ý kiến khác, ngày kết thúc, c Yêu cầu biên - Đảm bảo ghi lại cách trung thực, xác, đầy đủ kiện, chi tiết… - Lời văn phải rõ, gọn, thể tinh thần lời nói, ý kiến, diễn biến kiện 1.2.3 Báo cáo a Khái niệm: Báo cáo loại văn dùng để trình bày kết cơng việc làm (hoặc làm, chẳng hạn loại báo cáo thường kì, báo cáo đợt, ) cá nhân đơn vị gửi tới đối tượng định Báo cáo trình bày việc đột xuất, việc cần quan tâm thực trạng cần phải ý giải quyết, b Phân loại - Chia theo thời gian: báo cáo định kì, báo cáo thất thường, GV Đồn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây 42 Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt - Chia theo nội dung: báo cáo công tác, báo cáo khoa học, báo cáo trị, - Chia theo tính chất, mức dộ công việc báo cáo: báo cáo đề dẫn, báo cáo sơ kết, báo cáo tổng kết, c Cách viết báo cáo - Phần mở đầu: ghi quốc hiệu, tên báo cáo, phía góc trái ghi tên tổ chức quan viết báo cáo, số báo cáo (nếu cần thiết) - Phần chính: + Nêu hồn cảnh (thuận lợi, khó khăn, ) ảnh hưởng tới cơng việc làm + Những điểm chủ trương, đường lối mục đích, u cầu cơng tác để dựa vào làm sở nhận định, đánh giá + Thuật lại công việc làm theo trình tự thời gian theo tính chất cơng việc + Những kết đạt + Những điểm cần khắc phục, sửa chữa + Yêu cầu, kiến nghị - Phần cuối: + Địa điểm thời gian viết báo cáo + Cá nhân hay người đại diện kí tên + Ghi phụ lục kèm theo có d Yêu cầu báo cáo - Phải trung thực, xác - Phải có số liệu, dẫn chứng cụ thể, khơng nói cách chung chung - Nêu vấn đề phải có trọng tâm, điểm, tránh lan man sơ sài - Báo cáo phải gửi kịp thời, kì hạn quy định nơi cần gửi 1.3 Thực hành viết văn hành (GT – T182, 183) Văn viết thư 2.1 Đặc điểm văn viết thư - Văn viết thư loại văn dùng thư để bộc lộ tình cảm, thăm hỏi, chúc mừng, kể chuyện, bàn bạc công việc,…giữa người với người khác xa nhau, khơng có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với - Phân loại: + Dựa vào mục đích viết thư, người ta chia thành loại: Thư thăm hỏi, thư chúc mừng, thư kể chuyện, thư bàn bạc cơng việc GV Đồn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây 43 Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt + Dựa vào tính chất xã hội thư, người ta chia thành loại: thư riêng (mang tính cá nhân), thư chung (mang tính tập thể), thư ngoại giao (mang tính quốc gia, quốc tế) + Dựa vào tính chất bình thường hay khơng bình thường thư người ta chia thành loại: thư thông thường (tất thư thường gặp ngày), thư đặc biệt (thư ngỏ, thư gửi cho đời sau)  GVTH cần rèn luyện viết thư thuộc loại thơng thường mang tính chất thư riêng (hoặc thư chung) để có kĩ dạy HS văn viết thư mục đích khác sống ngày 2.2 Phương pháp làm văn viết thư 2.2.1 Tìm ý - Người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo tin tức, trao đổi ý kiến, chia sẻ vui buồn - Muốn viết thư cần phải có: + Nhu cầu viết thư thật bách + Mục đích viết cụ thể + Nội dung viết phải rõ ràng + Đối tượng nhận thư cần xác định - Để thực hiện, thư thường có nội dung sau: 2.2.2 Dàn ý a phần đầu thư: – địa điểm, thời gian viết thư – lời thưa gởi b phần thư: – nêu lí mục đích viết thư GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây 44 Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt – thăm hỏi người nhận thư tình hình sức khỏe, công việc ( ) thay đổi ( có ) sống – thơng báo tình hình người viết thư – nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm tâm với người nhận thư c phần cuối: – ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn người viết thư – chữ kí tên ( họ, tên ) người viết thư Lời lẽ viết thư phải phù hợp với đối tượng nhận thư: viết cho người lời lẽ xưng hơ phải lễ phép, viết cho bạn bè trang lứa giọng điệu thân mật, cởi mở Đây nét chung cho dàn ý văn viết thư Trên thực tế gặp dàn ý khác, nết khơng thay đổi - Lưu ý: + Bức thư dài, ngắn nhiên cần đảm bảo quy cách viết thư, đặc biệt phần mở đầu kết thúc + Khi viết thư, lời lẽ cần giản dị, sáng thể tình cảm tự nhiên, chân thành, phù hợp với đối tượng nhận thư + Cần tránh gạch xóa nhiều việc gạch xóa thể thái độ thiếu tôn trọng người nhận, thiếu tôn trọng thân + Trong đời sống, viết thư xong cần phải cho vào phong bì dán lại Ngồi bì thư cần ghi đầy đủ theo quy định bưu điện Gửi thư nước nào, cần tuân thủ theo quy định bưu điện nước 2.3 Thực hành lập dàn ý, viết văn viết thư (GT : T160 – 165) Văn miêu tả 3.1 Đặc điểm văn miêu tả - Mang tính chất thông báo thẩm mĩ - Gắn với chân thật GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây 45 Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt - Ngơn ngữ giàu cảm xúc, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu - Ln ẩn giấu tâm tư, tình cảm người viết  Văn miêu tả loại văn thể vật, việc, người,cảnh vật, cách sinh động, cụ thể vốn có đời sống Đây loại văn giàu cảm xúc, giàu trí tưởng tượng đánh giá thẩm mĩ người viết với đối tượng miêu tả 3.2 Các kiểu văn miêu tả chương trình Tiểu học 3.2.1 Tả đồ vật: Đối tượng, nội dung, ngôn ngữ miêu tả - Đối tượng: đồ vật thường gặp đời sống ngày như: cặp, bảng, trống trường, xe đạp,… - Nội dung: + Nhằm vào dấu hiệu đặc trưng, gây cho người viết nhiều ấn tượng + Cơng dụng, lợi ích, tình cảm người với đồ vật - Ngơn ngữ miêu tả: sinh động, có sức sống, biến đồ vật có “cảm xúc, suy nghĩ” người, thường sử dụng biện pháp nhân hóa 3.2.2 Tả vật: Đối tượng, nội dung, ngôn ngữ miêu tả - Đối tượng: loài vật gần gũi, thân thiết với đời sống người (được ni gia đình em yêu thích) như: ngan, ngỗng, gà mái, dế mèn, - Nội dung: + Miêu tả hình dáng bên ngồi lẫn hoạt động, tính cách, thói quen vậ Khi miêu tả hình dáng bên ngồi cần nhấn mạnh vài đặc điểm bật Khi miêu tả hoạt động, thói quen cần ý đặc điểm riêng giống lồi Ví dụ: chó hay thè lưỡi nóng, vẫy vui mừng,… + Thể tình cảm người viết với vật chân thật, cụ thể - Ngôn ngữ miêu tả: từ ngữ mô âm thanh, tính từ miêu tả phẩm chất, màu sắc, động từ hoạt động mang tính chất lồi sử dụng nhiều, thường sử dụng biện pháp nhân hóa 3.2.3 Tả cối: Đối tượng, nội dung, ngơn ngữ miêu tả - Đối tượng: tất cối xung quanh trở thành đối tượng văn miêu tả, nhiên, nhà trường thường hướng vào ăn quả, cho bóng mát, cho hương cho sắc, - Nội dung: + Tập trung miêu tả nét bật GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây 46 Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt + Luôn gắn với khung cảnh thiên nhiên định - Ngơn ngữ miêu tả: giàu hình ảnh, màu sắc, cảm xúc, dùng nhiều tính từ, … 3.2.4 Tả cảnh: Đối tượng, nội dung, ngôn ngữ miêu tả - Đối tượng: cảnh vật thông thường xung quanh ta, danh lam thắng cảnh, đường phố xá, - Nội dung: + Những nét tiêu biêu cảnh, nét gây ấn tượng, tạo kỉ niệm, + Chú ý tả không gian, thời gian làm + Lồng cảm xúc người viết - Ngôn ngữ miêu tả: tăng cường tính từ màu sắc, hình khối, đường nét, 3.2.5 Tả người: Đối tượng, nội dung, ngôn ngữ miêu tả - Đối tượng: người thân, gương tốt, gần gũi thân quen để lại nhiều kỉ niệm cho người viết - Nội dung: + Đặc điểm bên + Đời sống nội tâm + Hành động (cử chỉ, việc làm, lời ăn tiếng nói, ) - Ngơn ngữ miêu tả: dùng nhiều lớp từ ngữ khác : từ địa phương, biệt ngữ, tiếng lóng, từ mượn, câu văn đa dạng, đoạn văn linh hoạt nhiều hình vẻ 3.3 Phương pháp làm văn miêu tả 3.3.1 Tìm ý Muốn miêu tả tốt phải có ý Muốn có ý phải quan sát Quan sát cần phải: - Lựa chọn thời điểm quan sát cho thích hợp với đối tượng miêu tả - Lựa chọn góc độ khơng gian để quan sát đối tượng cách đầy đủ nhất, xác phẩm chất đối tượng - Lựa chọn chi tiết quan sát cho phù hợp với đặc trưng chất nét riêng đối tượng miêu tả 3.3.2 Lập dàn ý - Mở bài: + Giới thiệu tên đối tượng miêu tả + Giới thiệu đặc điểm cần thiết khác (thấy đối tượng đâu, vào lúc nào, quan hệ với đối tượng sao,.) GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây 47 Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt - Thân bài: + Tả bao quát nét chung + Tả nét riêng, cá biệt, đặc sắc đối tượng + Nêu suy nghĩ riêng thân đối tượng miêu tả - Kết + Những ấn tượng sâu đậm đối tượng + Những liên tưởng, suy nghĩ khác đối tượng Văn kể chuyện 4.1 Đặc điểm văn kể chuyện - Là loại văn dùng để kể lại câu chuyện, kiện, người đời sống thực tế xã hội trí tưởng tượng qua xếp, nhào nặn, hư cấu người viết - Hai yếu tố quan trọng văn kể chuyện nhân vật cốt truyện - Truyện có ý nghĩa xã hội 4.2 Phương pháp làm văn kể chuyện 4.2.1 Tìm ý - Xây dựng nhân vật - Xây dựng cốt truyện, biến cố, kiện - Xây dựng ý nghĩa xã hội câu chuyện 4.2.2 Lập dàn ý - Phần mở đầu câu chuyện: giới thiệu nhân vật, địa điểm, thời gian yếu tố cần thiết khác để bắt đầu câu chuyện - Phần phát triển câu chuyện: Trình bày diễn biến kiện, hành động, tính cách mâu thuẫn - Phần kết thúc câu chuyện: làm nhiệm vụ giải vấn đề đặt ra, giải mâu thuẫn, giải tỏa thành cơng tâm lí chờ đợi người đọc hình thành ý nghĩa xã hội truyện Văn tường thuật 5.1 Đặc điểm văn tường thuật - Văn tường thuật loại văn kể lại cách rõ ràng, rành mạch việc, tượng xảy mà người kể chứng kiến tham dự - Những kiện, tượng phải có thật thực tế Người viết phải trung thành, xác, khơng thêm thắt chi tiết - Cho phép vừa thuật vừa tả, vừa tả vừa lồng ghép cảm xúc, ý nghĩ người viết 5.2 Phương pháp làm văn tường thuật 5.2.1 Tìm ý - Những chi tiết người viết quan sát GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây 48 Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt - Xác định cụ thể thời gian, không gian, 5.2.2 Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu thời gian, địa điểm, đối tượng nội dung định tường thuật - Thân bài: Có thể trình bày theo trình tự thời gian, theo không gian kết hợp thời gian lẫn không gian - Kết bài: Nêu cảm nghĩ người viết việc tường thuật liên tưởng khác từ việc tường thuật Thực hành: Lập dàn ý, viết văn miêu tả - Làm tập 1, 2,3,4, 5,6 tr 146-148, giáo trình Tiếng Việt thực hành * Gợi ý: Đề : Dàn ý tả cặp sách I Mở : - Đó cặp em má mua cho vào dịp khai giảng năm học lớp II Thân : a) Tả bao t cặp sách : - Chiếc cặp có quai đeo - Làm vải da - Hình khối hộp chữ nhật - Màu xanh tươi xanh thẫm b) Tả chi tiết phận : - Nắp cặp mặt trước: + Màu xanh tươi có hình trang trí + Đường viền cặp màu vàng + Khóa sáng lống - Mặt sau cặp: + Hình chữ nhật xanh thẫm mặt trước + Có vân chìm, đặt tay lên thấy ram ráp - Quai cặp: + Quai da den để xách + Dây đeo màu xanh, để deo qua vai - Các phận bên trong: + Cặp có ngăn, ngăn rộng, ngăn hẹp + Công dụng ngăn, III Kết : - Tình cảm gắn bó với cặp Đề 2: Tả bàng đổi mùa thu I MB : - Sân trường em bao trùm màu xanh ngắt cỏ GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây 49 Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt - Cây phượng Cây Sứ ( Nêu đặc điểm bật nhữg có sân ) - Vậy mà em lại xao động trước lồi bình dị thân thương : bàng II Thân Tả bao quát - Dáng cao to cành đưa bốn phía tạo bóng mát rộng cảm giác giống bác bảo vệ canh gác ( Nêu vài cảm xúc hay sử dụng từ miêu tả có tính biểu cảm ) Tả chi tiết - Rễ : cắm sâu xuống đất tìm dưỡng chất -> tính cần cù , chăm chắt chiu dưỡng chất - Thân : xù xì , màu nâu ( đất mẹ ) -> nhỏ chưa = vòng tay , đứa trẻ đứng vững vàng chống chọi ới mưa bão -> Mạnh mẽ , kiên cường - Cành : chia nhiều nhánh - Lá : to bàn tay em màu sậm , gân trồi lên -> dù to mảnh mai -> dáng vẻ dù bên mạnh mẽ nhưg bên yếu ớt cần che chở - Hoa, quả,… - Sự thay đổi máu sắc, dáng vẻ đổi mùa thu - Quang cảnh xung quanh, Kể kỉ niệm - VD: bị điểm , chạy xuống gốc ngồi khóc , cảm giác đc an ủi bảo vệ trèo hái trái bàng té có cành bàng đỡ ,cành bàng hy sinh để em đc lành lặn v v v III Kết - Cảm nghĩ bàng ( yêu , thương , quý , )gợi ý cho bạn nè : dù nười thường bảo Phượng gắn bó với tuổi thơ học nhưg em Bàng Cây-Học-Trò giữ kỉ niệm buồn vui lẫn lộn Đề 3: Tả vật ni nhà (gà, chim, chó, lợn, trâu, bò, ) Tả gà I Mở - Nhà em có ni nhiều gà - Em thích gà trống thiến II Thân a) Hình dáng: - Gà nuôi bốn tháng tuổi, nặng gần ba kilogam - Bộ lông nhiều màu sắc sặc sỡ GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây 50 Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt - Mình gà to bắp đùi người lớn - Hai cánh to, lông cánh dài, màu cánh gián - Đuôi dài, cong có nhiều màu lơng xen lẫn - Cổ gà to bắp tay em, lông cổ màu đen biếc - Mào gà đỏ chót, ln lắc lư - Đôi mắt hai hạt tiêu - Mỏ khoằm, nhọn cứng - Đơi chân vàng óng, có cựa chìa ra, móng chân nhọn sắc b) Hoạt động, tính nết - Gáy giờ, tiếng gáy vang dài - Vỗ cánh rướn cao cổ gáy - Có mồi tục tục kêu gà mái đến - Dũng cảm chống lại đối thủ III Kết - Gà trống có ích cho gia đình em Tiếng gáy tiếng gọi em dậy sớm học, gọi người chuẩn bị cho ngày - Em yêu gà - Em không quên chăm sóc để vật ni có ích GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây 51 Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt GV Đoàn Thị Minh Hiếu – Trường CĐSP Hà Tây 52 .. .Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Chương 1: RÈN KỸ NĂNG ĐỌC (5,6) Mục đích, yêu cầu rèn kỹ đọc 1.1 Mục đích việc rèn kỹ đọc KHÁI... 29 Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Làm tập Tiếng Việt lý thú cho biết - Bài tập nhằm giải vấn đề tả cho HS ? - Em hướng dẫn HS giải tập ? Ghi lại lỗi tả thân tìm cách khắc phục Chương 3: RÈN KỸ... CĐSP Hà Tây Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Các yếu tố kỹ thuật đọc thành tiếng luyện đọc diễn cảm VBVH cho có hình tượng trình bày đây, hệ thống lại sau: CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT ĐỌC RÕ TIẾNG RÕ LỜI

Ngày đăng: 02/03/2020, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan