Gián án hình 7 hk2 hoan chinh

54 62 0
Gián án hình 7 hk2 hoan chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án toán hình lớp 7 soạn theo 5 phát triển năng lực mới theo chỉ đạo của bộ giáo dục, giáo soạn theo mẫu 3 cột đầy đủ cho các giáo viên, giúp giáo viên tiết kiệm thời gian soạn giáo án và cập nhật được mẫu giáo án mới theo yêu cầu mới của bộ giáo dục và sở giáo dục

Giáo án Hình Học GV: Nguyễn Văn Nhân Tuần: 20 Tiết: 35 N.Soạn: N.dạy: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (tt) I Mục Tiêu: Kiến thức: - Hoạt động luyện tập ba trường hợp hai tam giác Kĩ năng: - Rèn kĩ chứng minh hai cạnh hai góc cách sử dụng chứng minh hai tam giác theo ba trường hợp Thái độ: - Học tập tích cực 4.Định hướng phát triển lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực dự đoán -Năng lực chuyên biệt: lực tư , lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực vận dụng kiến thức, lực sử dung công cụ học tập, lực suy luận II Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu - HS: Ôn tập chu đáo ba trường hợp tam giác III Phương pháp: - Đặt giải vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm IV Tiến Trình: Ổn định lớp: (1’) Hoạt động khởi động (9’) Phát triển lực: lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng vận dụng kiến thức, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp GV cho HS phát biểu trường hợp tam giác Hoạt động 2: Hoạt động vận dụng – luyện tập Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực GQVĐ, lực vẽ hình, lực sử dụng cơng cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (20’) Bài 44: GV cho HS đọc đề HS đọc đề GV hướng dẫn HS vẽ HS vẽ hình ghi GT, hình ghi GT, KL KL tốn ¶A = A¶ ADB ADC có yếu tố nhau? Ta kết luận ADB = ADC khơng? Vì sao? Hai góc góc kề ¶ =A ¶ A AD cạnh chung µ =C µ B Khơng Vì góc B C khơng Giải: a) Xét ADB ta có: ¶ = 1800 A ả B D 1 Xột ADC ta có: Giáo án Hình Học cạnh AD? ¶ =D ¶ D Chứng minh Dựa tính chất nào? Hoạt động 2: (13’) GV: Nguyễn Văn Nhân góc kề cạnh AD ¶ ¶ D D ¶ = 1800 − A ¶ C D 2 ả =A ả ả =D ¶ µ =C µ A D B 2 Mà , (gt) nên HS chứng minh Xét ADB ADC ta có: Dựa vào tính chất tổng ¶ =A ¶ A ba góc tam giác (gt) 1800 AD cạnh chung ¶ =D ¶ D (vừa c.minh) Do đó: ADB = ADC (g.c.g) b) ADB = ADC Bài 45: ⇒ AB = AC E K H F GV hướng dẫn HS chứng HS ý theo dõi tự ⇒ minh hai tam giác chứng minh a) ABK = CDH (c.g.c) AB = CD dựa đoạn thẳng có ⇒ độ dài BCE = DAF (c.g.c) BC = AD b) ABD = CDB (c.c.c) · · ⇒ ABD = CDB ⇒ AB//CD Hoạt động 3: Tìm tòi mở rộng – HDVN (2’) Phát triển lực: lực quan sát, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp - Về nhà xem lại tập giải - Xem trước hoạt động hình thành kiến thức nhà Rút kinh nghiệm tiết dạy: N.Soạn: Tuần: 20 Tiết: 36 N.dạy: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I Mục Tiêu: Kiến thức: Giáo án Hình Học GV: Nguyễn Văn Nhân - Hoạt động luyện tập ba trường hợp hai tam giác Kĩ năng: - Rèn kĩ chứng minh hai cạnh hai góc cách sử dụng chứng minh hai tam giác theo ba trường hợp Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tích cực 4.Định hướng phát triển lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực dự đoán -Năng lực chuyên biệt: lực tư , lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực vận dụng kiến thức, lực sử dung công cụ học tập, lực suy luận II Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu - HS: Ôn tập chu đáo ba trường hợp tam giác III Phương pháp: - Đặt giải vấn đề, vấn đáp IV Tiến Trình: Ổn định lớp: (1’) Hoạt động 1: khởi đơng (9’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ GV cho HS phát biểu trường hợp tam giác Hoạt động 2: Vận dụng – luyện tập Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ, lực vẽ hình, lực hợp tác HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 2.1: (30’) Bài 43: GV cho HS đọc đề HS đọc đề toán ghi GT, KL ghi GT, KL GV vẽ hình Hai tam giác chứa hai cạnh AD BC? OAD OCB có yếu tố nhau? Vì sao? Hai tam giác EAB ECD có yếu tố nhau? µ ¶ B D 1 So sánh HS ý vẽ theo OAD OCB OA = OC (gt) µO góc chung OD = OB (gt) Chưa có GHI BẢNG GT OA = OC = OD AD = BC KL EAB = ECD OE tia phân giác góc xOy a) Xét OAD OCB ta có: OA = OC (gt) µO góc chung OD = OB (gt) Do đó: OAD = OCB (c.g.c) Suy ra: AD = BC b) OAD = OCB µ =D ¶ ⇒B 1 (1) Giáo án Hình Học GV: Nguyn Vn Nhõn =D ả B 1 Vì sao? So sánh AB CD Vì sao? µ C OAD = OCB Vì OA = OC OB = OD (gt) AB = CD Nên AB = CD (3) Vì OA = OC, OB = Từ (1), (2) (3) ta suy ra: EAB = ECD ¶ =C µ A ¶ C OAD = OCB ¶ =C ¶ A 2 OD So sánh Vì sao? So sánh Vì sao? ¶ A ¶ A v v ả =C A ả =C ả A 1 2 Muốn chứng minh OE · xOy tia phân giác ta phải chứng minh điều gì? Hai góc thuộc vào hai tam giác nào? EBO EDO có yếu tố nhau? EB = ED sao? (2) (g.c.g) Kề bù với A¶ Chứng minh µ C ¶ =O ¶ O EBO EDO ⇒ EB = ED c) EAB = ECD Từ (4), (1) OB = OD ta suy EBO = EDO ¶ =O ¶ ⇒O Hay OE tia phân giác (4) (c.g.c) · xOy µ =D ¶ B 1 OB = OD EB = ED EAB = ECD Hoạt động tìm tòi mở rộng - HDVN (5’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp - Về nhà xem lại tập giải - GV hướng dẫn HS làm tập 44 45 nhà Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 21 N.Soạn: N.dạy: Tiết: 37 §6 TAM GIÁC CÂN I Mục Tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết định nghĩa tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác đều, tính chất góc loại tam giác Kĩ năng: - Biết vẽ chứng minh tam giác tam giác cân, vuông cân, tam giác Thái độ: Giáo án Hình Học GV: Nguyễn Văn Nhân - Vẽ hình cẩn thận, xác 4.Định hướng phát triển lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngơn ngữ, lực dự đốn -Năng lực chuyên biệt: lực tư , lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực vận dụng kiến thức, lực sử dung công cụ học tập, lực suy luận II Chuẩn Bị: - GV: Thước eke hình tâm giác cân, compa - HS: Thước thẳng, compa III Phương pháp: - Đặt giải vấn đề IV Tiến Trình: Ổn định lớp: (1’) Hoạt động 1: Khởi đông (2’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực GVQĐ Phát biểu trường hợp cạnh – góc – cạnh tam giác Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng cơng cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ, lực vẽ hình, lực hợp tác HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2.1: (12’) Định nghĩa: GV giới thiệu Hs nhắc lại định Tam giác cân tam giác có hai cạnh gọi tam giác cân nghĩa tam giác cân Cạnh bên GV giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc đỉnh tam giác cân ABC cân A HS ý theo dõi GV yêu cầu HS tìm tam giác cân hình 112 SGK HS trả lời Hoạt động 2.2: (15’) Cạnh đáy VD: ABC có AB = AC gọi tam giác ABC cân A µ µ µ C A B góc đỉnh, góc đáy ?1: Tính chất: Giáo án Hình Học GV cho HS đọc đề toán SGK GV: Nguyễn Văn Nhân HS đọc đề toán Bài toán: ·ACD GV hướng dẫn HS HS chứng minh Giải: làm toán ADB = ADC để suy Xét ADB ADC ta có: · · ADB = ADC AB = AC (gt) ¶ =A ¶ A (gt) AD cạnh chung Do đó: ADB = ADC Làm xong toán, · · ADB = ADC GV giới thiệu tính chất HS ý theo dõi Suy ra: SGK theo hai chiều nhắc lại tính chất GV vẽ hình tam giác vng cân dẫn dắt để HS theo dõi, trả lời đến định nghĩa tam giác nhắc lại định nghĩa tam vng cân giác vng cân Tính góc tam giác vng cân ABC HS tính trả lời Tính chất: Trong tam giác cân, hai góc đáy Ngược lại, tam giác có hai góc tam giác tam giác cân µ =C µ ⇔B ABC cân A Định nghĩa: Tam giác vuông cân tam giác vuông có hai cạnh góc vng Hoạt động 2.3: (7’) GV giới thiệu định nghĩa tam giác GV cho HS làm tập ?4 để rút tính chất tam giác (c.g.c) HS ý theo dõi HS làm tập ?4 Tam giác đều: Định nghĩa: Tam giác tam giác có ba cạnh AB = AC = BC µ =B µ =C µ = 600 A Hoạt động tìm tòi mở rộng - HDVN (8’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ, lực vẽ hình GV cho hs trao đổi nêu phương páp chứng minh tam giác cân tam giác - GV giới thiệu cách chứng minh tam giác tam giác cân - GV giới thiệu cách chứng minh tam giác tam giác - Về nhà học theo ghi SGK Làm tập 49, 50 Giáo án Hình Học GV: Nguyễn Văn Nhân Ngày Soạn: Tuần: 21 Tiết: 38 Ngày dạy: LUYỆN TẬP §6 I Mục Tiêu: Kiến thức: - Hoạt động luyện tập định nghĩa tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân Kĩ năng: - Vận dụng tính chất ba loại tam giác vào việc giải tập Thái độ: - Học tập tích cực, nghiêm túc Định hướng phát triển lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngơn ngữ, lực dự đốn -Năng lực chuyên biệt: lực tư , lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực vận dụng kiến thức, lực sử dung công cụ học tập, lực suy luận II Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc - HS: Chuẩn bị tập nhà III Phương pháp: Phát giải ván đề IV Tiến Trình: Ổn định lớp: (1’) Hoạt động 1: khởi đông (7’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng cơng cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ - Thế tam giác cân? Hãy phát biểu tính chất tam giác cân - Thế tam giác vng cân? Cho biết số đo góc tam giác vuông cân - Thế tam giác đều? Hãy phát biểu tính chất tam giác Hoạt động 2: Vận dụng – luyện tập Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng cơng cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ, lực vẽ hình HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2.1: (11’) Bài 49: GV cho HS đọc đề GV cho hai HS lên bảng vẽ hai hình câu a b GV chi lớp thành HS đọc đề toán GT ABC, AB = AC 40 HS lên bảng vẽ hình KL , HS thảo luận Giải: a) Ta có: Giáo án Hình Học GV: Nguyễn Văn Nhân nhóm cho HS thảo luận Nhóm 1, 2, thảo luận câu a Nhóm 4, 5, thảo luận câu b Vì ABC cân A nên Cuối cùng, GV cho HS ý theo dõi nhóm nhận xét lẫn nah GV nhận xét lẫn chốt lại b) Ta có: Bài 50: Hoạt động 2.2: (11’) GV cho HS đọc đề GV cho hai HS lên bảng vẽ hai hình câu a b A HS đọc đề tốn HS lên bảng vẽ hình B C a) Ta có: ⇒ GV chi lớp thành nhóm cho HS thảo luận Nhóm 1, 2, thảo luận câu a Nhóm 4, 5, thảo luận câu b HS thảo luận Vì ABC cân A nên b) Ta có: ⇒ Cuối cùng, GV cho nhóm nhận xét lẫn GV HS ý theo dõi Vì ABC cân A nên chốt lại nhận xét lẫn Bài 51: Hoạt động 2.3: (12’) GV cho HS đọc đề GV hướng dẫn HS ghi giả thiết kết luận HS đọc đề toán HS ghi GT, KL thuộc hai tam giác nào? ABD ACE có yếu tố nhau? Hướng dẫn HS chứng ⇒ minh Từ đó, suy IBC ABD ACE AB = AC (gt) góc chung AD = AE (gt) GT ABC, AB = AC AE = AD KL So sánh IBC tam giác gì? Giải: a) Xét ABD ACE ta có: AB = AC (gt) góc chung AD = AE (gt) Do đó: ABD = ACE (c.g.c) Suy ra: = b) ABD = ACE => Vì ABC cân A nên ⇒ Do đó: IBC cân I Giáo án Hình Học cân I GV: Nguyễn Văn Nhân HS theo dõi lên bảng chứng minh Hoạt động 3: tìm tòi mở rộng - Hoạt động tìm tòi mở rộng -Hướng dẫn nhà: (3’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ, lực hợp tác - Về nhà xem lại tập giải - Chia nhóm thực tìm hiểu tốn chứng minh định lý Pytago - Làm tiếp 52 Xem trước “Định lý Pytago” Rút kinh nghiệm tiết dạy: Giáo án Hình Học Tuần: 23 Tiết: 42 GV: Nguyễn Văn Nhân N.Soạn: N.dạy: §8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I Mục Tiêu: Kiến thức: - HS biết trường hợp hai tam giác vng Biết vận dụng định lí Pitago để chứng minh trường hợp nhau: cạnh huyền – cạnh góc vuông hai tam giác Kĩ năng: - Vận dụng trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh hai tam giác vuông Từ suy cạnh góc tương ứng Thái độ: - Rèn khả phân tích, tìm lời giải trình bày tốn Định hướng phát triển lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực dự đoán -Năng lực chuyên biệt: lực tư , lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực vận dụng kiến thức, lực sử dung công cụ học tập, lực suy luận II Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, êke, vẽ sẵn hình 140,141,142 sgk - HS: Thước thẳng, êke, xem lại hệ trường hợp c.g.c g.c.g III Phương pháp: Đặt giải vấn đề IV Tiến Trình: Ổn định lớp: (1’) Hoạt động khởi động Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng kiến thức Nhắc lại trường hợp tam giác vng, tam giác thường Hoạt dộng hình thành kiến thức Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ, lực hợp tác HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (9’) Các trường hợp biết hai tam giác vuông: GV giới thiệu trường Hs ý theo dõi vẽ a) Hai cạnh góc vng: hợp tam giác hình vào vng biết suy từ hai trường hợp cạnh-góccạnh góc cạnh-góc tam giác b) Cạnh góc vng –góc nhọn kề: Giáo án Hình Học Hai tam giác chứa hai cạnh MA MB? Đây tam giác gì? Chúng có yếu tố nhau? GV giới thiệu toán SGK Muốn chứng minh OM tia phân giác ta phải chứng minh điều gì? Hai góc thuộc vào hai tam giác nào? Đây tam giác gì? Chúng có yếu tố nhau? GV: Nguyễn Văn Nhân OMA OMB Hai tam giác vuông OM cạnh chung (gt) Xét tam giác vuông OMA OMB: OM cạnh chung (gt) Do đó:OMA = OMB (c.h – g.n) Suy ra: MA = MB Hoạt động 2: Định lý đảo: (18’) Định lý đảo: Bài toán: (SGK) HS ý theo dõi Chứng minh OMA OMB Hai tam giác vuông MA = MB (gt) OM cạnh chung Giải: Nối O với M Xét tam giác vuông OMA OMB: MA = MB (gt) OM cạnh chung Do đó: OMA = OMB (c.h – c.g.v) Suy ra: · xOy Hay OM tia phân giác Từ toán trên, GV giới HS theo dõi đọc thiệu định lý Định lý 2: Điểm nằm bên góc định lý SGK cách hai cạnh góc nằm tia phân giác góc Tuần: 31 Tiết: 58 Hoạt động vận dụng luyện tập: (5’) - GV cho nhắc lại hai định lý - GV giới thiệu cách vẽ tia phân giác góc thước thẳng hai lề // Hướng dẫn nhà: (4’) - Về nhà học theo ghi SGK - GV hướng dẫn HS làm tập 32 Rút kinh nghiệm tiết dạy Ngày Soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP §5 I Mục Tiêu: Kiến thức - Nhắc lại cho HS biết tia phân giác góc tính chất chúng Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng tính chất vào việc giải số tập có liên quan Giáo án Hình Học GV: Nguyễn Văn Nhân Thái độ: - Học tập tích cực, nghiêm túc Định hướng phát triển lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực dự đoán -Năng lực chuyên biệt: lực tư , lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực vận dụng kiến thức, lực sử dung công cụ học tập, lực suy luận II Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, compa - HS: Chuẩn bị tập nhà III Phương pháp: Đặt giải vấn đề, thảo luận theo nhóm IV Tiến Trình: Ổn định lớp: (1’) Hoạt động khởi động: (7’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực GVQĐ, lực hợp tác Phát biểu hai định lý Vẽ hình minh họa Bài mới: Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ, lực hợp tác, lực sáng tạo HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (13’) Bài 32: GV vẽ hình cho HS HS vẽ hình ghi GT ghi GT KL toán KL toán Gọi O giao điểm hai tia phân giác B C ABC OD, OE khoảng cách từ O đến BC, AB ta suy điều gì? Gọi OF khoảng cách từ O đến AC ta suy điều gì? So sánh OE OF? O thuộc tia nào? OE = OD OF = OD Gọi O giao điểm hai tia phân giác hai góc ngồi B C ABC OD, OE, OF khoảng cách từ O đến BC, AB AC OE = OF Ta có: OE = OD OF = OD O nằm tia phân Nên ta suy OE = OF giác Do đó: O nằm tia phân giác HS ý theo dõi, vẽ Giáo án Hình Học GV: Nguyễn Văn Nhân hình ghi GT, KL Hoạt động 2: (20’) Bài 34: ·xOy GV vẽ hình 1 OCB OAD Hai tam giác chứa hai cạnh BC AD? Chúng có yếu tố nhau? OC = OA (gt) Ơ góc chung OB = OD (gt) IAB ICD ; Hai tam giác chứa cạnh IA,IC, IB, ID? Hãy so sánh cặp góc ; ; ? Vì sao? So sánh Vì sao? So sánh AB CD Vì sao? Từ (1), (2) (3) ta suy điều gì? C.minh OIB = OID theo kiện có OCB = OAD Kề bù với ? AB = CD OA = OC OB = OD IAB = ICD Chứng minh: a) Xét OCB OAD ta có: OC = OA (gt) Ơ góc chung OB = OD (gt) Do đó: OCB = OAD (c.g.c) Suy ra: BC = AD b) OCB = OAD suy ra: (1) (2) Mặt khác: OA = OC OB = OD Nên AB = CD Từ (1), (2) (3) ta suy ra: IAB = ICD (g.c.g) Suy ra: IA = IC IB = ID (3) HS tự làm câu c c) Xét OIB OID ta có: OB = OD (gt) (c.m.trên) IB = ID (c.m.trên) Do đó: OIB = OID (c.g.c) Suy ra: Hay OI tia phân giác Hoạt động vận dụng luyện tập: - Xen vào lúc làm tập Hướng dẫn nhà: (4’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ, lực hợp tác - Về nhà xem lại tập giải - GV hướng dẫn HS làm 35 nhà - Chuẩn bị trước Bài 6 Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 32 Ngày Soạn: Ngày dạy: Tiết: 60 2 Giáo án Hình Học GV: Nguyễn Văn Nhân LUYỆN TẬP §6 I Mục Tiêu: Kiến thức: - Hoạt động vận dụng luyện tập tính chất ba đường phân giác tam giác Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng tính chất vào việc giải số tập có liên quan Thái độ: - Học tập tích cực, nghiêm túc Định hướng phát triển lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực dự đoán -Năng lực chuyên biệt: lực tư , lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực vận dụng kiến thức, lực sử dung công cụ học tập, lực suy luận II Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu - HS: Thước thẳng, bảng phụ III Phương pháp: Đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến Trình: Ổn định lớp: (1’) Hoạt động khởi động: (6’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực vận dụng kiến thức cũ, lực GVQĐ Hãy phát biểu tính chất ba đường phân giác tam giác, vẽ hình biểu diễn Hoạt động vận dụng luyện tập: Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức cũ, lực sáng tạo HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (16’) Bài 38: GV vẽ hình HS đọc đề vẽ hình vào 620 Áp dụng đ.lý tổng ba góc tam giác =? a) Ta có: = = OI đường 1800 − $ I 1180 b) Vì OK OL hai đường phân giác IKL nên OI đường phân giác IKL Do Giáo án Hình Học IKL? GV: Nguyễn Văn Nhân ? OI đường phân giác thứ ba c) O giao điểm ba đường phân giác IKL IKL nên O cách ba cạnh IKL O IK? O trọng tâm nên cách ba cạnh IKL Bài 42: Hoạt động 2: (20’) GV giới thiệu tốn vẽ hình GT ABC, MB = MC KL ABC cân A HS ý theo dõi, vẽ hình ghi GT, KL ABM A’BM có yếu tố nhau? Vì sao? ABM = A’BM ta suy điều gì? So sánh So sánh ta suy tam giác ACA’ tam giác gì? So sánh AC A’C AM = A’M(cách vẽ) (đối đỉnh) MB = MC (gt) AB = A’C ACA’ cân C AC = A’C Giải: Trên tia AM lấy điểm A’ cho AM = A’M Xét ABM A’CM ta có: AM = A’M (cách vẽ) (đối đỉnh) MB = MC (gt) Do đó: ABM = A’CM (c.g.c) Suy ra: AB = A’C (1) Mặt khác: (gt) Do đó: Suy ra: ACA’ cân C Nên AC = A’C (2) Từ (1) (2) suy AB = AC Hay ABC cân A Hướng dẫn nhà: (2’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng cơng cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ, lực hợp tác - Về nhà xem lại tập giải - GV hướng dẫn HS làm tập 43 nhà Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 32 Tiết: 61 Ngày Soạn: Ngày dạy: Giáo án Hình Học GV: Nguyễn Văn Nhân §7 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG I Mục Tiêu: Kiến thức: - HS chứng minh hai định lí tính chất đặc trưng đường trung trực đoạn thẳng hướng dẫn giáo viên Kĩ năng: - Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng trung điểm đoạn thẳng ứng dụng hai định lí - Vận dụng hai định lí để chứng minh định lí sau giải tập Thái độ: - Vẽ hình xác, cẩn thận; học tập tích cực Định hướng phát triển lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực dự đoán -Năng lực chuyên biệt: lực tư , lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực vận dụng kiến thức, lực sử dung công cụ học tập, lực suy luận II Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, compa, mảnh giấy có vẽ đoạn thẳng - HS: Thước thẳng, compa, mảnh giấy có vẽ đoạn thẳng III Phương pháp: Đặt giải vấn đề IV Tiến Trình: Ổn định lớp: (1’) Hoạt động khởi động: Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực GVQĐ Cho học sinh nhắc lại kiến thức định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng đường trung trực tam giác, thực vẽ hình Bài mới: Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng cơng cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực sáng tạo, lực GVQĐ, lực hợp tác HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1:Định lý tính chất điểm thuộc đường trùng trực (15’) Định lý tính chất điểm thuộc đường trung trực: GV gấp giấy có vẽ đoạn HS theo dõi gấp thẳng AB HS thấy theo rút kết luận MA = MB Từ việc gấp giấy, GV HS phát biểu tính chất Định lý: Điểm nằm đường trung trực cho HS rút tính chất đoạn thẳng cách hai đầu định lý SGK mút đoạn thẳng Giáo án Hình Học GV: Nguyễn Văn Nhân GV vẽ hình minh họa HS ý theo dõi vẽ hình vào GV giới thiệu định lý đảo định lý GV vẽ hình ∈ Đường thẳng d trung trực AB, M d MA = MB Hoạt động 2:Định lý đảo (15’) Định lý đảo: Điểm cách hai đầu mút đoạn HS ý theo dõi thẳng nằm đường trung trực đoạn thẳng nhắc lại định lý HS ý theo dõi, vẽ hình ghi GT, KL ∈ M AB MA = MB AB M đoạn AB? ∉ M AB Gọi I trung điểm AB, nối M với I Hãy c.minh AMI = BMI So sánh và hai góc nào? Mỗi góc độ? Nghĩa MI với AB? Hoạt động 3: (4’) GV giới thiệu cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng thức thẳng compa GT MA = MB M thuộc đường KL trung trực AB M trung điểm Chứng minh: ∈ M AB điều hiển nhiên ∉ M AB Gọi I trung điểm AB, nối M HS tự chứng minh với I Xét AMI BMI ta có: MA = MB (gt) AI = BI (cách vẽ) MI cạnh chung Do đó: AMI = BMI (c.c.c) Là hai góc kề bù Suy ra: Mặt khác: hai góc kề bù ⊥ Mỗi góc 900 Nên hay MI AB ⊥ Do đó: MI đường trung trực AB MI AB Nghĩa M thuộc đường trung trực đoạn thẳng AB Ứng dụng: HS ý theo dõi Giáo án Hình Học GV: Nguyễn Văn Nhân vẽ theo GV Hoạt động vận dụng luyện tập: (8’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức - GV cho HS trao dổi nhóm đơi thực nhóm làm tập 44 Hướng dẫn nhà: (2’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực GVQĐ, lực hợp tác - Về nhà xem lại tập giải - Làm tập 46, 47 Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 33 Tiết: 62 Ngày Soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP §7 I Mục Tiêu: Kiến thức: - Hoạt động vận dụng luyện tập cho học sinh đường trung trực đoạn thẳng tính chất Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng tính chất vào việc giải số tập có liên quan Thái độ: - Học tập tích cực, nghiêm túc Định hướng phát triển lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngơn ngữ, lực dự đốn -Năng lực chuyên biệt: lực tư , lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực vận dụng kiến thức, lực sử dung công cụ học tập, lực suy luận II Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu - HS: Chuẩn bị tập nhà III Phương pháp: Đặt giải vấn đề, thảo luận IV Tiến Trình: Ổn định lớp:(1’) Hoạt động khởi động: (6’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực vận dụng kiến thức, lực GVQĐ Phát biểu định lý tính chất điểm thuộc đường trung trực định lý đảo Hoạt động vận dụng luyện tập: Giáo án Hình Học GV: Nguyễn Văn Nhân Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ, lực hợp tác, lực sáng tạo HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) Bài 47: GV giới thiệu toán HS ý theo dõi vẽ hình vẽ hình vào M, N thuộc đường trung trực AB ta suy NB điều gì? AMN BMN đủ điều kiện để kết luận chúng chưa? Hoạt động 2: (10’) GV cho HS thảo luận Gv nhận xét, sửa sai làm HS MA = MB NA = Đủ Vì M, N thuộc đường trung trực AB nên MA = MB NA = NB Xét AMN BMN ta có: MA = MB (vừa chứng minh) NA = NB (vừa chứng minh) MN cạnh chung Do đó: AMN = BMN (c.c.c) Bài 50: HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác ý theo dõi, nhận xét bổ sung Vị trí đặt trạm y tế giao điểm đường trung trực đoạn thẳng AB với đường Trong A, B hai điểm dân cư Bài 49: Hoạt động 3: (15’) GV giới thiệu toán HS ý theo dõi Giáo án Hình Học GV: Nguyễn Văn Nhân Áp dụng bất đẳng thức tam giác cho ADB’ ta có điều gì? AB’ = ? + ? CB’ = ? AB’ < AD + DB’ AB’ = AC + CB’ CB’ = CB Gọi B’ điểm đối xứng B qua xy Gọi D điểm thuộc xy, C giao điểm xy AB’ ta có: DB = DB’ Xét ADB’ ta có: AB’ < AD + DB’ AB’ < AD + DB Hay AC + CB’ < AD + DB AC + CB < AD + DB Vậy: C điểm cần đặt trạm bơm nước Hướng dẫn nhà: (3’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng cơng cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ, lực hợp tác - Về nhà xem lại tập giải - Làm tập 51 Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 33 Tiết: 63 Ngày Soạn: Ngày dạy: §8 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC I Mục Tiêu: Kiến thức: - HS biết khái niệm đường trung trực tam giác tam giác có ba đường trung trực - Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác Kĩ năng: - HS chứng minh hai định lý Chứng minh tính chất: “Trong tam giác cân, đường trung trực cạnh đáy đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh đáy” Thái độ: - Có ý thức dùng thước compa vẽ ba đường trung trực tam giác - Vẽ hình cẩn thận, xác Định hướng phát triển lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngơn ngữ, lực dự đốn Giáo án Hình Học GV: Nguyễn Văn Nhân -Năng lực chuyên biệt: lực tư , lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực vận dụng kiến thức, lực sử dung công cụ học tập, lực suy luận II Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, compa - HS: Thước thẳng, compa III Phương pháp: Đặt giải vấn đề I Tiến Trình: Ổn định lớp:(1’) Hoạt động khởi động: (5’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ, lực vận dụng kiến thức, lực vẽ hình ⊥ Hãy vẽ ABC Xác định trung điểm D cạnh BC Vẽ d BC Hoạt động hình thành kiến thức: Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực vận dụng kiến thức cũ, lực sáng tạo, lực GVQĐ, lực vẽ hình, lực hợp tác HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1:Đường trung trực tam giác (15’) Đường trung trực tam giác: Từ việc hoạt động khởi HS ý theo dõi động, GV giới thiệu đường trung trực tam giác Em dự đoán tam giác có đường trung trực? đường trung trực HS ý theo dõi GV giới thiệu tính chất chứng minh tính chất hướng dẫn HS chứng minh tính chất - d đường trung trực tương ứng với cạnh BC ABC - Mỗi tam giác có ba đường trung trực Tính Chất Trong tam giác cân, đường trung trực cạnh đáy đồng thời đường trung tuyến ứng với Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung trực tam giác(15’) Tính chất ba đường trung trực GV vẽ hình giới HS vẽ hình ý tam giác: thiệu tính chất theo dõi Giáo án Hình Học GV: Nguyễn Văn Nhân GV cho HS phát biểu HS phát biểu tính chất lại tính chất SGK GV hướng dẫn HS ghi GT KL toán HS ghi GT KL Điểm O có thuộc đường trung trục b cạnh AC hay khơng? Ta suy điều gì? Điểm O có thuộc đường trung trục c cạnh AB hay không? Ta suy điều gì? Từ (1) (2) ta suy điều gì? OC = OB ta suy điểm O thuộc đường trung trực cạnh Có GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp ABC HS ý theo dõi OA = OC Có OA = OB OC = OB = OA Cạnh BC Ba đường trung trực tam giác qua điểm Điểm cách ba đỉnh tam giác ABC b đường trung trực AC GT c đường trung trực AB b c cắt O KL O nằm đường trung trực BC OA = = OC Chứng minh: ∈ Vì O b nên OA = OC (1) ∈ Vì O c nên OA = OB (2) Từ (1) (2) ta suy ra: OC = OB = OA Hay O nằm đường trung trực cạnh ⇒ BC đpcm Hoạt động vận dụng luyện tập: (6’) Phát triển lực: lực quan sát, lực sử dụng cơng cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ - GV cho HS thảo luận tập 53 Hướng dẫn nhà : (3’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ, lực hợp tác, lực sáng tạo - Về nhà xem lại tập giải - Học theo vơt ghi SGK - Làm tập 52, 54 · · xOy xOy α 00 < α < 900 Cho = ( ), điểm A nằm Vẽ điểm B C cho Ox Oy trung trực đoạn thẳng AB AC a/ Chứng minh tam giác BOC cân Giáo án Hình Học GV: Nguyễn Văn Nhân · α BOC b/ Tính theo α c/ Khi = 900 điểm O nằm vị trí đoạn thẳng BC Vì ? Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày Soạn: Ngày dạy: Tuần: 34 Tiết: 64 LUYỆN TẬP §8 I Mục Tiêu: Kiến thức: - Hoạt động vận dụng luyện tập tính chất ba đường trung trực tam giác tính chất chúng Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng tính chất vào việc giải số tập có liên quan Thái độ: - Chuẩn bị chu đáo, học tập tích cực Định hướng phát triển lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngơn ngữ, lực dự đốn -Năng lực chuyên biệt: lực tư , lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực vận dụng kiến thức, lực sử dung công cụ học tập, lực suy luận II Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, compa - HS: Thước thẳng, compa III Phương pháp: Đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến Trình: Ổn định lớp:(1’) Hoạt động khởi động: (5’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ Thế đường trung trực tam giác? Phát biểu tính chất ba đường trung trực tam giác Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác giao điểm ba đường gì? Hoạt động vận dụng luyện tập: Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ, lực hợp tác, lực vẽ hình, lực vận dụng kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) Bài 52: GV cho HS đọc đề HS đọc đề tốn Giáo án Hình Học GV vẽ hình Để chứng minh ABC cân A ta c.minh điều gì? Hai tam giác chứa hai cạnh AB AC? Đây tam giác gì? Chúng có yếu tố nhau? Hoạt động 2: (5’) GV cho HS thảo luận tập 53 GV nhận xét, sửa Hoạt động 3: (20’) GV vẽ hình GV gợi ý hướng cminh chứng minh Sử dụng tính chất tam giác cân đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đường phân giác ứng với cạnh đáy để chứng minh Từ đó, ta suy GV: Nguyễn Văn Nhân ⊥ HS ý theo dõi, vẽ hình, ghi GT – KL C.minh AB = AC  AMB AMC Hai tam giác vuông AM cạnh chung MB = MC (gt) HS thảo luận Chứng minh: Xét hai tam giác vuông AMB AMC: AM cạnh chung MB = MC (gt) Do đó: AMB = AMC (2 cạnh gv) Suy ra: AB = AC hay ABC cân A Bài 53: Đại diện nhóm trình bày, Xem vị trí nhà ba đỉnh ABC nhóm khác lắng nghe Vị trí xây giếng giao điểm ba đường trung trực ABC Hs ý theo dõi vẽ Bài 55: hình vào Nối AD, BD, CD Ta có: ID // AC ⇒ KD // AB   A1 + A2 = 90 ⇒   D2 + D3 = 90 Mà nên Mặt khác: ID, KD đường trung trực AB AC nên: DA = DB = DC Nghĩa ADB ADC cân D Do đó: Suy ra: Hay ba điểm B, D, C thẳng hàng Giáo án Hình Học GV: Nguyễn Văn Nhân Hướng dẫn nhà: (4’) Phát triển lực: lực quan sát, lực tự rút nhận xét thân, lực sử dụng công cụ học tập, lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, lực GVQĐ - Về nhà xem lại tập giải - Làm tiếp tập 56, 57 (GVHD) Rút kinh nghiệm tiết dạy: ... trả lời Bài 70 : hỏi SGK Khi HS trả lời, GV vào hình vẽ tương ứng bảng phụ 1 GV cho HS làm tập HS đọc đề bài, vẽ hình 70 SGK ghi GT, KL Giáo án Hình Học Cần chứng minh điều để chứng tỏ AMN cân... hình chiếu AB, AC) Bài Để biết Nam có tập bơi cách khơng? Ta so sánh MA, MB, MC, MD Để so sánh MA, MB, MC, MD Ta có MA đường vng góc nên đường ngắn tiếp sau ta so sánh AB, AC, AD AB, AC, AD hình. .. vẽ hình vào AE AC AE < AC a) Chứng minh BE < BC: Ta có: AE hình chiếu BE AC hình chiếu BC Vì AE < AC nên BE < BC (1) BE < BC HS làm tương tự b) Chứng minh DE < BC: Ta có: AB hình chiếu BE AD hình

Ngày đăng: 28/02/2020, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan