de tai danh gia hieu qua dung kháng sinh du phong trong mo go dinh gan ban tay

35 130 0
de tai danh gia hieu qua dung kháng sinh du phong trong mo go dinh gan ban tay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề tài nghiên cứu hiệu quả sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ gỡ dính gân bàn tay, từ đó đưa vào áp dụng hạn chế kháng thuốc kháng sinh, đồng thời giảm thiểu về kinh tế, thời gian nằm viện . từ đó mở rộng đề tài sang các phẩu thuật sạch khác để hạn chế tối đa tỉ lệ kháng thuốc kháng sinh ngày càng nhiều.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ CTCH Chấn thương chỉnh hình KSDP Kháng sinh dự phòng KSĐT Kháng sinh điều trị NK Nhiễm khuẩn NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong môi trường ngoại khoa, nhiễm khuẩn hậu phẫu vấn đề quan trọng ảnh hưởng lớn đến trình điều trị, gây nguy hiểm tính mạng, kéo dài thời gian nằm viện tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân Theo báo cáo điều tra năm 2005 Bộ Y tế quy mô 19 bệnh viện tồn quốc tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ chiếm 6,8% Việc phòng chống nhiễm khuẩn ln vấn đề thời sự, sở y tế, phẫu thuật viên quan tâm, nước phát triển có phương tiện kỹ thuật đại [1] Trong thập kỉ gần đây, việc sử dụng kháng sinh không cách, lạm dụng thuốc gây nhiều hậu vi khuẩn kháng thuốc, nhiễm trùng bệnh viện, tác dụng phụ thuốc độc tới mô quan, tăng kinh phí điều trị Sử dụng KSDP cách chứng minh giảm thiểu vấn đề tăng hiệu chống nhiêm khuẩn Nhận thấy lợi ích mà phương pháp đem lại, đa số bệnh viện tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu quả, triển khai rộng rãi KSDP phẫu thuật Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội sử dụng KSDP từ năm 1999, từ tới KSDP đưa vào phác đồ thường quy BV có nhiều đề tài đánh giá lại hiệu phương pháp Năm 2011, bệnh viện 108 thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá kết bước đầu sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật nhiễm khoa Phẫu thuật tiêu hóa khoa Ngoại nhân dân”, đề tài cho thấy hiệu điều trị kinh tế KSDP Rất nhiều bệnh viện khác Từ Dũ, Hùng Vương, … triển khai KSDP.[1][2] Tại Bệnh viện … tìm hiểu biết đến KSDP từ lâu nhiên tâm lý lo ngại nhiễm trùng vết mổ sau phẫu thuật, đa số bác sĩ sử dụng kháng sinh điều trị bao vây, dài ngày (5-7 ngày sau mổ) Điều gây mệt mỏi cho bệnh nhân, vất vả cho điều dưỡng tốn kinh tế phẫu thuật sạch, nhiễm thực quy trình.Trong năm 2018 chúng tơi tiến hành phẩu thuật 42 ca dính gân bàn tay, với tổng số ngày điều trị 190 ngày, chi phí dùng kháng sinh 13.238.200vnđ Đây phẩu thuật sạch, chuần bị từ trước , chúng tơi nhận thức tính an tồn hiệu KSDP loại phẩu thuật này, nhóm nghiên cứu mạnh dạn triển khai đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật dính gân bàn tay khoa Ngoại bệnh viện … từ tháng 3/2019 đến tháng 10/2019” Với mục đích: - Đánh giá hiệu việc sử dụng kháng sinh dự phòng mổ gỡ dính gân bàn tay PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1.Giải phẩu vùng bàn tay: Vùng bàn tay vùng cuối chi bao gồm tất phần mềm bọc xung quanh xương khớp bàn ngón tay, giới hạn vùng cẳng tay từ nếp gấp cổ tay xa đến tận đầu ngón tay Xương khớp bàn ngón tay chia bàn tay thành vùng vùng gan tay vùng mu tay Bàn tay vật quý người tác dụng lao động, bàn tay có đặc điểm mà bàn chân khơng có - khả đối chiếu ngón ngón út với ngón khác để cầm, quặp vật, bàn tay sấp ngửa 1.1.1.Gan Tay (REGIO PALMARIS MANUS): 1.1.1.1 Cấu tạo lớp nông Da dày dính trừ mơ Trên mặt da đầu ngón bàn tay có nếp vân da đặc trưng cho cá thể, quần thể chủng tộc người Mạch nông nhánh mạch nhỏ Thần kinh nơng gồm có nhánh bì thần kinh ngoài, thần kinh trụ trong, thần kinh quay thần kinh bì phía Mạc nơng: căng từ xương đốt bàn I đến xương đốt bàn V Cân mỏng mô dày giữa, cân tách vách liên vách đến bám vào bờ xương đốt bàn tay V, vách dính vào bờ trước xương đốt bàn tay III Mạc sâu: mỏng bên dày che phủ xương đốt bàn liên cốt, cân sâu có cung động mạch gan tay sâu nhánh sâu thần kinh trụ Như mạc vách gian phân chia gan tay thành từ ngồi vào trong: mô cái, ô gan tay ô mô út Dưới ô ô gan tay sâu hay ô gian cốt có mạc sâu che phủ trước Ở ngón tay mạc tạo thành bao sợi bọc gân gấp mặt trước xương đất ngón tay tạo thành ống xương sợi gọi bao hoạt dịch [8][9] 1.1.1.2 Lớp sâu ô gan tay Có chia thành lớp: - Các ô gan tay nông: từ mạc nông đến mạc sâu Có vách ngăn chia thành ô Trong ô gan tay chứa hầu hết mạch thần kinh quan trọng gân gấp từ cẳng tay xuống.[8] - Ô gan tay sâu: nằm mạc sâu xương bàn tay có cung mạch gan tay sâu, ngành sâu thần kinh trụ gian cốt.[8][9] 1.1.1.2.1 Ơ mơ (ơ ngồi) Có cơ, từ nông đến sâu - Cơ dạng ngắn ngón (m abductor pollicis brevis): bám từ xương thuyền tới đốt I ngón Tác dụng dạng ngón phần đốt ngón Hình Các gan tay - Cơ gấp ngắn ngón (m flexor pollicis brevis): có bó nơng bó sâu bám từ xương thang, xương thê, xương tới đốt I ngón I Tác dụng gấp đốt I ngón - Cơ đối chiếu ngón (m opponens pollicis): bám từ xương thang tới mặt mặt trước xương đốt bàn tay I Có tác dụng đối ngón với ngón khác - Cơ khép ngón (m adductor pollicis): có bó bám từ xương thê, xương bờ trước xương đốt bàn tay II III tới bám vào đốt I ngón Tác dụng khép ngón phần đối ngón với ngón khác.[8][9] 1.1.1.2.2 Ơ mơ út (ơ trong): Từ nơng vào sâu có - Cơ gan tay bì hay gan tay ngắn (m palmaris previs): bám cân gan tay tới da bờ bàn tay Có tác dụng làm căng da mơ út gan tay - Cơ dạng ngón út (m abductor digiti minimi): bám từ xương đậu tới đốt I ngón út Dạng ngón út phần giúp gấp đốt I ngón út - Cơ gấp ngắn ngón út (m flexor digiti minimi brevis): bám từ xương móc tới đốt I ngón út Tác dụng gấp ngón I - Cơ đối chiếu ngón út (m opponens digiti minimi): nằm sát xương bám từ xương móc tới bám vào bờ xương đốt bàn tay V Tác dụng làm sâu thêm lòng bàn tay đưa xương đốt bàn tay V trước Hình Thiết đồ cắt ngang bàn tay 1.1.1.2.3 Ô gan tay (ơ giữa): Ơ gan tay gồm có: - Các gân gấp nơng sâu ngón tay xếp thành bình diện: trước có gân gấp nơng ngón tay xuống tới ngón tay II, III, IV, V tạo thành gân thủng Ở sau có gân gấp sâu ngón tay, xuống tới ngón tay tương ứng, chui qua gân thủng tạo thành gân xiên - Các giun (m m lumbricales): nối gân gấp sâu gân duỗi Có giun, giun bám vào bờ gân gấp sâu Cơ giun bám vào hai bờ gân gấp sâu chạy thẳng xuống gan tay tách mảnh gân để hoà hợp với chế gân liên cốt vòng qua mặt ngồi khớp bàn ngón tay tới bám vào gân duỗi ngón tay tương ứng phía mu tay Tác dụng giun làm gấp đốt duỗi đốt 2, đốt ngón tay 1.1.1.2.4 Ơ gan tay sâu: Gồm có gian cốt - gian cốt gan tay nằm dọc theo nửa trước mặt bên phía gần trục bàn tay ngón tay I, II, IV, V - gian cất mu tay chiếm phần lại khoang gian cốt bàn tay bám vào hai xương hai bên Cả gian cốt tới bám vào xương đốt gần gân duỗi ngón tay II, III, IV, V Cơ gian cốt mu tay 1, bám vào bên ngồi ngón II, III; gian cốt mu tay 3, bám vào bên ngón III, IV; gian cốt gan tay 1, bám vào bên ngón I, II; gian cốt gan tay 3, bám vào bên ngồi ngón IV, V 10 - Vệ sinh tay ngoại khoa không đủ thời gian không kỹ thuật, khơng dùng hố chất khử khuẩn, đặc biệt khơng dùng chế phẩm vệ sinh tay chứa cồn - Chuẩn bị người bệnh trước mổ không tốt: Người bệnh không tắm khơng tắm xà phòng khử khuẩn, vệ sinh khử khuẩn vùng rạch da không quy trình - Thiết kế buồng phẫu thuật khơng bảo đảm nguyên tắc kiểm soát nhiễm khuẩn - Điều kiện khu phẫu thuật khơng đảm bảo vơ khuẩn: Khơng khí, nước cho vệ sinh tay ngoại khoa, bề mặt thiết bị, bề mặt môi trường buồng phẫu thuật bị ô nhiễm khơng kiểm sốt chất lượng định kỳ - Dụng cụ y tế: Không đảm bảo vô khuẩn chất lượng tiệt khuẩn, khử khuẩn lưu giữ, sử dụng dụng cụ không nguyên tắc vô khuẩn - Nhân viên tham gia phẫu thuật không tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn buồng phẫu thuật làm tăng lượng vi sinh vật ô nhiễm: Ra vào buồng phẫu thuật không quy định, không mang mang phương tiện che chắn cá nhân không quy định, không vệ sinh tay/không thay găng sau tay đụng chạm vào bề mặt môi trường, 1.3.1.4 Yếu tố vi sinh vật Mức độ ô nhiễm, độc lực tính kháng kháng sinh vi khuẩn cao xảy người bệnh phẫu thuật có sức đề kháng yếu nguy mắc NKVM lớn Sử dụng rộng rãi kháng sinh phổ rộng người bệnh phẫu thuật yếu tố quan trọng làm tăng tình trạng vi khuẩn kháng thuốc, qua làm tăng nguy mắc NKVM 21 1.4 Kháng sinh dự phòng KSDP việc sử dụng kháng sinh trước xảy nhiễm trùng nhằm ngăn ngừa tượng Khi sử dụng KSDP phẫu thuật, KS phải diện nơi có nguy nhiễm khuẩn can thiệp, KS phải dùng trước thời điểm mổ Ngoài KS phải nhắm đến mục tiêu vi khuẩn xác định tức hay nhiều loại vi khuẩn thường liên quan đến nhiễm trùng nơi làm phẫu thuật 1.4.1 Chỉ định dùng KSDP Theo phân loại Altermeier, phẫu thuật loại II loại có định dùng kháng sinh dự phòng Loại III, IV thuộc điều trị kháng sinh sớm có tính dự phòng, khơng phải để tránh nhiễm khuẩn, mà tránh lây lan diễn biến nặng thêm Loại I không thiết phải dùng kháng sinh dự phòng, phẫu thuật ngắn, tiến hành điều kiện vơ khuẩn nghiêm ngặt, gây nguy cho người bệnh thời kỳ hậu phẫu Tuy nhiên điều kiện lúc thực số trường hợp phẫu thuật loại I có định dùng kháng sinh dự phòng Ngồi tính chất phẫu thuật phải dựa vào tình trạng bệnh nhân có yếu tố nguy cao hay khơng Sử dụng kháng sinh dự phòng cần phải theo dõi diễn biến lâm sàng người bệnh, có biểu nhiễm khuẩn cần chuyển sang kháng sinh điều trị Theo PGS.TS Mai Phương Mai ĐH Y Dược: Kháng sinh dự phòng ( antibiotic prophylaxis ) việc sử dụng kháng sinh trước xảy nhiễm trùng nhằm mục đích ngăn ngừa tượng Khi thực kháng sinh dự phòng phẫu thuật ( surgical antibiotic prophylaxis ), kháng sinh phải diện nơi có nguy bị nhiễm trùng can thiệp giải phẫu, kháng sinh cần cho dùng trước lúc phẫu thuật Trái lại, việc kéo dài kháng sinh dự phòng sau giải phẫu thường vơ ích Sau cùng, kháng sinh dự phòng phẫu thuật 22 nhắm tới mục tiêu vi khuẩn xác định hay nhiều vi khuẩn thường liên quan đến nhiễm trùng nơi làm phẫu thuật 1.4.2 Nguyên tắc sử dụng KSDP - Thời điểm dùng KSDP Thời điểm dùng KSDP vấn đề mấu chốt, phải đảm bảo kháng sinh diện đủ nồng độ cần thiết mơ có khả nhiễm trùng Hiệu lực kháng sinh đạt kháng sinh đưa vào trước mổ Thông thường liều KS qua đường tĩnh mạch lúc dẫn mê hay tối đa 30-45 phút trước mổ cho phép đạt nồng độ thuốc cần thiết mô lúc phẫu thuật Nếu thời gian mổ kéo dài (quá giờ) máu nhiều liều thứ cần thêm lúc mổ Việc dùng thuốc sớm không đảm bảo nồng độ thuốc cần thiết mô mổ Thời điểm dùng KSDP phụ thuộc vào đường đưa kháng sinh.[6] Tiêm tĩnh mạch: tốt đưa thuốc sau khởi mê, đặc biệt phẫu thuật tim – mạch; nhiên đưa trước thời điểm mổ khoảng 1/2 đến loại kháng sinh phải truyền tĩnh mạch quãng ngắn (metronidazol,aminozid, ) tức vào lúc khởi mê Theo C.Martin, cho thuốc sớm (vào lúc tiền mê) nồng độ thuốc mô tế bào thấp vào lúc kết thúc phẫu thuật (nếu không tiêm thêm lúc mổ) Điều chứng minh loạt 2.800 bệnh nhân rằng, cho thuốc kháng sinh trước phẫu thuật đạt hiệu dự phòng, với tỷ lệ nhiễm khuẩn 0,59% tiêm thuốc kháng sinh lúc mổ sau mổ tiêm sớm (trước phẫu thuật giờ) hiệu dự phòng nhiễm khuẩn lại với tỷ lệ nhiễm khuẩn 3,8%.[6][7] Tiêm bắp: Dễ thực hiện, tương đối an tồn có nhược điểm mức thuốc máu sau tiêm bắp thường 1/3 đến 1/2 so với tiêm tĩnh mạch thời điểm thuốc có tác dụng chậm Nếu đưa đường này, nên tiêm trước phẫu thuật từ 1/2 đến giờ.[6][7] Đường trực tràng: Nếu đặt trực tràng, thời điểm đưa thuốc phải trước lúc mổ 23 Đường uống: Chỉ nên dùng kháng sinh đường uống trường hợp mổ phiên để sát khuẩn ruột chuẩn bị cho phẫu thuật đường tiêu hóa Kháng sinh uống vào ngày hôm trước.[6][7][11] - Thời gian dùng KSDP Không kéo dài 24 sau mổ Việc kéo dài khơng làm tăng hiệu mà tăng nguy xuất chủng vi khuẩn kháng thuốc, tác dụng phụ, kinh phí điều trị Một liều kháng sinh trước mổ thành cơng phần lớn mổ cần dùng KSDP Trong phẫu thuật nguy nhiễm trùng cao hay thời gian mổ kéo dài, thời gian dùng KSDP kéo dài 48h (PT tim mạch, chỉnh hình) -Chọn lựa kháng sinh Phổ kháng sinh yếu tố xem xét lựa chọn kháng sinh Thuốc phải có phổ tác dụng phù hợp với loại vi khuẩn thường gây nên nhiễm khuẩn KSDP khơng cần thiết phải bao phủ tất loại vi khuẩn gặp mà tốt làm giảm số lượng vi khuẩn thường gặp xuống mức gây nhiễm trùng Nếu biết trước bệnh nhân mang loại vi khuẩn hay phẫu thuật trước bị nhiễm khuẩn loại vi khuẩn đặc biệt kháng sinh cần hướng tới loại vi khuẩn này.[6][11] Kháng sinh chọn gây không gây tác dụng không mong muốn Kháng sinh chọn có khả gây chọn lọc vi khuẩn kháng thuốc, có thể, chọn kháng sinh chưa dùng bệnh viện với mục đích điều trị Chi phí thuốc thấp, có giá trị kinh tế => Cephalosporin nhóm kháng sinh đáp ứng hầu hết tiên chuẩn Ngoài phải xét đén yêu tố như: Sự phân bố vào mô kháng sinh, thuốc có tác dụng đạt nồng độ ln cao nồng độ kháng khuẩn tối thiểu suốt mổ 24 Thời gian bán thải kháng sinh: thuốc có thời gian bán thải ngắn phải cho thêm thuốc 2-3 lần thời gian mổ kéo dài Trong phẫu thuật sạch, cầu khuẩn gram dương thường chiếm ưu thế, với phẫu thuật nhiễm vi khuẩn gram âm (thường vi khuẩn đường ruột) vi khuẩn kị khí (đặc biệt Bacteroides fragilis hay gặp số ca phẫu thuật đại trực tràng) - Liều dùng Liều dùng ban đầu phải cao, thường tương đương với liều dùng điều trị mạnh Số lần khoảng cách đưa thuốc phụ thuộc vào thời gian bán thải T1/2 Liều dùng lần sau = ½ liều đầu (nếu liều ban đầu cao).[7] Nếu thời gian mổ kéo dài (>2h) thời gian bán thải thuốc ngắn, tiêm nhắc lại liều kháng sinh trình mổ …, việc triển khai sử dụng kháng sinh dự phòng phẩu thuật nghiên cứu để thực hiện, chưa có đề tài nghiên cứu việc sử dụng kháng sinh dự phòng mổ gỡ dính gân bàn tay 25 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Những bệnh nhân phẫu thuật gỡ dính gân bàn tay khoa ngoại bệnh viện … từ tháng đến tháng 10 năm 2019 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn - Tất ca phẩu thuật gỡ dính gân bàn tay bệnh viên đa khoa … từ tháng 3/2019 tới tháng 10/2019 mà khơng có tiêu chuẩn loại trừ mục 2.1.3 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có test kháng sinh (+) - Bệnh nhân có nguy nhiễm trùng cao: + Tuổi cao (>70 tuổi) + Điểm ASA > + Thể trạng suy kiệt + Bệnh lí phối hợp: suy giảm miễn dịch, suy gan, suy thận, đái đường, tim mạch, bệnh lí tuyến giáp, nhiễm trùng đường hơ hấp + Bệnh nhân bị liệt béo phì + Cuộc mổ diễn biến kéo dài, tổn thương phức tạp, máu nhiều mổ - Bệnh nhân xuất viện sau mổ, khơng liên lạc q trình hậu phẩu - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu - Nhiễm trùng bệnh viện 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu sử dụng nghiên cứu thiết kế nghiên cứu can thiệp thử nghiệm lâm sàng 2.2.2 Mẫu phương pháp chọn mẫu - Căn vào tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ, vào tình hình bệnh nhân bệnh viện thời gian nghiên cứu Thực tế trình nghiên cứu lấy 51 mẫu Bệnh 2.2.3 Nội dung tiến hành Quy trình thực hiện: Trước ngày mổ: Bệnh nhân vệ sinh tắm rửa vào tối hôm trước Ngày mổ: - Sát khuẩn vết mổ băng vô trùng vùng mổ trước lên phòng mổ - Test nội bì kháng sinh làm KSDP trước vào phòng mổ - Bệnh nhân tiêm KSDP theo phác đồ - Sát khuẩn vùng mổ cồn Iode Betadine 10% - Sát khuẩn lại vết mổ kết thúc phẫu thuật cồn Iode Betadine 10% Sau mổ: - Thay băng vết mổ sau 24h,48h - Thăm khám lâm sàng hàng ngày - Nếu có biểu sau chuyển kháng sinh điều trị ngay: + Có dấu hiệu: sưng, nóng, đỏ, đau vết mổ + Chảy mủ từ nơi vết mổ + Phân lập vi khuẩn từ dịch mô vết mổ 27 2.2.3 Phác đồ dùng KSDP Lựa chọn/ Kháng sinh Thời gian/ liều dùng 15’ trước mổ Cefotaxim(hoặc cephalosporin hệ 3) - TE: 50mg/kg ( tiêm TM) NL: 2g Amoxicillin+(acid clavulanic 15’ trước mổ sulbactal) - ( tiêm TM) TE: 50mg/kg NL: 2g - dùng liều trước mổ 2.2.4 Đánh giá tình trạng vết mổ - Tốt: vết mổ khơ, tồn trạng ổn định, cắt ngày - Trung bình: vết mổ khơ, tấy đỏ 1-2 nốt chỉ, toàn trạng ổn, cắt ngày - Nhiễm khuẩn: + Loại A: nốt tấy đỏ, phải cắt sớm + Loại B: vết mổ có mủ, nhiễm trùng mơ da, phải cắt sớm thay băng hàng ngày + Loại C: vết mổ toác rộng, chảy mủ, nhiễm trùng cân + Abces tồn dư sau mổ 2.2.5 Các tiêu nghiên cứu - Các đặc điểm chung bệnh nhân: tuổi, giới, nơi ở, nghề nghiệp, điểm ASA, thời gian phẫu thuật, thời gian nằm viện, mức độ vết mổ - Đánh giá kết sử dụng kháng sinh thơng qua đánh giá tình trạng vết mổ sau phẫu thuật, có nhiễm khuẩn hay khơng nhiễm khuẩn, nơng hay sâu 28 2.2.6 Xử lí số liệu Dữ liệu ghi chép vào mẫu thu thập số liệu Phân tích số liệu chương trình SPSS16.0 Sử dụng phương pháp thống kê y học Giá trị xác suất p < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê 2.3 Đạo đức nghiên cứu: - Mọi trường hợp lấy vào mẫu nghiên cứu trường hợp phẫu thuật theo định phẫu thuật; - Mọi thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật, phục vụ cho mục đích nghiên cứu, nhằm nâng cao hiệu can thiệp cho KH/BN tương lai, ra, khơng phục vụ cho mục đích khác 2.4.Thời gian thực nghiên cứu: Tháng 1- 2/2019: viết đề cương Tháng 3: trình đề cương Tháng 4- 10/2019: thu thập số liệu Tháng 11: xử lý số liệu viết đề tài 29 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân tích đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Thông tin chung bệnh nhân (N=51 ) Bảng 3.1 Thông tin chung của bệnh nhân Đặc điểm n Tuổi TB ( ± SD) % 48,58±10,12 Giới tính Nam 5.9 Nữ 48 94.1 Thời gian phẫu thuật TB (( ± SD) (phút) - 40.98±20.46 Thời gian nằm viện ( ± SD) (ngày) 4.03±1.24 Tỷ lệ bệnh nhân chuyển sang điều trị 0 Nhận xét: độ tuổi trung bình bệnh nhân 48,58±10,12 tuổi, người thấp tuổi 20, cao 67 tuổi Số bệnh nhân nam chiếm 3%,nữ 48 chiếm 94.1% tỉ lệ nữ chiếm đa số trình vận động vận động sau nối gân, đặc điểm công việc cần tần suất vận động bàn ngón tay… Thời gian phẩu thuật trung bình 40.98±20.46 phút Thời gian nằm viện trung bình 4.07±1.29 ngày, sớm ngày, muộn ngày, thời gian có khác biết có khác thời điểm làm xét nghiệm tiền phẩu, tầm sốt lại có bất thường, thời gian hội chẩn mổ… Khơng có bệnh nhân chuyển sang kháng sinh điều trị 30 3.1.2 Thông tin chi tiết bệnh nhân 3.1.2 Theo thời gian phẫu thuật Bảng 3.2 Thời gian phẫu thuật Thời gian phẫu thuật Số lượng bệnh nhân Tỉ lệ % < 30 phút 0

Ngày đăng: 29/02/2020, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN I: TỔNG QUAN

    • 1.2.Dính gân:

    • - Dính gân là hiện tượng gân giảm hoặc mất vận động do dính vào tổ chức xung quanh. Đây là một bệnh lý phổ biến tại bàn tay, gây nên nhiều khó khăn cho người bệnh trong quá trình sinh hoạt và lao động.

    • 1.3. Nhiễm khuẩn vết mổ

    • 1.3.1.Các yếu tố liên quan đến NK

      • 1.3.1.1. Yếu tố liên quan đến bệnh nhân

      • 1.3.1.2. Yếu tố liên quan đến cuộc phẫu thuật

      • 1.3.1.3. Yếu tố liên quan môi trường

      • 1.3.1.4. Yếu tố vi sinh vật

      • 1.4. Kháng sinh dự phòng

        • 1.4.1. Chỉ định dùng KSDP

        • 1.4.2. Nguyên tắc sử dụng KSDP

        • PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn

            • 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ

            • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

              • Thiết kế nghiên cứu sử dụng trong nghiên cứu này là thiết kế nghiên cứu can thiệp thử nghiệm lâm sàng.

              • 2.2.3. Nội dung tiến hành

              • 2.2.3. Phác đồ dùng KSDP

              • 2.2.4. Đánh giá tình trạng vết mổ

              • 2.2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan