Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam sau sáp nhập và mua lại (ma) (tt)

26 30 0
Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam sau sáp nhập và mua lại (ma) (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM LÊ TRÚC THUẬN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng MÃ SỐ: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN DIÊN VỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, - 2020 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ  Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kết lộ trình cho giai đoạn mới; Tạp chí Tài Chính – Kỳ – Tháng 03/2016  Về hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam thời gian qua; Báo Kinh Tế Dự Báo – Số – Tháng 04/2016  Nâng cao chất lượng hoạt động sáp nhập ngân hàng Việt Nam; Tạp chí Tài Chính – Kỳ – Tháng 12/2018  Nâng cao lực tài ngân hàng thương mại Việt Nam sau hoạt động mua bán sáp nhập (M&A); Tạp chí Cơng Thương – Số – Tháng 1/2019  Lợi cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam; Báo Kinh Tế Dự Báo – Số – Tháng 02/2019 CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Việt Nam thức trở thành thành viên WTO từ tháng 11/2006 đến tháng 4/2007 bắt đầu thực cam kết quốc tế mở cửa thị trường dịch vụ tài áp lực cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng bắt đầu xuất gia tăng đáng kể Thời gian qua có nhiều nghiên cứu lực cạnh tranh NHTM Việt Nam, nhiên đa phần nghiên cứu phạm vi nghiên cứu bó hẹp NHTM hay NHTM Việt Nam nói chung chưa nghiên cứu NHTM sau thực M&A Như vậy, xem xét cách tổng thể việc xác định nhân tố ảnh hưởng đo lường mức độ tác động đến lực cạnh tranh NHTM sau M&A Việt Nam quan trọng, có ý nghĩa giá trị thực tiễn cao Xuất phát từ địi hỏi mang tính thực tiễn cấp thiết hệ thống ngân hàng Việt Nam, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa, xu phát triển kinh tế có quản lý Chính phủ cách gián tiếp thơng qua sách kinh tế, tài – ngân hàng với mong muốn nghiên cứu để tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho NHTM Việt Nam sau M&A, tác giả lựa chọn đề tài “Năng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam sau sáp nhập mua lại” làm luận án tiến sĩ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Xây dựng nhóm giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam sau M&A Mục tiêu cụ thể: - Phân tích đánh giá thực trạng NHTM sau M&A để xác định nhân tố ảnh hưởng lượng hóa mức độ tác động đến lực cạnh tranh NHTM Nhằm thấy kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân NHTM Việt Nam sau M&A? - Xây dựng nhóm giải pháp chiến lược giai đoạn 2020-2030 cho NHTM sau M&A tầm nhìn tương lai tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Đánh giá thực trạng lực canh tranh NHTM Việt Nam sau M&A qua tiêu chí nào? - Những nhân tố ảnh hưởng đến lực canh tranh NHTM Việt Nam sau M&A? - Mức độ tác động từ nhân tố ảnh hưởng đến lực canh tranh NHTM Việt Nam sau M&A? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng mức độ tác động đến lực canh tranh NHTM Việt Nam sau M&A Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu NHTM tiêu biểu tham gia thành công thương vụ M&A Việt Nam bao gồm: SHB, HDBank, SCB, LPB, PVcombank, Sacombank, BIDV, Maritimebank - Về thời gian: Dữ liệu thứ cấp thu thập khoảng thời gian chủ yếu từ năm 2011-2018, gồm liệu có sẵn từ báo cáo tài báo cáo thường niên NHTM Việt Nam sau M&A, báo báo NHNN, báo cáo Ngân hàng giới, báo cáo hệ thống giám sát Ngân hàng Dữ liệu sơ cấp thu thập tháng từ 7/2018 đến 12/2018 1.5 Những đóng góp luận án Dựa vào số liệu thứ cấp để phân tích thực trạng lực cạnh tranh NHTM sau M&A Việt Nam cho thấy: sau thực M&A, NHTM Việt Nam gồm: LPB, SCB, SHB, HDBank, Pvcombank, Sacombank, BIDV, Maritimebank có gia tăng tiêu, cụ thể như: Tổng tài sản, nguồn vốn huy động, dư nợ cho vay, số lượng chi nhánh, phòng giao dịch Tỷ lệ nợ xấu giảm, hệ số an toàn vốn (CAR) gia tăng Điều cho thấy sau M&A, NHTM khỏe, hoạt động kinh doanh ổn định đạt mục tiêu an toàn hoạt động NHNN, ngăn chặn phá sản số NHTM yếu Tuy nhiên, xem xét số hiệu ROA, ROE NHTM sau M&A đạt thấp không cải thiện so trước M&A, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận chậm so NHTM qui mô qua nhiều năm Cho thấy hiệu hoạt động kinh doanh NHTM sau M&A chưa có cải thiện đáng kể, khả cạnh tranh không tốt so trước M&A so với NHTM khác qui mơ Phân tích định lượng cho kết tương đồng lực cạnh tranh NHTM sau M&A khơng có khác biệt nhiều ngân hàng khả cạnh tranh nhóm ngân hàng nhìn chung khơng cao Dựa vào số liệu sơ cấp để đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lực cạnh tranh NHTM sau M&A Việt Nam phương trình hồi quy sau: Năng lực cạnh tranh = 0.287* Năng lực tài + 0.262* Năng lực cơng nghệ + 0.320*Uy tín ngân hàng + 0.281* Phí dịch vụ + 0.266* Chất lượng dịch vụ + 0.193*Mạng lưới giao dịch + 0.287* Năng lực quản trị điều hành Kết phân tích hồi quy cho thấy: nhân tố “Uy tín ngân hàng” có mức độ ảnh hưởng mạnh với hệ số β = 0.320; nhân tố “Năng lực tài chính” “Năng lực quản trị điều hành” với hệ số β = 0.287; nhân tố ảnh hưởng thứ tư “Phí dịch vụ” với hệ số β = 0.281; nhân tố ảnh hưởng thứ năm “Chất lượng dịch vụ” với hệ số β = 0.266; nhân tố có mức độ ảnh hưởng thứ sáu “Năng lực công nghệ” với hệ số β= 0.262; nhân tố ảnh hưởng thấp “Mạng lưới giao dịch” với hệ số β = 0.193 Luận án đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam sau M&A, cụ thể như: Nâng cao lực tài chính; Nâng cao lực công nghệ; Nâng cao lực quản trị, điều hành; Nâng cao chất lượng dịch vụ; Đẩy mạnh cơng tác chăm sóc khách hàng; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Mở rộng đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng; Nâng cao vị uy tín ngân hàng; Phát triển hệ thống mạng lưới giao dịch phù hợp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết sáp nhập mua lại 2.1.1 Khái niệm sáp nhập mua lại Theo Mallikajiunappa, T P Nayak “Mua lại hành động kiểm sốt hiệu công ty tài sản (mua tài sản, mua cổ phiếu, giành quyền kiểm soát thông qua hội đồng quản trị) công ty khác mà không cần kết hợp hay thống mặt tổ chức Theo Ransariya, Shailesh N “Sáp nhập từ viết tắt chữ cấu tạo nên thân từ Merger là: M - Mixing (pha trộn), E - Entity (thực thể, chủ thể), R- Recourse for (nguồn lực cho), G- Growth (tăng trưởng), E- Enrichment (làm giàu thêm), R-Renovation (đổi mới) Còn vụ mua lại định nghĩa hành động có kiểm sốt hiệu công ty tài sản công ty khác mà không cần kết hợp công ty khác” 2.1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại sau sáp nhập mua lại Theo Quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng (Ban hành kèm theo Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11 tháng năm 2010 Thống đốc NHNN Việt Nam): Sáp nhập tổ chức tín dụng: hình thức mà hay số TCTD (sau gọi TCTD bị sáp nhập) sáp nhập vào TCTD khác (sau gọi TCTD nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang TCTD nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn TCTD bị sáp nhập Hợp tổ chức tín dụng: hình thức mà hai hay số TCTD (sau gọi TCTD bị hợp nhất) hợp thành TCTD (sau gọi TCTD hợp nhất) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang TCTD hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn TCTD bị hợp Mua lại tổ chức tín dụng: hình thức mà TCTD (sau gọi TCTD mua lại) mua toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp TCTD khác (sau gọi TCTD bị mua lại) Sau mua lại, TCTD bị mua lại trở thành công ty trực thuộc TCTD mua lại Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả đưa khái niệm NHTM sau M&A theo Thông tư 04/2010/TT-NHNN, để lựa chọn NHTM giới hạn phạm vi nghiên cứu luận án 2.1.3 Các phương thức thực sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Theo thương vụ M&A giới có phương thức thực M&A ngân hàng phổ biến sau: Thương lượng tự nguyện; Thu gom cổ phiếu thị trường chứng khoán; Chào thầu; Mua tài sản; Lôi kéo cổ đông bất mãn 2.2 Cơ sở lý thuyết lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 2.2.1 Khái niệm cạnh tranh ngân hàng thương mại Tác giả đưa quan điểm riêng cạnh tranh NHTM ganh đua NHTM sản phẩm dịch vụ cung ứng để tồn phát triển mở rộng thêm thị phần, nâng cao uy tín lợi ngân hàng thương trường nhằm mục tiêu gia tăng thêm nhiều lợi nhuận 2.2.2 Các loại hình cạnh tranh ngân hàng thương mại Căn chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh chia làm loại: Cạnh tranh ngân hàng định chế tài phi ngân hàng; Cạnh tranh ngân hàng nước ngân hàng nước ngoài; Cạnh tranh ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước NHTM cổ phần Căn vào hình thái tính chất cạnh tranh thị trường, cạnh tranh chia làm loại: Cạnh tranh hồn hảo; Cạnh tranh khơng hồn hảo Căn vào phạm vi ngành kinh tế có loại cạnh tranh: Cạnh tranh nội ngành; Cạnh tranh ngành 2.2.3 Đặc điểm cạnh tranh ngân hàng Sản phẩm có khác biệt; Cạnh tranh giá hoạt động ngân hàng hạn chế; Phạm vi tự chủ cạnh tranh NHTM hạn chế doanh nghiệp; Cạnh tranh NHTM chịu ảnh hưởng nhạy cảm thị trường tài quốc tế; Cạnh tranh ngân hàng dựa lớn vào yếu tố tâm lý tín nhiệm, kỳ vọng người gửi tiền; 2.2.4 Các phương thức cạnh tranh ngân hàng thương mại Cạnh tranh cách tạo tính đa dạng danh mục dịch vụ; Cạnh tranh cách cải thiện quy trình cung cấp dịch vụ nhằm tăng tiện ích, nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm thiểu thời gian cung ứng dịch vụ, đảm bảo an toàn cho khách hàng; Cạnh tranh giá cả, bao gồm chi phí, lãi suất, phí dịch vụ; Cạnh tranh hoạt động Marketing; Cạnh tranh mở rộng mạng lưới phòng giao dịch 2.2.5 Khái niệm lực cạnh tranh Theo Porter (1985) “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì, mở rộng thị phần đạt lợi nhuận cao doanh nghiệp 2.2.6 Các cấp độ lực cạnh tranh Cạnh tranh cấp quốc gia; Cạnh tranh cấp độ ngành; Cạnh tranh cấp độ sản phẩm/doanh nghiệp 2.2.7 Khái niệm lực cạnh tranh ngân hàng thương mại sau sáp nhập nua lại Theo quan điểm tác giả, NHTM sau M&A chất NHTM lực cạnh tranh NHTM sau M&A khái niệm khả ngân hàng sau M&A tạo sở trì phát triển lợi vốn có nhằm thu hút khách hàng, mở rộng thị phần gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng 2.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 10 CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình nghiên cứu Dựa dạng chuẩn phương trình hồi quy tuyến tính, mơ hình nghiên cứu luận án xây dựng theo dạng: Y = β0 + β1 *X1 + β2 *X2 + β3 *X3 + β4 *X4 + β5 *X5 + β6 *X6 + β7 *X7 Trong đó: - Biến phụ thuộc Y = Năng lực cạnh tranh - β0 hệ số chặn, β1 → β7 hệ số góc quan hệ biến độc lập Xi đến biến phụ thuộc Y - Các biến độc lập: X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7 với: X1 Năng lực tài Ngân hàng X2 Năng lực công nghệ Ngân hàng X3 Uy tín Ngân hàng X4 Chất lượng dịch vụ Ngân hàng X5 Mạng lưới giao dịch Ngân hàng X6 Năng lực quản trị điều hành Ngân hàng X7 Phí dịch vụ Ngân hàng 3.2 Quy trình nghiên cứu (1) Giai đoạn nghiên cứu định tính: nhằm xây dựng hiệu chỉnh thang đo để thiết kế Bảng hỏi (Phiếu khảo sát) phục vụ cho nghiên cứu định lượng 11 (2) Giai đoạn nghiên cứu định lượng: Đây giai đoạn tiến hành khảo sát, thu thập liệu từ thực tế nhằm kiểm định thang đo mơ hình nghiên cứu 3.3 Dữ liệu phương pháp thu thập liệu 3.3.1 Dữ liệu sơ cấp Nguồn liệu sơ cấp thu thập phương pháp điều tra, khảo sát thông qua bảng hỏi nhà lãnh đạo cấp cao, cấp trung, cán bộ, nhân viên NHTM sau M&A Việt Nam (SHB, HDBank, SCB, LPB, PVcombank, Sacombank, BIDV, Maritimebank) Việc xây dựng bảng hỏi dựa khái niệm nghiên cứu, kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua phương pháp chun gia phương pháp vấn sâu 3.3.2 Dữ liệu thứ cấp Nguồn liệu thứ cấp để phân tích thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam sau M&A thu thập từ báo cáo NHNN hệ thống giám sát Ngân hàng từ báo cáo tài báo cáo thường niên NHTM Việt Nam sau M&A giai đoạn 2011- 2018 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định tính q trình hệ thống hóa từ tài liệu liệu riêng lẻ để xây dựng thang đo cho biến mơ hình Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành tổng quan từ tài liệu nước kết hợp với việc sử dụng 12 phương pháp chuyên gia để xây dựng thang đo nháp cho biến độc lập biến phụ thuộc mơ hình, sau kết hợp với việc sử dụng phương pháp vấn sâu đối tượng cần tiến hành khảo sát cán bộ, nhân viên NHTM sau M&A Việt Nam (SHB, HDBank, SCB, LPB, PVcombank, Sacombank, BIDV, Maritimebank) để điều chỉnh thang đo nháp cho phù hợp với bối cảnh thực tế ngành ngân hàng Việt Nam phục vụ cho việc thiết kế Phiếu điều tra (Bảng hỏi) sử dụng cho nghiên cứu định lượng 3.4.1.1 Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia tác giả sử dụng nhằm xây dựng hiệu chỉnh thang đo nháp cho biến độc lập biến phụ thuộc mơ hình để từ xây dựng thang đo thức dùng cho nghiên cứu định lượng Dựa vào tổng quan từ cơng trình nghiên cứu nước trước nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM nói chung, tác giả tự phác thảo dàn cần vấn chuyên gia 3.4.1.2 Phương pháp vấn sâu Mục tiêu phương pháp vấn sâu để điều chỉnh nội dung thang đo nháp thiết kế từ kết phương pháp chuyên gia nêu để hoàn chỉnh thành thang đo thức sử dụng cho nghiên cứu định lượng 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng để lượng hóa mối quan hệ biến mơ hình nghiên cứu kiểm định giả thuyết nghiên cứu có từ lý thuyết thông qua 13 việc sử dụng công cụ phân tích thống kê Quy trình nghiên cứu định lượng chia làm giai đoạn: nghiên cứu định lượng sơ nghiên cứu định lượng thức 3.4.2.1 Nghiên cứu định lượng sơ Tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng sơ nhằm kiểm tra độ tin cậy thang đo qua loại bỏ biến quan sát chưa phù hợp (nếu có) để từ xây dựng hệ thống thang đo hồn chỉnh thức phục vụ cho nghiên cứu định lượng thức 3.4.2.2 Nghiên cứu định lượng thức Quá trình nghiên cứu định lượng thức nghiên cứu tác giả thực thông qua việc phân tích tương quan Pearson phân tích hồi quy Phân tích hồi quy tìm mối quan hệ phụ thuộc biến, gọi biến phụ thuộc vào nhiều biến khác, gọi biến độc lập nhằm mục đích ước lượng tiên đốn giá trị kỳ vọng biến phụ thuộc biết trước giá trị biến độc lập 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại sau M&A Việt Nam 4.1.1 Tổng quan tình hình sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam  Tình hình sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam giai đoạn 1997-2003  Tình hình sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam giai đoạn 2004 – 2010  Tình hình sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam giai đoạn cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng (2011 - 2015)  Tình hình sáp nhập mua lại NHTM giai đoạn tái cấu hệ thống ngân hàng (2016 - 2020)  Kết hoạt động NHTM Việt Nam sau M&A 4.1.2 Thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại sau sáp nhập mua lại Việt Nam 4.1.2.1 Về lực tài Điểm trung bình thang đo Năng lực tài giao động từ 3.32 đến 3.52 điểm Sau hoạt động M&A lực tài NHTM Việt Nam có xu hướng gia tăng, ngân hàng sau trình tái cấu nâng cao hiệu hoạt động tăng lực cạnh tranh góp phần phát triển kinh tế đất nước 15 4.1.2.2 Về lực cơng nghệ Điểm trung bình Năng lực cơng nghệ từ 3.29 đến 3.67 điểm lực công nghệ NHTM Việt Nam sau M&A chưa đánh giá cao 4.1.2.3 Về uy tín ngân hàng Điểm trung bình thang đo đánh giá Uy tín ngân hàng từ 3.31 đến 3.70 Mặc dù uy tín ngân hàng gia tăng đáng kể sau hoạt động M&A song khách hàng lại chưa thật hài lòng đánh giá cao sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Đồng thời, giá trị thương hiệu NHTM không đánh giá cao 4.1.2.4 Về phí dịch vụ ngân hàng Điểm trung bình thang đo đánh giá Phí dịch vụ ngân hàng từ 3.37 đến 3.59 Để cạnh tranh đứng vững thị trường nhiều NHTM miễn phí nhiều loại dịch vụ Từ khiến nội dung khảo sát “Phí dịch vụ ngân hàng điện tử áp dụng Ngân hàng hợp lý” đạt mức thấp 3.37 điểm Tuy nhiên, phần lớn cán ngân hàng đánh giá mức phí dịch vụ Thẻ áp dụng ngân hàng hợp lý (nội dung đạt 3.57 điểm) 4.1.2.5 Về chất lượng dịch vụ Điểm trung bình thang đo đánh giá chất lượng dịch vụ từ 3.30 đến 3.65 Nội dung “Ngân hàng cam kết cung cấp dịch vụ cho khách hàng với chất lượng tốt” đạt 3.44 điểm nội dung “Thủ tục giao dịch Ngân hàng đơn giản” đạt 16 3.30 điểm Điều mức độ ứng dụng công nghệ hoạt động kinh doanh ngân hàng chưa đồng bộ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ nhân viên ngân hàng yếu chưa đáp ứng mức độ phức tạp danh mục sản phẩm, dịch vụ 4.1.2.6 Về mạng lưới giao dịch Điểm trung bình thang đo đánh giá mạng lưới giao dịch từ 3.26 đến 3.43 Mạng lưới giao dịch NHTM sau M&A cịn hạn chế, khơng tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng tiếp cận với loại dịch vụ ngân hàng Từ ảnh hưởng trực tiếp đến lực cạnh tranh NHTM sau M&A 4.1.2.7 Về lực quản trị điều hành Điểm trung bình thang đo đánh giá lực quản trị điều hành từ 3.34 đến 3.66 với lực quản trị điều hành nay, NHTM sau M&A phải đối mặt với rủi ro lớn, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế Thực tế đòi hỏi thân NHTM sau M&A phải không ngừng nâng cao lực quản trị điều hành để cạnh tranh không với NHTM khác nước mà cạnh tranh với tổ chức tín dụng quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế bùng nổ cách mạng công nghệ 4.0 17 4.1.3 Đánh giá chung thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam sau sáp nhập mua lại 4.1.3.1 Những kết đạt  Sau hoạt động M&A lực tài NHTM Việt Nam có xu hướng gia tăng  Hoạt động kinh doanh ln có hiệu đặc biệt đảm bảo an toàn hệ thống cao  Thị phần hệ thống mạng lưới giao dịch liên tục phát triển mở rộng  Thương hiệu uy tín ngân hàng sau M&A tăng lên hệ thống ngân hàng Việt Nam  Các sản phẩm dịch vụ định hướng theo xu phát triển ngân hàng điện tử  Sau hoạt động M&A NHTM Việt Nam trọng vào đầu tư công nghệ để ứng dụng phát triển dịch vụ ngân hàng đại thay dần dịch vụ ngân hàng truyền thống nhằm nâng cao lực cạnh tranh với ngân hàng nước NHTM khác 4.1.3.2 Những hạn chế nguyên nhân  Ứng dụng công nghệ ngân hàng chưa cập nhật chưa đồng bộ, ngân hàng quan tâm nhiều đến việc triển khai ứng dụng công nghệ phát triển sản phẩm, dịch vụ đại mà không trọng ứng dụng phần mềm công nghệ quản trị, quản lý  Những thay đổi lực cạnh tranh chưa tương xứng với lượng vốn đầu tư bỏ ra, khơng có chuyển biến mạnh mang 18 tính tích cực sản phẩm chưa đa dạng, linh hoạt, lực công nghệ lực quản trị điều hành chưa đạt hiệu tối ưu thiếu kinh nghiệm vận hành mơi trường mang tính quốc tế…làm cho hiệu đầu tư thấp  Mặc dù quy mơ vốn tài sản có gia tăng sau thực hoạt động M&A hiệu kinh doanh NHTM chưa cao, áp lực lớn yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh áp lực cổ đông khẳng định uy tín ngân hàng thị trường  Chiến lược sản phẩm dịch vụ nói riêng chiến lược cạnh tranh nói chung tổ chức triển khai chưa thực chặt chẽ, kiên hiệu  Thiếu hỗ trợ quan quản lý nhà nước 4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại sau sáp nhập mua lại Việt Nam 4.2.1 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Hệ số Cronbach's Alpha tất thang đo khảo sát lớn 0.7 thấp thang đo đo lường biến phụ thuộc “Năng lực cạnh tranh” với hệ số Cronbach's Alpha = 0.755 Điều cho thấy liệu khảo sát hoàn toàn đảm bảo độ tin cậy 4.2.2 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết kiểm định Bartlett’s cho thấy biến tổng thể có mối tương quan với (Sig = 0.000 < 0.05) đồng 19 thời hệ số KMO = 0.802 chứng tỏ kết phân tích nhân tố để nhóm biến lại với đảm bảo độ tin cậy 4.2.3 Kết kiểm định tương quan Pearson Các biến có tương quan có ý nghĩa mức 0.01 Hệ số tương quan biến phụ thuộc Năng lực cạnh tranh ngân hàng biến độc lập khác tương đối cao, sơ ta kết luận biến độc lập đưa vào mơ hình để xem xét ảnh hưởng biến đến Năng lực cạnh tranh ngân hàng 4.2.4 Kết phân tích hồi quy Phương trình hồi quy xây dựng dựa hệ số hồi quy hiệu chỉnh sau: Năng lực cạnh tranh = 0.287* Năng lực tài + 0.262* Năng lực cơng nghệ + 0.320*Uy tín ngân hàng + 0.281* Phí dịch vụ + 0.266* Chất lượng dịch vụ + 0.193*Mạng lưới giao dịch + 0.287* Năng lực quản trị điều hành 20 Bảng 4.1 Kết phân tích hồi quy Adjusted Model R Std Error of Durbin- the Estimate Watson 0.26572 1.976 F Sig 95.346 000b t Sig VIF -1.911 0.057 R Square R Square 840a 0.706 0.699 ANOVA Mean Sum of Squares df Square Regression 47.125 6.732 Residual 19.629 278 0.071 Total 66.754 285 Hệ số hồi quy (Constant) Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Beta -0.278 TC 0.167 0.287 8.667 0.000 1.035 CN 0.153 0.262 7.928 0.000 1.035 UT 0.175 0.320 9.768 0.000 1.017 PDV 0.155 0.281 8.524 0.000 1.030 CL 0.152 0.266 8.048 0.000 1.030 ML 0.095 0.193 5.867 0.000 1.025 QT 0.168 0.287 8.573 0.000 1.057 Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả 21 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố ảnh hưởng mạnh nhân tố ảnh hưởng tới “Năng lực cạnh tranh” NHTM sau M&A nhân tố “Uy tín ngân hàng” với hệ số Beta = 0.320 Tiếp theo nhân tố “Năng lực tài chính” “Năng lực quản trị điều hành” với hệ số Beta = 0.287 Nhân tố ảnh hưởng thứ tư “Phí dịch vụ” với hệ số Beta = 0.281 Nhân tố ảnh hưởng thứ năm “Chất lượng dịch vụ” với hệ số Beta = 0.266 Nhân tố có mức độ ảnh hưởng thứ sáu “Năng lực công nghệ” với hệ số Beta = 0.262 Nhân tố ảnh hưởng thấp đến “Năng lực cạnh tranh” ngân hàng “Mạng lưới giao dịch” với hệ số Beta = 0.193 5.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại sau M&A Từ kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM Việt Nam sau M&A, vào thực trạng lực cạnh tranh NHTM sau M&A thơng qua phân tích điểm trung bình Mean thang đo hệ số Beta nhân tố, tác giả đưa số đề xuất nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho NHTM Việt Nam sau M&A sau:  Nâng cao lực tài  Nâng cao lực cơng nghệ  Nâng cao lực quản trị, điều hành 22  Nâng cao chất lượng dịch vụ, Đẩy mạnh công tác chăm sóc khách hàng  Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực  Mở rộng đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng  Nâng cao vị uy tín ngân hàng  Phát triển hệ thống mạng lưới giao dịch phù hợp 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Về phạm vi không gian nghiên cứu: tác giả nghiên cứu NHTM tiêu biểu tham gia thành công thương vụ M&A Việt Nam (SHB, HDBank, SCB, LPB, PVcombank, Sacombank, BIDV, Maritimebank) Như lượng mẫu phục vụ cho việc điều tra khảo sát nhỏ (286 người), nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu tất NHTM Việt Nam với cỡ mẫu lớn để đánh giá đo lường lực cạnh tranh NHTM Việt Nam Do hạn chế trình độ chuyên môn nên tác giả đưa nhân tố bên (năng lực tài chính, lực cơng nghệ, mạng lưới giao dịch, phí dịch vụ, uy tín ngân hàng, chất lượng dịch vụ, lực quản trị điều hành) để đánh giá đo lường mức độ ảnh hưởng tới lực cạnh tranh NHTM Việt Nam sau M&A Do hạn chế điều kiện thời gian kinh nghiệm thực nghiên cứu nên so với quy mô tổng thể lớn số lượng cán bộ, nhân viên NHTM sau M&A, mẫu điều tra dự kiến 286 người NHTM Việt Nam sau M&A nhỏ (Nguyễn Đình Thọ, 2012) Vì vậy, nghiên cứu khó tránh khỏi nhược điểm kết thu từ mẫu điều tra thực 23 tế Xu hướng nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM sau M&A khơng thể cách rõ ràng Để phản ánh cách rõ ràng hơn, xác xu hướng cường độ mối liên hệ cần phải thực nghiên cứu quy mơ mẫu lớn chí dùng kỹ thuật Delphi mang tính đại diện cao cho quan điểm đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng 24 KẾT LUẬN Luận án đạt số vấn đề sau: Hệ thống hóa lý luận NHTM sau M&A lực cạnh tranh NHTM sau M&A Thông qua việc điều tra khảo sát nhà lãnh đạo cán bộ, nhân viên NHTM Việt Nam sau M&A, luận án phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam sau M&A theo yếu tố mô hình nghiên cứu dựa giá trị điểm trung bình (MEAN) Từ đánh giá này, luận án giúp cho nhà nghiên cứu quản lý có nhìn tổng quan lực cạnh tranh NHTM Việt Nam sau M&A Bằng việc sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng, luận án có kết luận đánh lực cạnh tranh của NHTM sau M&A lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lực cạnh tranh NHTM Việt Nam sau M&A Tuy nhiên, trình nghiên cứu, luận án khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong ý kiến góp ý, chỉnh sửa để tác giả tiếp tục hoàn thiện rút kinh nghiệm cho lần nghiên cứu sau ... mà TCTD (sau gọi TCTD mua lại) mua toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp TCTD khác (sau gọi TCTD bị mua lại) Sau mua lại, TCTD bị mua lại trở thành công ty trực thuộc TCTD mua lại Trong... lực cạnh tranh ngân hàng nước học cho ngân hàng thương mại sau sáp nhập mua lại Việt Nam Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số Ngân hàng nước Bài học cho NHTM Việt Nam sau sáp nhập mua lại 10... tính chất cạnh tranh thị trường, cạnh tranh chia làm loại: Cạnh tranh hồn hảo; Cạnh tranh khơng hồn hảo Căn vào phạm vi ngành kinh tế có loại cạnh tranh: Cạnh tranh nội ngành; Cạnh tranh ngành 2.2.3

Ngày đăng: 02/03/2020, 13:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan